0398 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tam điệp luận văn thạc sỹ kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
729,12 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TAM ĐIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TAM ĐIỆP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 201 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Việt Dũng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Học viện Ngân hàng tạo điều kiện trang bị kiến thức, kỹ cho suốt trình học tập Tơi xin cảm ơn tập thể Ban Lãnh đạo, cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp tạo điều kiện giúp đỡ tìm hiểu, thu thập tài liệu, số liệu báo cáo phục vụ cho nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Hoa giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Hiệ u tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa .15 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa.20 1.3.Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại nước hiệu tín dụng DNNVV học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 27 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại nước .27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM ĐIỆP 34 2.1 Kh quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát 2.1.3.TỪ VIẾT Kết quảTẮT hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tu DANH MỤC Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 37 Ý2.2 nghĩaThực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 42 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi 2.2.1 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng BIDV Tam Điệp nhánh Tam Điệp TMCP Từ viết tắt Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp .42 2.2.2 Thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 47 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 56 2.3.1 .Kết đạt đuợc 56 2.3.2 .Hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TAM ĐIỆP 66 3.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 66 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏvàvừa Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 68 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 68 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 72 3.3.Kiến nghị 80 DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức BIDV Tam Điệp 36 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu du nợ cho vay giai đoạn 2015 - 2017 43 Biểu đồ2.2: Du nợ cho vay DNNVV theo thời gian nợ 45 Biểu đồ2.3: Du nợ cho vay DNNVV theo tài sản bảo đảm 46 Biểu đồ 2.4: Tăng truởng du nợ tín dụng DNNVV giai đoạn 2015 - 2017 49 Biểu đồ 2.5: Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn DNNVV 50 Biểu đồ2.6: Lợi nhuận tín dụng từ DNNVV/Tổng du nợ tíndụngDNNVV 51 Biểu đồ2.7: Lợi nhuận tín dụng DNNVV/Tổng lợi nhuận Chinhánh 52 Biểu đồ 2.8: Vòng quay vốn tín dụng DNNVV 53 Bảng 2.1: Huy động vốn giai đoạn 2015 - 2017 38 Bảng 2.2: Kết tín dụng giai đoạn 2015 - 2017 39 Bảng 2.3: Kết thu dịch vụ giai đoạn 2015 - 2017 40 Bảng 2.4: Kết kinh doanh giai đoạn 2015 - 2017 41 Bảng 2.5: Du nợ DNNVV theo ngành nghề kinh doanh 44 Bảng 2.7: Du nợ doanh số cho vay DNNVV 48 Bảng 2.8: Kết đo luờng hài lòng DNNVV 54 74 Báo cáo tài khác nhau, báo cáo có lãi nhằm mục đích vay vốn Ngân hàng hoạt động kinh doanh thực thua lỗ Điều dễ khiến cho Ngân hàng có nhận định sai kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến định cho vay Ngân hàng Vì vậy, cơng việc địi hỏi cán thẩm định phải có tảng kế toán, kiểm toán, thường xuyên cập nhật quy định hệ thống chuẩn mực kế toán Từ đánh giá tính xác, trung thực số doanh nghiệp đưa lên; - Thứ tư, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng thông qua việc đánh giá lực hiệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả cung cấp yếu tố đầu vào, thị trường, thị phần, sản phẩm, kênh phân phối từ đánh giá mục đích vay vốn khách hàng có hợp pháp, có thiết thực hay khơng khả thành công Đây để Ngân hàng theo dõi, đánh giá khách hàng sau sở để giải khúc mắc Ngân hàng với doanh nghiệp trình cho vay thu hồi vốn; - Thứ năm, đánh giá hoạt động, triển vọng khách hàng thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (Phân tích SWOT ) khách hàng mặt: Thị trường, Sản phẩm dịch vụ, Kênh phân phối., từ đánh giá triển vọng phát triển khách hàng ngắn hạn, dài hạn; - Thứ sáu, phân tích tình hình quan hệ với Tổ chức tín dụng thơng qua việc đánh giá lịch sử quan hệ khách hàng với Tổ chức tín dụng, đánh giá 75 Đồng thời, cán Ngân hàng phải xin ý kiến đạo phối hợp định từ cấp nhằm đưa đánh giá sát thực * Thẩm định dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh Thẩm định dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh xem nội dung thẩm định mang tính định tới q trình phê duyệt cho vay Ngân hàng, đặc biệt khoản vay trung dài hạn Bao gồm: - Thứ nhất, thẩm định tính pháp lý dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh: Đảm bảo dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh phải lập, triển khai thực theo quy định pháp luật hành; - Thứ hai, đánh giá cần thiết phải đầu tư theo quan điểm khác nhau: doanh nghiệp, ngành, địa phương, Tổ chức tín dụng , giác độ Ngân hàng cần xuất phát từ cân đối Cung - Cầu thị trường, định hướng phát triển ngành, địa phương, đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng để thấy rõ thuận lợi, khó khăn dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh sở để định việc đầu tư dự án, thực kế hoạch sản xuất kinh doanh có hợp lý khơng - Thứ ba, phân tích thị trường đầu vào - đầu ra: Dựa vào quy hoạch phát triển ngành khu vực; số liệu, thông tin dự báo tình hình thị trường thu thập từ kênh thông tin, cán Ngân hàng cần đánh giá nhu cầu sản phẩm để đưa nhận định nhu cầu tại, dự đoán nhu cầu tương lai, bao gồm: 76 + Phương thức tiêu thụ: Phương thức tiêu thụ sản phẩm dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, hệ thống, mạng lưới phân phối có thiết lập, phương thức bán hàng trả chậm hay trả Việc đánh giá thị trường phụ thuộc vào chủ động cán Ngân hàng, Chi nhánh cần ý khuyến khích đào tạo tính chủ động, phương pháp thu thập xử lí thơng tin thị trường cho cán - Thứ tư, đánh giá công nghệ, thiết bị thông qua việc đánh giá mức độ phù hợp công nghệ, thiết bị lựa chọn có phù hợp với mặt chung, với điều kiện cụ thể tiềm lực tài khả làm chủ công nghệ, thiết bị doanh nghiệp Một hạn chế DNNVV Việt Nam thiếu kinh nghiệm công nghệ, dẫn đến việc tiêu tốn tiền công nghệ mua không phù hợp với nhu cầu, tiềm phát triển doanh nghiệp Vì vậy, cán Ngân hàng phải tính tốn, đánh giá phù hợp cơng nghệ, thiết bị với hoạt động sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư doanh nghiệp để giảm thiếu rủi ro triển khai - Thứ năm, đánh giá tổng vốn đầu tư dự án phương án khả thi nguồn vốn Việc đánh giá tổng vốn đầu tư dự án thông qua đánh giá Cơ cấu vốn đầu tư - Suất đầu tư so sánh với mặt chung để nhận xét đánh giá Phương án khả thi nguồn vốn đánh giá thông qua tiêu: Tỷ trọng nguồn vốn tham gia (Vốn tự có - Vốn vay thương mại - Vay nước - Vay ưu đãi), Khả 77 án Đây để Ngân hàng định phương thức cho vay, phương thức giải ngân phương thức trả nợ gốc, lãi cho hợp lí 3.2.1.2 Hạn chế rủi ro cho vay Để nâng cao hiệu tín dụng DNNVV, Ngân hàng cần phải có biện pháp hạn chế rủi ro cho vay, nhằm giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, nợ khó địi Để giải vấn đề này, Chi nhánh cần phải có giải pháp cụ thể sau: - Yêu cầu phòng quản lý khách hàng, phòng giao dịch cán quản lý khách hàng thực định kỳ kiểm tra, đánh giá, rà sốt lại khách hàng có dư nợ mặt pháp lý, tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm., từ đề biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp khách hàng, nhóm khách hàng; - Đối với khách hàng kinh doanh mặt hàng nhạy cảm mặt hàng kinh doanh với đối tác nước ngồi khơng bền vững phải đánh giá lại tính pháp lý, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài tài sản đảm bảo để xem xét ứng xử tín dụng phù hợp (như bổ sung tài sản bảo đảm, giảm dư nợ, ngừng cấp tín dụng.) để hạn chế rủi ro; - Đối với khách hàng kinh doanh hiệu quả, kinh doanh thua lỗ, có khả vốn sử dụng sai mục đích, cần phải xây dựng biện pháp thu hồi nợ, thực giảm dần dư nợ xem xét ngừng cấp tín dụng; - Đối với khách hàng có giá trị tài sản đảm bảo suy giảm, tài sản bảo đảm có phát sinh tranh chấp, có yếu tố bất lợi cho Ngân hàng cần đàm phán, thuyết phục 78 xác định mức cho vay phù hợp cho vừa đáp ứng nguyện vọng khách hàng vừa đảm bảo an toàn vốn vay Ngân hàng; - Hạn chế cho vay khách hàng, ngành nghề kinh doanh có mức độ rủi ro cao: kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán, vận tải biển, dự án BOT, BT giao thơng.; - Phân tán rủi ro q trình cấp tín dụng cách: + Cho vay đa dạng ngành nghề kinh doanh, không tập trung cho vay nhiều khách hàng ngành nghề kinh doanh, hạn chế tập trung tín dụng cho số khách hàng doanh nghiệp lon + Gia tăng số lượng khách hàng vay, tăng dư nợ với DNNVV, khách hàng bán lẻ để giảm thiểu mức độ rủi ro 3.2.1.3 Tăng cường công tác marketing, kênh tiếp cận với doanh nghiệp nhỏ vừa Đẩy mạnh công tác marketing biện pháp hữu hiệu việc mở rộng cho vay DNNVV Vì vậy, Chi nhánh cần làm số công tác sau: - Thứ nhất, xây dựng chiến lược marketing phù hợp, phục vụ cho định hướng hoạt động tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh; - Thứ hai, mặt tổ chức, Chi nhánh nên thành lập thêm phận marketing trực thuộc Phòng Khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh, có chức chun tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng giải đáp thắc mắc khách hàng vấn đề Ngân hàng Thông qua đó, phận maketing đề xuất chiến lược tiếp cận khách hàng, sách khách hàng phù 79 - Thứ ba, cần chun mơn hóa cán quản lý khách hàng Đó cần có thêm cán quản lý khách hàng có vai trị nhu cán tiếp thị, marketing cho Chi nhánh Họ tìm kiếm, tiếp xúc thu nhập thông tin khách hàng, phuơng án vay vốn sau chuyển cho cán quản lý khách hàng có nhiệm vụ thẩm định Trên sở thông tin này, cán quản lý khách hàng có nhiệm vụ thẩm định thực phân tích, đánh giá đối chiếu với điều kiện tín dụng,với hệ thống tiêu định tính, định luợng để đánh giá khả cấp tín dụng Chi nhánh khách hàng - Thứ tư, tăng cuờng tiếp xúc với DNNVV thông qua việc tổ chức hội thảo, hội nghị nhu hội nghị tri ân khách hàng, kỷ niệm ngày doanh nhân Việt Nam., tiếp thị đối tác tốt khách hàng doanh nghiệp tốt quan hệ Chi nhánh, tiếp thị doanh nghiệp vệ tinh khách hàng doanh nghiệp lớn quan hệ Chi nhánh, Nhà máy xi măng lớn địa bàn Bên cạnh đó, cần tăng cuờng tuyên truyền, quảng cáo phuơng tiện thông tin đại chúng nhu đài báo địa phuơng, băng rôn, mạng xã hội 3.2.1.4 Thực tư vấn doanh nghiệp nhỏ vừa Một nguyên nhân dẫn đến việc Ngân hàng e dè cho vay DNNVV doanh nghiệp chua tạo đuợc niềm tin, chữ tín với Ngân hàng Để giải vấn đề này, cán quản lý khách hàng Chi nhánh phải thực tu vấn cho DNNVV việc lập dự án đầu tu, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, có sở có tính khả thi Điều giúp cho doanh 80 trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả tốn Từ đó, doanh nghiệp tạo niềm tin Ngân hàng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 3.3.1.1 Thiết lập khung pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, nhà nước cần xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh thành phần kinh tế Để tạo mơi trường pháp lý bình đẳng cơng cho loại hình doanh nghiệp tham gia kinh doanh, phải bước tiến tới hệ thống luật pháp đồng bộ, điều chỉnh loại hình doanh nghiệp theo chế sách thống quan điểm Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật công dân, doanh nghiệp Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý đảm bảo ổn định rõ ràng môi trường đầu tư tính cơng khai, minh bạch chế độ, sách khuyến khích đầu tư Đồng thời hình thành hệ thống kế tốn tài thống kê kinh tế để cung cấp cho doanh nghiệp, không phân biệt loại hình sở hữu Thứ hai, Chính phủ cần sớm thành lập tổ chức Nhà nước làm đầu mối, phối hợp với quan Nhà nước, tổ chức xã hội để nghiên cứu đề xuất chế, sách, chương trình hỗ trợ DNNVV Hiện nay, có nhiều tổ chức hỗ trợ Trung tâm hỗ trợ DNNVV Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Công thương, Câu lạc hỗ trợ DNNVV cơng tác hỗ trợ cịn phân tán, hiệu thấp, chưa thống quản lý DNNVV mặt nhà nước cách rõ ràng Vì vậy, việc hỗ trợ phát triển DNNVV, để tăng tính hiệu lực cần phải có quan đầu mối quản lý nhà nước Cơ quan chịu trách nhiệm tham mưu giúp Chính phủ tạo mơi trường thuận lợi cho DNNVV phát triển Thứ ba, ban hành đạo luật bản, tạo môi trường pháp lý cần thiết để DNNVV dễ dàng thực biện pháp đảm bảo nợ có rủi ro xảy ra, góp 81 phần tạo đảm bảo chắn cho Ngân hàng sau khuyến khích Ngân hàng việc cho vay vốn DNNVV, cụ thể: - Ban hành luật sở hữu tài sản văn duới luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nuớc cấp chứng nhận sở hữu tài sản; - Ban hành văn duới luật, huớng dẫn thực việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cấm cố Cần đua quy trình thủ tục riêng biệt, độc lập cho Ngân hàng để xử lý tài sản bảo đảm nguời vay không trả đuợc nợ Việc xử lý phải thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho bên sở hữu tài sản thông qua thủ tục phát mại, bán đấu giá Nếu q trình khơng thực đuợc Ngân hàng cho vay có tồn quyền việc phát mại tài sản để thu hồi nợ 3.3.1.2 Tiếp tục cải cách hệ thống pháp lý Có thể thấy, hệ thống pháp lý Việt Nam nhiều bất cập chua ổn định Đây trở ngại lớn cho hoạt động doanh nghiệp nói chung nhu Ngân hàng nói riêng Chẳng hạn nhu: - Hiện nay, có nhiều mức thuế khác Việc tồn nhiều thuế suất khơng làm méo mó tranh cạnh tranh thị truờng mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp cán thuế dễ "thỏa thuận" với việc xác định mức thuế Chính sách uu đãi thuế Việt Nam chủ yếu huớng vào vùng, sản phẩm thành phần kinh tế Chính sách khơng khuyến khích theo quy mơ doanh nghiệp nhu hồn tồn chua khuyến khích đuợc 82 kiện triển khai, mở rộng sản xuất Đồng thời Nhà nước cần cải tiến hệ thống cấp phép việc thực chuyển quyền sử dụng đất để giảm bớt phiền tối, quan liêu, khơng có hiệu kinh tế tạo kẽ hở để số cán lĩnh vực lạm dụng chức quyền, yêu sách, tham nhũng - Nhà nước cần ban hành đạo luật bản, tạo môi trường pháp lý cần thiết để DNNVV dễ dàng thực biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng dễ dàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ có rủi ro xảy Đó luật sở hữu tài sản văn luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Nhà nước cấp chứng nhận sở hữu tài sản; ban hành văn luật hướng dẫn việc thực xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh Có góp phần tạo đảm bảo chắn cho NHTM từ mà khuyến khích họ việc cho vay vốn DNNVV - Nhà nước cần cải thiện điều kiện cho nhà đầu tư nước gia nhập thị trường cách thuận tiện Đồng thời cần có biện pháp loại bỏ trở ngại mặt thủ tục hành việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam để giúp doanh nghiệp nước DNNVV có điều kiện thuận lợi việc phát triển mạnh mẽ công nghệ 3.3.1.3 Xây dựng trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Một hạn chế DNNVV thiếu thông tin khả tiếp cận 83 kinh tế thị trường Chính chưa có đủ kiến thức điều kiện để áp dụng phương pháp quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, không đồng khơng ổn định, Để khắc phục tình trạng trên, việc quan trọng tổ chức đào tạo kiến thức cho đội ngũ quản lý DNNVV, kể chủ doanh nghiệp Cụ thể: + Đào tạo lại đội ngũ cán quản lý sẵn có, cung cấp cho họ kiến thức mới, phương thức quản lý kinh doanh tiên tiến, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường; + Đào tạo cho chủ DNNVV Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, thành đạt kinh doanh chưa có dịp tiếp xúc cách có hệ thống kiến thức quản lý, tài doanh nghiệp, kiến thức pháp luật; + Đào tạo kiến thức cho doanh nghiệp Để làm tốt việc này, nên cần đưa kiến thức lập nghiệp vào chương trình đào tạo năm cuối trường Đại học, Cao đẳng Trung học dạy nghề, nhằm trang bị cho chủ doanh nghiệp tương lai kiến thức có định hướng sau tốt nghiệp trường nêu - Thứ hai, hướng dẫn xây dựng dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh khả thi Việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu tư đóng vai trị quan trọng cho DNNVV, giúp doanh nghiệp biến ý tưởng thành hoạt động sản xuất kinh doanh thành công phương tiện tài Nhưng việc tự lập dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh để gửi tới Ngân hàng xem xét, đáp ứng nhu cầu vốn cho DNNVV điều khó khăn mà nhiều DNNVV khơng thể tự làm được.Vì vậy, cần thiết phải có hoạt động tư vấn lĩnh vực để giúp DNNVV thể ý tưởng sản xuất kinh doanh 84 trường quốc tế, điều quan trọng doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tăng cường chất lượng sản phẩm cạnh tranh nước xuất Hiện nay, DNNVV Việt Nam hạn chế lĩnh vực này, việc đẩy mạnh hoạt động trung tâm tư vấn nhằm hỗ trợ cho DNNVV việc nắm bắt thông tin thị trường, khoa học công nghệ mới, môi giới giới thiệu sản phẩm DNNVV nước cần thiết khơng thể thiếu DNNVV với số vốn việc tự giải nội dung khó khăn 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngoài việc thiết lập, mở rộng mạng lưới hoạt động tổ chức máy quản lý điều hành phù hợp, BIDV cịn phải khơng ngừng hồn thiện quy chế cho vay khách hàng, cải tiến thủ tục cho vay nâng cao trình độ, lực cán Cụ thể: - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam cần đề sách tín dụng phù hợp để mở rộng quy mơ tín dụng nâng cao hiệu tín dụng đối tượng khách hàng DNNVV; - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nên tổ chức nhiều hội thảo chun đề tín dụng, nhiều chương trình đào tạo tập trung Hội sở nhằm giúp cho cán quản lý khách hàng có điều kiện trao đổi kinh nghiệm q trình cơng tác, làm việc thực tế nâng cao trình độ nghiệp vụ mình; - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Chi nhánh, qua nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý khách hàng; - Nghiên cứu, đề xuất với NHNN bổ sung, hoàn thiện quy chế cho vay quy định khác, tạo điều kiện cho DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn vay Ngân 85 hàng, phân loại khách hàng để có ưu tiên hay áp dụng chế tài định nhằm khuyến khích mở rộng khách hàng tốt hạn chế rủi ro khách hàng xấu mang lại; - Tổ chức tốt việc thực hình thức cấp tín dụng phù hợp với loại hình kinh doanh, với đặc điểm tình hình doanh nghiệp nhằm khơng ngừng tăng trưởng quy mơ tín dụng 86 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Tam Điệp” cơng trình khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp Các giải pháp đưa có ý nghĩa quan trọng phát triển Chi nhánh giai đoạn Nội dung luận văn đạt kết sau đây: Đã hệ thống hóa có chọn lọc tập trung luận giải hoạt động tín dụng DNNVV sở xây dựng khái niệm DNNVV, đặc điểm, vai trò DNNVV nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng DNNVV Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp dựa số liệu từ thực tế Từ tìm mặt đạt được, mặt hạn chế, tồn tại, nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng DNNVV Chi nhánh Căn vào định hướng chung hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, định hướng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp, đồng thời dựa sở phân tích khoa học, luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng DNNVV Những kết đạt luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt 87 chất phức tạp luôn đổi lĩnh vực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận đuợc tham gia đóng góp ý cá nhân, quan nguời quan tâm đến đề tài để tác giả tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu 88 89 15 Ngân hàng nhàDANH nước Việt MỤCNam TÀI(2005), LIỆU THAM Quyết định KHẢO số 493/2005/QĐ-NHNN ngày Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp, Báo cáo 22/04/2005 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng kết dự hoạt động kinh doanh 2015, 2016, 2017 phòng PGS.TSrủiNguyễn ro tín Văn dụngTiến (2011), hoạt động “Giáongân trìnhhàng ngâncủa hàng tổ thương chức tín mại”, dụng, Nhà Hà xuất Nội 16 bảnNgân thốnghàng kê nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), “Nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung định 493/2005/QĐ-NHNN, Hà mại”, Nội.Nhà xuất thống kê Ngân 17 PGS.TS hàng Nguyễn nhà nước Văn Việt TiếnNam (2013), (2013), “Quản Thông trị rủi tưro sốtrong 02/2013/TT-NHNN kinh doanh ngân ngày hàng”, 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích Nhàlập xuất thống kê dự phòng Phan Thị rủiThu ro vàHàviệc (2007), sử dụng “Ngân dự phòng hàng thương để xử lý mại', rủi ro Nhà xuấthoạt động Đại Học Tổ Kinh tế chức Quốc tín dân, dụng, Hàchi Nội nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân 18 Trịnh Thị hàngMai nhàHoa nước (2009), Việt Nam “Kinh (2014), tế họcThông tiền tệtư ngân số 09/2014/TT-NHNN hàng”, Nhà xuất bảnngày Đại Học 18/03/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số Quốc 02/2013/TTGia, Hà Nội NHNN Trần Huy ngày Hoàng 21/01/2013 (2011), “Quản Thống trị Ngân đốchàng Ngânthương hàng nhà mại ”, nước Nhàquy xuấtđịnh Lao động phân loại xã hội, tài sản Hà có, Nộimức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự Nguyễn Thị Mùi (2010), “Quản trị Ngân hàng thương mạĩ', Nhà xuất Tài chính, để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân phịng Hà hàng Nội nước TS Trịnh ngoài, Quốc Hà Nội Trung (2009), “Marketing ngân hàng”, Nhà xuất thống 19 Ngân kê, hàng nhà nước Việt Nam (2016) “Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy Thành địnhphố Hồ Chí Minh 10 hoạt Ngânđộng hàngcho TMCP vay Đầutổtưchức Phát tín dụng, triển Việt chi nhánh Nam (2015), ngân hàng Quynước định ngồi quy trình đối ... Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam — Chi nh? ?nh Tam Điệp Chuong 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nh? ?? vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam — Chi nh? ?nh Tam Điệp 1... Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nh? ?nh Tam Điệp 66 3.2 .Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nh? ??v? ?vừa Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam - Chi nh? ?nh Tam Điệp 68 3.2.1 Nh? ?m... DỤNG DOANH NGHIỆP NH? ?? VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NH? ?NH TAM ĐIỆP 34 2.1 Kh quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nh? ?nh Tam Điệp