0072 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng trị luận văn thạc sĩ kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
149,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM PHÚ PHÚC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KIN DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM PHÚ PHÚC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KIN DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Phạm Phú Phúc MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mai 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng KTT T 1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu thường dùng để đánh giá rủi ro tín dụn g 10 1.2.4 Nhận biết RRTD hoạt động NHT M 16 1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến RRTD hoạt động NHT M 20 1.2.6 Hậu rủi ro tín dụng 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý RRTD số NHTM giói nưóc 22 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý RRTD số NHTM trênthếgiới 22 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý RRTD số NHTMtrong nước .24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút quản lý RRTD 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK QUẢNG TRỊ 31 2.1 Tình hình HĐKD Agribank Quảng Trị giai đoạn 2008201131 2.1.1 Quá trình hình thành Agribank Quảng Trị .31 2.12 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ Agribank Quảng Trị .32 2.13 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Quảng Trị giai đoạn 2008-2011 33 2.2 Thực trạng RRTD Agribank Quảng Trị 38 2.2.1 Qui trình cấp tín dụng quản lý RRTD chi nhánh 38 2.2.2 Nợ xấu 44 2.2.3 Phân loại nợ, trích lập dự phịng XLRR tín dụn g .49 2.3 Đánh giá chung tình hình RRTD Agribank Quảng Tr ị 56 2.3.1 Những thành quảđạt 56 2.3.2 Hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhânRRTD tạichi nhánh Agribank Quảng Trị .60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK TỈNH QUẢNG TRỊ 73 3.1 Định hướng HĐKD Agribank Quảng Trị giai đoạn 2012-2015 73 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển 73 3.1.2 Định hướng kiểm soát RRTD 75 3.2 Các giải pháp hạn chế RRTD Agribank Quảng Trị .76 3.2.1 Về cấu tổ chức phận cấp tín dụng 76 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu 77 3.2.3 Nâng cao hiệu thực thi qui trình cấp tín dụng 82 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động Bộ phận Kiểm tra-KTNB 86 3.2.5 Xây dựng chiến lược người đáp ứng yêu cầu quản lý RRTD điều kiện 88 3.2.6 Giải pháp Bảo hiểm 91 3.2.7 Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng .92 76 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Đối với Chính phủ 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đối với Ngân hàngNhànước 94 Đối với Agribank Việt Nam 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN CHUNG 100 Danh Mục tài liệu Tham khảo Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn CBTD : CBTD CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Centre) DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh HĐTD HGĐ&C N HGĐ&C : Hợp đồng tín dụng N HMTD : Hộ gia đình cá nhân : Hộ gia đình cá nhân : Hạn mức tín dụng IPCAS : Hệ thống tốn kế toán khách hàng nội ngân hàng (Intra-Bank Payment and Customer Accounting System) KTTT : KTTT NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : NHTM NHTW : Ngân hàng Trung ương RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : TCTD TSBĐ : TSBĐ XLRR : Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động Agribank tỉnh Quảng Trị Cơ cấu dư nợ cho vay Agribank tỉnh Quảng Trị Ket tài Agribank Quảng Trị Nợ xấu phân theo TPKT Agribank Quảng Trị Nợ xấu phân theo ngành KT Agribank Quảng Trị Ket phân loại nợ Agribank Quảng Trị Trích lập DP&XLRR Agribank Quảng Trị Thu hồi nợ XLRR Agribank Quảng Trị 33 35 37 44 47 50 53 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Agribank Quảng Trị 32 Sơ đồ 2.2: Qui trình cấp tín dụng Agribank Quảng Trị 39 96 Trụ sở trả nhằm đảo bảo tính độc lập, khách quan cơng tác kiểm tra, kiểm sốt - Về phương pháp kiểm tra + Trước phòng KT-KSNB dừng lại công tác hậu kiểm hình thức tổ chức đợt kiểm tra theo kế hoạch vậy, vấn đề phát thường sai phạm phát sinh, hạn chế tác dụng việc phát hiện, ngăn ngừa quản lý rủi ro Cho nên, phận phải thực chủ động công tác kiểm tra Hiện hệ thống IPCAS triển khai tất chi nhánh, số liệu quản lý tập trung Vì vậy, cần phải trọng việc theo dõi thông tin hệ thống IPCAS chi nhánh, khách hàng phát sinh nợ hạn, nợ xấu đột biến thành lập đoàn kiểm tra Như vậy, RRTD hạn chế kịp thời - Hàng năm, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số dư tiền vay địa bàn có NQH, nợ xấu cao, địa bàn có dư luận phản ánh nhiều để có biện pháp hạn chế tình trạng CBTD vay ké, sách nhiễu để có biện pháp kịp thời xử lý - Những sai sót phát qua kiểm tra, kiểm sốt Chi nhánh Agribank toàn tỉnh Quảng Trị cần tổng hợp lại để phổ biến, nhắc nhở cho CBCNV lấy làm học kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ, nâng cao đạo đức cán - Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Bên cạnh đó, hệ thống kiểm tra kiểm soát nội cần thường xuyên tự đánh giá để ngày hoàn thiện - bố trí đào tạo cán - Bố trí, tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng, thẩm định để bổ sung cho phịng KT-KSNB Tiêu chuẩn người làm cơng tác kiểm tốn nội cần phải có là: có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng; có khả thu thập, phân 97 tích, đánh giá tổng hợp thơng tin; có kiến thức, kỹ kiểm tốn nội bộ; có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ngân hàng tối thiểu 05 năm - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, pháp luật cho cán phịng kiểm tra kiểm sốt Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán kiểm tra kiểm sốt nội q trình tác nghiệp phải thực minh bạch, tránh tình trạng nể - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khíchthưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm soát 98 3.2.5 Xây dựng chiến lược người đáp ứng yêu cầu quản lý RRTD điều kiện Một sách khách hàng đắn, chế kinh doanh phù hợp mang lại hiệu đội ngũ cán có lực trách nhiệm thực thi Con người yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc tuyển chọn, đào tạo sử dụng đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức tinh thần trách nhiệm tốt công việc giải pháp quan trọng để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Agribank Quảng Trị 3.2.5.1 Tuyển dụng, tiêu chuẩn hoá cán Tuyển dụng khâu quan trọng chiến lược người, tuyển dụng không đạt u cầu khơng có cán giỏi phải nhiều thời gian chi phí cho cơng tác đào tạo Tuyển dụng cán Agribank Quảng Trị thời gian tới thiết phải qua thi tuyển phải đáp ứng yêu cầu sau: - Được đào tạo quy trường đại học có uy tín: Đây tiêu chuẩn quan trọng, trường đại học có uy tín, học sinh vào trường giỏi hơn, đào tạo môi trường tốt hơn, chuyên sâu hơn, xác suất làm việc tốt - Có khả định ngoại ngữ tin học: Trong xu hội nhập kinh tế khu vực giới, giao tiếp quốc tế ngày mở rộng, công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi Ngân hàng lĩnh vực chịu nhiều áp lực cạnh tranh gia nhập WTO, cán ngân hàng tiếp cận môi trường phải thành thạo ngoại ngữ tiến công nghệ thông tin để thích ứng với cạnh tranh hội nhập Ngày nay, ngoại ngữ chìa khố để bước giới bước vào tương lai - Có sức khoẻ phẩm chất đạo đức tốt: Đây tiêu chuẩn quan trọng, đặc biệt cán ngân hàng Nếu khơng có phẩm chất đạo đức tốt 99 tiêu chuẩn khác vơ nghĩa, chí cán thối hố có trình độ cịn có tác hại lớn - Có hiểu biết xã hội khả giao tiếp Nếu cán ngân h àng khơng có kiến thức xã hội khả giao tiếp, thẩm định không xem xét đầy đủ, xác nội dung cần thẩm định khả thu thập xử lý thông tin bị hạn chế nhiều Chính thế, Ngân hàng phải có kế hoạch thu hút đội ngũ cán có kiến thức xã hội kỹ giao tiếp làm việc cho 3.2.5.2 Đổi cơng tác đào tạo cán - Cần đẩy mạnh đào tạo theo chuyên đề: Trong thời gian tới, Agribank Quảng Trị nên trọng đến công tác đào tạo Ngân hàng nên thường xuyên cử cán tham gia chương trình tập huấn, hội thảo Agribank Việt Nam Trung tâm đào tạo Agribank Việt Nam khu vực miền Trung tổ chức Tuy nhiên chương trình chưa thể đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng cán Ngân hàng thời gian tập huấn ngắn nội dung đào tạo cịn mang tính phổ cập, chưa thật chuyên sâu Vì vậy, hàng năm vào kết đánh giá sau lớp tập huấn lĩnh vực, mảng nghiệp vụ mà cán hạn chế, Chi nhánh cần tự tổ chức lớp tập huấn mời Giảng viên từ trường Đại học có nghiệp vụ chuyên sâu bổ sung kiến thức lĩnh vực hạn chế - Xây dựng triển khai hiệu khoá đào tạo lại: Hiện nay, Agribank Quảng Trị trọng đào tạo nâng cao (đại học chức, cao học ) mà chưa quan tâm mức đến đào tạo lại Phần lớn cán Ngân hàng đào tạo lâu, kiến thức học trường cũ không phù hợp với thực tế, chí nhiều cán đào tạo thời kỳ bao cấp Do Ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo lại cách số cán theo nhiều hình thức khác nhau, tốt tổ chức khoá ngắn hạn chỗ - Cùng với việc tổ chức hoạt động đào tạo cán bộ, Ngân hàng cần khuyến khích cán không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi kiến thức lực 100 Phòng Tin học kết hợp với Phịng Tín dụng xây dựng chương trình kho câu hỏi trắc nghiệm để định kỳ hàng năm tổ chức thi online mạng cách nghiêm túc nhằm kiểm tra trình độ chun mơn CBTD, CBTĐ, khuyến khích tinh thần học hỏi cán chế độ khen thưởng kịp thời Đối với người có kết xếp hạng cao tổ chức cho tham quan nước nước ngoài, cộng thêm điểm hồ sơ cán xem xét qui hoạch, bổ nhiệm 3.2.5.3 Đổi công tác tổ chức bố trí cán Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo ngân hàng cần cân nhắc bố trí nhân để phát huy mạnh hạn chế nhược điểm cán để họ cống hiến nhiều nhất, đồng thời góp phần giảm thiểu tổn hại RRTD cơng việc có chất lượng cao họ Thực việc phân công hợp lý cơng việc cho CBTD nhằm tránh tình trạng tải CBTD gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng, ban hành quy chế thưởng, phạt; trả lương rõ ràng dựa chất lượng tín dụng hiệu công việc Muốn vậy, Ban lãnh đạo Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi hoạt động nhân viên để đánh giá họ xác Ngồi ra, việc đề chế độ đãi ngộ lương thưởng cho tham quan nước nước để động viên, khuyến khích kịp thời cán , nhân viên khơng ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích họ nỗ lực phấn đấu công tác cần thiết , đội ngũ CBTD CBTĐ 3.2.6 Giải pháp Bảo hiểm Tại Việt Nam nay, Agribank Việt Nam ngân hàng hàng đầu đầu tư cho hàng triệu hộ nông dân vay vốn để đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thơn Đến 30/06/2012, Agribank Quảng Trị có 26.000 hộ nông d ân vay vốn, chiếm tỷ trọng 65% số HGĐ&CN có quan hệ vay vốn Do đặc thù tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy nên việc cho vay vốn lĩnh vực nông nghiệp gắn liền với rủi ro mà người nơng dân gặp phải lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh Chi nhánh cần có biện pháp 101 thắt chặt qui định người vay phải mua bảo hiểm loại tài sản, phương tiện có giá trị lớn; triển khai bảo hiểm nơng nghiệp, Bảo an tín dụng để có rủi ro nguyên nhân khách quan xảy Chi nhánh thu hồi vốn thơng qua công ty bảo hiểm nhằm hạn chế tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu Ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 315/QĐ TTg việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp (BHNN) 20 tỉnh thành giai đoạn 2011-2013 Theo đó, Nhà nước hỗ trợ 100% phí bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thí điểm BHNN Hộ nơng dân, cá nhân nghèo sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ 80% phí bảo hiểm Hộ nông dân không thuộc hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ 60% Các tổ chức sản xuất nơng nghiệp tham gia thí điểm BHNN hỗ trợ 20% Theo thơng tin từ Bộ Tài chính, thời gian tới triển khai Bảo hiểm nông nghiệp đến tất tỉnh, thành phố Chi nhánh cần phải chuẩn bị điều kiện để triển khai có hiệu sản phẩm Bảo hiểm nông nghiệp đến tất hộ nông dân nhằm hạn chế tổn thất có rủi ro xảy Đối với TSBĐ hình thành từ vốn vay tàu thuyền, phương tiện vận tải, yêu cầu khách hàngphải mua bảo hiểm suốt thời gian vay vốn Nhằm thực tốt việc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm để hạn chế rủi ro, Chi nhánh xem xét cho khách hàng vay phần phí bảo hiểm 3.2.7 Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng Hiện hệ thống giao dịch IPCAS cho phép người quản trị hệ thống phép khai báo, đưa cảnh báo chặn loại hạn mức giao dịch người sử dụng yêu cầu hạn mức tín dụng tối đa cho ngành, sản phẩm hay nhóm khách hàng có liên quan; khơng phép giải ngân sản phẩm hay dư nợ ngành có tỷ lệ nợ xấu vượt mức cho phép nhằm trì an tồn chung hệ thống Chi nhánh Những hạn mức cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động cấp tín dụng ngân hàng đủ tính đa dạng, đa danh mục đồng thời giúp nhà lãnh đạo Ngân hàng đưa 102 định kịp thời nhằm điều chỉnh danh mục, sách cho vay Vì vậy, Agribank Việt Nam nên có qui định cụ thể hướng dẫn Chi nhánh triển khai thực 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Về Bảo hiểm nơng nghiệp: Quảng Trị tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh xảy thường xuyên, nhằm tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng mạnh dạn đầu tư cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn kiến nghị Chính Phủ sớm triển khai sản phẩm Bảo hiểm nông nghiệp địa bàn tỉnh để ngành Ngân hàng hạn hạn chế chế rủi ro có tổn thất xảy thiên tai, dịch bệnh gây nên - Chỉ đạo ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn Nghị định 163/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ “Về giao dịch bảo đảm” theo hướng có thơng tư liên tịch hướng dẫn TCTD việc xử lý TSBĐ để thay cho Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 NHNN ViệtNam, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng cục địa “Về việc xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD” hết hiệu lực thi hành do ban hành Nghị định 178/1999/NĐ-CP bị bãi bỏ: Hiện qui định pháp luật có liên quan việc xử lý TSBĐ khơng có thống nhất, đặc biệt việc xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất nhà Theo Luật Đất đai 2003 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý bán đấu giá (Điều 68); Bộ luật Dân 2005 quy định khơng có thỏa thuận phương thức xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án (Điều 721), theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý TSBĐ thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá.Trong thực tiễn xử lý TSBĐ, thủ tục xử lý tài sản thông qua khởi kiện Tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thông thường phải kéo dài 103 năm cịn việc TCTD tự xử lý TSBĐ theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý cịn phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, TCTD chưa toàn quyền xử lý TSBĐ khuôn khổ pháp luật Thực trạng ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh TCTD Bên cạnh đó, Nghị định số 163 văn pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung khơng phải riêng bảo đảm tiền vay lĩnh vực tín dụng Do đó, cần thiết phải có văn hướng dẫn cụ thể TSBĐ tiền vay xử lý TSBĐ tiền vay lĩnh vực ngân hàng (văn pháp luật hướng dẫn Nghị định số 163/NĐ-CP) để giúp cho ngân hàng, TCTD, quan Nhà nước có sở pháp lý chủ động việc áp dụng pháp luật có liên quan đến TSBĐ tiền vay xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Sửa đổi QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 QĐ số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4/2007 “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí RRTD hoạt động ngân hàng” cho phù hợp với thực tiễn hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tăng độ an tồn cho TCTD theo hướng sau: + Khơng nên qui định: ‘‘ Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác TCTD tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn TCTD làm đầu mối phân loại, TCTD tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ TCTD đầu mối phân loại TCTD tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao ”(Điểm b khoản Điều QĐ số 18/2007/QĐNHNN) đa số Ngân hàng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội riêng để thực phân loại nợ theo Điều QĐ 493 Việc TCTD phép áp dụng hệ thống xếp hạng riêng với tiêu khác tham gia cho vay hợp vốn, khoản vay hợp vốn cho khách hàng bị điều 104 chỉnh xếp hạng, khoản tín dụng khác cho khách hàng bị điều chỉnh thay đổi khoản trích lập dự phịng tương ứng khơng thỏa đáng Qui định phù hợp NHNN bắt buộc tất TCTD phải áp dụng chung hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNN đề ra, nhiên giới khơng có Ngân hàng Trung ương yêu cầu NHTM phải áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, việc bắt buộc chuẩn hóa hệ thống/quy trình xếp hạng tín dụng nội quy trình xếp hạng chưa kiểm nghiệm khiến tồn hệ thống ngân hàng đứng trước rủi ro không xếp hạng khách hàng Điều không cho phép ngân hàng có đánh giá khách hàng dựa vị rủi ro mình, điều khơng hợp lý góc độ quản lý rủi ro + Việc trích lập dự phịng rủi ro chưa thật hợp lý: Theo qui định khoản Điều QĐ 493, tỷ lệ trích lập dự phịng cho nhóm nợ 1, 2, 3, 4, tương ứng 0%, 5%, 20%, 50% 100% so với giá trị khoản nợ sau trừ giá trị TSBĐ Việc trích lập dự phịng tối thiểu phải 0% cho khoản nợ nhóm chưa thật bảo đảm, khơng thể hoàn toàn loại trừ rủi ro khoản nợ Đối với khoản nợ nhóm 5, việc trích lập dư phịng 100% cịn tổn thất khác chưa dự phòng, chi phí theo đuổi kiện tụng, xử lý TSBĐ Do vậy, theo tác giả, cần phải quy định mức dự phòng lớn 0% khoản nợ nhóm mức 100% khoản nợ nhóm 5, tốt NHNN qui định tỷ lệ tối thiểu.Việc áp dụng tỷ lệ trích lập dự phòng mức tối thiểu tạo linh hoạt vận dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm TCTD mức độ rủi ro nợ - Đổi phương pháp tra, giám sát NHNN Đặc thù hệ thống NHTM cho thấy, nguyên tắc phòng ngừa rủi ro vi phạm cần coi trọng tập trung xử lý, rủi ro vi phạm xảy Công tác tra, giám sát NHNN dừng lại việc tra tuân thủ Tuy nhiên, phương pháp tra việc tn thủ khơng cịn thích hợp để 105 đảm bảo mục tiêu hoạt động hiệu an toàn hệ thống Ngân hàng, phương pháp khơng đo lường giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng (mục đích tra giám sát), ví dụ như: thời gian vừa qua, NHNN khống chế trần lãi suất huy động, nhiên khả khoản kém, nhiều Ngân hàng huy động vượt trần lãi suất hệ thống tra, giám sát không phát Vì vậy, NHNN cần xây dựng phương pháp tra không dừng lại chức hậu kiểm mà phải tập trung xem xét, đánh giá rủi ro xảy khả chống đỡ Ngân hàng - Nâng cao chất lượng thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng(CIC) Một điều kiện để hạn chế RRTD tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật kịp thời xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro thấp ngược lại, nhiên chất lượng thơng tin tín dụng CIC có chất lượng thấp, thơng tin khai thác chủ yếu thông tin dư nợ nợ xấu đơi khơng xác Vì vậy, việc nâng cao chất lượng thông tin cần thiết, thơng tin cần bao gồm: thơng tin tài phi tài khách hàng, thơng tin TSBĐ, phải có phân tích, đánh giá lịch sử quan hệ tín dụng để lưu ý cho NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hố trang thiết bị nhằm cung cấp thơng tin cho NHTM thông suốt kịp thời Hiện NHTM chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh.Vì vậy, NHNN cần có biện pháp thích hợp để NHTM nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc khai báo, cung cấp thông tin cho CIC ết hợp kiểm tra việc cung cấp, khai thác thông tin, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời Ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thông tin như: Báo cáo thiếu, thông tin sai thật kiểm tra hàng năm Đồng thời NHNN có yêu cầu NHTM phải khai thác thông tin từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam 106 - Sớm thành lập Ban thẩm định, Ban Quan hệ khách hàng đồng thời đạo Chi nhánh loại 1, loại II thành lập Phòng Thẩm định độc lập với phòng Quan hệ khách hàng để tách bạch khâu thẩm định khâu quản lý tín dụng, định cho vay Đối với dự án lớn hình thành nên tài sản cố định như: sắt, thép, xi măng, thuỷ điện có tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng tỉnh nên qui định phận thẩm định Trụ sở thực thẩm định sau thơng báo đồng ý/hoặc khơng đồng ý cho vay để Chi nhánh thực nhằm nâng cao chất lượng thẩm định, hạn chế rủi ro đồng thời giảm áp lực phải cho vay từ quyền địa phương hạn chế động xấu cán Ngân hàng: cho vay dự án địa phương để lấy thành tích, bầu vào cấp ủy - Ban hành văn hướng dẫn thẩm định cho vay doanh nghiệp; quyền phán cho vay theo hướng giao mức phán cho Chi nhánh phải dựa vào qui mô, chất lượng tín dụng; hạn mức tối đa ngành, sản phẩm; nhóm khách hàng có liên quan, trường hợp số khách hàng có liên quan nhóm tăng lên giảm tương ứng hạn mức nhóm nhằm hạn chế RRTD khơng quản lý dịng tiền, việc điều chuyển tài sản, lợi nhuận, doanh thu nhóm -Xây dựng chương trình tích lũy điểm cho khách hàng cá nhân thông qua việc cấp thẻ thành viên Agribank cho khách hàng giao dịch hệ thống Agribank Việt Nam: Điểm tích lũy tính khách hàng sử dụng dịch vụ chi nhánh Agribank tồn quốc để làm sở thực sách chăm sóc khách hàng tồn hệ thống khẳng định thương hiệu Agribank Phương pháp tích lũy điểm sau: + Đối với khách hàng tiền gửi số dư tiền gửi khách để tính điểm - Đối với khách hàng tiền vay số lãi hạn, phí khách hàng trả để tính điểm - Đối với khách hàng nhận kiều hối vào số tiền nhận để tính điểm 107 - Đối với giao dịch chuyển tiền, bảo hiểm, chứng khoán, thẻ giao dịch khác vào mức phí thu để tính điểm Từ số điểm tích lũy năm quy đổi sang quà tặng vật kim Khách hàng nhận quà tặng chi nhánh khách hàng đăng ký làm thẻ thành viên ban đầu Mục đích chương trình nhằm tri ân khách hàng chọn hệ thống Agribank Việt Nam giao dịch, thơng qua nhằm gắn bó khách hàng quan hệ lâu dài với ngân hàng 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận Chương thực trạng Chương 2, luận văn đưa giải pháp cụ thể với chi nhánh Agribank Quảng Trị kiến nghị Chính Phủ, NHNN Việt Nam, Agribank Việt Nam Trong giải pháp đưa ra, theo tác giả, giải pháp “Chiến lược người” bao trùm nhất, quan trọng người yếu tố định liên quan đến yếu tố khác, giải pháp khác Ngoài ra, giải pháp thành lập phận Thẩm định độc lập với phận cấp tín dụng điều cần thiết Thẩm định dự án, thẩm định khách hàng công việc đòi hỏi phải thận trọng Bộ phận Thẩm định với nhiệm vụ đặc thù soi rọi cách kỹ lưỡng để phát nguy rủi ro xảy mà phận tín dụng khơng nhận biết phận tín dụng nhận biết mối quan hệ gần gũi khác mà bỏ qua Trong kiến nghị với quan chức năng, kiến nghị triển khai Bảo hiểm Nơng nghiệp tỉnh Quảng Trị hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý TSBĐ tiền vay quan trọng vì, thiên tai yếu tố khó lường gây rủi ro nghiêm trọng Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý tác động tới hoạt động kinh doanh tất chủ thể kinh tế khâu hoạt động tín dụng Đặc biệt, có vai trị quan trọng xử lý nợ xấu NHTM KẾT LUẬN CHUNG 109 Trong KTTT, hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác gắn liền với rủi ro Mặt khác, hoạt động kinh doanh NHTM liên quan đến tất hoạt động kinh tế, xã hội, vậy, biến động rủi ro kinh tế dẫn đến rủi ro cho NHTM ngược lại Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng điều tránh khỏi Tuy vậy, nhận thức RRTD, tìm ngun nhân gây nên rủi ro từ có giải pháp để hạn chế rủi ro xảy mức thấp Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, luận văn đạt kết sau: Luận văn hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận tín dụng, sâu nghiên cứu RRTD; khái niệm, dấu hiệu nhận biết RRTD nguyên nhân gây RRTD hậu RRTD thân NHTM kinh tế, xã hội Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng (hoạt động cho vay) Agribank Quảng Trị Trên sở đó, phân tích ngun nhân dẫn đến RRTD đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mức thấp Quản lý RRTD hạn chế RRTD đề tài rộng phức tạp, cần hoàn thiện thường xuyên lý luận thực tiễn Vì vậy, dù thân cố gắng tìm tịi học hỏi nghiên cứu, song luận văn tránh thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp người thực quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện ứng dụng có hiệu cơng tác quản lý, hạn chế RRTD chi nhánh Agribank Quảng Trị trình hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài 110 111 12 TS Nguyễn Thị Lan(2012); hiệukhảo quản trị rủi ro tín dụng Danh Mục tàiNâng liệu cao Tham Việt Nam, Tạp hàngvề sốquản 01+02/2012 MaiNHTM Tuấn Anh(2011), Mộtchí số ngân suy nghĩ trị rủi ro tín dụng Ngân 13.hàng Peternơng S Rose (2001), Quản Trị NHTM, NXB Tài Chínhsố tháng 06/2011 nghiệp&PTNT Việt Nam; tạp chí Ngân hàng 14 PGS.TS Nguyễn thương mại, NXB PGS.TS.Phan Thị Văn Cúc-Tiến(2009), NCS.Th.S.Giáo Đồntrình VănNgân Huyhàng (2007), Giáo trình lý Thống kê thuyết tài tiền tệ, Trường Đại học công nghiệp TP HCM, Nxb Thống 15.Kê PTS.TS Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro bảo hiểm nghiệp, Nxb ThốngQuản Kê, HàtrịNội doanh Trần Đình Định (2008), rủi ro hoạt động ngân hàng theo 16.chuẩn Từ điển bách khoa Việt Nam mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà 17.Nội Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN hànhVăn quy Đức(2012), định phân loại lập sử dụng dựtrong phònghoạt để xử lý “V/v ThS ban Nguyễn Rủinợ, ro trích đạo đức nghề nghiệp động RRTD trongcủa hoạt động ngân củavàTCTD” định ngừa, 18/2007/QĐkinh doanh NHTMcách hàng tiếp cận phươngvàpháp phịng Tạp chí NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung Ngân hàng số 06/2012 số điều củaTài định 493 Nguyễn Trọng (2008), “Phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng ngân 18.hàng Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngàyđề20/05/2010 củaViệt NHNN “Về lệ thương mại - kinh nghiệm vấn đặt Nam”, Tạptỷchí đảm bảocứu an kinh tồn tế hoạt nghiên (361), Trđộng 9-19.của TCTD” 19 Báo Bùi cáo Đức tổng Giang(2012), kết hoạt độngHệ kinh Agribank Quảng Trị ThS quảdoanh phápcủa lý chấp tài sản theonăm qui 2008, 2009, 2010, 2011 định hành, Tạp chí Ngân hàng số 04/2012 20 BáoThế cáo Giang(2012), tổng kết hoạtGiải độngpháp kinhphòng doanhngừa vi Agribank Việtđức Namcác năm Viên phạm đạo kinh 2008, doanh 2009, Ngân 2010, hàng ở2011 Việt Nam nay, Tạp chí Ngân hàng số 04/1012 21 Tổng hợp biên kiểm Agribank Việttrường Nam; Văn phòng Nxb Đại Frederic S.Mishkin (1994), Tiềntratệ,của ngân hàng&thị tài chính, diện khu vực khoa học kỹ Miền thuật Trung Agribank Việt Nam; Thanh tra, giám sát Trị; Kiểm Agribank tỉnh NHNN PGS.TS.tỉnh Tô Quảng Ngọc Hưng (2011),traHệKiểm thốngsốt giámnộisátbộtàicủa Việt Nam, Quảng Trị.chính NXB Tài 10 PGS.TS.Tơ Ngọc Hưng(2012), Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng 11 TS Phan Thị Thu Hà(2008), Rủi ro tín dụng hệ thống NHTM nhà nước Việt Nam- cách tiếp cận từ tính chất sở hữu, Tạp chí Ngân hàng số 24/2006 ... thế, Tơi chọn đề tài ? ?Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Chi nh? ?nh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn t? ?nh Quảng Trị? ?? làm đối tượng nghiên cứu luận văn cao học Mục tiêu... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM PHÚ PHÚC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KIN DOANH TẠI CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN... cứu luận văn Đề tài bao gồm nội dung sau : Chương 1: Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Quảng Trị Chương 3: Nh? ??ng giải pháp hạn chế rủi ro tín