1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên

167 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG QUANG LINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG QUANG LINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã số:8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THỦY THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày…tháng…năm 2021 Tác giả luận văn Dương Quang Linh XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS VŨ THỊ THỦY LỜI CẢM ƠN Lời đầu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc T.S Vũ Thị Thủy – người quan tâm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, giúp tơi hiểu thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu phịng, ban, khoa, tổ, đồng chí giảng dạy môn Giáo dục Công dân học sinh trường THPT Lương Ngọc Quyến, THPT Dương Tự Minh, THPT Gang Thép nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến, người thân gia đình bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng thật nhiều trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến q thầy, giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Quang Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GDCD 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm phương pháp dạy học phương pháp dạy học nêu vấn đề 15 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 15 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học nêu vấn đề 19 1.3 Vai trò việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên 21 1.3.1 Khái quát chương trình GDCD lớp 10 21 1.3.2 Đặc điểm chương trình GDCD lớp 10, phần cơng dân với đạo đức 26 1.3.3 Khái quát đặc điểm trường THPT thành phố Thái Nguyên 29 1.3.4 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên 30 Kết luận chương 34 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌCGIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 35 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân 10 Trường Trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên 35 2.1.1 Kết đạt 35 2.1.2 Hạn chế số vấn đề đặt 40 2.2 Nguyên tắc quy trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân 10 trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên 42 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân 10 trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên 42 2.2.2 Quy trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên 51 2.2.3 Thiết kế giảng 52 2.2.4 Thực dạy học lớp 54 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 56 2.3 Những điều kiện đảm bảo sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân 10 trường trung học phổ thông Thành phố Thái Nguyên 58 2.3.1 Điều kiện giáo viên 58 2.3.2 Điều kiện học sinh 59 2.3.3 Điều kiện cấp quản lý 59 2.3.4 Điều kiện sở vật chất 60 Kết luận chương 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GDCD 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 62 3.1 Thực nghiệm sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên 62 3.1.1 Kế hoạch thực nghiệm 62 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.1.3 Kết thực nghiệm 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên 77 3.2.1 Giải pháp cấp quản lý 77 3.2.2 Giải pháp đội ngũ giáo viên 79 3.2.3 Giải pháp học sinh 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GDCD : Giáo dục công dân GD& ĐT : Giáo dục đào tạo BGH : Ban giám hiệu GV: Giáo viên HS: Học sinh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng chủ yếu dạy học môn GDCD phần Công dân với đạo đức 35 Bảng 2.2 Hứng thú học tập môn GDCD chương trình lớp 10 học sinh trường THPT thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 2.3 Đánh giá giáo viên hiệu thực phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD, phần công dân với đạo đức trường THPT địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Ngọc Quyến 66 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Gang Thép 67 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Dương Tự Minh 67 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học tập học sinh 69 Bảng 3.5 Mức độ hiểu học sinh giáo viên môn GDCD, phần công dân với đạo đức theo phương pháp nêu vấn đề 70 Bảng 3.6 Đánh giá học sinh lớp thực nghiệm ý nghĩa phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD, phần công dân với đạo đức 71 Bảng 3.7 Đánh giá giáo viên khó khăn, trở ngại dạy GDCD, phần cơng dân với đạo đức 72 Bảng 3.8 Kết kiểm tra tiết phạm vi trường THPT thành phố Thái Nguyên 73 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hứng thú học tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm 69 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra tiết phạm vi trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 74 vi Kiến thức - Nêu lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu cụ thể lịng u nước Việt Nam - Trình bày trách nhiệm công dân, đặc biệt công dân học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân - Yêu quê hương, đất nước; tự hào truyền thống yêu nước dân tộc - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi Hiểu trách nhiệm công dân việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân tích, đánh giá thái độ, hành vi, việc làm thân người khác chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; - Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội + Tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội: Hiểu kiến thức khoa học số vấn đề đường lối Đảng, sách Nhà nước , trách nhiệm niên với tư cách công dân việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tham gia vận động người khác tham gia hoạt động kinh tế – xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng, hoạt động tuyên truyền thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phù hợp với lứa tuổi nhà trường, địa phương tổ chức - Năng lực phản biện, phê phán quan điểm sai trái, thù địch xây dựng bảo vệ tổ quốc giáo án số 14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Phẩm chất: Thơng qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học 143 sinh phẩm chất như: - Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, tích cực tham gia vận động người tham gia công; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động; - Trung thực: Nhận thức hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt; tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi chống phá nhà nước ta - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, đấu tranh phê bình hành vi vơ kỉ luật, vi phạm pháp luật II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện: - Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục công dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… - Băng đĩa, vi deo số nội dung liên quan đến học - Các tính đạo đức mơn GDCD III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: Tìm hiểu số biểu công dân việc tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc a) Mục tiêu - Giúp học sinh thấy trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc b) Nội dung - Học sinh làm việc cá nhân quan sát số hình ảnh giáo viên đưa ra, thảo 144 luận giải nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu c) Sản phẩm - Học sinh nêu hành vi thể biểu trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc d) Tổ chức thực - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: Câu hỏi: Những hình ảnh nói vấn đề gì? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo ghi ý kiến cá nhân vào - Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: - Kết luận nhận định: Mỗi người có Tổ quốc Việt Nam Tổ quốc Vậy cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nội dung 1: Lòng yêu nước a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm lòng yêu nước b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân, tìm hiểu nội dung câu thơ trả lời câu hỏi giáo viên đặt c) Sản phẩm: Học sinh ghi khái niêm lịng u nước 145 Lịng u nước tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhiệm vụ cho học sinh đọc thơ sách giáo khoa Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung Em đọc nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ? Thế lòng yêu nước? Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận chung lớp Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành đọc câu thơ suy ngẫm trả lời câu hỏi + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm - Thực Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập nhiệm vụ thực nhiệm vụ - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành thảo luận Giáo viên yêu cầu số học sinh trả lời câu hỏi đặt Giáo viên nhận xét nội dung nhóm + HS trình bày theo yêu cầu GV + HS: Nhận xét bổ sung - Kết luận, Giáo viên nhận xét kết thảo luận - Nghe ghi nhận định định hướng học sinh nêu: chép GV kết + Tình yêu nước thể luận 146 thơ sâu sắc, sâu lắng + Lòng yêu nước tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc + Bắt nguồn từ tình cảm bình dị sống a Lịng u nước gì? Lịng u nước tình u q hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam đáo a) Mục tiêu: Giúp học sinh thấy tự hào truyền thống yêu nước dân tộc ta b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm tự tìm hiểu thơng qua phương tiện thông tin đại chúng để rút biểu cụ thể truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tập giáo viên yêu cầu để báo cáo vào tiết sau d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến Hoạt động GV Hoạt động hành HS - Chuyển giao - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp + Học sinh nhận nhiệm vụ thành nhóm để nhà thực nhiệm vụ học tập nhiệm vụ sau + Tiến hành phân + Nhóm 1: nêu ví dụ để thể chia nhóm rõ nhân dân ta có truyền thống kiên cường theo yêu cầu bất khuất chống giặc ngoại xâm giáo viên + Nhóm 2: Nêu ví dụ thể lòng tự hào + Chuẩn bị dân tộc công dân Việt Nam đối dụng cụ học tập để với đất nước 147 thực nội dung + Nhóm 3: Ví dụ thể đức tính cần cù thảo luận nhóm sáng tạo lao động người Việt Nam + Nhóm 4: Ví dụ thể truyền thống thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn người Việt Nam - Thực Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ nhà, sở phân chia nhiệm vụ thành viên Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc a) Mục tiêu: Giúp học sinh thấy trách nhiệm thân cần làm để tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc b) Nội dung: Học sinh tự học tự nghiên cứu sở hướng dẫn giáo viên để từ rút kiến thức c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tập giáo viên yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Em viết viết khoảng 200 nói lên suy nghĩ thân em chủ đề: Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thực nhiệm vụ nhà Hoạt động luyện tập: Làm tập trắc nghiệm để củng cố nội dung học a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững khái niệm lòng yêu nước, biểu lòng yêu nước b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, 148 làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả A phục vụ lợi ích Tổ quốc B chăm lo cho sống gai đình C xây dựng trường lớp đẹp D phục vụ cho cơng việc Câu Tình cảm biểu lòng yêu nước? A Yêu quê hương đất nước B Yêu công việc làm C Yêu thích ngoại ngữ D Yêu thích tham quan, du lịch Câu Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi người A yêu quý bạn bè B u q người ủng hộ C u thích hoạt động ngoại khóa D u thích ca nhạc Câu Biểu nội dung lịng u nước? A Tình cảm gắn bó với thiên nhiên B Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước C Yêu quý di sản văn hóa D Yêu quý lao động Câu Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng A dân tộc Việt Nam B người lao động C người sống đất nước Việt Nam D doanh nghiệp Câu Em đồng ý với ý kiến lòng yêu nước? A Lòng yêu nước điều lớn lao khó thực B Lịng u nước bắt nguồn từ điều bình dị, gần gũi 149 C Chỉ người quân đội cần có lịng u nước D Học sinh phổ thơng cịn nhỏ nên khơng cần có lịng u nước Câu Tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc biểu A lòng yêu nước B tình cảm dân tộc C truyền thống đạo đức D hi sinh Câu Đức tính dân tộc Việt Nam thể lịng u nước? A Đồn kết với nhân dân nước B Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm C Hòa nhập với người cộng đồng D Không phân biệt dân tộc Kinh với dân tộc thiểu số Câu 10 Lòng yêu dân tộc Việt Nam không bao gồm nội dung đây? A Tình cảm gắn bó với q hương đất nước B Đề cao dân tộc dân tộc khác C Lịng tự hào dân tộc đáng D Cần cù sáng tạo lao động Câu 11 Tích cực tham gia góp phần xây dựng q hương việc làm thiết thực, phù hợp với khả thực trách nhiệm học sinh? A Bảo vệ quê hương B Xây dựng Tổ quốc C Giữ gìn quê hương D Làm giàu cho quê hương Câu 12 Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động; có mục đích, động học tập đắn, đất nước biểu trách nhiệm học sinh việc A bảo vệ Tổ quốc B thực nghĩa vụ học tập C xây dựng Tổ quốc D thực quyền học tập Câu 13 Tham gia hoạt động bảo vệ an ninh địa phương biểu trách nhiệm công dân? A Bảo vệ Tổ quốc B Xây dựng tổ quốc C Phát huy truyền thống dân tộc D Bảo vệ quê hương - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy 150 định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức trách nhiệm công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc để giải vấn đề thực tiễn a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Bài (Trang 101 SGK Giáo dục cơng dân 10): Xử lí tình huống: a Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bố mẹ Hùng không muốn cho nên bàn tìm cách xin cho anh lại Theo em, Hùng nên làm biết ý định bố mẹ? Vì sao? b Thanh địa phương cử cấp kinh phí cho học để sau trở phục vụ quê hương Nhưng sau học xong, Thanh tìm cách để lại thành phố Nếu bạn Thanh, em làm gì? c Sau tốt nghiệp phổ thơng, Tiến muốn theo học phát triển nghề truyền thống gia đình, dịng họ mà bạn có khiếu u thích Song, nhiều bạn bè cho rằng, Tiến làm khơng có tương lai, niên phải theo học ngành khoa học – kĩ thuật đại phù hợp Nếu Tiến, em làm gì? 151 Định hướng trả lời: a Hùng nên nói chuyện với ba mẹ phân tích cho ba mẹ hiểu làm khơng đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân Hùng anh trai phải thuyết phục bố mẹ, đội nghĩa vụ quyền lợi công dân đến tuổi trưởng thành Vào quân ngũ anh trai Hùng đào tạo rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm có ích Việc nhập ngũ thể lịng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm cá nhân quốc gia, dân tộc cách trang bị kiến thức sức khỏe phòng đất nước gặp chiến tranh góp sức bảo vệ tổ quốc b Em khuyên Thanh trở làm việc quê hương, làm tròn trách nhiệm quê hương địa phương cấp kinh phí cho Thanh học để sau trở phục vụ quê hương Điều cần thiết với tất vùng quê khắp Việt Nam Nếu Thanh cố tình lại thành phố khơng thực nghĩa vụ với q hương, làm thiện cảm niềm tin người mong đợi c Tiến làm theo mong muốn người có chí hướng khác nhau, cố gắng Tiến thành cơng thành cơng người bạn Con người cần có ước mơ phải biết bảo vệ mơ ước để biến thành thật Khơng phân biệt nghề truyền thống hay đại, miễn bạn có khả năng, u thích tâm thực để xây dựng kinh tế than gia đình điều đáng quý Hơn nữa, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ điều vơ đáng quý khuyến khích đời sống nhân dân ta Phụ lục 11 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra Kiến thức - Kiểm tra lại kiến thức phạm trù đạo đức; tình yêu, 152 nhân, gia đình Kĩ - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Thái độ - Tin tưởng làm theo giá trị đạo đức tiến Bước 2: Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận độ thấp dụng cấp độ cao Cơng dân với tình u, Phân biệt Có ứng xử nhân gia đình tình u tuổi đắn học trị với tình xuất u nam nữ tình cảm đến tuổi trưởng khác giới thành 30 % tổng số điểm 50% tổng số 50% tổng số =3,0điểm điểm=1,5 điểm điểm =1,5 điểm Khẳng Quan niệm đạo đức định Nêu HP quan điểm "cầu thân ước thấy" HP 30% tổng số điểm 50% tổng số 50% tổng số = điểm điểm =1,5 điểm điểm điểm 153 =1,5 Cơng dân với tình u, Chỉ điểm Ý nghĩa nhân gia đình khác biệt lớn hôn gữa hôn tiến với nhân nước ta phát triển với cá nhân hôn nhân thời XH nhân phong kiến 40% tổng số điểm 50% tổng số 50% tổng số =4 điểm điểm= điểm điểm Tổng số câu: câu Tổng số điểm: 10 điểm = điểm 3,5 điểm= 35% 1,5 điểm= 15% Tỉ lệ % 5điểm= 50% Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Đề Câu 1(3 điểm) - Một số người cho hạnh phúc "cầu được, ước thấy”, em có đồng ý với quan niệm không? Là học sinh THPT, em quan niệm hạnh phúc? Câu 2(3 điểm) - Quan điểm em tình u tuổi học trị Câu 3(4 điểm) - Theo em, điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta với chế độ hôn nhân xã hội phong kiến trước gì? Hơn nhân tiến có ý nghĩa phát triển người phụ nữ xã hội? Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Câu Phương án trả lời Điểm * Quan niệm hạnh phúc "cầu được, ước thấy"là không + Đây nhầm lẫn HP với thỏa mãn cá nhân; 154 + Hạnh phúc thỏa mãn nhu cầu chân lành mạnh, đồng thời phải biết tự điều chỉnh nhu cầu cho phù hợp với điều kiện thực tế; + "Cầu được, ước thấy" thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu gì, kể sai trái + Trên thực tế, khơng thể có chuyện "Cầu được, ước thấy", nhu cầu người vô hạn khả điều kiện thực tế để đáp ứng cho cho nhu cầu của người có hạn * Hạnh phúc học sinh THPT - Gia đình nhà trường tạo điều kiện vật chất tinh thần cho học tập, vui chơi; -Thầy cô bạn bè tin yêu, quý mến Quan điểm HS tình u tuổi học trị: 1,5 - Về chất, tình cảm, cảm xúc với người khác giới tình u, vì: + Tình u nam nữ đích thực đến người ta đạt đến tuổi trưởng thành, có nhận thức kinh nghiệm sống định + “Tình u” tuổi học trị thực chất rung 1,5 cảm đầu đời với bạn khác giới, họ “cảm” vẻ bề ngồi, lực học tập, khiếu đặc biệt, chung sở thích, thói quen - Nếu tình u tuổi học trị đến với đó, hãy: + Biến thành nguồn động lực thúc học tập, tu dưỡng trưởng thành + Ln giữ gìn cho tình cảm sáng, đẹp đẽ để trở thành kỉ niệm đẹp tuổi học trò * Điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta với chế độ hôn nhân xã hội 155 phong kiến trước - Hôn nhân xã hội nay: + Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng; + Vợ chồng bình đẳng - Hơn nhân xã hội phong kiến: + Hôn nhân dựa sở tài sản, đẳng cấp + Bất bìnhg đẳng nhân + Hôn nhân đa thê + Tảo hôn * Ý nghĩa hôn nhân tiến người phụ nữ phát triển xã hội - Đối với người phụ nữ: Tạo điều kiện bình đẳng với nam giới, không thực thiên chức gia đình mà cịn cống hiến cho xã hội - Đối với xã hội: + Xã hội ngày văn minh, tiến + Phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh 156 Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 157 ... pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân 10 trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên 42 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân 10 trường. .. VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌCGIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG QUANG LINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành:

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w