Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
217,64 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Sinh viên thực Hồ Thị Trang Lớp K18CLCC Khóa học 2015-2019 Mã sinh viên 18A4010603 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Tùng Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận này, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô Học viện Ngân hàng lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến Th.S Nguyễn Thanh Tùng, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Do kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khóa luận em khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy giáo, cá nhân, đồn thể quan tâm đến chủ đề để khóa luận em hồn thiện Chúc thầy ln dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp mình, truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài : “Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam'” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Do em trực tiếp hoàn thành duới huớng dẫn tận tình Giảng viên, Th.S Nguyễn Thanh Tùng Các nội dung nghiên cứu số liệu khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan, đuợc trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu đuợc cơng bố, website, Nếu có gian lận nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm truớc hội đồng nhu kết khóa luận NGƯỜI CAM ĐOAN HỒ THỊ TRANG ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTTẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ .vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN NGHIÊN C ỨU V Ề QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Thanh khoản rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng 1.1.2 Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản .21 1.1.4 Kiểm sốt phịng ngừa rủi ro khoản 22 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 29 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG 31 2.2.1 Khuôn khổ pháp lý quy định nội Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 31 2.2.2 Phương pháp mơ hình quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 34 iii Viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Việt) Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ALCO Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có 2.2.3 Thực trạng rủi ro DANH thanhMỤC khoảnCÁC Ngân TỪ VIẾT hàng TẮT TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .42 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QTRRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 44 2.3.1 Những kết đạt 44 2.3.2 Những mặt hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 50 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM .50 3.1.1 Định hướng phát triển NHNN Việt Nam 50 3.1.2 Định hướng phát triển chiến lược TCTD đến năm 2020 .50 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆTNAM 52 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác dự báo kinh tế vĩ mô 52 3.2.2 Hồn thiện quy trình quản trị RRTK hệ thống quy trình quản trị rủi ro 52 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo liên quan đến RRTK .53 3.2.4 Kiểm tra độ xác cơng cụ sử dụng công tác quản trị RRTK56 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản trị rủi ro .57 3.2.6 Tích cực điều hành hoạt động kinh doanh để đảm bảo quản trịrủirothanh khoản 58 3.2.7 Nâng caohiệu hoạt động Ban Kinh doanh vốn tiền tệ 59 3.2.8 Quản trị chặt chẽ khách hàng có vốn huy động lớn có mứcdư nợ tín dụng cao 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CSTT Chính sách tiền tệ HĐQT Hội đồng quản trị TD Cầu khoản TS Cung khoản NH TMCP Ngân hàng Thương mại cô phần NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại NHTW NLP Ngân hàng Trung ương Trạng thái khoản ròng QLRR QTRRTK Quản lý rủi ro Quản trị rủi ro khoản RRTK Rủi ro khoản TSC Tài sản Có TSN Vietinbank Tài sản Nợ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Tên bảng, tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Thể Cơ cấu tổ chức BIDV 29 Sơ đồ 2.2: Thể mô hình Bộ máy quản lý BIDV MỤC BẢNG SƠvàĐỒ Bảng 2.1 Thể tiêu tài chínhDANH Ngân hàng TMCPBIỂU, Đầu tu Phát triển Việt Nam giai đoạn 2015-2018 Bảng 2.2 Một số tiêu đo luờng tình trạng khoản BIDV giai đoạn 2015-2018 v 30 30 42 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hoạt động ngân hàng thương mại, rủi ro vấn đề khó tránh khỏi Trong đó, rủi ro khoản khoản yếu tố định an toàn ngân hàng Thanh khoản biểu khả ngân hàng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu toán cho khách hàng thời điểm khả bù đắp tài trường hợp xảy rủi ro Mất khả khoản đồng nghĩa với không đáp ứng nhu cầu khách hàng dẫn đến Ngân hàng uy tín, điều đẩy ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng khoản, khơng có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời dẫn đến sụp đổ tổ chức ngân hàng Một bắt đầu, tác động khủng hoảng lan với tốc độ nhanh khủng khiếp khó để ngừng lại gây ảnh hưởng tiêu cực lên tất tổ chức có liên quan Ở Việt Nam, giai đoạn từ 2008-2011, nhiều ngân hàng gặp phải trạng thái khả khoản, điều gây nhiều tác động tiêu cực lên toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Một lối mịn chung cho tình trạng ngân hàng thương mại thiếu hụt khoản sức chạy đua lãi suất huy động đồng thời đẩy lãi suất cho vay lên cao, từ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước nhà Do đó, từ năm 2008 đến nay, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước khẩn trương ban hành văn bản, thị hoạt động ngân hàng nói chung, an tồn khoản nói riêng Bản thân Ngân hàng thương mại dần nhận thức tầm quan trọng quản trị rủi ro khoản tới hoạt động kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường, không gây ảnh hưởng tới hoạt động ngày ngân hàng, đồng thời nâng cao hiệu chi phí sử dụng vốn nhằm giúp ngân hàng đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam, đánh giá ngân hàng có tổ chức quản lý khoản tốt Việt Nam Là ngân hàng tiên phong việc áp dụng kinh nghiệm tiến tiêu chuẩn quốc tế vào công tác vận hành quản trị rủi ro Thực tế cho thấy, suốt thời gian vừa qua, dù thị rủi ro khó tránh khỏi, xảy vài vụ việc nghiêm trọng điểm yếu quản trị rủi ro Song nhìn tổng thể BIDV có thành cơng định, cơng tác quản trị RRTK, điều kiện nợ xấu BIDV diễn biến phức tạp tất yếu đe dọa đến an toàn khoản Ngân hàng, song Ngân hàng hoạt động ổn định, nợ xấu tiếp tục đuợc kiểm soát hiệu quả, thời gian gần đây, với đời hoạt động VAMC giúp NH xử lý khoản nợ xấu tồn đọng, giúp công tác quản trị RRTK ngân hàng đuợc thuận lợi 2.3.2 Những mặt hạn chế Thứ nhất, Ngân hàng chưa thực trọng công tác quản trị RRTK Mặc dù ý thức đuợc hậu tiêu cực RRTK, song thực tiễn, BIDV chua thực trọng mức công tác Do vậy, hoạt động quản trị RRTK Ngân hàng cấp độ toàn hệ thống chua đuợc thực cách triệt để Thứ hai, cấu huy động tiền gửi chưa hợp lý, chủ yếu huy động tiền gửi kỳ hạn ngắn không kỳ hạn, huy động tiền gửi kỳ hạn năm chiếm khoảng 20% tổng huy động tiền gửi nhu cầu vay vốn trung dài hạn chiếm tỷ lệ từ 38% đến 45%, dẫn tới tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn lớn Thứ ba, nguồn nhân lực cơng tác quản trị RRTK cịn nhiều bất cập, chua đáp ứng đuợc yêu cầu thực tiễn quản trị rủi ro Ngân hàng, thể cụ thể tình trạng thiếu cán làm cơng tác quản trị rủi ro có tầm nhìn bao qt, đặc biệt khả tổng hợp thông tin, lực dự báo, luờng truớc đuợc diễn biến thị truờng để dự báo xác Ngân hàng liệu phải đối diện với rủi ro tuơng lai hay khơng, kịch xử lý tình phát sinh thực tiễn Thứ tư, ý thức đa dạng hóa sản phẩm cịn hạn chế công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đầu tư mức Trong trình quản lý RRTK, việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm quan trọng nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng Một số sản phẩm phái sinh tài giúp Ngân 46 hàng việc điều hòa khoản mang lại cho Ngân hàng nguồn thu từ phí Tuy nhiên, việc đa dạng hóa sản phẩm cịn khiêm tốn BIDV thời gian qua giới hạn phát triển Ngân hàng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thị trường tài Việt Nam phát triển chưa đồng Sự phát triển thị truờng tài Việt Nam nằm chậm phát triển thị truờng vốn Điều tạo áp lực cho hệ thống ngân hàng Việt Nam vừa chịu gánh nặng cho vay kinh tế vừa khó huy động vốn nhàn rỗi cần thiết thị truờng khác với chi phí thấp thị truờng liên ngân hàng Thứ hai, kinh tế vĩ mơ cịn nhiều bất ổn Sự bất ổn môi truờng kinh tế vĩ mô Việt Nam đuợc nhìn nhận thơng qua vấn đề mà Việt Nam đối mặt nhu thâm hụt ngân sách, nợ công, nợ xấu, thị truờng ngoại hối, vàng biến động, lãi suất Thâm hụt ngân sách kéo dài khiến nguy lạm phát kỳ vọng tiềm ẩn điều khiến NHTM khó khăn cơng tác huy động nguồn tiền tiết kiệm kinh tế - nguồn cung khoản quan trọng NHTM Đối với vấn đề nợ công, nợ công gia tăng có nghĩa tín dụng Nhà nuớc ngày tăng lên thơng qua kênh phát hành trái phiếu Chính phủ Điều khiến lãi suất tín dụng thị truờng tăng lên cung tín dụng khơng thay đổi cầu tín dụng tăng chủ yếu nhu cầu vay vốn Chính phủ tăng Khi lãi suất tín dụng tăng lên gây hệ NHTM khó huy động vốn nguồn tiền tiết kiệm chảy vào thị truờng trái phiếu Chính phủ Thứ ba, cạnh tranh lớn hệ thống TCTD Việt Nam Tính đến thời điểm nay, quy mô kinh tế Việt Nam khoảng 200 tỷ USD với 90 triệu dân, nhung có tới NHTM Nhà nuớc, 31 NHTMCP, ngân hàng 100% vốn nuớc ngoài, ngân hàng liên doanh, cịn có Quỹ Tín dụng Nhân dân, Cơng ty tài cho thuê tài Điều khiến thị truờng Việt Nam tiếp tục có cạnh tranh gay gắt, liệt TCTD phi tín dụng huy động vốn, điều tiếp tục gây 47 áp lực lên lãi suất lực khoản toàn hệ thống ngân hàng nước nói riêng định chế tài nói chung Thứ tư, hệ thống thông tin thiếu minh bạch Hiện Việt Nam, trung tâm CIC Phịng thơng tin ngân hàng, chưa có tổ chức khác cung cấp thơng tin có chất lượng khách hàng, điều khiến NHTM Việt Nam nói chung, có BIDV, thiếu nguồn thơng tin để kiểm chứng Hơn nữa, hệ thống thông tin CIC cung cấp cịn có hạn chế định, số trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu thông tin chi tiết cho việc đánh giá khách hàng NHTM Thứ năm, tâm lý khách hàng Việt Nam chưa ổn định, cách ứng xử theo hiệu ứng “đám đơng” Tâm lý cơng chúng đóng vai trò quan trọng quản trị RRTK Đối với Việt Nam, hiệu ứng tâm lý “đám đông” đặc điểm dùng để mơ tả cơng chúng Điều tiếp tục nguyên nhân khiến RRTK ngân hàng bị đe dọa Tuy có tồn Luật Bảo hiểm tiền gửi việc nâng hạn mức chi trả bảo hiểm lên 75 triệu đồng tài khoản điều chưa thể giúp tâm lý khách hàng cải thiện nhanh Gần đây, Quốc hội lại thông qua việc ngân hàng bị đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt, ngân hàng bị phá sản Điều ảnh hưởng lớn tới người gửi tiền việc lựa chọn ngân hàng chất lượng hoạt động tốt, thông tin minh bạch cao tốt gửi tiền ngân hàng trả lãi suất cao Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, chủ quan, ỷ lại vào chế Nhà nước Sự chủ quan ỷ lại vào chế Nhà nước BIDV NHTM với 95% vốn Nhà nước, điều tác động đến việc BIDV chưa trọng mức tới công tác nghiên cứu dự báo diễn biến kinh tế vĩ mô, xu biến động thị trường, nhân tố tác động đến cung - cầu khoản Minh chứng rõ cho vấn đề giai đoạn 2009-2011, BIDV triển khai sản phẩm huy động tiết kiệm bậc thang với lãi suất cao với thời hạn gửi dài Sự biến động lãi suất giảm dần sau khiến BIDV phải chịu chi phí cao cho sản phẩm 48 kết BIDV phải hủy bỏ sản phẩm Chính việc huy động vốn qua triển khai sản phẩm tiết kiệm bậc thang với lãi suất cao cho thấy thiếu cẩn trọng BIDV việc phân tích, đánh giá kỹ thị truờng truớc đua sản phẩm vào thực tiễn Thứ hai, hệ thống thông tin quản trị điều hành nói chung, đặc biệt thơng tin quản trị RRTK nhiều bất cập Mặc dù BIDV đề Chính sách quản trị RRTK thơng qua yêu cầu bắt buộc lập trình báo cáo hàng ngày định kỳ lên Hội đồng Quản trị Ban Điều hành, chế độ báo cáo BIDV chua cung cấp đầy đủ thông tin cho Hội đồng thành viên Ban Điều hành báo cáo định kỳ để hỗ trợ Hội đồng thành viên Ban Điều hành hiểu rõ hồ sơ khoản ngân hàng, từ làm sở để định liên quan tới vấn đề RRTK Song quy định quản lý hạn mức điều chuyển vốn nhiều hạn chế, với chế tài phạt vi phạm hạn mức du nợ, du có chua đủ mạnh (150% tỷ lệ phí điều chuyển vốn), dẫn tới việc vuợt hạn mức xảy nhiều chi nhánh, gây áp lực khoản lớn cho toàn hệ thống KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung Chuơng tập trung đề cập phân tích, làm rõ thực trạng RRTK BIDV giai đoạn 2015-2018 Cụ thể, thực trạng quản trị RRTK BIDV thông qua việc xem xét mơ hình quản trị rủi ro khoản, quy định quy trình quản trị, đánh giá tỷ số phản ánh lực khoản giai đoạn khảo sát để mức độ cải thiện tình hình khoản ngân hàng Từ việc phân tích thực tiễn, kết đạt đuợc, số tồn nhu nguyên nhân tồn công tác quản trị RRTK BIDV Các hạn chế nguyên nhân hạn chế sở để nghiên cứu đua giải pháp kiến nghị phù hợp chuơng 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng phát triển NHNN Việt Nam Đổi tổ chức hoạt động NHNN để hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực, lực xây dựng thực thi sách tiền tệ (viết tắt CSTT) theo nguyên tắc thị trường dựa sở công nghệ tiên tiến, thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTW, hội nhập với cộng đồng tài quốc tế, thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, đồng thời tạo tảng đến sau năm 2010 phát triển NHNN trở thành NHTW đại, đạt trình độ tiên tiến NHTW khu vực châu lục Xây dựng thực thi có hiệu CSTT nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Điều hành tiền tệ, lãi suất tỷ giá hối đối theo chế thị trường thơng qua sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ CSTT gián tiếp Ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng nhanh hình thức tốn khơng dùng tiền mặt toán qua ngân hàng Nâng dần tiến tới thực đầy đủ tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, CSTT tạo điều kiện huy động phân bổ có hiệu nguồn lực tài chính, Kết hợp chặt chẽ CSTT với sách tài khố để định hướng khuyến khích cơng chúng tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh 3.1.2 Định hướng phát triển chiến lược TCTD đến năm 2020 Cải cách bản, triệt để phát triển toàn diện hệ thống TCTD theo hướng đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình TCTD, có quy 50 mơ hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh, đồng thời tạo tảng đến sau năm 2010 xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, có khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Bảo đảm TCTD, kể TCTD nhà nước hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Phát triển hệ thống TCTD hoạt động an toàn hiệu vững dựa sở cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM Phát triển TCTD phi ngân hàng để góp phần phát triển hệ thống tài đa dạng cân Phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đặc biệt huy động vốn, cấp tín dụng, toán với chất lượng cao màng lưới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện dịch vụ, tiện ích ngân hàng cho kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng, đặc biệt thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng loại hình TCTD, tạo hội cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu hợp pháp, đủ khả điều kiện tiếp cận cách thuận lợi dịch vụ ngân hang Ngăn chặn hạn chế tiêu cực hoạt động tín dụng Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng Tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại sở phân biệt chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ NHTM (viết tắt NHTM) Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD kinh doanh Tạo điều kiện cho TCTD nước nâng cao lực quản lý, trình độ nghiệp vụ khả cạnh tranh Bảo đảm quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài nước theo cam kết Việt Nam với quốc tế Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục củng cố, lành mạnh hoá phát triển ngân hàng cổ phần; ngăn ngừa xử lý kịp thời, khơng để xảy đổ vỡ ngân hàng ngồi kiểm soát NHNN TCTD yếu Đưa hoạt động quỹ tín dụng nhân dân hướng phát triển vững chắc, an toàn, hiệu Một số NHTM có thương hiệu mạnh khả cạnh tranh quốc tế Phấn 51 đấu hình thành tập đồn tài hoạt động đa thị trường tài ngồi nước Với định hướng trên, thấy Chính phủ hướng tới việc phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Với hàng loạt sách đưa gần đây, nội dung khoản quản trị RRTK quan quản lý quan tâm ý tới Việc hội nhập kinh tế khiến phải tuân theo chuẩn mực quốc tế (hiện Basel 2) Có thể thấy, tương lai gần, quản trị khoản đặt trở thành vấn đề trung tâm quản trị NHTM 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác dự báo kinh tế vĩ mô Để đạt hiệu việc dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô, việc cập nhật thông tin vô quan trọng, thông tin cần cập nhật bao gồm: - Cập nhật thay đổi luật quy định có ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng - Cập nhật tình hình kinh tế tháng - Cập nhật biến động quan trọng hoạt động kinh doanh - Dự báo lãi suất tỷ giá ngoại tệ - Dự báo cung cầu khoản Sau có số liệu bản, biến động mơi trường kinh doanh, phịng nguồn vốn có nghĩa vụ đưa dự báo nhu cầu khoản tương lai Ngân hàng 3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản trị RRTK hệ thống quy trình quản trị rủi ro Điểm mấu chốt quy trình mà ta nên trọng để xây dựng hoàn thiện cách thức phịng ban tham gia lập xử lý báo cáo, cụ thể sau: Phòng Nguồn vốn quản lý trực tiếp khách hàng lớn có hoạt động vay tiền hay mua bán ngoại tệ, bao gồm việc thỏa thuận mức lãi suất tiền gửi, thỏa thuận tỷ giá, thỏa thuận thời hạn khối lượng mua bán, hay khối lượng tiền cho vay, vay với khách hàng 52 Với nhóm khách hàng, Phịng Quản trị rủi ro đưa hạn mức khối lượng huy động, phần chênh lệch tính cho lợi nhuận Ngân hàng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp đồng tiền gửi cách hàng - tỷ lệ tính tốn dựa kỳ hạn hợp đồng tiền gửi Khi thấy vượt hạn mức trên, Phịng Nguồn vốn có trách nhiệm báo cáo sang phòng Quản lý rủi ro, để xử lý kịp thời, tiếp tục cho thực giao dịch, thỏa thuận giao dịch khác với khách hàng, tùy theo thực trạng kinh doanh khoản ngân hang Các trường hợp cần xin ý kiến Phó tổng giám đốc phụ trách khối nguồn vốn kinh doanh ngoại tệ Trung tâm toán quản lý tiền tài sản nostro, thời điểm định ngày, phải báo cáo cho phòng Nguồn vốn số dư tài khoản tạm tính, tính tốn tới dịng tiền tài khoản khoản tiền dự tính tính tời thời điểm Việc cung cấp thơng tin cần thiết để phịng Nguồn vốn có đủ khả thời gian thực hoạt đông vay/cho vay, hay mua bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng với mục tiêu lợi nhuận mục tiêu đảm bảo khoản cho ngân hang 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo liên quan đến RRTK Bộ phận phụ trách quản trị rủi ro BIDV cần phối hợp với phận liên quan cung cấp báo cáo tổng hợp thông tin đa chiều sâu sắc hơn, cụ thể: - Báo cáo Chênh lệch cấu Tính hữu ích loại báo cáo giới hạn việc xác định “chênh lệch” mặt lý thuyết tài sản, công nợ dài hạn ngắn hạn Vấn đề phát sinh sản phẩm với khoản mục thuộc bảng cân đối kế tốn khơng có ngày kết thúc theo hợp đồng tài khoản vãng lai, tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn, vốn, tài sản cố định khoản mục tương tự, cần sử dụng giả thiết để lập báo cáo Những khoản mục vốn, tài sản cố định, tài sản khác công nợ tốt nên đặt biên độ “nhóm” kỳ hạn dài Các sản phẩm tài sản công nợ liên quan tới khách hàng mà khơng có kỳ hạn xác định cần phân bổ vào biên độ kỳ hạn Mục đích báo cáo rõ chênh lệch 53 cấu, kỳ hạn tốt phân phối thời gian ngắn hạn tuần tháng Báo cáo xây dựng sở sử dụng ngày đáo hạn cuối theo hợp đồng sản phẩm khoản mục thuộc bảng cân đối kế toán Các biên độ kỳ hạn khuyến nghị là: + tuần + tháng, tháng, tháng, tháng, tháng đến 12 tháng + Trên năm - năm, năm - năm, năm - năm, năm - năm + Trên năm - Báo cáo Rủi ro Vốn (Thanh khoản ngắn hạn) Mục đích báo cáo nhằm đánh giá kịch tình xấu xảy Từ trước tới nay, NHTW yêu cầu ngân hàng phải tuân theo hình thức tiêu khoản đó, thể mối quan hệ tài sản khoản công nợ ngắn hạn Vấn đề tiêu “kế toán” thiếu yếu tố chứng tỏ quan trọng khủng hoảng khoản thực xảy thực tế: + Khả huy động vốn Khối Nguồn vốn thị trường liên ngân hàng + Yếu tố thời gian: Có thể huy động cho vay khoảng thời gian nào? + Thời gian cần phải có trước ngân hàng bắt đầu bán số tài sản định + Các ngân hàng có xu hướng bán tài sản mức giá nào? + Bản chất khủng hoảng khoản: có tính hệ thống hay cục ngân hàng? + Khả ngân hàng tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách hàng bình thường? + Luồng tiền tạo từ kết công cụ phái sinh hoạt động ngoại bảng cân đối kế toán? Báo cáo sử dụng kỳ hạn tuần tháng, Báo cáo dựa số lượng hạn chế khoản mục thuộc bảng cân đối kế toán Các khoản mục khơng có ngày đáo hạn tính theo trọng số tương ứng, tổng tài sản khoản 54 (thanh khoản thực có) phải lớn tổng cơng nợ (thanh khoản cần có) Các giả thiết sử dụng sau: + Trong tuần đầu tiên, Khối Nguồn vốn cố gắng để quản lý trạng thái khoản Ngân hàng thị trường liên ngân hàng, khoản mục tới hạn thường Khối Nguồn vốn sử dụng tính đến, + Việc tính tốn tính khoản thời gian tháng bao gồm khoản mục thời gian tuần cộng thêm khoản mục khác công cụ sản phẩm quản lý khoản Khối Nguồn vốn ALCO + Ngân hàng tiếp tục phục vụ khách hàng bình thường, số tài sản bán - với mức giá chiết khấu - tài sản thường Khối Nguồn vốn kiểm soát theo định ALCO nhằm mục đích quản lý tính khoản trái phiếu danh mục kinh doanh đầu tư (kế hoạch cấp vốn dự phòng), + Mọi luồng tiền tiềm xét tới luồng tiền phát sinh kết (hoạt động kinh doanh) sản phẩm phái sinh giao dịch ngoại bảng cân đối kế tốn khác, + Hai tình sử dụng: Khủng hoảng khoản tồn diện (có tính hệ thống) tình có ngân hàng báo cáo phải chịu vấn đề khoản, + Các khoản mục khơng kỳ hạn thích hợp tính trọng số theo kỳ báo cáo (1 tháng, tuần) loại hình đối tác - Báo cáo dự tính khoản điều kiện kinh doanh bình thường Mục đích báo cáo nhằm mơ hay dự tính trạng thái khoản thơng thường mà Ngân hàng có, với giả thiết “hoạt động kinh doanh bình thường” Rõ ràng thơng thường, tất khách hàng gửi tiền không đồng thời rút tồn tiền mặt lúc Hành vi khách hàng cho thấy xu hướng định dựa sở thích sản phẩm dự tính tỷ giá Các ngân hàng cố gắng gây ảnh hưởng tới hành vi khách hàng theo cách định cách cung cấp sản phẩm mới, thay đổi giá sách định giá nhằm đạt ngân sách đề doanh số thu nhập Các ngân hàng 55 xây dựng kế hoạch vốn đầu tư để xử lý chênh lệch cấu tuân thủ tiêu khoản cân đối kế tốn khác Thật khơng may, khách hàng thực theo dự tính vậy, có ích đo lường so sánh xu hướng thực tế với mục tiêu ngân sách Phương pháp hồi quy tuyến tính sử dụng cho loại sản phẩm “thể hành vi” khác so với lịch đáo hạn Cơng nợ có kỳ hạn cố định trường hợp phản ánh rõ vấn đề Hầu hết khoản tiền gửi kỳ hạn cố định quay vòng gửi lại dạng khoản tiền gửi Một ví dụ khác cho vay kỳ hạn cố định Ngày đáo hạn thể lịch đáo hạn định, ngân sách dự toán đưa lịch đáo hạn khác, biến động thực tế doanh số lại khác hẳn Các ngân hàng điều chỉnh lượng (cung cấp) khoản cho vay có nhu cầu khách hàng khó để tạo doanh số cho vay nhu cầu không tồn Các ngân hàng khó khăn việc tăng doanh số tiền gửi kỳ hạn cố định khách hàng ưa thích cơng cụ có lãi suất biến đổi hy vọng lãi suất tăng Không xu hướng cần xem xét kỹ lưỡng phân tích kỹ lưỡng (tính chất mùa vụ, thay đổi ý thích, biến động doanh số dự báo tỷ giá, lựa chọn liên quan tới việc trả nợ rút vốn sớm, v.v.) mà kết bảng cân đối kế toán chịu ảnh hưởng xu hướng doanh số cần phân tích Các tiêu bảng cân đối kế toán nào, rủi ro vốn có tăng hay khơng, cách thức chêch lệch cấu thay đổi, liệu tiêu khoản ngân hàng trung ương có trì khơng, so sánh mức độ khác bảng cân đối kế toán so với bảng cân đối kế toán theo kế hoạch 3.2.4 Kiểm tra độ xác công cụ sử dụng công tác quản trị RRTK Để thử nghiệm độ tin cậyvà tính thực tiễn công cụ dự báo, phương pháp đo lường, để đánh giá tính xác cơng cụ thực hiện, ngân hàng tiến hành back-testing Back-testing việc kiểm tra cơng cụ, mơ hình tài cách sửdụng mơ hình với liệu khứ, sau có kết dự báo, 56 đem kết so sánh với kết thực tế xảy để thấy đuợc độ chênh lệch kết dự báo kết thực tế Các buớc thực Back-testing bao gồm: + Chọn công cụ để tiến hành kiểm tra + Chọn thời điểm t liệu đầu vào cho công cụ thời điểm t + Tiến hành chạy thử công cụ kết dự báo cho thời điểm t+1 + So sánh kết dự báo thu đuợc thời điểm t+1, so sánh với kết thực tế có thời điểm t+1 + Đua đánh giá, kết luận điều chỉnh phù hợp Đối với back-testing cho công cụ mới, thực vài lần liên tiếp số thời điểm khứ để đánh giá xác Đối với cơng cụ sử dụng, thực back-testing thuờng xuyên nhằm đánh giá mức độ phù hợp xác phuơng pháp đo luờng Sau tiến hành back-testing, việc quan trọng đánh giá đuợc độ tin cậy công cụ Đuơng nhiên back-testing đem lại kết dự báo hồn tồn xác nhu kết thực tế Do đó, nhiệm vụ quan trọng UBQLRR xác định đuợc mức sai số hợp lý công cụ Một back-testing cho kết vuợt giới hạn chênh lệch cho phép, UBQLRR cần xem xét nguyên nhân khiến cho kết dự báo vuợt giới hạn cho phép, giao dịch lớn nằm ngồi dự đốn, thay đổi khung pháp lý điều chỉnh, điều kiện kinh tế, mơi truờng kinh doanh Để từ đó, UBQLRR đua định: (i) điều chỉnh giới hạn chênh lệch cho phù hợp với thực tại; (ii) điều chỉnh yếu tố đầu vào phuơng pháp kỹ thuật mơ hình, cơng cụ đo luờng nhằm phù hợp với thay đổi điều kiện, môi truờng kinh doanh 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản trị rủi ro Đào tạo, bồi duỡng chun mơn nghiệp vụ Nghiệp vụ RRTK có độ khó, phức tạp cao tính đa dạng, phong phú yếu tố quốc tế tác động Đào tạo, bồi duỡng trình độ ngoại ngữ điều kiện bắt buộc cho nhà quản trị nhân viên TTQT để thực tốt giao dịch TTQT Đào tạo, bồi duỡng kiến thức luật pháp, quy định NHNN, tập quán 57 thương mại quốc tế cách thấu đáo có tiếp cận thực tế Mơi trường pháp lý thường phức tạp mà lại không rõ ràng Khuyến khích nhân viên chủ động tham gia mở rộng hoạt động đào tạo nội bộ, giúp nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lẫn Áp dụng chế độ ưu đãi nhằm thu hút nhà quản lý kinh doanh giỏi, chuyên gia giỏi trình độ chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm để tư vấn sách, chiến lược kinh doanh phát triển TTQT, quản trị rủi ro, đào tạo, chuyển giao công nghệ hoạt động TTQT Áp dụng thực chế độ thu hút, giữ người tài sách lương, khen thưởng, đãi ngộ thỏa đáng Cần có quy chế tuyển chọn cán bộ, nhân viên phù hợp để thực tuyển cán có trình độ đạo đức, bố trí cán vị trí, người việc, mạnh dạn đề bạt cán trẻ có lực vào vị trí thích hợp 3.2.6 Tích cực điều hành hoạt động kinh doanh để đảm bảo quản trị rủi ro khoản Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ để tăng cường huy động vốn với chi phí thấp Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ kênh huy động vốn với chi phí thấp mà hiệu tương đối cao Trong tương lai, Ngân hàng cần phát triển dịch vụ này, đặc biệt nên mở rộng phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ khác toán vé xem phim, toán shopping siêu thị Việc phối hợp để toán dịch vụ giúp ngân hàng trì lượng khách hàng lớn với số dư tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn cao chi phí huy động thấp Với mục tiêu đã, tiếp tục trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, BIDV tung hàng loạt sản phẩm để thu hút khách hàng cá nhân, sản phẩn cho vay tiêu dung, cho vay mua nhà, mua ô tô hay để du học, Những hoạt động mặt tăng lợi nhuận kinh doanh, thu hút ý công chúng tới Ngân hàng, mặt khác làm ảnh hưởng đến trạng thái khoản Ngân hàng Do đó, dù tung hàng loạt sản phẩm, Ngân hàng cần quản lý sát hoạt động nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh đảm bảo trạng thái khoản tốt cuối ngày giao dịch 58 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động Ban Kinh doanh vốn tiền tệ Tiếp cận thị trường liên ngân hàng qua nghiệp vụ thị trường tiền tệ (Money Market - MM), ngân hàng chủ động việc huy động sử dụng vốn Mục đích quản trị rủi ro khoản kiểm sốt rủi ro tránh tình trạng khoản, đồng thời tối đa hóa giá trị tài sản có ngân hàng Ban Kinh doanh vốn tiền tệ cần phối hợp chặt chẽ để đảm bảo huy động vốn kịp thời đầu tư hiệu nguồn vốn nhàn rỗi ngân hàng Hoạt động cần tiến hành kiểm soát hàng ngày, thơng qua việc kiểm sốt hệ thống tài khoản Nostro phận thuộc khối tác nhiệp Việc quản lý tài khoản Nostro phải đảm bảo ba mục tiêu: Một là, đảm bảo mức dự trữ tiền đồng NHNN đạt yêu cầu dự trữ bắt buộc NHNN; Hai là, phối hợp với phòng tác nghiệp quản lý luồng tiền đến ngân hàng, bao gồm phịng tốn nước, phịng tốn quốc tế để dự báo nhu cầu sử dụng tiền tài khoản Nostro ngày ngân hàng, luồng tiền ghi “có” vào tài khoản ngày; Ba là, sử dụng hiệu tiền tài khoản Nostro vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (FX) MM để thực mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng 3.2.8 Quản trị chặt chẽ khách hàng có vốn huy động lớn có mức dư nợ tín dụng cao Quản lý chặt chẽ khách hàng có dư nợ lớn nhiệm vụ quan trọng quản trị rủi ro khoản Những doanh nghiệp có dư nợ lớn các đối tác chiến lược khách hàng lớn BIDV, khơng mà ngân hàng lơi việc kiểm tra trước, sau cho vay 59 TÀI LIỆU KẾTTHAM LUẬNKHẢO Trang Ngân Đầu tư Phát triển ViệtHoạt Nam,động Báo quản cáo thường Thanhchủ khoản hàng yếu tốTMCP sống ngân hàng trị rủi ro niên 2015, xemphải 23.04.2019, https://www.bidv.com.vn/vn/quan-he-nha-dauthanhnăm khoản đuợc đầu NHTM Các NHTM buớc xây dựng hệ thống quản lý riêng có Trang chủkểNgân hàngqua TMCP tư Phátkhoản triển Việt cải thiện đáng thể Đầu số Tuy Nam, nhiên Báo quảncáo trị thường RRTK niên nămtrình 2016,lâu xem có hội tìm hiểu lý thuyết nhu thực trạng quản lý khoản chủ Ngân Đầuđua tư Việtpháp Nam, Báokhảo cáo thường ngân Trang hàng BIDV hiệnhàng nay, TMCP đồng thời Phát triển số biện tham Hi vọng niên năm 2017, xem 25.04.2019, < https://www.bidv.com.vn/vn/quan-he-nha-dauvới kết tìm hiểu đuợc em góp phần nhỏ việc nâng cao nhận tu/bao-cao-va-tai-lieu/bao-cao-thuong-nien/> thức tầm quan trọng quản lý khoản việc phát triển công cụ Ngân Đầu tư triển Việt Nam, Báo cáo nhằmTrang dự báochủ nhuhàng điềuTMCP hành quản trị rủiPhát ro khoản BIDV nóithường riêng niên năm 2018, xem 25.04.2019, hệ thống NHTM nói chung < https://www.bidv.com.vn/vn/quan-he-nha-dautu/bao-cao-va-tai-lieu/bao-cao-thuong-nien/> Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật, xem 25.04.2019, http://vbpl.vn/pages/portal.aspx Thơng tư 13/2018/TT-NHNN hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Bản cáo bạch phát hành cổ phiếu công chúng ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học Banking Vietnam 2016, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Bảo Huyền (2016), Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế (Học viện Ngân hàng) 61 60 ... V Ề QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Thanh khoản rủi ro khoản. .. QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 29 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHỈ... khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt