1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng hiệu ước an toàn vốn basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (tt)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 553,98 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ NGỌC OANH ÁP DỤNG HIỆU ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục tiêu xây dựng kinh tế có khả hội nhập toàn cầu trở thành xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác Để tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước ngoài, với hệ thống ngân hàng quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ước Basel Riêng Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản Basel I để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với Basel II Điều thực tế gây khó khăn nhiều cho q trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam dần tiến tới áp dụng tiêu chuẩn quy tắc Hiệp ước Basel, tinh thần Basel I, hình thức áp dụng tiêu chuẩn văn pháp luật ngân hàng nhà nước Việt Nam liên quan đến việc hướng dẫn cách áp dụng Basel I Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel II để hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu nắm hiểu rõ quy định Basel II, nghiên cứu khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân chưa ứng dụng Basel II, sở nghiên cứu kinh nghiệm ngân hàng quốc gia giới ứng dụng Basel II, để xây dựng lộ trình áp dụng Basel II vào Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Do đó, đề tài “Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” chọn để làm luận văn thạc sỹ CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tầm quan trọng áp dụng hiệp ƣớc an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thƣơng mại * Giới thiệu lịch sử đời Uỷ ban Basel Uỷ ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng Uỷ ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng thành lập Thống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm G10 vào năm 1974 xuất phát từ sau loạt khủng hoảng tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng Ủy ban xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên * Hiệp ước quốc tế vốn ngân hàng Basel I hạn chế Năm 1988, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng phê duyệt văn lấy tên Hiệp ước vốn Basel (Basel I) Ban đầu, Basel I áp dụng hoạt động ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nước phát triển Sau này, Basel I trở thành chuẩn mực toàn cầu áp dụng 120 quốc gia Theo quy định BASEL I, ngân hàng cần xác định tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio CAR) đạt tối thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro, biện pháp dự phòng bắt buộc nhằm đảm bảo ngân hàng có khả khắc phục tổn thất mà khơng ảnh hưởng đến lợi ích người gửi tiền Xét riêng quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel I cịn có điểm hạn chế sau: Không phân biệt theo loại rủi ro; Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa; Chưa bắt kịp với phát triển cơng cụ tài chứng khốn hố khoản nợ công cụ phái sinh; Thứ tư, số quy tắc Basle I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng sáp nhập hay tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh * Basel II - Hiệp ước sửa đổi bổ sung Basel I Hiệp ước Basel II, thức ban hành vào tháng 6/2004 thay cho Hiệp ước Basel I sau năm phát triển tổng hợp ý kiến đóng góp từ khắp nơi giới Hiệp ước Basel II làm tăng tính nhạy cảm vốn tự có rủi ro tính hiệu quản lý vốn Basel II phát triển dựa khái niệm “trụ cột”, trụ cột I đưa yêu cầu vốn dự phòng rủi ro tối thiểu Trụ cột II đặt yêu cầu giám sát trao trách nhiệm theo dõi cho giám đốc nhà quản lý cao cấp tổ chức tài nhằm tăng cường thực thi nguyên tắc kiểm soát nội hoạt động quản lý doanh nghiệp khác theo yêu cầu quan quản lý nhà nước Trụ cột III đòi hỏi ngân hàng công khai thông tin nhiều nhằm thực thi qui tắc thị trường cách có hiệu * Sự cần thiết áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Basel II hiệp ước quốc tế tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị toàn cầu hóa tài việc khai thác tối đa tiềm lợi nhuận hạn chế rủi ro Nó xem giải pháp đưa nhằm nâng cao tiêu chuẩn ngân hàng với yêu cầu quản lý rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro lãi suất Và đặc biệt, vai trị chức tra cơng tác quản lý, bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng đòi hỏi tất yếu * Vai trò hiệp ước an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Basel II đưa nhiều quy định để ngân hàng tránh khỏi rủi ro mặt liệu thông tin ngân hàng phát sinh từ khái niệm, quy tắc đến so sánh, kết hợp yếu tố quản lý chìa khố để giảm thiểu rủi ro Ứng dụng Basel II giúp ngân hàng quản trị rủi ro ngân hàng tốt 1.2 Những điều kiện để áp dụng hiệp ƣớc an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại - Điều kiện vốn tối thiểu - Điều kiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng - Điều kiện xây dựng hệ thống - Điều kiện mơ hình tổ chức nhân - Điều kiện chuẩn mực kế toán - Điều kiện công nghệ sở vật chất kỹ thuật 1.3 Xu hƣớng áp dụng hiệp ƣớc an toàn vốn Basel II số nƣớc kinh nghiệm cho Việt Nam Qua việc nghiên cứu việc áp dụng hiệp ước Basel II nước giới, đưa kinh nghiệm cho Việt Nam sau: - Nguy khủng hoảng tài khơng loại trừ quốc gia, tổ chức nào; quốc gia tổ chức lớn nguy khủng hoảng cao - Rủi ro khủng hoảng tài thường bắt nguồn từ rủi ro tín dụng, đặc biệt rủi ro từ tín dụng bất động sản NHTM - Yêu cầu vốn tối thiểu tổ chức tài chính, ngân hàng quan trọng, nhiên chưa đủ để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động ngân hàng; - Trong q trình hoạt động, NHTM phải trọng cơng tác quản trị rủi ro công tác tra, giám sát rủi ro để kịp thời phát kiểm soát rủi ro - Các ngân hàng cần nâng cao công tác giám sát quản trị rủi ro, dự báo phòng ngừa rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, tạo ổn định phát triển cho hoạt động ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam * Kết hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam từ 2008 – 2012 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV qua năm gần tương đối tốt, ln đạt vượt mức, tồn diện mục tiêu đề Đặc biệt năm 2010 - 2012, BIDV đạt hiệu kinh doanh cao từ trước tới Bảng kết kinh doanh BIDV Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu nhập hoạt động 8.370 10.154 11.488 15.414 16.677 Tổng chi phí hoạt động 3.448 4.536 5.546 6.652 6.765 Tổng LNTT 2.369 3.605 4.626 4.220 4.325 Tổng LNST 1.998 2.817 3.758 3.200 3.265 Nguồn: Báo cáo tài BIDV năm 2008 – 2012 * Thực trạng hoạt động tín dụng BIDV - Thực trạng huy động vốn: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2008 - 2012 đạt mức cao (bình quân 22%/năm) Tại thời điểm 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động BIDV đạt 399.326 tỷ đồng, tăng 20,8% so với năm 2011 vượt xa mức tăng trưởng năm 2011 9,65% BIDV nỗ lực gia tăng nguồn vốn thông qua biện pháp marketing, chiến lược sản phẩm khách hàng phù hợp BIDV - Thực trạng cho vay BIDV: Hoạt động tín dụng hoạt động cốt lõi phát triển BIDV Đến cuối năm 2012, BIDV có tổng dư nợ tín dụng đạt 339.923 tỷ đồng (bao gồm cho vay nguồn vốn ODA, ủy thác) tăng trưởng 15,6% so với năm 2011 Đây năm thứ ba liên tiếp, BIDV hai ngân hàng có thị phần dư nợ tín dụng lớn Việt Nam Giai đoạn 2009 - 2012, tăng trưởng tín dụng bình quân BIDV 20,6%, thấp so với toàn ngành ngân hàng 22,4% mục tiêu BIDV giai đoạn kiểm soát quản lý chất lượng tín dụng, cấu lại khách hàng chuyển dịch cấu tín dụng 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam áp dụng Basel I * Công cụ quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam theo Basel I Chính sách tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam gồm: - Chính sách quản lý rủi ro tín dụng khách hàng: Rủi ro tín dụng khách hàng quản lý theo nguyên tắc toàn diện, liên tục tất giai đoạn có khả phát sinh rủi ro tín dụng, thơng qua quy định cụ thể loại nghiệp vụ tín dụng - Chính sách phân bổ tín dụng: Phân bổ theo vị trí địa lý, Phân bổ theo kỳ hạn vay loại tiền vay, Phân bổ theo loại hình sản phẩm, đối tượng khách hàng, mặt hàng lĩnh vực đầu tư - Chính sách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng - Các quy định báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam: Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam xây dựng hệ thống XHTD theo nguyên tắc hạn chế tối đa ảnh hưởng chủ quan tiêu tài cách thiết kế tiêu phi tài chính, cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc đánh giá chấm điểm tiêu gồm: Xếp hạng tín dụng xếp hạng khoản vay cá nhân xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Quy trình cấp tín dụng hạn chế rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam: Mơ hình tổ chức phê duyệt quản lý rủi ro tín dụng đuợc thành lập với khối chính: Khối quan hệ khách hàng (bán bn bán lẻ), Khối quản lý rủi ro Khối tác nghiệp Kiểm sốt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phân loại nợ: BIDV thành lập hệ thống kiểm soát nội xây dựng miền quản lý tập trung Trụ sở chính, ln tiến hành đợt kiểm tra rà sốt tính tn thủ sách,quy trình tín dụng kiểm tốn nội BIDV quy dịnh pháp luật, đảm bảo BIDV ln kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng * Thực trạng rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel I Nếu năm 2005 tỷ lệ an tồn vốn CAR cịn mức u cầu, đạt 6,86% đến năm 2006 số tăng trưởng nhảy vọt, đạt tới 9.1% Hệ số an tồn vốn CAR BIDV tính theo VAS tiếp tục tăng đến năm 2010 số 9.32%, tiếp tục tăng lên năm 2011 2012 Chỉ số CAR theo IFRS BIDV ngày cao đạt 7.5% năm 2010 gần đáp ứng theo tiêu chuẩn Basel I Trên sở áp dụng yêu cầu Hiệp ước Basel, với rủi ro nhận diện đo lường, BIDV xây dựng thực tương đối tốt kế hoạch phòng ngừa, giảm nhẹ, giám sát rủi ro Kết rủi ro giảm dần qua năm từ 2008 đến 2012 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng hiệp ƣớc Basel I Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam * Đánh giá thành công áp dụng hiệp ước Basel I Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ: BIDV tiên phong thực xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng nội phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh theo tinh thần Quyết định 493 NHNN Đây bước tiến ban đầu đầy liệt tiếp cận an tồn vốn, khơng nhằm mục đích phân loại nợ, mà cịn nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng: BIDV ln trích lập dự phịng cần thiết sở thận trọng phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc trích lập dự phòng RRTD BIDV bao gồm dự phòng cụ thể dự phịng chung Hệ thống cơng nghệ thơng tin: BIDV có sở hạ tầng cơng nghệ thông tin đại với hệ thống máy chủ quản lý sở liệu tập trung, xử lý trực tuyến hệ thống mạng WAN kết nối tất chi nhánh BIDV toàn quốc Đảm bảo đủ nguồn vốn để trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu: Tỷ lệ an toàn vốn CAR qua năm đảm bảo cao tỷ lệ yêu cầu quy định thông tư 13/2010NHNN NHNN Hệ số an tồn vốn CAR BIDV tính theo VAS tiếp tục tăng năm 2011 đạt 11,07% Năm 2012 số giảm 9.65% Xây dựng mơ hình tổ chức mới: BIDV dần hồn thiện cấu tổ chức theo mơ hình Chi nhánh hỗn hợp dự án TA2 Đặc điểm bật mơ hình có tách bạch chức khởi tạo tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng tác nghiệp, nhờ hạn chế rủi ro cho ngân hàng Đào tạo nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực với số lượng 18.560 lao động thời điểm 31/12/2012 đáp ứng nhu cầu nhân lực ổn định cho toàn hệ thống BIDV Trên 80% nguồn nhân lực BIDV có trình độ Đại học đại học Đội ngũ lao động BIDV có tuổi đời trẻ (cán có độ tuổi 30 chiếm 56% tổng số lao động) Thực chuẩn mực kế toán quốc tế: Việc thực kiểm toán theo hai chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Quốc tế (IFRS - International Finalcial Reporting Standards) ngân hàng thực từ năm 1996, tạo nên sở số liệu kiểm toán đầy đủ, hệ thống, phục vụ hiệu cho công tác quản trị rủi ro * Những hạn chế áp dụng hiệp ước Basel I Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tổng dư nợ có dấu hiệu tăng Tỷ lệ nợ xấu BIDV năm 2012 2.99% cao so với tỷ lệ 2.96% năm 2011 có dấu hiệu tăng - Chưa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel Theo yêu cầu Hiệp ước Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) phải đạt mức 8% theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế Tại BIDV, dù có nhiều nỗ lực nhằm cải thiện hệ số CAR năm qua đạt yêu cầu tính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, xét theo hệ thống kiểm tốn quốc tế IFRS số so với yêu cầu (đến cuối 2010 đạt 7.5 % - xem bảng trên) năm 2012 cho giảm so với 2011 - Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng cịn nhiều bất cập Nhân viên tín dụng BIDV cịn gặp nhiều khó khăn việc đánh giá tài khách hàng vay Việc đánh giá nhầm, đánh giá khơng xác tình hình tài khách hàng xảy nhiều chi nhánh - Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm nhiều khuyết điểm Một tổ chức tín dụng giảm RRTD nhận cầm cố, chấp cho vay nhiên việc xác định giá trị tài sản bảo đảm việc phát mại chúng khách hàng vỡ nợ điều đơn giản Để làm điều ngân hàng cần phải xây dựng cho hệ thống quản lý tài sản bảo đảm Hệ thống đưa để xác định xác suất vốn vỡ nợ; đồng thời cho phép áp dụng nghiệp vụ bù trừ giá trị tài sản bảo đảm hay nghiệp vụ chiết khấu giá trị tài sản bảo đảm trường hợp xảy vỡ nợ * Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Quy mơ ngân hàng tương đối lớn gây khó khăn cho việc hồn thiện cơng tác quản trị RRTD tồn hệ thống - Trình độ quản trị rủi ro cán ngân hàng chưa đạt tiêu chuẩn Basel - Công tác quản trị rủi ro tín dụng chưa tiến hành cách - Công tác thu nợ hạn chế - Bản thân ngân hàng chưa hội đủ nguồn lực cần thiết để đáp ứng chuẩn mực Basel - Rủi ro tín dụng tính đặc thù BIDV chưa đa dạng hóa danh mục tín dụng Nguyên nhân khách quan - Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel chưa phổ biến Việt Nam - Nguy rủi ro tín dụng tăng quy mơ hoạt động tín dụng - Thị trường tín dụng có tính cạnh tranh ngày cao - Thiếu thơng tin tín dụng tin cậy, kịp thời, xác để xem xét, phân tích trước cấp tín dụng - Sự thiếu minh bạch tình hình tài bên vay vốn - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa xếp hạng tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến năm 2020 * Thuận lợi hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Tiềm phát triển ngành tài - ngân hàng - BIDV thương hiệu có tên tuổi mạng lưới rộng khắp nước, có quan hệ truyền thống với hầu hết Tập đồn, Tổng cơng ty lớn - Hồn thành việc cổ phần hóa phát hành lần đầu công chúng năm 2011 * Khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Diễn biến bất lợi kinh tế Việt Nam giới - Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt * Mục tiêu định hướng chiến lược Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020 BIDV phấn đấu trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020 * Phương hướng áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Mục tiêu BIDV tiếp tục trọng, nâng cấp tăng cường hoạt động hệ thống quản trị rủi ro để hệ thống thực trở thành công cụ thực tốt nhiệm vụ cảnh báo sớm thông qua: nhận diện, đo lường, phân tích đánh giá đề xuất quản lý rủi ro cách linh hoạt hiệu BIDV xây dựng chiến lược quản trị rủi ro dựa định hướng sáng suốt có tính chất định đến thành công 3.2 Giải pháp bảo đảm điều kiện để thúc đẩy áp dụng hiệp ƣớc an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến năm 2020 - Bảo đảm đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu - Đổi mơ hình tổ chức quản trị rủi ro nâng cao trình độ nhân sự: Đổi mơ hình tổ chức quản trị rủi ro; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; - Giải pháp áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế - Hoàn thiện phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật: Đầu tư, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ đại; Khai thác hiệu thơng tin hoạt động tín dụng - Cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội - Giải pháp phân loại nợ, thu hồi xử lý nợ: Thực tốt quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hướng tới đáp ứng quy định tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực Basel II; Tận thu Nợ bảng nợ khoanh Nợ bảng; Xử lý nợ hạn, nợ xấu, nợ khó địi 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng: Tăng cường quy chế cơng bố thơng tin, nâng cao chất lượng mức độ tin cậy thông tin thông qua cải thiện chất lượng hiệu hoạt động kiểm toán độc lập - Nâng cao hiệu cơng tác tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng: Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng Thiết lập hệ thống quy định, quy trình sổ tay hướng dẫn sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng qua công tác tra, giám sát ngân hàng theo 25 nguyên tắc Ủy ban Basel - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật: Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực Ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp Trong trọng đến văn quy định việc xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng thương mại, điều kiện tiên để ngân hàng Nhà nước đồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hố kinh tế quốc tế hố luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp Thực tế đó, địi hỏi hệ thống NHTM phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro Việc ngân hàng đương đầu với RRTD điều tránh khỏi Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam, BIDV có bước chuyển cần thiết cơng tác quản trị RRTD ngân hàng hướng tới chuẩn mực Basel II nhằm bước an tồn hố hoạt động tín dụng, tạo bàn đạp cho phát triển vững mạnh, chắn ngân hàng BIDV đạt nhiều thành tựu đáng kể như: BIDV ngân hàng Việt Nam xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng đạt tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu liên tục cải thiện, cấu dư nợ có tài sản bảo đảm tăng, nâng cao lực tài song bên cạnh cịn có nhiều tồn đọng tỷ lệ nợ xấu cịn cao, khả phân tích thơng tin, thẩm định khách hàng nhiều hạn chế, tỷ lệ an toàn vốn chưa đáp ứng yêu cầu Basel II Nguyên nhân hạn chế có nhiều song bản, nguyên nhân cốt lõi BIDV nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung chưa sánh tầm khu vực giới lực tài lẫn quy mơ hoạt động trình độ cơng nghệ, quản trị, khơng đủ nguồn lực để áp dụng toàn chuẩn mực Basel II Từ thấy, để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II, NHTM Việt Nam nói chung ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng cịn nhiều việc phải làm Tổng thể nhóm biện pháp đưa nhằm mục tiêu phải thiết lập hệ thống quản trị RRTD phù hợp với quy mô, phức tạp tính rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV Hy vọng với việc ứng dụng cách hiệu nhóm biện pháp hỗ trợ đề cập luận văn góp phần giúp cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam phát triển vững mạnh hơn, an toàn đường hội nhập vào thị trường tài khu vực giới ... trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam áp dụng Basel I * Công cụ quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam theo Basel I Chính sách tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng. .. Hiệp ước an toàn vốn Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? ?? chọn để làm luận văn thạc sỹ CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ... CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam * Kết hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam từ 2008 – 2012

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w