2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QTRRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
2.3.2 Những mặt còn hạn chế
Thứ nhất, Ngân hàng chưa thực sự chú trọng công tác quản trị RRTK. Mặc dù
đã ý thức đuợc những hậu quả tiêu cực của RRTK, song trong thực tiễn, BIDV vẫn chua thực sự chú trọng đúng mức đối với công tác này. Do vậy, hoạt động quản trị RRTK tại Ngân hàng trên cấp độ toàn hệ thống vẫn chua đuợc thực hiện một cách triệt để.
Thứ hai, cơ cấu huy động tiền gửi chưa hợp lý, chủ yếu là huy động tiền gửi
kỳ hạn ngắn hoặc không kỳ hạn, huy động tiền gửi kỳ hạn trên 1 năm chỉ chiếm khoảng 20% tổng huy động tiền gửi trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn luôn chiếm tỷ lệ từ 38% đến 45%, dẫn tới tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn còn lớn.
Thứ ba, nguồn nhân lực trong cơng tác quản trị RRTK cịn nhiều bất cập,
chua đáp ứng đuợc yêu cầu thực tiễn quản trị rủi ro của Ngân hàng, thể hiện cụ thể nhất đó là tình trạng thiếu cán bộ làm cơng tác quản trị rủi ro có tầm nhìn bao qt, đặc biệt là khả năng tổng hợp thông tin, năng lực dự báo, luờng truớc đuợc các diễn biến của thị truờng để có thể dự báo chính xác Ngân hàng liệu sẽ phải đối diện với rủi ro trong tuơng lai hay không, các kịch bản xử lý các tình huống phát sinh trong thực tiễn...
Thứ tư, ý thức về sự đa dạng hóa sản phẩm cịn hạn chế và cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới chưa được đầu tư đúng mức. Trong quá trình quản lý
RRTK, việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới là rất quan trọng nhằm hỗ trợ thanh khoản cho ngân hàng. Một số sản phẩm phái sinh tài chính có thể giúp Ngân
hàng trong việc điều hịa thanh khoản trong khi vẫn mang lại cho Ngân hàng nguồn thu từ phí. Tuy nhiên, việc đa dạng hóa sản phẩm còn khiêm tốn của BIDV trong thời gian qua đã giới hạn sự phát triển của Ngân hàng.