2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG
2.2.2 Phương pháp và mơ hình quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
về Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý RRTK:
trạng thái rủi ro thanh khoản; Ban Tổ chức cán bộ, Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm tác nghiệp tài trợ thuơng mại và các đơn vị liên quan khác thuộc Khối tác nghiệp.
b) Tuyến 2: Bộ phận Quản lý rủi ro thanh khoản thuộc Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp, bộ phận thực hiện chức năng tuân thủ.
c) Tuyến 3: Ban Kiểm toán nội bộ.
Nhiệm vụ của từng tuyến bảo vệ
a) Tuyến 1:
- Ban ALCO và các đơn vị kinh doanh có nghiệp vụ làm phát sinh trạng thái rủi ro thanh khoản:
+ Nhận dạng rủi ro thanh khoản, kiểm soát rủi ro thanh khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro thanh khoản (nếu cần thiết).
+ Phối hợp với Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp tham gia ý kiến về chính sách, chiến luợc, quy định và các cẩm nang huớng dẫn trong công tác quản lý rủi ro thanh khoản và hệ thống công cụ đo luờng rủi ro thanh khoản.
+ Đề xuất các hạn mức rủi ro thanh khoản; kiểm soát, tuân thủ các hạn mức rủi ro thanh khoản đã đuợc ban hành.
+ Cung cấp dữ liệu, thông tin, báo cáo liên quan đến các quy định, công tác quản lý rủi ro thanh khoản do đơn vị thực hiện theo đề nghị của Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp; trực tiếp báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nuớc và các cơ quan chức năng (nếu có) theo các quy định hiện hành và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
+ Đề xuất phân cấp thẩm quyền phê duyệt đối với các phuơng án phòng ngừa rủi
ro thanh khoản (bao gồm việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro thanh khoản). - Ban Tổ chức cán bộ, Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm tác nghiệp tài trợ thuơng mại và các đơn vị liên quan khác thuộc Khối tác nghiệp: thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
b) Tuyến 2:
- Bộ phận Quản lý rủi ro thanh khoản thuộc Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp:
+ Đầu mối xây dựng chính sách, chiến luợc, quy định và các cẩm nang huớng dẫn trong công tác quản lý rủi ro thanh khoản; hệ thống phuơng pháp, mơ hình đo luờng rủi ro thanh khoản.
+ Phối hợp với tuyến bảo vệ thứ nhất để nhận dạng đầy đủ và theo dõi rủi ro thanh khoản phát sinh; thực hiện đo luờng, kiểm sốt và phối hợp phịng ngừa, đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản.
+ Đề xuất khẩu vị rủi ro thanh khoản; thẩm định hạn mức, giám sát tuân thủ hạn mức, đua ra cảnh báo sớm đối với các truờng hợp có nguy cơ vi phạm hạn mức rủi ro thanh khoản; báo cáo vi phạm hạn mức rủi ro thanh khoản khi có phát sinh.
+ Tham gia ý kiến đối với các vấn đề liên quan đến công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại BIDV hoặc đối với các quyết định đầu tu, kinh doanh có phát sinh rủi ro thanh khoản theo quy định hiện hành và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
+ Đào tạo, truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý rủi ro thanh khoản.
+ Lập và gửi báo cáo nội bộ về quản lý rủi ro thanh khoản theo quy định của BIDV; Lập các báo cáo quản lý rủi ro thanh khoản theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nuớc và các cơ quan chức năng (nếu có) theo các quy định hiện hành và theo chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
- Bộ phận thực hiện chức năng tuân thủ: huớng dẫn, hỗ trợ và giám sát các đơn vị liên quan đối với các vấn đề về tuân thủ quy định của pháp luật và quy định nội bộ của BIDV trong lĩnh vực quản lý rủi ro thanh khoản.
c) Tuyến 3:
- Kiểm tra, đánh giá độc lập về tính phù hợp, tuân thủ quy định của pháp luật của cơ chế, chính sách, quy định nội bộ về quản lý rủi ro thanh khoản và việc tuân thủ cơ chế, chính sách, quy định nội bộ này tại BIDV.
- Đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền và các bộ phận liên quan để xử
- Các nội dung khác theo quy định nội bộ về kiểm toán nội bộ tại BIDV.
Nguyên t ắ c qu ả n lý thanh kho ả n c ủ a BIDV
Đối tượng quản lý thanh khoản bao gồm:
- Trụ sở chính, Chi nhánh và đơn vị phụ thuộc khác của BIDV (bao gồm cả đơn vị trực thuộc của BIDV đặt tại nuớc ngồi - trng hợp pháp luật nuớc sở tại có quy định khác thì thực hiện theo quy định của nuớc sở tại);
- Đồng Việt Nam và ngoại tệ (tối thiểu Đô la Mỹ, bao gồm các ngoại tệ khác đuợc quy đổi thành Đô la Mỹ).
BIDVquản lý thanh khoản bao gồm các nội dung sau đây:
- Quản lý thanh khoản trong ngày bảo đảm theo dõi trạng thái thanh khoản trong ngày, xác định các nguồn vốn và khả năng huy động nguồn vốn này để đảm bảo thanh khoản trong ngày, dự bảo các tình huống làm thay đổi bất thng thanh khoản trong ngày và đề xuất các biện pháp xử lý. Quản lý tài sản có tính thanh khoản cao theo giá trị thị truòng và khả năng chuyển đổi thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh khoản trong điều kiện thị trng hoạt động bình thng và thị trng khó khăn về thanh khoản.
- Quản lý nguồn vốn huy động bảo đảm thống kê số du bình qn tiền gửi khơng kỳ hạn, số du tiền gửi có thể duy trì ổn định (core deposits) và các chỉ số khác về nguồn vốn huy động theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc và quy định nội bộ của BIDV.
- Quản lý dòng tiền tối thiểu bảo đảm lập thang kỳ hạn cho ngày hôm sau và các khoảng thơi gian cụ thể để xác định chênh lệch về dịng tiền thơng qua so sánh dòng tiền ra và dòng tiền vào, tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nuớc về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng thuơng mại và các tỷ lệ về thanh khoản khác theo quy định nội bộ của BIDV.
- Quản lý nguồn thanh khoản bảo đảm đánh giá khả năng tiếp cận các nguồn thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tuơng lai trong điều kiện thị trng hoạt động bình thướng và thị trướng có diễn biến bất lợi về thanh khoản.
Chi ến lược qu ả n trị RRTK c ủ a BIDV
BIDV điều hành RRTK trên nguyên tắc uu tiên hàng đầu là đảm bảo an toàn
thanh khoản, tuân thủ quy định của NHNN, huớng tới thông lệ quốc tế, cân đối vốn tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Hiện tại, Chiến luợc quản trị RRTK đuợc BIDV áp dụng là đa dạng hóa nguồn vốn huy động, cụ thể nhu sau:
- Đa dạng hóa nguồn vốn huy động theo đối tuợng khách hàng, thời hạn vốn huy động.
- ưu tiên các nguồn huy động vốn có tính ổn định cao.
- Kiểm sốt rủi ro tập trung nguồn vốn thông qua thiết lập các giới hạn về mức độ tập trung vốn và cơ cấu nguồn vốn theo huớng giảm mức độ tập trung nguồn vốn huy động từ một hoặc một số đối tác khách hàng, phân khúc khách hàng, thời hạn huy động vốn.
Nguyên tắc quản lý rủi ro thanh khoản
- Công tác quản lý rủi ro thanh khoản đuợc BIDV thực hiện tập trung tại Trụ Sở chính, đảm bảo tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nuớc, phù hợp với chiến luợc kinh doanh, văn hóa kiểm sốt, nguồn nhân lực, hệ thống công nghệ thông tin của BIDV trong từng thời kỳ .
- Ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng bộ hệ thống văn bản về công tác quản lý rủi ro thanh khoản, bao gồm chính sách quy định, cẩm nang, các văn bản nội bộ khác, định kỳ hàng năm cải tiến, rà soát, cho phù hợp với yêu cầu thực tế của BIDV và các quy định của cơ quan quản lý nhà nuớc trong từng thời kỳ.
- Quản lý rủi ro thanh khoản bao gồm nhận dạng, đo luờng, theo dõi và kiểm sốt rủi ro nhằm phịng ngừa, giảm thiểu tác động bất lợi của rủi ro thanh khoản đến hoạt động kinh doanh của BIDV .
- Tất cả các quyết định, giao dịch phát sinh rủi ro thanh khoản phải tuân thủ chính
sách quản lý rủi ro thanh khoản , các hạn mức kiểm soát rủi ro thanh khoản. Mọi truờng hợp vi phạm hạn mức đều phải báo cáo và xử lý theo quy định của BIDV.
- Duy trì đủ tài sản có tính thanh khoản cao để đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong điều kiện hoạt động bình thuờng và điều kiện có diễn biến bất lợi về thanh khoản (bao gồm cả việc xác định tổn thất, chi phí khi tiếp cận thanh khoản trên thị truờng )
việc định giá vốn nội bộ, đánh giá kết quả kinh doanh đối với các hoạt động kinh doanh trọng yếu (bao gồm cả nội bảng và ngoại bảng) .
- Hoạt động đào tạo truyền thông về quản lý rủi ro thanh khoản được thực hiện
đối với các đơn vị liên quan theo yêu cầu thực tế, tuân thủ theo quy định về đào tạo, truyền thông của BIDV và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
Nguyên t ắ c th ự c hi ệ n ki ểm tra s ứ c ch ịu đựng v ề thanh kho ả n
- BIDV thực hiện kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản định kỳ tối thiểu 06 tháng một lần và đột xuất nhằm đánh giá khả năng đáp ứng thanh khoản của BIDV trong điều kiện căng thẳng thanh khoản.
- Kiểm tra sức chịu đựng được thực hiện như sau:
+ Lập tối thiểu 02 kịch bản là kịch bản hoạt động bình thường (bussiness as usual scenario) và kịch bản có diễn biến bất lợi (stress scenario). Các kịch bản được lựa chọn phải đảm bảo khả năng xảy ra trên cơ sở phân tích các sự kiện trong quá khứ và dự báo diễn biến kinh tế vĩ mô , kịch bản có diễn biến bất lợi phải có tối thiểu các giả định về tiền gửi, chất lượng tín dụng.
+ Tính tốn tác động của các gia định đối với thanh khoản trong từng kịch bản + Lập báo cáo kết quả kiểm tra sức chịu đựng (bao gồm số liệu định lượng và các phân tích, đánh giá định tính).
- Căn cứ kết quả kiểm tra sức chịu đựng:
+ Đánh giá tình hình tuân thủ tỷ lệ khả năng chi trả , tỷ lệ dư nợ cho vay trên tống tiền gửi , tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn , các chỉ tiêu khác để bảo đảm an toàn trong hoạt động theo quy định nội bộ của BIDV.
+ Lập kế hoạch dự phịng trong trường hợp khơng đáp ứng được các yêu cầu về thanh khoản . Kế hoạch dự phịng tối thiểu có các nội dung sau : dự kiến các biện pháp xử lý về nguồn vốn , sử dụng vốn , dòng tiền tương lai đảm bảo đáp ứng các yêu cầu quy định.
Nhận dạng rủi ro thanh khoản
Trước hết, xác định nguyên nhân, yếu tố làm phát sinh RRTK trong ngắn hạn, dài hạn. Trên cơ sở đó xác định rủi ro trọng yếu cần kiểm soát. Nhận dạng RRTK phải thực hiện trên cơ sở phân tích nhu cầu thanh khoản, nguồn thanh khoản của
từng hoạt động kinh doanh, cơ cấu Tài sản/ Nợ phải trả và dòng tiền của các khoản mục nội bảng và ngoại bảng, khả năng tiếp cận thanh khoản trên thị trường. Ngoài ra, nhận dạng RRTK phát sinh từ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro danh tiếng và các rủi ro khác.
Đo lường và kiểm soát rủi ro thanh khoản
- về đo lường RRTK: BIDV đã chuyển dần từ quản lý thanh khoản tĩnh sang
quản lý thanh khoản động trong đó đã có tính đến các giả thuyết như yếu tố mùa vụ, hành vi khách hàng, thay đổi chính sách điều hành NHNN, mơi trường kinh tế vĩ mô...; thử nghiệm xây dựng các mơ hình kiểm nghiệm khủng hoảng.
Cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý tính tốn được xây dựng đồng bộ, tự động và thường xuyên được nâng cấp, chỉnh sửa đáp ứng nhu cầu quản trị thực tế ... Vấn đề dữ liệu luôn là thách thức lớn đối với bất kỳ một ngân hàng nào khi triển khai Basel. Nhận thức được vấn đề này, BIDV đã xây dựng riêng cho mình Tổ đánh giá dữ liệu quản lý Tài sản Nợ - tài sản Có (ALM), thực hiện các nhiệm vụ xây dựng lộ trình làm sạch, làm giàu dữ liệu phục vụ ALM nói chung và quản lý RRTK nói riêng; định kỳ đánh giá chất lượng dữ liệu. Qua đó đảm bảo có dữ liệu chính xác kịp thời để hỗ trợ công tác quản trị RRTK hiệu quả. Các phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản được BIDV áp dụng hiện tại là:
- Phương pháp dòng tiền: đo lường RRTK thông qua Báo cáo khe hở thanh
khoản, thực hiện phân bổ toàn bộ số dư trên Bảng cân đối kế toán (nội và ngoại bảng) hiện tại vào các dải thời gian thực hiện trên kỳ hạn còn lại theo hợp đồng và/hoặc căn cứ trên kết quả mơ hình hành vi trong từng thời kỳ.
- Phương pháp chỉ số: đo lường RRTK thông qua hệ thống các chỉ tiêu: Chỉ
tiêu theo quy định của NHNN; Chỉ tiêu quản lý nội bộ; Chỉ tiêu cảnh báo sớm.
về kiểm soát rủi ro thanh khoản:
BIDV lựa chọn biện pháp kiểm soát rủi ro thanh khoản được thực hiện căn cứ vào kết quả nhận dạng, đo lường rủi ro thanh khoản, khẩu vị RRTK, khả năng kiểm sốt rủi ro, chi phí và mục tiêu kinh doanh, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực.
Chỉ tiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018
mức đệm thanh khoản phù hợp; đa dạng hóa nguồn vốn huy động, giảm mức độ phụ thuộc vào các nguồn vốn có biến động lớn trong điều kiện thị truờng căng thẳng thanh khoản; duy trì cơ cấu Tài sản, Nợ phải trả hợp lý,...
Bộ phận QLRRTK thiết lập các chỉ tiêu cảnh báo sớm, hạn mức rủi ro và khẩu vị RRTK để kiểm soát các trạng thái rủi ro, mức độ rủi ro; đua ra các cảnh báo đối với bộ phận kinh doanh để có các biện pháp xử lý thiếu hụt thanh khoản tạm thời, dài hạn và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro
Hạn mức rủi ro thanh khoản
- BIDV thực hiện quản lý rủi ro thanh khoản thông qua hệ thống các hạn mức/ nguỡng cảnh báo bao gồm:
+ Bộ chỉ tiêu theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc : bao gồm các hạn mức và các nguỡng cảnh báo các chi tiêu quản lý rủi ro thanh khoản theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc .
+ Bộ chỉ tiêu quản lý nội bộ: bao gồm các nguỡng cảnh báo các chỉ tiêu quản lý rủi ro thanh khoản nội bộ của BIDV.
+ Bộ chỉ tiêu cảnh báo sớm: bao gồm các nguỡng cảnh báo rủi ro.
- Hệ thống hạn mức rủi ro thanh khoản đuợc thiết lập theo quy định, huớng dẫn nội bộ của BIDV trong từng thời kỳ, bảo đảm:
+ Tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nuớc;
+ Bao gồm các hạn mức/ nguỡng cảnh báo nêu tại khoản 1 Điều này; + Tuân thủ khẩu vị rủi ro, chiến luợc quản lý rủi ro thanh khoản;
+ Phù hợp với điều kiện thị truờng , kế hoạch kinh doanh, dữ liệu lịch sử và các tiêu chí phù hợp khác.
- Hệ thống hạn mức rủi ro thanh khoản phải đuợc rà soát , đánh giá lại tối thiểu 01 lần/ năm hoặc khi có sự thay đổi các yếu tố nêu tại khoản 2 điều này dẫn đến yêu cầu phải thay đổi hạn mức rủi ro thanh khoản. Truờng hợp điều chỉnh hạn