3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTK
3.2.4 Kiểm tra độ chính xác của các công cụ sửdụng trong công tác quản trị
RRTK
Để thử nghiệm độ tin cậyvà tính thực tiễn của một cơng cụ dự báo, phương pháp đo lường, hoặc để đánh giá tính chính xác của một cơng cụ đang thực hiện, ngân hàng có thể tiến hành back-testing.
Back-testing chính là việc kiểm tra một cơng cụ, mơ hình tài chính bằng cách
sửdụng chính mơ hình đó với dữ liệu trong quá khứ, sau khi có kết quả dự báo,
đem kết quả này so sánh với kết quả thực tế đã xảy ra để thấy đuợc độ chênh lệch giữa kết quả dự báo và kết quả thực tế.
Các buớc thực hiện Back-testing bao gồm: + Chọn công cụ để tiến hành kiểm tra
+ Chọn thời điểm t và dữ liệu đầu vào cho công cụ tại thời điểm t
+ Tiến hành chạy thử công cụ để cho ra kết quả dự báo cho thời điểm t+1 + So sánh kết quả dự báo thu đuợc tại thời điểm t+1, so sánh với kết quả thực tế đã có tại thời điểm t+1
+ Đua ra đánh giá, kết luận và những điều chỉnh phù hợp
Đối với back-testing cho một công cụ mới, thực hiện vài lần liên tiếp tại một số thời điểm bất kỳ trong quá khứ để đánh giá chính xác hơn. Đối với các công cụ đang sử dụng, thực hiện back-testing thuờng xuyên nhằm đánh giá mức độ phù hợp và chính xác của phuơng pháp đo luờng. Sau khi tiến hành back-testing, việc quan trọng là đánh giá đuợc độ tin cậy của công cụ. Đuơng nhiên là back-testing không thể đem lại kết quả dự báo hồn tồn chính xác nhu kết quả thực tế. Do đó, một nhiệm vụ quan trọng của UBQLRR là xác định đuợc mức sai số hợp lý của công cụ. Một khi back-testing cho ra kết quả vuợt quá giới hạn chênh lệch cho phép, UBQLRR cần xem xét nguyên nhân khiến cho kết quả dự báo vuợt quá giới hạn cho phép, có thể là do một giao dịch lớn nằm ngồi dự đoán, hoặc do thay đổi trong khung pháp lý điều chỉnh, điều kiện kinh tế, mơi truờng kinh doanh. Để từ đó, UBQLRR có thể đua ra quyết định: (i) điều chỉnh giới hạn chênh lệch cho phù hợp với thực tại; hoặc (ii) điều chỉnh các yếu tố đầu vào của phuơng pháp kỹ thuật trong mơ hình, cơng cụ đo luờng nhằm phù hợp hơn với những thay đổi trong điều kiện, môi truờng kinh doanh.
3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản trị rủi ro
Đào tạo, bồi duỡng về chuyên mơn nghiệp vụ. Nghiệp vụ RRTK có độ khó, phức tạp cao bởi tính đa dạng, phong phú của yếu tố quốc tế tác động.
Đào tạo, bồi duỡng về trình độ ngoại ngữ điều kiện bắt buộc cho các nhà quản trị và nhân viên TTQT để thực hiện tốt các giao dịch TTQT.
thương mại quốc tế một cách thấu đáo và có tiếp cận thực tế. Mơi trường pháp lý thường khá phức tạp mà lại khơng rõ ràng.
Khuyến khích nhân viên chủ động tham gia và mở rộng hoạt động đào tạo nội bộ, giúp nâng cao kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ lẫn nhau.
Áp dụng chế độ ưu đãi nhằm thu hút các nhà quản lý và kinh doanh giỏi, các chuyên gia giỏi về trình độ chun mơn nghiệp vụ và kinh nghiệm để tư vấn về chính sách, chiến lược kinh doanh và phát triển TTQT, quản trị rủi ro, đào tạo, chuyển giao công nghệ trong hoạt động TTQT... Áp dụng thực hiện chế độ thu hút, giữ người tài bằng chính sách lương, khen thưởng, đãi ngộ thỏa đáng.
Cần có quy chế tuyển chọn cán bộ, nhân viên mới phù hợp để thực sự tuyển được cán bộ có trình độ cũng như đạo đức, bố trí cán bộ đúng vị trí, đúng người đúng việc, mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ có năng lực vào vị trí thích hợp.