HÀNG THƯƠNG MẠI
Tập đoàn Ngân hàng Danske (2016) chỉ ra các loại rủi ro cần quản trị gồm: rủi ro tín, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro bảo hiểm và các loại rủi ro khác. Kế thừa nghiên cứu này, Clara-Iulia, Zinca (2015) đề cập đến các rủi ro trong hoạt động ngân hàng, đồng thời dựa trên các tiêu chuẩn về đánh giá rủi ro phổ biến của các tổ chức để đề xuất giải pháp quản lý rủi ro như phát triển văn hóa rủi ro, cải thiện việc thu các khoản phải thu, phát triển mơ hình rủi ro hiệu quả và sáng tạo, tư duy lại việc phân bổ vốn, phát triển tầm nhìn giảm thiểu rủi ro và tập trung vào các rủi ro ý nghĩa, các quy trình chủ yếu, sự phối hợp ở cấp cao nhất, quy định rõ vai trò, trách nhiệm, đánh giá mức độ giảm thiểu rủi ro, lợi ích và chi phí quản trị rủi ro, sử dụng cơng nghệ thông tin để hỗ trợ quản trị rủi ro.
Về rủi ro thanh khoản, quan điểm quản trị đề cập cụ thể đến rủi ro này là thông qua việc các ngân hàng đề ra các gói giải pháp khác nhau để ứng phó với rủi ro thành khoản và khi gặp rủi ro, sẽ có nguồn bù đắp thiếu hụt thanh khoản kịp thời (Nguyễn Trí Hiếu, 2013). Chi tiết hơn, ở một nghiên cứu khác, rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cũng được nghiên cứu, phân tích có hệ thống và đề xuất giải pháp mang tính lâu dài (Nguyễn Bảo Huyền, 2016).
Kế thừa các nghiên cứu trên, việc đề cập đến quản trị rủi ro thanh khoản tại
một ngân hàng thương mại cụ thể là rất cần thiết. Và đây cũng là khoảng trống mà khóa luận hướng tới nhằm đưa ra phương hướng hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã nêu khái quát những khái niệm cơ bản, nguyên nhân cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản, đồng thời đưa ra các phương pháp phân tích, đo lường rủi ro thanh khoản của Ủy ban Basel về quản trị rủi ro thanh khoản. Qua những nội dung trên cho thấy việc quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng là tất yếu.
Năm
2015 2016Năm 2017Năm 2018Năm
Tổng tài sản 850,74 8 1,006,40 4 1,202,28 4 1,313,03 8 Tổng thu nhập hoạt động 24,71 2 9 30,39 7 39,01 3 44,48
Lợi nhuận trước thuế 7,47
3
7,668, 8,66
5
9,47 3
Lợi nhuận sau thuế 5,90
1 6,196 6 6,94 2 7,54
Vốn điều lệ 34,18
7 7 34,18 7 34,18 7 34,18
Doanh số cho vay 924,24
4 6 1,191,76 3 1,406,11 2 1,726,32
Doanh số thu nợ 748,11
0 3 1,066,50 5 1,262,92 9 1,604,46
Dư nợ cuối kì (khơng gồm TPDN)
596,14 4
723,697 866,885 988,739
CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Tên gọi
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên đầy đủ tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam
Tên giao dịch: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Qu ận Hồn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
KHỖI CỦNG TY CON
CAng ty TNHH QuAn lý Nộ vù Khoi thác tài sàn BIDV
CAng ty CA phàn Tâng CAng ty cđ phõn báo C6r>g ty TNHH BIDV Qufc tí cồng ty Liên doanh Bão CAng ty có phún Chửng Ngán hùng u tư vù Phát
Ngán bimg Llin doonh
ICAng ty Cho thuA Tài CAc CAng ty con
IJ ⅛a hưu gιan tιep quo cõng ty con.
(**) BSL được thành lộp trỉn cósâ Chuyin đ hình thức pháp lý cúc CAng ty
Cho thuê TAi chính TNHH MAt thành viẻn NgAn hàng TMCP Dau tư vá Phát
trién Việt Nam và NgAn hãng ván nám quyên kiẽm soát theo ChuAn mực
Sơ đồ 2.1: Thể hiện Cơ cấu tổ chức của BIDV
29
ĐẠI HỘI ĐÔNG cố ĐÔNG
Sơ đồ 2.2: Thể hiện mơ hình Bộ máy quản lý của BIDV
Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong những năm gần đây
Bảng 2.1 Thể hiện các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2015-2018
Nhóm văn bản Số hiệu và tên văn bản Quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng + Quyết định 37/2000/QĐ-NHNN (24/01/2000) của NHNN về việc Ban hành Quy chế quản lý vốn khả dụng.
+ Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN (9/6/2003) của NHNN về việc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc đối với các TCTD. Thông tư số 23/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy
Nguồn: Báo cáo thường niên qua các năm của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Có thể thấy, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn giữ vững
đà tăng trưởng tốt các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, lành mạnh hóa tình hình tài chín, nâng cao quy mô tài sản. Ở tất cả các chỉ số kinh doanh quan trọng, BIDV đều đạt kết quả nổi bật. Cụ thể: tổng tài sản đạt trên 1.283.000 tỷ đồng, tăng trưởng 9,1% so với 2017, giữ vững vị thế là ngân hàng thương mại có quy mơ tài sản lớn nhất Việt Nam. Tín dụng tăng trưởng theo đúng định hướng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), hỗ trợ phát triển nền kinh tế, đến hết năm dư nợ cho vay khách hàng đạt 988.739 tỷ đồng, tăng trưởng 14%, chiếm 13% thị phần toàn ngành. Cơ cấu dư nợ chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng phân khúc bán lẻ, SME, dư nợ ngắn hạn. Bên cạnh đó, tổng thu nhập hoạt động qua các năm tăng trưởng bình quân 21%, lợi nhuận trước thuế và sau thuế liên tục cán các mốc mới, năm 2018 lợi nhuận trước thuế đạt kỷ lục 9,473 tỷ đồng, tăng trưởng 9.3% so với năm 2017, hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao.
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÔNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG
2.2.1 Khuôn khổ pháp lý và quy định nội bộ về Quản trị rủi ro thanh khoảncủa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Công tác quản trị RRTK của BIDV được tuân thủ thực hiện theo khn khổ pháp lý ban hành bởi Quốc hội, Chính phủ, các văn bản liên quan tới công tác quản trị RRTK do NHNN Việt Nam ban hành, bao gồm các nhóm văn bản liên quan trực tiếp đến quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, bảo đảm cho vay bù đắp thiếu hụt thanh khoản và quy định về tổ chức bộ máy quản trị rủi ro của NHTM.
chế dự trữ bắt buộc đối với các TCTD ban hành theo Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN.
+ Quyết định 10/VBHN-NHNN ngày 17/12/2015 về việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc đối với các TCTD.
+ Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN 18/04/2007 về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính áp dụng đối với các TCTD; Thơng tu 49/2014/TT NHNN ngày 31/12/2014 Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD.
+ Thơng tu 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi đối với khách hàng.
+ Thơng tu 02/2013/TT-NHNH ngày 21/01/2013 quy định về phân phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi.
+ Thơng tu 07/2013/TT-NHNN (ngày 14/3/2013) quy định về việc kiểm sốt đặc biệt đối với TCTD.
+ Thơng tu 06/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại TCTD.
+ Thông tu 09/2014/TT- NHNN ngày 18/04/2014 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về phân phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi. + Thơng tu 09/2015/TT-NHNN (ngày 17/07/2015), quy định về hoạt động mua, bán nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.
+ Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 23/02/2016 về tăng cuờng bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD và tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu hệ thống các TCTD, xử lý nợ xấu.
Bảo đảm cho vay bù đắp thiếu hụt thanh khoản
+ Thông tu 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 quy định về hoạt động cho vay, đi vay, mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi.
+ Thơng tu số15/2012/TT-NHNN quy định về việc NHNN tái cấp vốn duới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với các TCTD.
+ Thông tu 01/2013/TT-NHNN ngày 07/01/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều thông tu 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 của NHNN quy định về hoạt động cho vay, đi vay, mua, bán giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.
+ Quyết định số 496/QĐ-NHNN (ngày 17/03/2014) về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng.
+ Thông tu 15/2015/TT-NHNN ngày 02/10/2015 về việc huớng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị truờng ngoại tệ của các TCTD đuợc phép hoạt động ngoại hối.
+ Thông tu số 18/2015/TT-NHNN ngày 22/10/2015 quy định về tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của công ty quản lý tài sản của TCTD Việt Nam.
+ Thông tu 42/2015/TT-NHNN ngày ban hành 31/12/2015 quy định về nghiệp vụ thị truờng mở do Thống đốc NHNN.
Quy định về tổ chức bộ máy quản trị rủi ro của NHTM
+ Thông tu 21/2014/TT-NHNN ngày 14/08/2014 huớng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi.
+ Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
+ Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
+ Thơng tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. + Thơng tư 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. + Thơng tư 13/2018/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2011.
Với khuôn khổ hành lang pháp lý tương đối đồng bộ và hoàn thiện như vậy, các NHTM nói chung và BIDV nói riêng có được điều kiện thuận lợi trong cơng tác quản trị RRTK. Riêng tại BIDV, các văn bản nội bộ do BIDV ban hành liên quan tới công tác quản trị RRTK bao gồm:
- Quyết định số 53/QĐ-HĐQT ngày 02/02/2018 về Ban hành Quy định khẩu vị rủi ro.
- Quyết định 779/QĐ-BIDV ngày 31/10/2018 về việc Ban hành Chính sách Quản lý rủi ro thanh khoản.
- Quyết định số 1079/QĐ-BIDV ngày 20/12/2018 về việc Ban hành Chính sách ba
tuyến bảo vệ và kiểm sốt xung đột lợi ích trong quản lý rủi ro hoạt động, quản lý rủi ro
thị trường, quản lý rủi ro thanh khoản, quản lý rủi ro lãi suất sổ ngân hàng.
2.2.2 Phương pháp và mơ hình quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
về Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý RRTK:
trạng thái rủi ro thanh khoản; Ban Tổ chức cán bộ, Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm tác nghiệp tài trợ thuơng mại và các đơn vị liên quan khác thuộc Khối tác nghiệp.
b) Tuyến 2: Bộ phận Quản lý rủi ro thanh khoản thuộc Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp, bộ phận thực hiện chức năng tuân thủ.
c) Tuyến 3: Ban Kiểm toán nội bộ.
Nhiệm vụ của từng tuyến bảo vệ
a) Tuyến 1:
- Ban ALCO và các đơn vị kinh doanh có nghiệp vụ làm phát sinh trạng thái rủi ro thanh khoản:
+ Nhận dạng rủi ro thanh khoản, kiểm soát rủi ro thanh khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro thanh khoản (nếu cần thiết).
+ Phối hợp với Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp tham gia ý kiến về chính sách, chiến luợc, quy định và các cẩm nang huớng dẫn trong công tác quản lý rủi ro thanh khoản và hệ thống công cụ đo luờng rủi ro thanh khoản.
+ Đề xuất các hạn mức rủi ro thanh khoản; kiểm soát, tuân thủ các hạn mức rủi ro thanh khoản đã đuợc ban hành.
+ Cung cấp dữ liệu, thông tin, báo cáo liên quan đến các quy định, công tác quản lý rủi ro thanh khoản do đơn vị thực hiện theo đề nghị của Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp; trực tiếp báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nuớc và các cơ quan chức năng (nếu có) theo các quy định hiện hành và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
+ Đề xuất phân cấp thẩm quyền phê duyệt đối với các phuơng án phòng ngừa rủi
ro thanh khoản (bao gồm việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro thanh khoản). - Ban Tổ chức cán bộ, Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm tác nghiệp tài trợ thuơng mại và các đơn vị liên quan khác thuộc Khối tác nghiệp: thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
b) Tuyến 2:
- Bộ phận Quản lý rủi ro thanh khoản thuộc Ban Quản lý rủi ro thị truờng và tác nghiệp:
+ Đầu mối xây dựng chính sách, chiến luợc, quy định và các cẩm nang huớng dẫn trong công tác quản lý rủi ro thanh khoản; hệ thống phuơng pháp, mơ hình đo luờng rủi ro thanh khoản.
+ Phối hợp với tuyến bảo vệ thứ nhất để nhận dạng đầy đủ và theo dõi rủi ro thanh khoản phát sinh; thực hiện đo luờng, kiểm sốt và phối hợp phịng ngừa, đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản.
+ Đề xuất khẩu vị rủi ro thanh khoản; thẩm định hạn mức, giám sát tuân thủ hạn mức, đua ra cảnh báo sớm đối với các truờng hợp có nguy cơ vi phạm hạn mức rủi ro thanh khoản; báo cáo vi phạm hạn mức rủi ro thanh khoản khi có phát sinh.
+ Tham gia ý kiến đối với các vấn đề liên quan đến công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại BIDV hoặc đối với các quyết định đầu tu, kinh doanh có phát sinh rủi ro thanh khoản theo quy định hiện hành và chỉ đạo của Ban Lãnh đạo BIDV trong từng thời kỳ.
+ Đào tạo, truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống công