1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM và thực tiễn thi hành tại NH TMCP quốc tế việt nam (VIB) 477

87 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 6. Ket cấu của đề tài

    • 1.1.2. Đặc điểm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

    • 1.1.3. Các nguyên tắc về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

    • 1.1.4. Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

    • 1.2. Pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

    • 1.2.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

    • 1.2.2. Nội dung pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

    • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    • Ket luận chương 1

    • 2.1.1. Quy định về điều kiện cho vay

    • 2.1.2. Quy định về chủ thể trong hợp đồng vay

    • 2.1.3. Quy định về hợp đồng tín dụng

    • Bảng 2.1: Phí trả nợ trước hạn của ngân hàng VCB tháng 04/2021

    • 2.1.4. Quy định về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay

    • 2.1.5. Quy định về thẩm định và quyết định cho vay

    • 2.1.6. Quy định về giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng thương mại

    • 2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật cho vay tại Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB

    • 2.2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB

    • Hình 2.1: Tổng lợi nhuận trước thuế của các NHTMCP năm 2020

    • Hình 2.2: Tổng cho vay khách hàng của ngân hàng VIB giai đoạn 2015-2020

    • 2.2.2. Kết quả thực thi pháp luật cho vay của Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB

    • Bảng 2.2: Lãi suất cho vay của ngân hàng VIB trong tháng 04/2021

    • 2.2.3. Những khó khăn, vướng mắc trong thi hành pháp luật cho vay tại Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB

    • Ket luận chương 2

    • 3.1.3. Xuất phát từ xu thế hội nhập nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế

    • 3.2.1. Hoàn thiện quy định pháp luật về điều kiện cho vay

    • 3.2.2. Hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền quyết định cho vay

    • 3.2.3. Hoàn thiện quy định của pháp luật về quản lý tài sản bảo đảm và xử lý nợ xấu

    • Quốc tế VIB

    • 3.3.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và nhân viên trong ngân hàng

    • 3.3.2. Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho vay của cán bộ quản lý và nhân viên trong ngân hàng

    • 3.3.3. Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực thi các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay

    • Ket luận chương 3

    • KẾT LUẬN

    • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẲN

    • BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỮA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) Họ tên sinh viên: Trương Thị Mỹ Anh Lớp: K20LKTC Khóa học: 2017 - 2021 Mã sinh viên: 20A4060019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Văn Linh Hà Nội, Tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các kết nêu viết chưa công bố cơng trình khác Các số liệu viết trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực viết Tác giả viết Trương Thị Mỹ Anh i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Học viện Ngân hàng, bảo giảng dạy nhiệt tình thầy cô, đặc biệt thầy cô Khoa Luật giúp em tiếp thu kiến thức không sách mà học thực tế để tạo thành hành trang quý báu giúp em áp dụng vào thực tế cách vững tự tin công việc sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)”, bên cạnh nỗ lực, học hỏi nghiên cứu thân em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy bạn bè xung quanh Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đinh Văn Linh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm thầy để khóa luận hồn thiện Cuối em xin kính chúc thầy, ln dồi sức khỏe thành công nghiệp sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Người thực Trương Thị Mỹ Anh ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .12 1.1.4 Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 14 1.2 Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .16 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .16 1.2.2 Nội dung pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 18 1.3 Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại số nước giới 19 1.3.1 Quy định pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại số nước giới 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: 27THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB 27 2.1 Th ực trạng quy định pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam .27 2.1.1 Quyđịnh điều kiện cho vay 27 2.1.2 Quyđịnh chủ thể hợp đồng vay 29 2.1.3 Quyđịnh hợp đồng tín dụng 31 iii 2.2 Thực tiễn thi hành phápDANH luật cho MỤC vay TỪNgân VIẾT hàng TẮT TMCP Quốc tế VIB 45 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 45 2.2.2 Kết thực thi pháp luật cho vay Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 48 2.2.3 Những khó khăn, vướng mắc thi hành pháp luật cho vay Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .60 3.1 Phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 60 3.1.1 Xuất phát từ đường lối lãnh đạo Đảng 60 3.1.2 Xuất phát từ đề án, sách Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước ban hành 60 3.1.3 .Xu ất phát từ xu hội nhập nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện cho vay 61 3.2.2 .Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền định cho vay 62 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu 63 3.3 Gi ải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cho vay Ngân hàng TMCP .65 Quốc tế VIB .65 3.3.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán quản lý nhân viên ngân hàng 65 Chữ viết tắt BLDS Nguyên nghĩa Bộ luật Dân iv CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TTTM Trọng tài thương mại Bảng 2.1 Nội dung Phí trả nợ trước hạn ngân hàng VCB Trang 37 Bảng 2.2 tháng 04/2021 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH MINH HỌA Lãi suất cho vay ngân hàng VIB 50 tháng 04/2021 Bảng 2.3 DANH MỤC BẢNG Các tiêu chấm điêm xêp hạng tín dụng 54 cá nhân ngân hàng VIB Nội dung Tổng lợi nhuận trước thuê Hình 2.1 Trang 47 NHTMCP năm 2020 Tổng cho vay khách hàng ngân hàng Hình 2.2 48 VIB giai đoạn 2015-2020 DANH MỤC HÌNH v vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, đặc biệt thời đại phát triển kinh tế thị trường bùng nổ mạnh mẽ số kinh tế yếu tố nhắc đến đánh giá tiềm lực phát triển quốc gia, thị trường kinh tế Việt Nam không ngoại lệ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP quý đầu năm 2021 đạt 4,48%, đánh giá mức tăng trưởng cao so với nước khu vực giới Các số liệu thống kê cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh nước đà phục hồi tích cực Đóng góp vào tăng trưởng không nhắc tới nguồn lực vô quan trọng vốn Đây vừa thước đo vừa bước đệm quan trọng tạo đà phát triển cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Đối với quốc gia tiến trình tăng trưởng Việt Nam, nhu cầu vốn lại trở nên quan trọng hết, có vốn sẵn sàng bắt tay thực hóa dự án đầu tư phát triển kinh tế Đảm nhiệm nhu cầu này, hệ thống NHTM TCTD quốc gia đóng vai trị định việc huy động nguồn vốn phân bổ nguồn vốn cách có hiệu Và hoạt động cho vay NHTM trụ cột quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu vay vốn chủ thể có điều kiện vay để sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Theo số liệu từ Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế cho biết, đến hết tháng năm 2021 tín dụng tăng trưởng khoảng 2,3% so với cuối năm 2020 Đây dấu hiệu minh chứng cho phục hồi kinh tế nước ta mà thước đo nhu cầu vay vốn cá nhân, tổ chức lớn Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho vay lại hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro dễ xảy hiệu ứng dây chuyền có ảnh hưởng đến tồn tăng trưởng kinh tế khơng có quy định biện pháp thực thi pháp luật chặt chẽ Hiện nay, Nhà nước ban hành sách tạo nên hành lang mặt pháp luật để đảm bảo an toàn vốn hoạt động khối ngân hàng điều chỉnh quan hệ vay vốn, giúp người vay tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay, đồng phức tạp, có tác động lớn đến ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Theo lãnh đạo NHNN - bà Nguyễn Thị Hồng, năm tới toàn ngành Ngân hàng bám sát chủ trương Đảng Nhà nước để đạo hoạt động TCTD nói chung NHTM nói riêng dựa việc hồn thiện hành lang pháp lý phù hợp với bối cảnh mới, phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực sách tái cấu hệ thống kết hợp với đổi sách quản lý cho phù hợp với chuẩn mực nước quốc tế Từ đảm bảo vai trị ngân hàng thực tốt nhiệm vụ chu chuyển vốn kinh tế, ổn định thị trường 3.1.3 Xuất phát từ xu hội nhập nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế Trên tiến trình phát triển kinh tế theo định hướng CNXH, yếu tố hội nhập với thị trường quốc tế đánh giá quan trọng Bởi lẽ, có khả tiếp cận học hỏi sách, chế phát triển kinh tế nước ngồi đổi tiên tiến nghiệp phát triển toàn dân Ngành ngân hàng hòa chung vào xu ấy, kinh tế ngày hội nhập, giao lưu ngày mở rộng lúc ngành ngân hàng nói chung NHTM nói riêng cẩn phải liên tục điều chỉnh, bổ sung sách chế điều hành để góp phần thúc đẩy kinh tế hướng nhanh dựa hội nhập quan hệ với nước giới Như vậy, hoạt động ngành ngân hàng, cụ thể hoạt động cho vay NHTM muốn hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động cần phải dựa đường lối Đảng Nhà nước, quản lý NHNN cần phải phù hợp với thông lệ quốc tế đảm bảo phát triển linh hoạt hiệu 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 61 dụng vốn hợp pháp, có phương án sử dụng vốn khả thi có khả tài để trả nợ” Với quy định này, coi thuận lợi độ mở rộng điều kiện cho vay mà thân NHTM từ xây dựng cụ thể tiêu chí khác Tuy nhiên, việc dẫn đến tình trạng thân NHTM lại xác định cách cụ thể định lượng phương án sử dụng vốn khả thi, khả tài để trả nợ mức đủ hay mục đích sử dụng vốn xác coi hợp pháp Bởi yếu tố quy định cách chung chung nhất, mang yếu tố định tính nên với người phù hợp với người khác lại khơng Từ dễ dẫn đến tình trạng NHTM mắc sai lầm điều kiện cho vay tới khách hàng mà khơng biết Do cần phải hồn thiện pháp luật điều kiện cho vay theo hướng: Thứ nhất, cụ thể hóa điều kiện cho vay khách hàng như: điều kiện mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp pháp luật nên quy định rõ tập trung số văn chuyên ngành, cụ thể liệt kê danh mục vay vốn có mục đích hợp pháp mà người vay vốn phép thực hiện; điều kiện phương án sử dụng vốn khả thi pháp luật cần phải có quy định cụ thể tiêu chuẩn phương án sử dụng vốn khả thi thơng tin bắt buộc phải có phương án đó; cuối điều kiện khả tài để trả nợ khách hàng pháp luật nên xác định rõ điều kiện thu nhập, lực tài khách hàng liệu mức phù hợp với khoản vay khác Thứ hai, bổ sung quy định pháp luật người có liên quan (bên liên đới) khách hàng trường hợp khách hàng muốn liên đới với cá nhân khác ký tên HĐTD Điều góp phần giúp ngân hàng mở rộng thêm đối tượng chịu trách nhiệm trả nợ với khách hàng, từ hạn chế yếu tố rủi ro mang lại cho ngân hàng Chính vậy, pháp luật nên nên bổ sung quy định chi tiết khả tài để trả nợ điều kiện địa vị pháp lý bên liên đới giống khách hàng quan hệ vay vốn 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền định cho vay Trong văn pháp luật quy định hướng dẫn hoạt động cho vay NHTM chưa có quy định cụ thể nào62về thẩm quyền định cho vay thuộc Đây hạn chế lớn việc điều hành xây dựng lên sách quản lý NHNN Bởi suy cho cùng, quan hệ vay vốn có tạo lập hoạt động cách an toàn, hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào người có thẩm quyền phê duyệt, ký kết HĐTD Vậy nên, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền định cho vay theo hướng: Thứ nhất, ban hành quy định pháp luật bắt buộc thẩm quyền định hoạt động cho vay thuộc ai, tức cần phải quy định rõ chủ thể có quyền cấp tín dụng hạn mức cấp tối đa Ngoài ra, pháp luật cần quy định cụ thể rõ ràng việc xây dựng ngun tắc chung mơ hình cụ thể hệ thống phê duyệt/quyết định cấp tín dụng Đơn cử mơ hình phê duyệt tín dụng dạng tập trung hay phân tán, chia tách thẩm quyền Bởi việc thực hai mơ hình hướng đến tính chịu trách nhiệm hiệu quả, rút ngắn thời gian để cấp tín dụng cho khách hàng Thứ hai, bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm giám sát, quản lý hoạt động cấp tín dụng quan quản lý điều hành NHTM HĐQT hay ĐHĐCĐ Theo đó, quan hay chủ thể thuộc quan phải có trách nhiệm ln theo dõi, kiểm soát định phê duyệt, định ký kết cho vay người có thẩm quyền ký kết để xem xét việc thực có quy định pháp luật hay không Điều giúp đề phòng ngăn chặn trường hợp người có thẩm quyền ký kết định cho vay lợi dụng chức vụ, quyền hạn ký “khống” làm giả HĐTD nhằm trục lợi cho thân 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu Thực tế, cần có quy định rõ ràng quản lý tài sản bảo đảm xử lý khoản nợ xấu Pháp luật hành quy định việc mua, bán nợ TCTD chi nhánh NHNN, tạo sở pháp lý quan trọng việc xử lý nợ với phương pháp bán nợ để giảm nợ xấu ngưỡng cho phép Đây thành công công tác xây dựng pháp luật NHNN, cần phải có tính tốn thêm để quản lý khoản nợ có vấn đề với góc độ thực tốt cơng tác kiểm sốt sau mà khơng cần có hoạt động bán nợ cho tổ chức khác Hiện pháp luật quy định cụ thể quyền, giải pháp để TCTD 63 xử lý, đòi lại khoản vay, pháp luật lại chưa đưa đường dẫn cần thiết cho việc hỗ trợ để khơi phục lại tình trạng bình thường cho khách hàng vay vốn mà có khoản nợ lâm vào nợ loại loại có khả để trả nợ tương lai Bên cạnh đó, biết quản lý tài sản bảo đảm khâu quan trọng quy trình nhận tài sản bảo đảm ngân hàng, góp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng nhiều bấp cập hạn chế nên dẫn đến thất thoát hồ sơ, tài sản, ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng Do đó, cần phải hồn thiện pháp luật quản lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu theo hướng: Thứ nhất, ban hành quy định pháp luật bắt buộc việc quản lý nợ dựa sở theo dõi khoản nợ hạn chuẩn bị đến hạn trước bị chuyển hóa thành nợ xấu Theo đó, pháp luật nên xây dựng bước bắt buộc phải thực trình quản lý nợ yêu cầu ngân hàng có nhiệm vụ thường xuyên phải báo cáo trình cho quan quản lý điều hành sách tiền tệ quốc gia (NHNN) Việc đồng thời thực với công tác quản lý tài sản bảo đảm cho khoản vay khách hàng để tránh trường hợp khách hàng không trả khoản nợ vay mà tài sản bảo đảm khơng cịn giảm giá trị, gây thiệt hại cho ngân hàng Cụ thể pháp luật cần đặt quy định bắt buộc trình quản lý tài sản bảo đảm NHTM yêu cầu cần có phối hợp phịng nghiệp vụ có liên quan đến việc quản lý tài sản bảo đảm hay cần xây dựng hệ thống quản lý khai thác liệu, phát triển phần mềm chuyên dụng để theo dõi việc xuất nhập tài sản bảo đảm cách khoa học, bảo đảm số liệu nhập vào hệ thống máy tính hồ sơ giấy xác, đầy đủ Thứ hai, pháp luật cần bổ sung quy định biện pháp hỗ trợ để khơi phục lại tình trạng bình thường cho khách hàng có khoản nợ lâm vào nhóm nợ loại loại mà có khả trả nợ tương lai quy định việc giảm mức lãi suất hay miễn phí ln lãi suất cho vay khoản vay đó; bổ sung quy định việc ngân hàng hỗ trợ phần tài để khách hàng sử dụng khoản tiền khơi phục lại hoạt động kinh doanh để có khả trả nợ cho ngân hàng 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cho vay Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 3.3.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán quản lý nhân viên ngân hàng Vai trò cán điều hành, quản lý hạn chế tối đa rủi ro hoạt động ngân hàng điều phủ nhận Tuy nhiên, thực tế, thiếu hụt lỗ hổng kiến thức pháp luật cán chủ chốt ngân hàng tương đối nhiều Điều dễ dàng dẫn đến sai phạm đáng tiếc mà thân người khơng có chủ ý gây Chính vậy, cần đặt quy định cụ thể việc cán nên tự bổ sung, cập nhật thay đổi hệ thống pháp luật cho vay từ tự điều chỉnh nhận thức hoạt động cho vay ngân hàng Ngồi ra, tổ chức kiểm tra định kỳ để đánh giá mức độ hiểu biết pháp luật chủ thể đồng thời kết hợp việc chấm điểm xếp hạng lực quản lý cán việc điều hành hoạt động cho vay sở hiểu rõ quy định pháp luật Nhờ đó, việc thực thi pháp luật cán nói riêng áp dụng sách, chế điều hành nhân viên ngân hàng thực cách có hiệu 3.3.2 Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho vay cán quản lý nhân viên ngân hàng Nếu quy định pháp luật coi sở quan trọng hoạt động cho vay việc thực thi pháp luật nội ngân hàng VIB điều định hiệu hoạt động cho vay Bởi cán nhân viên không nghiêm túc thực quy định đặt dễ xảy rủi ro khó lường cho thân ngân hàng Cán người đưa định, sách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng việc tuân thủ pháp luật phải xuất phát từ người gương sáng để nhân 65 hóa, đạo đức nghề nghiệp; lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật mới; lớp huấn luyện, giảng dạy sách, chế tuân thủ pháp luật hoạt động cho vay; cung cấp tin rủi ro hàng tháng liên quan đến khoản nợ xấu để từ họ nắm được, biết pháp luật quy định nào, đưa quy định đến gần để họ hiểu biết áp dụng vào công việc Làm điều ngân hàng hạn chế rủi ro phát sinh nhân tố người gây nên 3.3.3 quy Tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực thi định pháp luật hoạt động cho vay Trong hoạt động cho vay khơng thể không phát sinh lỗi khâu thực thi quy định ngân hàng Vậy nên, cần tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật quan, phận chuyên trách kiểm soát hoạt động cho vay Điều cần thiết cuối việc thực thi pháp luật phải đánh giá dựa hiệu cụ thể mà ngân hàng làm Trong q trình thực thi pháp luật khơng phải cá nhân tuân thủ có trường hợp tuân thủ chưa từ dẫn đến sai phạm gây hậu đáng tiếc cho ngân hàng Vậy nên, xuyên suốt trình thực thi pháp luật cán bộ, nhân viên, cần phải có phận chuyên trách để kiểm tra giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật để đảm bảo hiệu việc thực thi pháp luật giúp việc phát sai sót kịp thời, qua có biện pháp khắc phục báo cáo lên cấp sai phạm sở để tiếp tục hồn thiện quy định nội bộ, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 66 Ket luận chương Phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật hoạt động cho vay NHTM Việt Nam cần xuất phát sở đạo, hướng dẫn từ đường lối Đảng, từ đề án sách Nhà nước NHNN ban hành từ xu hội nhập phù hợp với thơng lệ quốc tế Khóa luận nghiên cứu số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM như: hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện cho vay; thẩm quyền định cho vay; quản lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu Trên sở việc nghiên cứu giải pháp pháp hồn thiện pháp luật, khóa luận đưa giải pháp nâng cao việc thực thi pháp luật ngân hàng TMCP quốc tế VIB, bao gồm: nâng cao trình độ nghiệp vụ cán quản lý nhân viên 67 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM, không cịn có vai trị quan trọng kinh tế, nguồn cung ứng vốn cho thủ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng đời sống từ góp phần thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Và việc cần quan tâm điều chỉnh sách pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay điều hoàn toàn cần thiết Với đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) ” khóa luận sâu phân tích quy định hành pháp luật hoạt động cho vay NHTM Việt Nam bao gồm quy định cụ thể điều kiện vay vốn; chủ thể hợp đồng vay; hình thức nội dung HĐTD; biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay; thẩm định định cho vay cách thức giải tranh chấp HĐTD Trên sở đó, khóa luận nghiên cứu việc thực thi pháp luật cụ thể Ngân hàng TMCP quốc tế VIB để nhìn nhận đánh giá thành tựu hạn chế, bấp cập cịn tồn q trình áp dụng pháp luật Từ đề xuất phương hướng giải quyết, hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật không thân VIB mà hệ thống NHTM Như vậy, thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành pháp luật cho vay NHTM, khóa luận điều quan trọng ý nghĩa pháp luật cho vay hồn thiện phát huy vai trò hoạt động cho vay NHTM kinh tế Mọi hoạt động ngân hàng tiến hành sở pháp luật hoạt động cho vay khơng nằm ngồi điều chỉnh pháp luật Hoạt động cho vay giúp luân chuyển dòng tiền xã hội, pháp luật cho vay tạo sở pháp lý vững để dịng tiền luân chuyển cách phù hợp với sách vi mơ, vĩ mơ tình trạng kinh tế 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 thông qua ngày 17 tháng năm 2010 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 26/TT-VBHN ngày 07 tháng 06 năm 2016 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Văn phịng Quốc hội (2017), Luật tổ chức tín dụng số 07/VBHN/VPQH thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2017 Nguyễn Thị Nhàn (2018), “Pháp luật cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành ngân hàng TMCP phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank)”, Luận 69 10 Lương Khải Ân (2016), “Hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Luật học 11 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nhà xuất giáo dục, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Khoa Luật 12 Ngơ Quốc Kỳ (2003), “Hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Bỉnh Hiếu (2018), “Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Giải pháp pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại”, Số 16/2011, Nghiên cứu lập pháp Văn phịng Quốc hội 15 Hồng Minh Tiến (2019), “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế 16 Phạm Hồng (2019), Ngân hàng VIB ngân hàng gì? Các sản phẩm/dịch vụ VIB, truy cập lần cuối ngày 14/5/2021, từ https://bstyle.vn/ngan-hang-vib.html 17 Thủy Tiên (2020), Gần tỷ cổ phiếu VIB lên sàn HOSE, truy cập ngày 15/5/2021, từhhttps://luanvan1080.com/cho-vay-ngan-hang-thuong-mai.html? fbclid=IwAR3 - XhtwGUngeK-JJwbRWj 1lVaYQip5N4aPJO9411B-6t8uowPZcWO9MgSw 70 20 Như Tiên (2020), Sau mùa dịch, VIB khốn khó xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ô tô, truy cập lần cuối ngày 15/5/2021, từ https://vietgiaitri.com/saumua-dich-vib-co-the-se-khon-kho-xu-ly-no-xau-trong-hoat-dong-cho-vay-o-to20200602i4977953/?t=1620868558223&is mobile=1&s=719x671&fbclid=IwAR2tw OyZ 1hoJ QsO0NuZNZLz q17m7X6QzuO24k WndqRk91be3uAymbIUQ 21 Mai Anh (2016), Nguyên thủ quỹ Ngân hàng VIB bị bắt, truy cập lần cuối ngày 18/5/2021,từahttps://giaoduc.net.vn/kinh-te/nguyen-thu-quy-ngan-hang-vib-bibatpost173126.gd?fbclid=IwAR21gcEXLHnnA2YDogDWRwR1Nyyl5zehPrh9r0UBv06VVb4ujhsvo Giqw 22 Tơ Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Dân trí, Hà Nội 23 Trường Học viện Ngân hàng, Tài liệu học tập môn học Pháp luật Ngân hàng (2018) 24 ahttps://kinhdoanhvaphapluat.com.vn/tai-chinh-dau-tu/loi-nhuan-nam-2020-taivibtang-42-no-phai-tra-gap-12-lan-von-chu-so-huu-79426.html , truy cập lần cuối ngày 16/5/2021 25 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/top- 10-ngan-hang-loi-nhuan-caonhat-nam-2020-708899.html?fbclid=IwAR3uXHvyYxfXj9BVChIGGbt 9dnRceTwNL6oj lotS VXC8Zio1Uvbu-pyA, truy cập lần cuối ngày 10/5/2021 26 hhttps://linkbank.vn/tong-quan-ve-ngan-hang-quoc-te-vib-moi-nhat2020?fbclid=IwAR3wWJGwNPBZdbBwzBjnzpA7gSxZA2L4X2ed5NS01Tx80rOGVatxh8AdyQ, truy cập lần cuối ngày 12/5/2021 71 28 ahttps://azvay.com/vay-tin-chap-theo-luong-ngan-hangvib/? fbclid=IwAR22x05Lvr2lLpbaZb7Ktw4oqctaWVq0OGBkjN6GgefIu9yf4U1Ve M YZvZE, truy cập lần cuối ngày 12/5/2021 29 ahttps://cafef.vn/lac-quan-tang-truong-tin-dung20210405154816019.chn?fbclid=IwAR3R5IdvMH8kohbbBRwI7r38-dxbz3E0dMnpaoPpqlEzWLXKM9th6zDoMY, truy cập lần cuối ngày 5/4/2021 Gu9S8rye5i4xZbu0MI1UTjN7Xez7AS06T4qQz5FhXT XpmM, truy cập lần cuối ngày 5/5/2021 72 NGÁN HÀNG NHÀNHẬN NƯỚC XÉT VIỆTCỦA NAMGIẢNG CỘNGVIÊN HOÀ HƯỚNG XẢ HỘI CHỦ DẲN NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sinh viên Trương Thị Mỹ Anh trình thực làm khóa luận tốt nghiệp: - lực chuyên môn: Sinh viên thể lực chuyên môn tốt, kiến thức BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỮA KHĨA LUẬN TÓT NGHIỆP vững vàng lĩnh vực nghiên cứu - viênThị thểMỹ lực nghiên cứu tốt thông qua việc Họlực nghiên tên sinhcứu: viên:Sinh Trương Anh xây2.dựng cương ràng, chi tiết, phân tích liệu khoa học kỹ viết báo Mã đề sinh viên: rõ 20A4060019 Ngành: Luật kinh tế cáo3 Lớp: K20LKTC Tên đề tài:của Pháp luật vềcứu hoạt độnghọc choThái vay ngân hàng thương vànghiên thực theo4 chuẩn mực nghiên khoa độ viết khóa luận mại tiễn thi túc, cầu hành Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) thị, trung thực, cẩn trọng - nỗ lực: Sinh viên nỗ lực để luận giải vấn đề vướng mắc, tìm kiêm luận khoa học để làm tảng giải vấn đề - Ve hiệu công việc: Sinh viên giải triệt để câu hỏi nghiên cứu đưa ra, đưa vướng mắc kiến nghị giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD: Sinh viên thể thái độ cầu thị nghiên cứu khoa học, thường xuyên liên lạc gặp vấn đề phát sinh q trình viết khóa luận Thường xun cập nhật, trao đổi với GVHD vấndung liên theo kết luận Hội đồng: đề Các nội Nội dung yêu cầu chỉnh Nội dung chỉnh sửa Ghiviên chúhướng dẫn Giảng sửa Hội đồng sinh viên (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: Ý kiến 1: Mục 1.3 “Pháp - Tác giả bổ sung thêm Dòng 22, mục 1.3.1, quy luật hoạt động cho vay trang 21 định pháp luật hoạt - Dòng 4, mục ThS Đinh Văn động cho ngân hàng thương mại 1.3.2, Linh trang vay NHTM Hoa 24 Kỳ SO nước giới” có - Dịng 16, mục - Phan học kinh nội 1.3.2, nghiệm dành dung sơ lược, nhiều trang 24 cho Việt Nam, tác giả phần phân dừng việc liệt kê văn tích cách chi tiết luật Phần học kinh cụ thể nghiệm chung chung, giá trị thực tiễn thiếu cụ thể có giá trị Y kiến 2: Nội dung lãi suất mục 2.1.3 “Quy định hợp đồng tín dụng” phân tích cịn rối, đưa kết luận trái ngược Ý kiếnmột 3: nội Mụcdung 2.1.6 “Quy định quy trình, thủ tục cho vay” nhiên nội dung - Tác giả phân tích đưa - Dịng 4, mục 2.1.3, trang kết luận thống quy 35 định pháp luật điều khoản lãi suất cho vay quan hệ - Tác giả lựa chọn xóa phần Quy định quy trình, thù tục cho vay khỏi khỏi chương khơng phải nội dung thuộc pháp luật mà trình bày quy trình cho vay ngân hàng, không phù hợp với nội dung chương thực trạng pháp luật lịnh pháp luật Ý kiến 4: Mục 2.2.3 “Những khó khăn vướng mẳc thi hành pháp luật cho vay Ngân hàng TMCP Quốc tể VIB” cần phân tích chi tiết, cụ thể hơn, cần đưa vụ việc ngân hàng VIB để làm rõ khó khăn mà ngân hàng gặp phải trình áp dụng pháp luật - Tác già phân tích đưa ví dụ thực tiễn xảy ngân hàng VIB để minh chứng cho khó khăn, vướng mắc mà VIB gặp phải trình thực thi pháp luật cho vay Ý kiến 5: Mục 3.2 “Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam nay” khơng tương thích với hạn chế phân tích chương thực trạng pháp luật - Tác giả chỉnh sửa lại đàm bảo giải pháp chương xuất phát từ hạn chế chương 2, cụ thể giải pháp hồn thiện quy định pháp luật giảm sát thu hồi nợ đổi thành hoàn thiện quy định pháp luật quàn lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu - - Dòng 4, mục 2.2.3, trang 58 Dòng 25, mục 2.2.3, trang 59 - Dòng 3, mục 3.2.3, trang 66 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hưóng dẫn Sinh viên Anh Truong Thị Mỹ Anh ThS Đinh Văn Linh ... động cho vay NHTM chặt chẽ hiệu Trên tảng phân tích số vấn đề lý luận pháp luật cho vay NHTM, khóa luận đ? ?nh giá thực trạng pháp luật cho vay NHTM Việt Nam gắn với việc thực thi pháp luật cho vay. .. hoạt động cho vay pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn thi h? ?nh pháp luật cho vay ngân hàng... ch? ?nh hoạt động cho vay NHTM Tùy theo điều kiện kinh tế trị văn hóa xã hội mà h? ?nh thức pháp lý, nội dung điều ch? ?nh pháp luật quốc gia hoạt động cho vay NHTM khác Thứ nh? ??t, pháp luật hoạt động

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w