1.2.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thươngmại mại
Có thể thấy sự phát triển hoạt động cho vay của các NHTM hiện nay luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Bởi lẽ khi các hoạt động kinh doanh được mở rộng, nền kinh tế có sự hợp tác, trao đổi qua lại giữa các nước với nhau thì cũng là lúc nhu cầu về vốn tăng cao. Nắm bắt được những cơ hội và xu thế đó thì các chủ thể trong nền kinh tế ln ln tìm kiếm và khai thác tối đa nhất những nguồn vốn sẵn có để có thể đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận. Và các ngân hàng luôn là lựa chọn an tồn và tối ưu nhất, là nơi có nguồn vốn đang tạm thời dư thừa chưa sử dụng đến của các chủ thể khác trong xã hội, có thể được tận dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh mới hay mục đích để đổi mới những nguyên vật liệu, trang thiết bị góp phần cải tiến q trình sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, hoạt động cho vay cũng luôn được biết đến là một hoạt động kinh doanh đầy rủi ro và phức tạp, rủi ro bởi lẽ lợi nhuận của nó mang lại cho chính ngân hàng là rất lớn, phức tạp là bởi đây là hoạt động kinh doanh “tiền tệ”, việc sử dụng và quản lý dịng tiền như thế nào cho an tồn và hiệu quả là một việc tương đối khó khăn với bản thân các ngân hàng. Bên cạnh đó, như chúng ta đã biết trong nền kinh tế thị trường, dưới tác động của các quy luật cạnh tranh thì các hiện tượng như phá sản, mất khả năng thanh toán, hiện tượng gian dối, vi phạm các quy định là hệ quả tất yếu từ đó càng làm tăng nguy cơ rủi ro cho hệ thống các ngân hàng. Do vậy, cần phải có cơ chế điều chỉnh của pháp luật để có thể phát huy tối đa mặt tích cực, đồng thời hạn chế và ngăn chặn những rủi ro từ đó tạo thành một hành lang pháp lý ổn định, an tồn, góp phần thúc đẩy các quan hệ ngân hàng, đặc biệt là quan hệ cho vay phát triển ổn định. Mặt khác, do hoạt động của các ngân hàng ln mang tính hệ thống và có phản ứng dây chuyền nên nếu có rủi ro xảy ra thì nó có thể gây ảnh hưởng xấu cho tồn bộ hệ thống ngân hàng từ đó có thể dẫn đến sự suy giảm của tồn bộ nền kinh tế quốc gia. Vì vậy, cần thiết phải có sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật không chỉ để bảo vệ quyền
lợi cho các bên tham gia trong quan hệ cho vay mà còn đảm bảo cho hệ thống các ngân hàng được vận hành một cách an toàn, lành mạnh và hiệu quả từ đó có thể ổn định và thúc đẩy nển kinh tế phát triển.
Trên thực tế, pháp luật cho vay của NHTM đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ cho vay trong lĩnh vực ngân hàng. Khi tìm hiểu thực tiễn về hoạt động cho vay tại các NHTM hiện nay sẽ giúp các ngân hàng nhận ra được những thành tựu đã đạt được cũng như những thiếu xót, hạn chế về việc áp dụng các quy định pháp luật để đảm bảo an toàn cho tồn bộ hệ thống ngân hàng cũng như góp phần phát triển nền kinh tế đất nước. Theo đó, pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động cho vay của NHTM và những quan hệ hình thành trong quá trình các NHTM thực hiện hoạt động cho vay đối với khách hàng.
Từ định nghĩa trên thì có thể hiểu rằng pháp luật cho vay của NHTM vừa là một cơ chế để có thể bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia vào quan hệ cho vay, từ đó có thể giảm thiểu rủi ro, đảm bảo hệ thống ngân hàng được phát triển an tồn, lành mạnh đồng thời nó cịn là công cụ để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý hoạt động cho vay của các NHTM.
Đồng thời qua định nghĩa trên, ta cũng có thể thấy pháp luật về cho vay của NHTM có một số đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, pháp luật cho vay của NHTM bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ cho vay giữa bên cho vay là NHTM và bên đi vay là cá nhân, pháp nhân thỏa mãn các điều kiện vay vốn theo luật định. Không phải bất kỳ cá nhân, tổ chức nào cũng có thể tham gia vào quan hệ cho vay, bởi tính nhạy cảm của quan hệ này, pháp luật đã quy định rất rõ về điều kiện chủ thể với cả bên cấp tín dụng và bên được cấp tín dụng. Trong quan hệ cho vay của NHTM, thì bên cấp tín dụng (NHTM) là một đối tượng đặc thù chịu sự điều chỉnh của Luật các TCTD và các văn bản hướng dẫn thi hành, cịn bên được cấp tín dụng là cá nhân, pháp nhân thỏa mãn các quy định của pháp luật dân sự về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và các điều
kiện khác về độ tuổi, mục đích sử dụng vốn, phương án sử dụng vốn, khả năng tài chính để trả nợ.
Thứ hai, pháp luật cho vay của NHTM bảo vệ lợi ích của cả hai bên tham gia vào quan hệ vay vốn, bên cho vay tuân thủ các quy định của pháp luật về cho vay sẽ đạt được mục đích cho vay là lợi nhuận đồng thời giảm thiểu rủi ro trong cho vay; bên đi vay tuân thủ quy định cho vay được pháp luật bảo vệ quyền lợi với tư cách người tiêu dùng. Thông qua việc bảo vệ quyền lợi của các bên trong quan hệ cho vay, Nhà nước sẽ thực hiện được chức năng quản lý hoạt động cho vay bằng pháp luật.
Thứ ba, pháp luật cho vay của NHTM quy định hình thức pháp lý của hoạt động cho vay là HĐTD, bên vay và bên cho vay trong quan hệ cho vay sẽ thực hiện ký kết HĐTD trên cơ sở đồng thuận của hai bên về các nội dung được thỏa thuận trong HĐTD.
Thứ tư, pháp luật cho vay của NHTM thường quy định các nội dung chủ yếu sau: điều kiện cho vay, thời hạn và phương thức cho vay, trình tự và thủ tục vay vốn cùng với những nội dung thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn.
Hoạt động cho vay là một hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nên các nhà làm luật khi xây dựng pháp luật cho vay đặc biệt là pháp luật cho vay của các NHTM đều phải cân nhắc thận trọng. Do NHTM chiếm số lượng lớn trong TCTD nên bất kể sự thay đổi nào của pháp luật cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM nói riêng và các TCTD nói chung.
1.2.2. Nội dung pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Trong hoạt động cho vay của hệ thống NHTM hiện nay, để đảm bảo an toàn cho các khoản vay cũng như để đảm bảo cho vay đúng đối tượng và nhằm kiểm soát rủi ro, hầu hết các quốc gia đều đã xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật riêng về hoạt động cho vay. Như đã tìm hiểu ở trên thì pháp luật cho vay của NHTM bao gồm các quy định pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM, bao gồm các quy định sau:
- Quy định pháp luật về điều kiện cho vay: Bao gồm một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh về các nội dung như: năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật
dân sự của chủ thể đi vay; quy định về tình hình tài chính lành mạnh; mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp và phương án sử dụng vốn khả thi.
- Quy định pháp luật về chủ thể trong hợp đồng vay: Bao gồm những quy định về địa vị pháp lý của các bên trong quan hệ vay vốn là bên cho vay - các NHTM và bên
vay - tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn. Cả hai bên chủ thể này đều phải đáp ứng
đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật khi tham gia vào hợp đồng vay. - Quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng: Bao gồm một hệ thống các quy định
về hình thức và nội dung bắt buộc phải có trong HĐTD. Đối với hình thức thì HĐTD
bắt buộc phải thể hiện dưới dạng văn bản; đối với nội dung thì phải thể hiện đầy đủ
các điều khoản sau: thơng tin của các bên tham gia; số tiền cho vay; thời hạn cho vay;
lãi suất và các loại phí liên quan đến khoản vay,...
- Quy định pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay: Bao gồm tổng thể các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay như: các
quy định
về duy trì tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay; quy định về hạn chế
cho vay,
cấm cho vay; quy định về việc phân loại nhóm nợ của khách hàng.
- Quy định pháp luật về thẩm định và quyết định cho vay: Bao gồm những quy định về quy trình thẩm định thông tin khách hàng cũng như việc phân cấp thẩm quyền
ký kết quyết định cho vay theo hạn mức của cơ quan quản lý và điều hành trong các
Cho đến nay, các quốc gia có chủ quyền đều có hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của NHTM. Tùy theo điều kiện kinh tế chính trị và văn hóa xã hội mà hình thức pháp lý, nội dung điều chỉnh pháp luật của các quốc gia đối với hoạt động cho vay của NHTM là khác nhau.
Thứ nhất, pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM ở Vương Quốc Anh. Hiện nay, tại Anh có nhiều văn bản điều chỉnh hoạt động cho vay của các NHTM, trong đó phải kể đến Luật Tín dụng Khách hàng của Anh năm 1974 (Consumer Credit Act 1974), được Quốc hội Anh ban hành ngày 31.07.1974, chương 39 và được sửa đổi bổ sung bởi Luật Tín dụng Khách hàng 2006 ngày 30.03.2006. Đây là văn bản Luật khá phức tạp, trong đó chương 39 được ban hành nhằm bảo vệ người đi vay. Các vấn đề chung mang tính thuật ngữ được đề cập tại Mục 2. Ngồi Mục 3 quy định về việc cấp phép, nội dung của Chương 4 đến Chương 8 Luật này quy định về các giai đoạn của hoạt động tín dụng, từ khâu quảng bá đến việc thỏa thuận, ký kết, thực hiện hợp đồng và biện pháp bảo đảm. Xuyên suốt giai đoạn cấp tín dụng, người cấp tín dụng (Creditor) và bên nợ (Depor) đề cập đến nghĩa vụ cho bên cấp tín dụng và dường như khơng có điều khoản về nghĩa vụ của bên nợ. Theo đó, các nghĩa vụ cung cấp thơng tin, hướng dẫn, thông báo cho con nợ các nội dung cần thiết trong quá trình thực hiện hợp đồng đều được quy định cụ thể. Điều 55A (Luật Tín dụng Khách hàng 2006) ngày 30.03.2006 đưa ra lựa chọn: trước khi thỏa thuận được ký kết, Bên cấp tín dụng phải cung cấp thơng tin theo quy định của Luật đó để tự khách hàng có thể đánh giá được việc sử dụng dịch vụ tín dụng của mình. Bên cạnh đó, Điều 55A cũng quy định việc bên nợ phải được chỉ dẫn hoặc mang các văn bản chỉ dẫn về để nghiên cứu, trao đổi trực tiếp và nhận được các thông tin chi tiết hơn. Về việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm, Mục 8 của Luật Tín dụng Khách hàng của Anh năm 1974 quy định cầm cố là có thể chuộc lại bất kỳ thời điểm nào trong vòng sáu tháng kể từ khi giao tài sản cầm cố. Điều này cũng có nghĩa bên nợ có quyền thực hiện nghĩa vụ hồn trả tín dụng của mình vào bất kỳ thời điểm nào, khơng phụ thuộc vào ý muốn của bên cấp tín dụng và một lần nữa nhấn mạnh mức độ giới hạn về quyền của bên cấp tín dụng (NHTM) với khách hàng. Bên cạnh những quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản trong hoạt động cho vay của nhóm chủ thể chủ yếu là NHTM. Anh cũng ban hành những
quy định cần thiết áp dụng đối với bên đi vay, mặc dù với nội dung không chi tiết như đối với bên cho vay.
Thứ hai, pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM ở Hoa Kỳ. Phục vụ cho việc điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng, Chính quyền Hoa Kỳ đã ban hành rất nhiều luật quy định các nội dung liên quan đến lĩnh vực cấp tín dụng của NHTM, trong đó có thể kể đến Bộ luật thương mại thống nhất và Luật về trung thực trong hoạt động cho vay. Bộ luật thương mại thống nhất bao gồm các điều luật liên quan đến hầu hết các giao dịch ngân hàng như công cụ chuyển nhượng, séc, tiền gửi ngân hàng và các bộ sưu tập, chuyển tiền, thư tín dụng, chứng khốn và các giao dịch bảo đảm tại hầu hết các bang thuộc Liên bang Hoa Kỳ được công bố vào 1952 (50 bang với những khác biệt cụ thể để phù hợp với điều kiện của từng bang). Về Luật cho vay: “Những yêu cầu trong Đạo luật Cho vay chứa trong Mục I của Luật bảo vệ tín dụng tiêu dùng, là một luật liên bang ban hành ngày 29 tháng 5 năm 1968 để bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch của họ với những người cho vay và người đi vay. Cụ thể, các thông tin phải được cung cấp theo Luật bao gồm các điều khoản cho vay, tổng số tiền vay, lãi suất theo năm và số lượng, ngày đến hạn thanh toán để trả nợ các khoản vay. Những quy định trong Luật cho vay được thực hiện bởi Cục dự trữ liên bang thông qua một loạt các quy định”. Giống như nhiều Luật khác, Luật cho vay tại Hoa Kỳ được ban hành và đã qua rất nhiều lần sửa đổi. Ngồi ra, vào năm 1975, Luật về cơng khai thông tin nhà ở thế chấp được ban hành. Nội dung cơ bản của Luật này yêu cầu các chủ thể thế chấp phải cung cấp đầy đủ thơng tin về khoản tín dụng mà có tài sản thế chấp là nhà ở. Luật này cũng quy định các tổ chức lưu ký hồ sơ thế chấp nhà ở phải cung cấp số lượng và tổng giá trị các khoản vay mà tài sản thế chấp là nhà ở, với những nội dung chi tiết đến việc phân hạng nhà ở được thế chấp, khu đơ thị có tài sản thế chấp.
Thứ ba, pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM ở Trung Quốc. Hiện nay, tại Trung Quốc, Luật Ngân hàng thương mại Trung Quốc là văn chủ yếu điều chỉnh các hoạt động của NHTM. Theo đó, tại Chương 4 Luật này với 21 điều (từ điều 34 đến điều 55) đã quy định khá cụ thể và ở mức độ tương ứng về quyền và nghĩa vụ giữa NHTM là bên cấp tín dụng với bên nhận tín dụng. Chẳng hạn như Điều 36 quy định “Để có được một khoản vay từ NHTM, bên đi vay phải có bảo đảm. Các NHTM có
trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ biện pháp bảo đảm để trả nợ vay, quyền sở hữu và giá trị tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp và tính khả thi của việc thực hiện quyền thế chấp hoặc phải cầm cố”. về việc hoàn trả vốn vay, Điều 42 Luật ngân hàng thương mại Trung Quốc quy định: “Khách hàng vay phải trả nợ gốc vay và tiền lãi theo đúng lịch trình. Nếu người vay không trả được khoản vay bảo đảm khi đến hạn, các NHTM có trách nhiệm hợp pháp quyền yêu cầu bảo lãnh phải trả vốn vay và các khoản lãi hoặc quyền được bồi thường ưu đãi đối với các tài sản thế chấp, quyền sở hữu hoặc cổ phiếu bất động sản thu được từ một NHTM thông qua việc thực hiện quyền thế chấp, quyền cầm cố được xử lý bởi nó trong vịng hai năm kể từ ngày nó có được như vậy. Nếu người vay khơng trả được khoản vay ủy thác khi đến hạn, thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của hợp đồng”.
Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy điểm chung thể hiện trong quy định của pháp