Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
616,29 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^^^2^^— KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : NGUYỄN NGỌC ANH Lớp : K16NHD Khóa : 2013 - 2017 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng 05 năm 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^^^2^^— KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GVHD : TH.S ĐỖ THỊ THU HÀ Họ tên sinh viên : NGUYỄN NGỌC ANH Lớp : K16NHD Khóa : 2013 - 2017 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập trải nghiệm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội, em nhận giúp đỡ bảo tận tình, cung cấp đầy đủ tư liệu cần thiết Đặc biệt hướng dẫn tận tâm Chuyên viên Nguyễn Thanh Tùng anh chị làm việc Phịng Khách hàng doanh nghiệp 2, em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Ban Giám đốc anh, chị cán nhân viên Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nhiều để hoàn thành báo cáo Nhân dịp em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đỗ Thị Thu Hà thầy, cô giảng viên khoa Ngân Hàng giảng dạy kiến thức cần thiết theo sát, hướng dẫn suốt q trình em thực khóa luận Trong q trình viết, khả kinh nghiệm trải nghiệm thực tế hạn chế nên báo cáo em chưa phong phú, khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, anh chị, người quan tâm để nội dung khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Anh BẢNGLỜI CHỮ CAM CÁIĐOAN VIẾT TẮT Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu em trực tiếp thực hướng dẫn giảng viên - Th.S Đỗ Thị Thu Hà Khóa luận chưa cơng bố đâu, hình thức Những thơng tin số liệu sử dụng Khóa luận hồn tồn xác thực, trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Anh Chữ viết tắt Agribank BIDV ICC INCOTERM L/C Chữ viết đầy đủ (Tiếng Việt) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Phòng thương mại quốc tế Các điều khoản thương mại quốc tế Thư tín dụng chứng từ NHĐL Ngân hàng đại lý NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Vietcombank TCTD TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh tốn quốc tế TMCP (Ngân hàng) Thương mại cổ phần TTTMQT TTTNTTTM Tài trợ thương mại quốc tế Trung tâm tác nghiệp Tài trợ thương mại UCP Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ URC Quy tắc thống nhờ thu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Vietinbank XNK Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Xuất nhập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đô 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh 22 Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức hệ thống BIDV 23 Bảng 2.1 Một số tiêu kinh doanh BIDV giai đoạn 2014 -2016 25 Bảng 2.2 Số lượng ngân hàng đại lý số ngân hàng Việt Nam 35 Bảng 2.3 Ket số tiêu tác nghiệp TTTM 35 Bảng 2.4 Kết hoạt động tác nghiệp TTTM theo sản phẩm 38 2.2 BẢNG Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Doanh số tài trợ nhập L/C BIDV giai đoạn 2014 ■ - 2016 Doanh số tài trợ chứng từ nhờ thu nhập BIDV giai đoạn 2014 - 2016 Doanh số tài trợ xuất thư tín dụng chứng từ BIDV giai đoạn 2014 - 2016 Số lượng giao dịch doanh số Nhờ thu xuất (kèm chứng từ) giai đoạn 2014 - 2016 39 40 41 42 BIỂU ĐỒ , Bieu đồ 2.1 Doanh số số lượng giao dịch toán XNK giai đoạn 2014 - 2016 37 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sản phẩm TTTM theo doanhsố 39 Biểu đồ 2.3 Ket hoạt động bảo lãnh TTTM 42 Biểu đồ 2.4 Phí TTTM qua năm 44 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động dịch vụ 44 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tài trợ thương mại 1.1.2 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại 1.1.3 Các phương thức tài trợ thương mại 1.2 Hệ thống tiêu phân tích, đánh giá hiệu hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Các tiêu định lượng 10 1.2.2 Các tiêu định tính 12 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại .13 1.3.1 Nhân tố khách quan 13 1.3.2 Nhân tố chủ quan (nhân tố thuộc ngân hàng) 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 19 2.1.1 Các thông tin khái quát 19 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 19 2.1.3 Uy tín, thương hiệu 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mơ hình hoạt động 22 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 26 2.2.1 Cơ cấu hoạt động tác nghiệp tài trợ thương mại 26 2.2.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ thương mại .28 2.2.3 Các sản phẩm tài trợ thương mại cung ứng 29 2.2.4 Mạng lưới ngân hàng có quan hệ tài khoản 34 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnđộng Việt tài Nam 35 2.3.1 Hiệu hoạt trợ thương mại dựa hệ thống tiêu 35 2.3.2 Những kết đạt 46 2.3.3 Những hạn chế nội ngân hàng 47 2.3.4 Những khó khăn từ yếu tố khách quan 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 53 3.1 Định hướng hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 53 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 53 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .55 3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 2013, kinh tế giới có phục hồi chậm sau thời gian dài khó khăn, nhu cầu nhập - xuất nguyên, nhiên, vật liệu hàng hóa quốc gia, vùng lãnh thổ nhờ mà sơi động trở lại Ảnh hưởng từ tình hình thị trường giới, với bước tiến hội nhập quốc tế nước ta (gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN, nhiều FTA bắt đầu có hiệu lực ), liệt điều hành quan quản lý nhà nước nỗ lực doanh nghiệp, hoạt động thương mại quốc tế, xuất nhập Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Điều mở nhiều hội cho ngân hàng Việt Nam hoạt động ngân hàng quốc tế tài trợ thương mại quốc tế, toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối Đồng thời, hội nhập đặt nhiều thách thức ngân hàng nước phải cạnh tranh bình đẳng với tập đồn ngân hàng tài với lịch sử hoạt động quốc tế lâu năm, với khối tài sản hàng ngàn tỷ USD “sân nhà” Citi Bank, HSBC, Standard Chartered Bank Trong nỗ lực trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam khu vực ASEAN, cung ứng tồn diện sản phẩm, dịch vụ tài - ngân hàng, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh thị trường tài chính, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) xác định tài trợ thương mại (TTTM) hoạt động đóng vai trị then chốt cần tập trung phát triển để bắt kịp với xu phát triển giới, sẵn sàng cạnh tranh với ngân hàng quốc tế Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế BIDV triển khai thực gần hai chục năm qua, đóng góp vai trị tích cực việc tài trợ, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam, gia tăng thu nhập từ dịch vụ cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động BIDV không tránh khỏi hạn chế, chưa kịp thời đáp ứng đòi hỏi ngày phức tạp nghiệp vụ, khiến cho chất lượng, kết đạt chưa tương xứng với tiểm Qua trình học tập thực tập, tìm hiểu ngân hàng, em định lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động Tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Thứ hai, bao toán TTTMQT ngày ưa chuộng nhiều khu vực, dần thay cho phương thức toán truyền thống L/C nhờ thu Tuy nhiên, tại, việc triển khai sản phẩm BIDV chưa hiệu BIDV có quy định sản phẩm hướng dẫn triển khai từ tháng 1/2013 Sản phẩm bao toán Chi nhánh khách hàng quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu phát sinh số trường hợp thực đến bước gửi Đại lý Bao toán (Wells Fargo) thẩm định nhà nhập Tuy nhiên quy trình sản phẩm phức tạp, chi phí cao (phí thẩm định thơng tin nhà nhập 50 - 100$ tùy thị trường), nên chưa có giao dịch thành cơng Thứ ba, doanh số số lượng giao dịch Upas L/C tăng trưởng chững lại biến động tỷ giá thị trường giới Việt Nam nên doanh nghiệp XNK có tâm lý e ngại, có xu hướng trả nợ trước hạn chuyển phần giao dịch Upas L/C sang thành L/C trả ngay, ảnh hưởng đến doanh số số lượng phát hành Upas L/C Đồng thời sản phẩm Upas L/C BIDV chịu cạnh tranh gay gắt lãi suất tỷ giá từ ngân hàng khác Thứ tư, giao dịch chiết khấu miễn truy đòi dựa thỏa thuận Forfaiting với NHĐL sản phẩm đánh giá có khả đáp ứng nhu cầu vốn/ trả nợ vay khách hàng trường hợp cần thiết hết hạn mức giao dịch với thị trường rủi ro với chi phí chấp nhận được, thủ tục không phức tạp Tại BIDV, giao dịch Forfaiting phát sinh số lượng hạn chế 2.3.3.2 Đối tượng khách hàng chưa đa dạng Mặc dù có mạng lưới chi nhánh ngân hàng đại lý rộng khắp số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ TTTM BIDV khiêm tốn so với Vietcombank, Vietinbank Nhìn chung, đối tượng khách hàng BIDV tài trợ XNK công ty, tổng cơng ty, tập đồn lớn có quy mơ hoạt động lớn, lực tài tốt Nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thành lập tiếp cận với sản phẩm tài trợ hạn chế điều kiện lực khắt khe Một yếu tố khiến sản phẩm tài trợ BIDV chưa đủ sức thu hút khách hàng tiềm biểu phí cung cấp dịch vụ, lãi suất chưa hấp dẫn, cạnh tranh 48 Xét phân khúc khách hàng lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI nhóm khách hàng mạnh vốn đầu tư, hoạt động chuyên nghiệp có quy mô sản xuất, xuất lớn Các khách hàng yêu cầu sản phẩm phải cung cấp nhanh chóng, xác, chun nghiệp, giá trị lớn Nhóm khách hàng FDI đóng góp trung bình 60 - 70% kim ngạch xuất nhập nước Tuy nhiên, số lượng khách hàng BIDV chiếm khoảng 8% tổng số khách hàng FDI Việt Nam chưa sử dụng dịch vụ TTTM BIDV Nhiều chi nhánh quản lý địa bàn có nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động, nhiên khả tiếp cận doanh nghiệp chi nhánh hạn chế nhiều nguyên nhân sách tỷ giá, lãi suất, nguyên nhân khách quan Thứ ba, mạng lưới chi nhánh có hoạt động tài trợ thương mại phần lớn tập trung thành phố, khu thị, số lượng chi nhánh khu công nghiệp, chế xuất, khu kinh tế đặc biệt cịn ít, trình độ cán làm cơng tác TTTM chênh lệch điều kiện đào tạo khác 2.3.3.3 Cơng tác nghiên cứu thị trường, dự báo cịn hạn chế Công tác nghiên cứu thị trường, dự báo cịn hạn chế nguồn thơng tin, cơng cụ phương pháp nghiên cứu, phương pháp xử lý, dẫn đến: • Hiệu điều chỉnh chế, sách nhằm ngăn chặn dấu hiệu rủi ro, sụt giảm chưa đáp ứng kỳ vọng đề thiếu linh hoạt • Cơng tác phát triển sản phẩm chưa hiệu Nhiều sản phẩm ban hành chưa mang lại lợi cạnh tranh rõ rết so với đối thủ ngành, chưa khách hàng sử dụng rộng rãi • Cơng tác bán hàng quảng bá sản phẩm Chi nhánh chưa thực liệt, triệt để thiếu tính đồng đều, cơng tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm mới, sản phẩm tiềm • Một số chi nhánh lúng túng, phản ứng chậm ứng xử với trường hợp phát sinh ngồi quy chế 2.3.3.4 Cơng nghệ thơng tin chưa đáp ứng tốc độ phát triển TTTM Hệ thống công nghệ thông tin nâng cấp đầu tư chưa đáp ứng kịp phát triển nhanh chóng hoạt động TTTMQT khiến cho tốc độ xử lý giao dịch cịn 49 chậm, chi phí tốn Hệ thống cơng nghệ thông tin chưa đồng bộ, quán vùng miền, tỉnh thành làm công tác truyền thông tin liệu, tác nghiệp gặp khó khăn Bên cạnh vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn cho tài khoản khách hàng hệ thống tác nghiệp tồn ngân hàng Về ứng dụng cơng nghệ thông tin marketing, Ban Thương hiệu quan hệ công chúng BIDV sử dụng mạng xã hội Facebook để quảng bá sản phẩm, bên cạnh website truyền thống Tuy nhiên dừng lại sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân mà chưa tiếp thị sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, có dịng sản phẩm tài trợ thương mại 2.3.4 Những khó khăn từ yếu tố khách quan 2.3.4.1 Từ phía khách hàng Hiện nay, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu, song phần lớn công ty quy mô nhỏ, cán thu mua thường kiêm nhiều vai trò mà kiến thức TTQT, thương mại quốc tế hạn chế Doanh nghiệp nhiều phải chấp nhận điều khoản bất lợi hợp đồng ngoại thương để đạt lợi ích kinh tế trước mắt giữ mối làm ăn Trong tốn, nhận thơng báo chứng từ sai sót, bất đồng, doanh nghiệp khơng hiểu rõ bàn chất sai sót, quy tắc tập quán thương mại quốc tế, hệ lụy liên quan đến hàng hóa thủ tục hải quan mà cho qua Ngoài ra, điều kiện tài chính, doanh nghiệp chưa có tham vấn, phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ngân hàng chuyên gia lĩnh vực ngoại thương, thường thua thiệt giải tranh chấp xảy Đây yếu tố gây khó khăn cho ngân hàng muốn tiếp cận, giúp đỡ doanh nghiệp tài chính, uy tín hay tư vấn 2.3.4.2 Từ phía quan quản lý Thứ nhất, sách tỷ giá Năm 2014 - 2015, tỷ giá USD thị trường liên tục leo thang NHNN Việt Nam neo giữ tỷ giá mức thấp, không phản ánh xu biến động thị trường, khiến cho việc tiếp cận nguồn USD doanh nghiệp gặp khó khăn Từ ngày 04/01/2016, NHNN thức điều hành tỷ giá theo chế - tỷ giá trung tâm cập nhật ngày linh hoạt trước Tuy nhiên, đến sách tỷ 50 giá tốn khó, địi hỏi NHNN phải tích cực, chủ động điều hành, sát diễn biến thị trường Thứ hai, công tác cung cấp thông tin Hoạt động TTTM ngân hàng gắn liền với nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hộihội chịu chi phối lớn quy luật thị trường, hệ thống pháp luật chế quản lý kinh tế quốc gia, địi hỏi thơng tin tổng hợp lớn Tuy nhiên, công tác xây dựng cung cấp thông tin phục vụ hoạt động ngân hàng chưa quan tâm mức Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN, Cục Xuất nhập Bộ Công thương cung cấp số liệu đơi chưa có tính cập nhật, thiếu đầy đủ xác, đồng thời yếu tố cạnh tranh nên phối hợp thơng tin NHTM cịn chưa chặt chẽ 2.3.4.3 Từ môi trường giới Trong năm qua, giới chứng kiến nhiều biến động, khủng hoảng kinh tế, trị, bạo động nước Trung Đông, châu Phi lan đến châu Âu Điều khiến việc vận chuyển hàng hóa qua số quốc gia bị hạn chế, ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại quốc tế, qua tác động đến hoạt động TTTMQT ngân hàng 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý thuyết Chương 1, với hệ thống tư liệu, số liệu cung cấp, Chương khóa luận phân tích thực trạng hoạt động TTTMQT BIDV giai đoạn 2014 - 2016 với nội dung sau: Thứ nhất, khái quát trình hình thành, phát triển tình hình kinh doanh chung BIDV Thứ hai, thực trạng hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ ba, đánh giá hiệu hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, rút kết hạn chế nguyên nhân chủ yếu Căn vào phân tích đó, Chương đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả, mở rộng hoạt động TTTMQT BIDV 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2017 — 2020 3.1.1.1 Tập trung triển khai Đề án tăng cường lực tài tồn diện thực biện pháp tăng vốn điều lệ từ kênh nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư tài chính, phát hành riêng lẻ, phương án ESOP nghiên cứu phương án phát hành trái phiếu tăng vốn có khả chuyển đổi thành cổ phiếu Đồng thời thực giải pháp nội để nâng cao lực tài thơng qua cấu lại danh mục tài sản, tăng cường thoái vốn đầu tư, tiết kiệm chi phí, gia tăng chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu kinh doanh 3.1.1.2 Xây dựng Kế hoạch kinh doanh gắn với Phương án Tái cấu BIDVgiai đoạn 2, đảm bảo phát triển, an toàn, bền vững, đảm bảo khả cạnh tranh, bước hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1.3 Tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững, có hiệu quả, ưu tiên đẩy mạnh tín dụng bán lẻ, KHDN nhỏ vừa, KHDN có vốn đầu tư nước ngồi có tiềm phát triển, lợi cạnh tranh; bên cạnh giữ ổn định khách hàng bán buôn truyền thống, bước gia tăng thị phần khách hàng tốt 3.1.1.4 Tăng cường tính chủ động phối hợp cơng tác quản lý danh mục tín dụng, liệt kiểm sốt chất lượng tín dụng, cải thiện chất lượng tài sản: cấu danh mục theo hướng giảm dần mức độ tập trung vào một/một số khách hàng/ngành nghề đặc biệt ngành hạn chế cấp tín dụng, tiềm ẩn rủi ro cao; Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn đồng thời tăng trưởng tín dụng trung dài hạn có kiểm sốt 3.1.1.5 Điều hành cân đối vốn đảm bảo hài hòa mục tiêu “an tồn - hiệu - quy mơ”: Tập trung cấu huy động vốn sử dụng vốn theo kỳ hạn/đối tượng/sản phẩm nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho ngân hàng, nâng cao lực tài chính, đảm bảo tính bền vững 53 3.1.1.6 Tăng cường nguồn thu tiết kiệm chi phí để gia tăng thu nhập: Đẩy mạnh nguồn thu phi lãi nhằm cải thiện cấu thu nhập ròng, liệt triển khai tạo áp lực mạnh việc thu hồi nợ xấu Tiếp tục chuẩn hóa thủ tục hành chính, nâng cao suất hiệu xử lý công việc; thực hành sách tiết kiệm chi phí, chống lãng phí; đẩy mạnh việc xử lý giao diện số hóa khách hàng với ngân hàng nội ngân hàng 3.1.1.7 Tạo bước đột phá hoạt động bán lẻ, trọng phát triển gia tăng nguồn thu dịch vụ: (i) Tích cực cải tiến chất lượng dịch vụ mạnh mẽ theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ việc thiết kế sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ hoạt động bán lẻ; (ii) Định hướng xây dựng sản phẩm, gói sản phẩm phù hợp với khu vực, phân khúc khách hàng, đẩy mạnh bán hàng theo chuỗi liên kết, tăng cường hoạt động bán chéo, thay đổi phương pháp bán hàng hướng đến tổng thể lợi ích; (iii) Đẩy mạnh giải pháp ngân hàng điện tử kênh phân phối thay giải pháp tài đại 3.1.1.8 Củng cố, nâng cao hiệu mạng lưới kinh doanh truyền thống đại: Tập trung củng cố, xếp, nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới kinh doanh truyền thống đảm bảo tính phù hợp, hiệu gắn với đổi phương thức quản lý; tạo chế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển PGD bán lẻ, PGD quy mô lớn hệ thống; trọng thành lập PGD địa bàn thuộc khu vực nơng nghiệp nơng thơn có tiềm phát triển 3.1.1.9 Tăng cường kỷ cương, kỷ luật, nâng cao lực quản trị điều hành sở tập trung triển khai lộ trình dự án nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng, dự án CNTT trọng điểm dự án ngân hàng lõi Corebanking, dự án khởi tạo khoản vay LOS, Basel II ; tiếp tục kiện tồn chức kiểm tra, kiểm tốn, giám sát theo thông lệ quốc tế tốt 3.1.1.10 Triển khai chiến lược phát triển thương hiệu, gia tăng hình ảnh, uy tín thương hiệu BIDV nước 54 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1.2.1 Định hướng ngắn hạn Năm 2017, BIDV đưa kế hoạch doanh số toán XNK đạt 40 tỷ USD, tương đương mức tăng 85% so với năm 2016 Ve khả chiếm lĩnh thị trường, BIDV đặt mục tiêu thị phần đạt 10%, tiếp tục trì vị đứng thứ ba thị trường, đồng thời gia tăng thị phần tiến tới gần mức thị phần ngân hàng đứng thứ nhất, thứ hai thay đổi thứ hạng giai đoạn 2017 - 2020 3.1.2.2 Định hướng dài hạn Căn mục tiêu phát triển, BIDV đề phương hướng phát triển hoạt động TTTMQT năm tới năm tới sau: (i) Nâng cao chất lượng hình thức TTTMQT, trọng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh, tín dụng chứng từ, chiết khấu chứng từ đảm bảo cạnh tranh mức phí, lãi suất chiết khấu so với ngân hàng thị trường Trong thời gian tới, gói tín dụng ưu đãi dành cho khách hàng XNK sách khách hàng trọng tâm BIDV (ii) Đa dạng hóa hình thức TTTMQT, ngồi hình thức tài trợ truyền thống, tăng cường đưa vào thực tiễn hình thức tài trợ Bao tốn Forfaiting, Factoring Chủ động giới thiệu loại hình dịch vụ TTTMQT đến với khách hàng Ngân hàng tiếp tục đưa nhiều sản phẩm TTTM mới, khu biệt phân khúc khách hàng để chăm sóc tốt hơn, phát triển sản phẩm theo đặc thù khách hàng, đẩy mạnh công tác hỗ trợ khách hàng thâm nhập thị trường tiềm năng, triển khai thị trường BIDV có lợi gồm Nga, Myanmar, Đài Loan , từ tăng cường chiếm thị phần phục vụ doanh nghiệp XNK Tập trung đầu tư cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ từ hàng xuất khẩu, khắc phục tình trạng cân đối tài trợ cho nhập tài trợ cho xuất (iii) Hồn thiện quy trình, quy chế TTTMQT, bảo đảm nguyên tắc đơn giản thủ tục, chặt chẽ pháp lý Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chỗ từ xa Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ công tác dự báo, phòng ngừa rủi ro hoạt động TTTMQT 55 (iv) Nâng cao lực chuyên môn cho cán làm cơng việc TTTMQT cho phịng ban có liên quan (bộ phận tín dụng, phận thẩm định ), đảm bảo trình độ ngang với trình độ cán vị trí tương đương ngân hàng lớn khác nước ngân hàng nước 3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1.1 Tiếp tục nâng cao lực tài Như phân tích, lực tài mạnh điều kiện quan trọng để ngân hàng tham gia tài trợ TMQT Ngân hàng cần nâng cao lực tài cách gia tăng quy mơ vốn tự có thơng qua kênh: thứ sử dụng lợi nhuận giữ lại làm nguồn bổ sung vốn bản, thứ hai từ nguồn thu bên phát hành cổ phiếu thường, bán cổ phiếu ưu đãi, phát hành trái phiếu có khả chuyển đổi thành cổ phiếu, phát hành chứng khoán nợ dài hạn Đặc biệt, tài trợ XNK, nguồn vốn ngoại tệ mà ngoại tệ mạnh, sử dụng phổ biến USD, EURO, JPY, CNY có ý nghĩa quan trọng ngân hàng Do đó, thời gian tới, BIDV cần tăng cường thực biện pháp, kế hoạch nhằm mở rộng thu hút nguồn vốn huy động ngoại tệ, ví dụ như: • Mở rộng mạng lưới dịch vụ thu đổi ngoại tệ séc du lịch; Thực sách ưu đãi doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp tốn tiền qua tài khoản mở BIDV cách đề xuất giảm phí dịch vụ, lãi suất tài trợ ưu đãi, dịch vụ tư vấn trọn gói; • Mở rộng khuyến khích hình thức mở tài khoản cá nhân, đẩy mạnh nghiệp vụ toán thẻ quốc tế, rút tiền tự động qua ATM nhằm thu hút thêm nguồn vốn dân cư 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống sản phẩm, dịch vụ TTTM Trụ sở TTTNTTTM cần tiếp tục làm việc, tìm hiều nhu cầu đối tượng khách hàng để tiếp thị, phát triển việc cung cấp sản phẩm dịch vụ TTTM BLQT, hồn • 56 tất chế, sách giá phí với mức phí cạnh tranh phù hợp, tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh, tác nghiệp chủ động việc chào giá, bán sản phẩm Bên cạnh đó, cần tìm hiều biểu phí sản phẩm số ngân hàng chiếm thị phần lớn TTTM TTQT nhằm có phân tích, so sánh điểm mạnh kênh tốn, phí dịch vụ tốn BIDV so với ngân hàng khác để phát triển, hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ, đồng thời giúp cán Chi nhánh có sở để tiếp thị khách hàng Ví dụ, hoạt động bao tốn xuất khẩu, BIDV đánh giá, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng có giao dịch bao toán thực tương đối Vietcombank, Vietinbank, Techcombank để thúc đẩy triển khai sản phẩm bao toán BIDV Đối với doanh nghiệp FDI, Trụ sở cần có chế hỗ trợ chi nhánh khai thác khách hàng tiềm này, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ đơn vị: phát triển sản phẩm - bán hàng - tác nghiệp để xây dựng giải pháp tổng thể gồm sách, sản phẩm quy trình mang tính đặc thù, tạo ưu đãi, khác biệt Cụ thể: • Thiết kế sản phẩm chuyên biệt, phù hợp với chất lượng cao (thời gian giải nhanh chóng, xác, đơn giản hóa tối đa quy trình, giảm bớt thủ tục, biểu mẫu), nghiên cứu theo hướng ký kết thỏa thuận cung cấp dịch vụ riêng, giúp đội ngũ bán hàng Chi nhánh doanh nghiệp dễ tiếp cận sử dụng • Xây dựng sách phí gói tín dụng riêng biệt, chế tỷ giá cạnh tranh thời gian tới cho đối tượng khách hàng FDI • Hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ chi nhánh để tiếp cận, tạo uy tín mời khách hàng doanh nghiệp FDI sử dụng dịch vụ TTTM BIDV 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hoá dịch vụ TTTMQT Trên sở hoạt động nghiên cứu thị trường đánh giá kết kinh doanh ngân hàng, BIDV cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển dịch vụ mà ngân hàng có lợi dịch vụ ngân hàng đại Đa dạng hóa dịch vụ TTTM có chiều sâu để cạnh tranh với NHTM nước ngân hàng nước 57 ngồi Mặt khác, khơng ngừng nâng cao chất lượng giao dịch, cung cấp sản phẩm, dịch vụ TTTM để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 3.2.1.4 Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng Bên cạnh đưa sản phẩm, dịch vụ có tính vượt trội, BIDV cần có biện pháp đẩy mạnh quảng bá đến chi nhánh, khách hàng thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, xúc tiến thương mại thông qua hội chợ, triển lãm, tổ chức buổi hội thảo tiếp thị sản phẩm TTTM đến doanh nghiệp địa bàn Chi nhánh nhằm nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng Qua giải đáp thắc mắc tư vấn cho khách hàng Thông qua hoạt động này, ngân hàng lần quảng bá hình ảnh, uy tín Sử dụng kênh truyền thông đại mạng xã hội hướng BIDV cần đẩy mạnh để quảng bá sản phẩm rộng rãi với chi phí tiết kiệm 3.2.1.5 Nâng cao lực, trình độ cho cán làm công tác TTTM Nâng cao công tác tuyển chọn ứng viên tốt lực chuyên môn, nghiệp vụ, khả tin học ngoại ngữ, có khả năng, tác phong đáp ứng tốt môi trường làm việc hội nhập động, chuyên nghiệp quy củ Song song, cần có sách giữ chân cán có tài kinh nghiệm thông qua chế độ đãi ngộ tiền lương mơi trường làm việc Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cách thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo liên quan đến TTTM cho cán QHKH chi nhánh thông qua hình thức đào tạo trực tuyến hay trung tâm, mở lớp đào tạo tập trung cho cán tác nghiệp 3.2.1.6 Hoàn thiện đổi mới, đầu tư thích đáng cho cơng nghệ ngân hàng phục vụ công tác TTTM BIDV cần trọng đầu tư công nghệ, liên tục cập nhật, tiếp thu có chọn lọc công nghệ tiên tiến giới sở phù hợp với nguồn vốn lực vận hành cán Bên cạnh sử dụng hệ thống Corebanking, tương tác trực tuyến (cổng client porter, tiện ích giao dịch trực tuyến qua điện thoại, email ) để phục vụ khách hàng, bước đầu đáp ứng yêu cầu công nghệ 58 3.2.1.7 Mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý Thay mở rộng đại lý cách tràn lan, thiếu tính tốn gây lãng phí giảm uy tín trước khách hàng, BIDV cần phát triển hệ thống ngân hàng đại lý thực TTTM cách phù hợp nước nguyên tắc đề cao chất lượng, hiệu hoạt động ngân hàng đại lý Ban Định chế tài - đầu mối đàm phán với ngân hàng đại lý cần chủ động tìm kiếm đối tác cung cấp dịch vụ đại lý uy tín, đàm phán để đạt mức phí lãi suất chấp nhận được, xem xét kỹ lưỡng thực thỏa thuận 3.2.1.8 Nâng cao công tác quản trị điều hành TTTM Liên kết, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý rủi ro với ngân hàng nước giới Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, dự báo xu hướng, diễn biến lãi suất tỷ xu phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động xuất nhập để đề đẩy mạnh kế hoạch hoạt động đầu tư dài hạn Nâng cao khả phân tích dự báo thơng tin, trình độ quản lý nhằm hạn chế thất hoạt động TTTM Ngân hàng 3.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập Thứ nhất, tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán chuyên trách am hiểu nghiệp vụ ngoại thương, tài - ngân hàng Thứ hai, cần thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng trình chuẩn bị thực dự án tài trợ Các hợp đồng xuất nhập đòi hỏi thực thời gian kéo dài mức vốn lớn, doanh nghiệp xuất nhập nhiều không đủ vốn đánh hội thực hợp đồng giá trị cao Sự liên kết chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp giúp ngân hàng chủ động việc quản lý nguồn vốn tài trợ, ngân hàng dự đốn trước tính khả thi hợp đồng, rủi ro khách hàng Nhờ đó, q trình lập, thẩm định phê duyệt, hồn thiện hồ sơ tài trợ nhanh chóng xác, tiết kiệm thời gian chi phí trình xử lý tác nghiệp Hơn nữa, việc giữ mối quan hệ giúp khắc phục thiếu sót kinh nghiệm, kiến thức thương mại quốc tế cán kinh doanh doanh nghiệp 3.2.3 Đối với quan quản lý 59 ôn định kinh tế vĩ mô, sách điều hành lãi suất, tỷ giá ngoại hối, thuế Hồn thiện sách, quy định quản lý nhà nước thương mại theo hướng khuyến khích xuất nhập khẩu, đẩy mạnh xuất giá trị cao Nâng cao, hoàn thiện hệ thống thông tin liệu dự báo Nghiên cứu thị trường có định hướng, kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất nhập chung cho nước, phân bố hợp lý theo điều kiện vùng, miền KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng hoạt động TTTMQT BIDV giai đoạn, định hướng phát triển chung riêng lĩnh vực xuất nhập thời gian tới, khóa luận đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy, mở rộng nâng cao hoạt động TTTMQT ngân hàng 60 KẾT LUẬN Trên sở bám sát vào mục tiêu phạm vi nghiên cứu, dựa lý luận tổng hợp vận dụng phương pháp nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp đạt kết sau: Thứ nhất, khái quát vấn đề hoạt động TTTMQT NHTM cách hệ thống hóa lý luận chất, đặc điểm, vai trò TTTMQT nhân tố tác động đến hoạt động TTTMQT NHTM Thứ hai, giới thiệu nét BIDV, phân tích thực trạng hoạt động TTTMQT ngân hàng từ năm 2014 đến Từ có đánh giá mặt chưa hoạt động TTTMQT BIDV, phân tích nguyên nhân dẫn đến yếu tồn đọng Thứ ba, nêu lên số giải pháp thực với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, với khách hàng doanh nghiệp xuất nhập với quan quản lý hoạt động tài - ngân hàng, hoạt động xuất nhập 61 ĐÁNH GIÁ, NHẬN TÀIXÉT LIỆU CỦA THAM GIÁO KHẢO VIÊN HƯỚNG DẪN I TIẾNG VIỆT [1] GS.TS Lê Văn Tư, 2006, Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thanh niên [2] GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Hồng Hải (đồng Chủ biên), 2016, Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ ngoại thương, NXB Lao động [3] PGS.TS Tô Ngọc Hưng (Chủ biên), 2014, Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội [4] TS Nguyễn Thị Hồng Hải (Chủ biên), 2013, Tài liệu học tập Tài trợ thương mại quốc tế, Học viện Ngân hàng [5] ThS Phạm Huyền Trang, 2016, Kinh doanh Tài trợ thương mại quốc tế: Xu hướng ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài kỳ 1, số tháng [6] TS Trần Nguyễn Hợp Châu, 2009, Nâng cao lực toán quốc tế NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 122 [7] Ban Thư ký Hội đồng quản trị BIDV, Báo cáo tài Báo cáo thường niên 2014, 2015, 2016 [8] Trung tâm Tác nghiệp Tài trợ thương mại BIDV, Báo cáo kết hoạt động TTTMcủa BIDV2014, 2015, 2016 [9] Trung tâm Tác nghiệp Tài trợ thương mại BIDV, Thư công tác việc Phản ánh kết hoạt động TTTM chi nhánh BIDV2014, 2015, 2016 [10] Trần Mạnh, 2017, “Ông lớn” ngân hàng đua tranh thị phần tài trợ thương mại, infomoney.vn II TIẾNG ANH [1] Anders Grath, 2012, The Handbook of International Trade and Finance, Kogan Page Ltd [2] Jee Meng Chen, 2006, Structured Trade Finance Revisited, Voice of LC World Newsletter No.79, December 2006 III CÁC WEBSITE [1] Website ngân hàng: agribank.com.vn, bidv.com.vn, vietcombank.com.vn [2] sbv.com.vn [3] tapchitaichinh.vn [4] thoibaonganhang.vn ... BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tài trợ thương mại 1.1.1.1... cứu khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình thuộc lĩnh vực đề tài Lĩnh vực Tài trợ thương mại, cụ thể với đề tài ? ?Nâng cao hiệu hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại? ?? thời... HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tài trợ thương mại