(SKKN mới NHẤT) SKKN tiếp cận văn bản bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ theo phương pháp thể loại tiết 13 chương trình ngữ văn 11 cơ bản

21 2 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN tiếp cận văn bản bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ theo phương pháp thể loại   tiết 13   chương trình ngữ văn 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp đọc sáng tạo: 1.4.2 Phương pháp gợi mở biện pháp nêu vấn đề: 1.4.3 Phương pháp giảng bình: 4.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG .2 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Trong nghiên cứu "Cấu trúc lực văn", Giáo sư Phan Trọng Luận lực tiếp nhận văn học bao gồm: 2.1.2 Hơn nữa, nhà trường phổ thông, việc dạy tác phẩm văn học theo thể loại đáp ứng nhu cầu thực tiễn dạy học Điều không định hướng đắn việc lĩnh hội tác phẩm mà phát huy tính chủ động tích cực người học, góp phần phát huy vai trò đồng sáng tạo học sinh tác phẩm văn học 2.1.3 Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ .3 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2 Thực trạng chung .4 2.2 Thực trạng giáo viên 2.2 Thực trạng học sinh: 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh nắm đặc trưng thể loại hát nói 2.3.2.Phương pháp biện pháp thích hợp dạy - học tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” từ góc độ thể loại: 2.3.3 Kiểm định qua dạy cụ thể: 2.3.4 Liên hệ, so sánh ý nghĩa ngất ngưởng xã hội 2.3.5 Kiểm định qua dạy cụ thể 2.4 Hiệu SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường: 13 2.4.1 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục: 14 2.4.2 Hiệu SKKN thân, đồng nghiệp, nhà trường 14 2.4.3 Kết kiểm nghiệm: 15 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 3.1 Kết luận: 16 3.2 Đề xuất: 16 download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Giờ dạy - học văn nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường phổ thơng trung học nói riêng cịn đơn điệu tẻ nhạt khiến đơng học sinh khơng có hứng thú học văn dẫn đến chất lượng môn học ngày giảm sút Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng phải kể tới: hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm, nhiều giáo viên chưa xác định "chất loại" thể Xa rời chất loại thể tác phẩm nên khai thác tác phẩm văn học không làm cho tác phẩm sống động, giàu sức hấp dẫn mà ngược lại làm cho tác phẩm khô khan, chết cứng [1] Dạy học văn theo thể loại yêu cầu nhà trường phổ thơng Vì "Giảng dạy tác phẩm theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, giảng dạy hướng với quy luật chất văn học đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao nhất" [2] Dạy học văn theo thể loại kĩ cần thiết đường tự học chủ động chiếm lĩnh tri thức Mỗi tác phẩm văn học sáng tạo độc đáo, riêng biệt, thể rõ cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Thông qua sản phẩm tinh thần ấy, nhà văn, nhà thơ thể nhân sinh quan có ý nghĩa tiến người, đời Để nhận thông điệp mà người nghệ sĩ gửi gắm qua tác phẩm thật không dễ dàng chút Trên sở hiểu rõ đặc trưng thể loại văn học, giáo viên định hướng cho học sinh tìm rung động thẩm mĩ học [5] Thể hát nói - thể loại văn học vốn ca từ môn nghệ thuật ca trù đem đến bầu khơng khí cho nghệ thuật Văn học trung đại với hệ thống thi pháp bật công thức ước lệ phi ngã bật lên phá cách cá tính sáng tạo Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ làm nên diện mạo cho văn học trung đại Từ nhà Nho tài tử Nguyễn Công Trứ thuộc văn học Việt Nam trung đại đến tao nhân - tài tử - tài tình Chu Mạnh Trinh thuộc văn học Việt Nam cận đại mượn thể hát nói để khẳng định cá nhân đầy mẻ, đầy cá tính khơng thể nội dung tư tưởng thơ mà phương diện hình thức thể loại.,… [14] Bài ca ngất ngưởng - chương trình Ngữ văn lớp 11 tác phẩm nghệ thuật đặc sắc làm nên tên tuổi Nguyễn Cơng Trứ thể loại hát nói Với niềm tự hào sâu sắc thể loại góp phần làm nên diện mạo thơ ca dân tộc, tấc lịng chan chứa cha ơng, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu qua thực nghiệm năm học 2018 - 2019: Tiếp cận văn "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại - Tiết 13 - lớp 11A13, 11A14 trường THPT nơi trực tiếp cơng tác Mục đích nghiên cứu: Đề tài: Tiếp cận văn "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại, đưa đến vấn đề lý luận đại ứng dụng tình hình thực tiễn giảng dạy Lựa chọn đề tài này, mong muốn đem lại điều mẻ, khơi gợi cho học sinh niềm say mê hứng thú học tác download by : skknchat@gmail.com phẩm Những phương pháp biện pháp thích hợp khơi dậy rung động thẩm mĩ, đốt lên lửa say mê văn học tâm hồn hệ trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài: Tiếp cận văn "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại - Tiết 13 - chương trình Ngữ văn 11 trực tiếp áp dụng lớp 11A13, 11A14 trường THPT công tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu: [4] Đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ nhiều góc độ cấp độ khác để phát rõ vấn đề Chúng tập trung vận dụng đan xen bốn phương pháp lớn dạy học: 1.4.1 Phương pháp đọc sáng tạo: Đọc để nhận thức nội dung tác phẩm, phong cách tác giả thể tác phẩm Giáo viên phải hướng dẫn học sinh đâu giọng kể, giọng tả, giọng biểu cảm, giọng sâu lắng, Có làm bật cung bậc tình cảm, sắc thái cảm xúc, tâm tư gửi gắm đằng sau câu chữ ngủ yên 1.4.2 Phương pháp gợi mở biện pháp nêu vấn đề: Học sinh bạn đọc sáng tạo, giáo viên cần tôn trọng tiếp nhận cá nhân học sinh đồng thời khơi gợi tổ chức cho học sinh tự hoạt động để đến với tác phẩm cách dễ dàng Trong giảng bài, giáo viên cần sử dụng biện pháp nêu vấn đề Cơ chế biện pháp là: Giáo viên đặt câu hỏi – học sinh tri giác – giáo viên tổ chức qui trình giải Muốn tạo tình có vấn đề phải xây dựng hệ thống câu hỏi có vấn đề (chứa đựng mâu thuẫn nhận thức đánh giá) 1.4.3 Phương pháp giảng bình: Giảng bình trở thành bí giảng văn, khiến giảng văn trở nên hứng thú mang màu sắc cảm xúc văn học rõ rệt 4.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu giúp học sinh hình thành rèn luyện lực hoạt động tư sáng tạo Phương pháp nên thực dạng tập nhà buổi ngoại khóa NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Trong nghiên cứu "Cấu trúc lực văn", Giáo sư Phan Trọng Luận lực tiếp nhận văn học bao gồm: [7] - Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học - Năng lực tái hình tượng - Năng lực liên tưởng tiếp nhận văn học - Năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp với lực khái quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm chỉnh thể - Năng lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận - Năng lực cảm xúc thẩm mĩ - Năng lực tự nhận thức - Năng lực đánh giá Như vậy, hoạt động tiếp nhận văn học lực nhận biết loại thể dẫn dắt người đọc đến định hướng đắn việc lĩnh hội tác download by : skknchat@gmail.com phẩm Mỗi thể loại có thi pháp riêng nên khơng ý thức khác biệt loại thể văn học người đọc dễ lạc hướng Chẳng hạn Truyện ngắn mà để ý nhiều tới cảm xúc lại bỏ qua cốt truyện, nhân vật, tình truyện định người đọc khơng thể tiếp nhận sáng tác nhà văn; thơ trữ tình lại loay hoay phân tích cốt truyện, nhân vật, biến thơ thành tác phẩm văn xuôi Chúng ta phải hiểu rằng, đến với thơ trữ tình coi nhẹ, bỏ qua hình tượng cảm xúc, nhân vật trữ tình định người đọc khơng thể tiếp nhận sáng tác nhà thơ Do đó, nhận biết thể loại tác phẩm văn học nắm đặc trưng điều vơ cần thiết hành trình khám phá văn chương 2.1.2 Hơn nữa, nhà trường phổ thông, việc dạy tác phẩm văn học theo thể loại đáp ứng nhu cầu thực tiễn dạy học Điều không định hướng đắn việc lĩnh hội tác phẩm mà cịn phát huy tính chủ động tích cực người học, góp phần phát huy vai trị đồng sáng tạo học sinh tác phẩm văn học [5] Với "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ, cần ý tiếp nhận tác phẩm không đơn thơ trữ tình mà tác phẩm cịn mang nét đặc trưng riêng biệt thể hát nói Nếu thơ thất ngơn bát cú Đường luật Tự tình (Hồ Xuân Hương); Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); Thương vợ (Tú Xương); học sinh dễ dàng tìm hướng khai thác sở cấu trúc thể thơ "Bài ca ngất ngưởng" cần khám phá dựa đặc trưng thể hát nói Bởi lẽ khơng nhận diện đặc điểm thể loại việc phân tích tác phẩm rơi vào hai trường hợp sau: Hoặc tiếp cận tác phẩm tác phẩm tự Nghĩa hướng tới liệt kê kiện, việc tiêu biểu ca Nguyễn Công Trứ mà không trọng tới điều tâm trạng, tình cảm nhà thơ Hoặc vào đặc trưng thơ trữ tình để phân tích tác phẩm lúng túng việc tiếp cận tác phẩm Vì vậy, để dạy học "Bài ca ngất ngưởng" cách hiệu cần phải đặt tác phẩm vào đặc trưng thể loại hát nói 2.1.3 Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ: [9] Người ta gọi Nguyễn Công Trứ nhà nho, nhà thơ tài tử, ơng quan liêm trực có nhiều cơng trạng Nhưng hơn, phải gọi ơng nhà tư tưởng, nhà nhân đạo chủ nghĩa Sự nghiệp ông, tư tưởng cách sống ơng cịn ảnh hưởng tích cực đến sống hơm nay, đến việc xây dựng tinh thần tính cách Việt Với Nguyễn Công Trứ, văn chương hư văn, mà thúc đẩy dấn thân, có trách nhiệm với sống xã hội, hun đúc tinh thần, cốt cách cao đẹp thẳng, chịu đựng, vượt qua sương gió đời Chữ "danh" Nguyễn Công Trứ học vị, chức quan mà tài danh, việc làm rạng danh đất nước Nguyễn Công Trứ nhà nho có khuynh hướng đặc biệt văn Nơm: 52 thơ, 63 hát nói, phú, tuồng hát nhiều câu đối Những văn phẩm Nguyễn Công Trứ làm tùy hứng dọc đời ông (Cuốn biên thảo Lê Thước Nguyễn Công Trứ) [11] Đến với "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Cơng Trứ làm theo thể hát nói - thể thơ đặc sắc thi ca dân tộc, song đặc trưng thể download by : skknchat@gmail.com hát nói xa lạ với giáo viên học sinh SGK không đề cập tới, SGV Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ - Văn 11 có định hướng cho giáo viên hướng khai thác tác phẩm theo đặc trưng thể loại hát nói hướng dẫn chung chung Vì vào tài liệu trên, hầu hết thầy giáo cịn hiểu mơ hồ thể hát nói Mặc dù hát nói nằm thể loại thơ trữ tình có điểm riêng biệt loại thể nên khơng thể khai thác thơ trữ tình thơng thường Thực tế cho thấy hầu hết giáo viên dạy ý đến nội dung tư tưởng chưa thực quan tâm tới phương diện thể loại Thiết nghĩ, dạy học "Bài ca ngất ngưởng" cần trọng đắn phương diện thể loại 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2 Thực trạng chung Ngày nay, xu chung xã hội phát triển ngành khoa học kĩ thuật Dưới mái trường phổ thông, em học sinh thường trọng đến môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội Dù hôm môn Ngữ văn quan trọng với kỳ thi vượt cấp kỳ thi tốt nghiệp quốc gia đại đa số học sinh chưa quen với ngang hàng môn khoa học xã hội với mơn khoa học tự nhiên Dẫu có nhiều học sinh vốn có khiếu văn học, u thích văn chương vơ khó khăn việc tiếp cận với mơn khoa học giàu tính nhân văn Bởi vậy, học văn diễn tâm cịn thờ đón nhận học sinh nỗi niềm trăn trở người thầy 2.2 Thực trạng giáo viên Trong đổi phương pháp dạy học văn, người giáo viên thiết phải trọng dạy theo thể loại Dạy thơ trữ tình phải dạy cho tâm trạng, cảm xúc, ngơn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh chứa đựng tác phẩm Dạy tác phẩm tự phải quan tâm tới nhân vật, cốt truyện, chi tiết đặc sắc Dạy tác phẩm kịch phải ý tới xung đột kịch thể qua mâu thuẫn ngôn ngữ, hành động nhân vật Đến với "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Cơng Trứ làm theo thể hát nói dạng biến cách, dôi khổ, chứa đựng tư tưởng tình cảm tự phóng khống Tác phẩm gồm phần lời ca phần điệu phần lớn giáo viên khai thác văn phần lời ca thơ bình thường mà bỏ qua phần điệu Đại phận giáo viên sử dụng phương pháp tiếp cận tác phẩm theo lối cũ Sự đơn điệu cách dạy trước hết nội dung giảng dạy, cách khai thác, phân tích tác phẩm văn chương Vì người tiếp nhận khơng lĩnh hội vấn đề bề sâu, bề xa tác phẩm 2.2 Thực trạng học sinh: download by : skknchat@gmail.com Khi học "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ - sản phẩm văn học uyên bác có khoảng cách xa với học sinh hôm Cũng giống tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 11: Bài ca ngắn bãi cát, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chiếu cầu hiền, , Bài ca ngất ngưởng mà em học có mơi trường sinh thành xa lạ với hồn cảnh mà em sống, nên giáo viên dù cố gắng tái bầu khơng khí thời đại cho tác phẩm tìm kiếm rung động sâu xa lịng em điều khó khăn Bởi lẽ, sống đại với phát triển cơng nghệ thơng tin có q nhiều điều lôi em Hơn tác phẩm lựa chọn thi cử nên tâm lí học sinh có phần khơng quan trọng nhiều đến văn Vì vậy, tơi thiết nghĩ cần phải tìm cách xích lại gần đối tượng khám phá với đối tượng tiếp nhận Điểm tương đồng, gặp gỡ chủ thể trữ tình thơ với người học khẳng định người cá nhân đầy khát vọng, đầy cá tính mà nghiên cứu tác phẩm từ phương diện thể thơ hát nói thấy cá tính nhà thơ lên cụ thể, rõ rệt Vì tiết dạy mình, tơi làm rõ mối liên hệ người cá tính nhà thơ với học trò để tạo nên sức hấp dẫn hiệu học 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh nắm đặc trưng thể loại hát nói: * Về khái niệm: Hát nói thể thơ mà lời hát lên theo điệu dân ca- ca trù Trong hát nói có hát nói; lời ca, lời hát xích gần phía lời nói Hình thức thể mang phong cách ngữ nên thường dung dị, dễ hiểu, gần với đời thường Vẻ đẹp thể hát nói kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp âm nhạc thơ ca Hát nói với tư cách ca từ môn nghệ thuật ca trù Trong thể thơ ca trù như: Lục bát; Song thất lục bát; , hát nói thể thơ tiêu biểu để lại số lượng tác phẩm lớn yêu thích Hát nói gắn với tên tuổi lịch sử văn học Việt Nam như: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Phan Bội Châu, Thơ hát nói sáng tác để hát ca quán, dinh thự, cửa chùa, với mục đích giải trí nên nghiên cứu văn hát nói khơng thể khơng đặt mối liên hệ với âm nhạc hát nói ca trù * Về cấu tạo thể hát nói: Khác với thơ Đường luật, thơ hát nói thể thơ mở, tự vần nhịp không hạn định số câu số chữ câu Ngôn từ thơ hát nói có pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán dẫn ngữ, nói tư tưởng, chí hướng đặt đầu hay thơ Về sau, hát nói phát triển thêm hình thức kể, thuật, tự tình thơ trung đại Việt Nam Nhưng thơ hát nói thể thơ điệu nói, khơng phải thơ hình ảnh Cái hay hát nói hay giọng điệu Giáo sư Hà Minh Đức cho thơ "nửa hát nửa nói, có tính chất kể chuyện" Tuy nhiên tính chất hát khó nhận thấy qua văn bản, cịn lại chủ yếu điệu nói * Về nội dung tư tưởng: download by : skknchat@gmail.com Thơ hát nói có cấu tạo đặc biệt chi phối chủ thể trữ tình thơ Đó tiếng nói người tài tử vịng cương tỏa, sáo, tục lụy, danh lợi, nắm lấy phút vui Bởi lẽ nhà Nho tài tử thường đối lập tài với tình, coi trọng thích thú cá nhân, địi tự phóng khống hưởng lạc thú trần tục Chính cảm thức ấy, nhân sinh quan tạo thành thể thơ hát nói * Về đặc điểm: - Thơ hát nói tâm tư, khát vọng người tài tử Khác với nhà Nho thống, người tài tử khơng muốn sống sống âm thầm, phẳng lặng Họ muốn thể hết thân muốn nếm trải toàn diện lạc thú đời sống Thế nên nội dung "hành lạc" chiếm vị trí đáng kể thơ hát nói - Trong thơ hát nói, chủ thể trữ tình qua lời văn quán xuất giọng điệu khảng khái, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức, - Là thể thơ tự vần nhịp, không hạn chế số lượng câu, chữ nên cần khai thác điệu nói thơ Biểu cấu trúc trùng điệp cụm từ, dùng nhiều câu hỏi, câu cảm thán cách sử dụng tiếng thơ, tiếng tục, tiếng lóng sinh hoạt ngày tạo giọng nói sống động, pha tạp vừa chữ Hán vừa Nôm, vừa vừa tục, 2.3.2 Vận dụng đan xen bốn phương pháp lớn dạy – học “Bài ca ngất ngưởng” [4] - Phương pháp đọc + Phương pháp đọc sáng tạo: Đọc để nhận thức nội dung tác phẩm, phong cách tác giả thể tác phẩm Tác phẩm dạy tiết, giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc trước nhà Giáo viên cần làm rõ đâu giọng hát, đâu giọng nói mà chủ yếu giọng nói Việc đọc phải làm bật cung bậc tình cảm tác giả làm cho lời ca đọc lên lúc âm vang, lúc thiết tha sâu lắng Đọc để sống dậy tâm tư, tình cảm nhân vật gửi đằng sau câu chữ ngủ yên + Đọc kĩ thơ phần giải từ khó sgk: Việc hướng dẫn học sinh đọc phần giải từ khó cần thiết Bởi lẽ muốn đánh giá đối tượng phải hiểu Trong thơ có nhiều từ cổ, từ Hán từ Nôm, em không đọc kĩ nhà thời lượng 45 phút lớp khơng dễ hiểu khó thấy hay thơ Ở phần này, giáo viên nên đọc chậm lần giải nghĩa từ khó Những từ khó ngồi từ cổ cịn có điển tích, điển cố nên cần cho học sinh hiểu văn thơ lớp nghĩa từ vựng - Sử dụng phương pháp gợi mở biện pháp nêu vấn đề thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi giảng để tạo bầu khơng khí văn chương: Coi học sinh bạn đọc sáng tạo, người giáo viên cần tôn trọng tiếp nhận cá nhân học sinh, đồng thời khơi gợi tổ chức cho học sinh tự hoạt động để đến với tác phẩm cách dễ dàng Trong giảng, giáo viên cần sử dụng biện pháp nêu vấn đề Cơ chế biện pháp là: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh tri giác, giáo viên tổ chức quy trình giải - Phương pháp giảng bình: download by : skknchat@gmail.com Giảng bình trở thành bí giảng văn, khiến giảng văn trở nên hứng thú mang màu sắc cảm xúc văn học rõ rệt - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cần vận dụng nhằm giúp học sinh hình thành rèn luyện lực hoạt động tư sáng tạo Tuy nhiên, thời gian có hạn, phương pháp nên thực dạng tập nhà buổi ngoại khóa 2.3.3 Tổ chức hoạt động thảo luận hình tượng tơi "ngất ngưởng" qua đặc trưng thể loại hát nói [10] Đây phần trọng tâm học nên từ câu hỏi tái kiến thức, giáo viên dẫn dắt đến câu hỏi tình có vấn đề Điều đáp ứng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vừa tránh dạy mang tính chất thuyết trình, giáo điều Phần tìm hiểu tác giả: Giáo viên đưa câu hỏi tình như: Điều Nguyễn Công Trứ làm em ấn tượng nhất? Dự kiến học sinh trả lời: Cuộc đời làm quan không phẳng, thăng chức bị giáng chức thất thường dẫn đến tính cách loạn người ưa tự do, có khí phách, có tài, khơng dễ lòng với vòng cương tỏa chốn quan trường Giáo viên khái quát lại khẳng định: Từ nét cá tính đó, Nguyễn Cơng Trứ tìm đến thể thể thơ hát nói, thể loại dung nạp nhu cầu phơ diễn tâm tư, tình cảm, với mục đích giải trí, hành lạc Giáo viên giới thiệu ngắn gọn đặc điểm thể hát nói Phần văn bản: Sau cho học sinh tìm hiểu bố cục văn bản, giáo viên đặt câu hỏi tình sau: - Chủ thể trữ tình thơ ai? Căn vào yếu tố ngôn ngữ văn cho em biết điều đó? Em có hình dung chân dung nhân vật trữ tình? - Ở câu thơ đầu, Nguyễn Cơng Trứ nói nói cách nói nào? - Hãy tính chất điệu nói câu thơ trên? (cách sử dụng thủ pháp liệt kê, lặp từ ) Từ điệu nói ấy, em hình dung điều ý thức nhà thơ? - Hãy đọc câu thơ có cách ngắt nhịp 3/3, 4/4? Từ đó, em thấy điều tâm trạng nhà thơ? - Từ lí giải trên, em hiểu ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ làm quan gì? - Khi hưu, nhà thơ phơ diễn tâm tình qua thú vui nào? Em có nhận xét thú hành lạc ấy? Theo em, ngất ngưởng nhà thơ nào? - Quan niệm sống, cách sống nhà thơ có đặc biệt? - Có ý kiến cho rằng, điều làm nên độc đáo giọng điệu nói pha trộn từ ngữ thông tục với từ ngữ Hán Việt sang trọng Hãy chứng minh download by : skknchat@gmail.com điều đó? - Từ cách sống, quan niệm sống, thái độ sống nhà thơ, em lí giải ý nghĩa tơi ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ? Việc đặt câu hỏi thảo luận nêu vấn đề, học sinh tham gia vào trình khám phá tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình thơng qua cấu trúc thể loại thơ hát nói cách cụ thể sâu sắc Mặt khác, học sinh đóng vai trị tích cực việc đồng sáng tạo tác phẩm văn học 2.3.4 Liên hệ, so sánh ý nghĩa ngất ngưởng xã hội đại: Bên cạnh việc khám phá văn thơ, giáo viên thông qua học để giáo dục nhân cách cho học sinh việc nêu lên số vấn đề đưa thảo luận: - Suy nghĩ em phong cách sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ với phong cách sonngs ngất ngưởng phận giới trẻ nay? Hãy lấy ví dụ để làm rõ khác biệt ấy? - Muốn thể phong cách sống tích cực Nguyễn Cơng Trứ, tuổi trẻ cần có phẩm chất gì? lực phải làm để có lực phẩm chất ấy? 2.3.5 Kiểm định qua dạy cụ thể: Tiết 13: Đọc văn: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Con người Nguyễn Cơng Trứ thể hình ảnh “ ông ngất ngưỡng”, tiêu biểu cho mẫu người tài tử hậu kì văn học trung đại Việt Nam - Phong cách sống, thái độ sống tác giả - Đặc điểm thể hát nói Kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại Thái độ: Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Tổ chức hs đọc diễn cảm tác phẩm - Định hướng hs phân tích cắt khái quát đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận - Tổ chức hs tự nhận thức bộc lộ liên hệ thân 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu tác giả, thể loại, đọc kĩ tác phẩm để cảm nhận tâm hồn tự phóng khống thái độ tự tin tác giả III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: download by : skknchat@gmail.com Kiểm tra cũ: Ngơn ngữ chung lời nói cá nhân có mối quan hệ nào? Giới thiệu mới: Là người có phong cách sống qn, Nguyễn Cơng Trứ kể làm quan, vào nơi triều đình, nghỉ hưu Tác giả có ý thức rõ tài lĩnh Ta tìm hiểu “Bài ca ngất ngưởng” Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động : Gv hướng dẫn hs I Tìm hiểu chung: đọc hiểu khái quát Tác giả: GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk, Nguyễn Công Trứ (1778- 1858), tự gv đưa câu hỏi hs trả lời Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Phần tiểu dẫn sgk cho ta biết Văn thơng tin tác giả Xuất thân gia đình nhà nho Nguyễn Cơng Trứ? nghèo Quê hương: làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Cuộc đời: Thưở nhỏ sống điều kiện nghèo khó lại có điều kiện tiếp xúc với ca trù Có tài, có cá tính, đỗ đạt làm quan đường làm quan gặp nhiều thăng trầm Sự nghiệp sáng tác: thể loại ưa thích thành cơng hát nói Ơng người có cơng đầu với thể loại ca trù - Theo em, người nghiệp => Cuộc đời làm quan thăng giáng thất Nguyễn Cơng Trứ có đặc thường nghiệp văn biệt? học thành công thể hát nói cho thấy điểm gặp gỡ đời nghiệp Nguyễn Công Trứ người đầy cá tính, giàu lĩnh Bài thơ : Hãy xác định hoàn cảnh đời - Hoàn cảnh sáng tác: thơ? Bài thơ sáng tác vào năm 1848, thời gian ông cáo quan ẩn quê nhà Nhà thơ bộc lộ hết tâm tư phóng khống thân đồng thời nhìn mang tính tổng kết đời phong phú Nguyễn Công Trứ Theo em, thơ viết theo thể loại - Thể loại : hát nói gì? Em hiểu biết thể Đặc điểm thể loại này: thể tổng loại ấy? hợp ca nhạc thơ, có tính chất tự (hs trả lời cá nhân) thích hợp với việc thể người cá nhân Trong môi trường sinh thành, hát nói download by : skknchat@gmail.com Xác định bố cục nêu ý nghĩa phần? Hoạt động 2: gv hướng dẫn hs đọc hiểu chi tiết GV gọi hs đọc hướng dẫn hs giải thích từ khó phần thích sgk - Chủ thể trữ tình thơ ai? Căn vào yếu tố ngôn ngữ cho em biết điều đó? Hãy hình dung chân dung nhân vật trữ tình? (hs trả lời cá nhân, gv nhận xét chốt ý) Trong hát nói thường có câu ngun văn chữ Hán để nói chí người quân tử - Theo em, mở đầu thơ, nhân vật trữ tình nói đến điều gì? GV giảng: Nguyễn Cơng Trứ khẳng định vai trị trách nhiệm với dân với nước Đã làm trai phải “đầu đội trời chân đạp đất” làm việc có ích cho dân cho nước điều quan niệm đạo đức nhà nho mà NCT nói: “Khắp trời đất dọc ngang , ngang dọc Nợ tang bồng vay trả, trả vay” Cuộc đời NCT đời say mê hành động mà lúc tâm khảm nhà thơ ý chủ yếu điệu hát, ý tới điệu nói Bài ca ngất ngưởng lại ý nhiều điệu nói thiếu phần âm nhạc nên điệu hát tái Để làm bật điệu nói, văn sử dụng nhiều cấu trúc trùng điệp qua việc sử dụng cụm từ, nhiều câu hỏi, câu cảm thán làm cho ngữ điệu nói thể rõ, tính chủ thể lời văn quán đem đến giọng điệu riêng Sử dụng tiếng thơ, tiếng tục, tiếng lóng sinh hoạt ngày Bố cục : phần câu đầu : Quãng đời làm quan Nguyễn Công Trứ 13 câu tiếp : Quãng đời cáo quan hưu II Đọc – hiểu Hình tượng tơi ngất ngưởng thơ: * Bài thơ thể hình tượng tơi "ngất ngưởng" với tâm hồn tự do, phóng khoáng, thái độ tự tin đầy lĩnh Từ "ngất ngưởng" xuất nhan đề lần thơ: Từ “ngất ngưởng” → cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngả → tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt tục người Ngất ngưởng: Là phong cách sống quán Nguyễn Công Trứ: Kể làm quan, vào nơi triều đình, nghỉ hưu Tác giả có ý thức rõ tài lĩnh * Ngất ngưởng chốn quan trường: “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự” → việc tời đất phận sư ông Nguyễn Công Trứ khẳng định vai trị, trách nhiệm với dân với nước => Tun ngơn chí làm trai nhà thơ Quan niệm sống hành động Đó chí trang nam nhi thời đại phong kiến, lập thân để lại nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm cho đời 10 download by : skknchat@gmail.com câu hỏi lớn: “ Đã mang tiếng ỏ trời đất Phải có danh với núi sơng” - Ở câu thơ đầu, Nguyễn Cơng trứ nói nói cách nói nào? (Hs suy nghĩ trả lời) Gv giảng: tài ông đủ làm ơng cao ngạo ơng thấy gị bó, trói buộc chốn quan trường trái với tính cách phóng đãng ơng - Chỉ tính chất điệu nói câu đầu? - Hãy đọc câu thơ có cách ngắt nhịp 3/3/3/4? - Khi hưu, nhà thơ phơ diễn tâm tình qua thú vui nào? - Quan niệm sống, cách sống thái độ sống nhà thơ có đặc biệt? Sự khác biệt Nguyễn Cơng Trứ so với nhà Nho khác chỗ ông tự thấy người tài phơ tài Trong khn khổ đạo đức phong kiến với quan niệm khắt khe khắc kỉ phục lễ, nhà thơ với nhu cầu khỏi vịng cương tỏa tìm đến khẳng định người cá nhân qua thể thơ hát nói - Những việc ơng làm chốn quan trường tài mình: + Tài học(thủ khoa) + Tài trị (tham tan, tổng đốc) + Tài quân (thao lược) làm ông thành “một tay” (con người tiếng) tài trí → Tự hào người tài lỗi lạc, danh vị vẻ vang văn võ toàn tài - Tính chất điệu nói: thủ pháp liệt kê chức vị xã hội, điệp từ "khi", cách tự phong "ơng" thể niềm tự hào, thái độ ngạo nghễ tự tin nhà thơ - Câu thơ ngắt nhịp 3/3/4 Khi thủ khoa/ Tham tán/khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược/ lên tay ngất ngưởng Lúc Bình Tây/ cờ đại tướng Có về/ Phủ doãn Thừa Thiên Cách ngắt nhịp tạo nên giọng điệu ngạo nghễ, thách thức người ý thức tài => Sáu câu thơ đầu lời từ thuật chân thành nhà thơ lúc làm quan khẳng định tài lí tưởng trung quân, lòng tự hào phẩm chất, lực thái độ sống tài tử, phóng khống khác đời ngạo nghễ người có khả xuất chúng Hay thái độ sống người quân tử lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng * Ngất ngưởng hưu - Cách sống theo ý chí sở thích cá nhân: + Cưỡi bị đeo đạc ngựa + Đi chùa có gót tiên theo sau + Khi ca, tửu, cắc, tùng 11 download by : skknchat@gmail.com → Giễu đời hưởng thú phiêu diêu trần tục - Quan niệm sống, cách sống: Không màng đến chuyện khen chê gian, sánh với bậc danh tướng, khẳng định lòng trung với vua, nhấn mạnh thái độ sống ngất ngưởng Sống ung dung yêu đời vượt tục lòng trung quân - Thái độ sống : + “ Chẳng trái Nhạc, ” + Nghĩa vua cho trọn đạo sơ chung - Từ việc làm ấy, em hiểu + Trong triều ngất ngưỡng ông ngất ngưởng nhà thơ → khẳng định tài sánh ngang bậc nào? danh tướng - Những việc làm, thái độ sống - Đánh giá ngất mẻ, táo bạo: Sẵn sàng làm ngưởng Nguyễn Công Trứ? việc khác người với thái độ phóng túng, tự => Từ ngất ngưỡng khẳng định cách sống tự bậc tài tử phong lưu, khơng ngần ngại khẳng định cá tính - Có ý kiến cho rằng, điều làm nên Thái độ sống ngất ngưởng đầy độc đáo giọng điệu nói thách thức trước tơn ti phép tắc pha trộn từ ngữ khắc kỉ XHPK thông tục với từ ngữ Hán Việt sang - Sự độc dáo cách sử dụng từ ngữ trọng Hãy phân tích cách dùng nhà thơ: từ ngữ nhà thơ? + Dùng nhiều từ Hán Việt sang trọng, điển tích, điển cố: đô môn, giải tổ, người thái thượng, đông phong,, trái, Nhạc, hàn, Phú, thể người tự tin, ý thức tài + Những từ ngữ Nôm vừa vừa chữ giàu sức biểu cảm: phau phau, mây trắng, phới phới đông phong, đủng đỉnh, dương dương, phô diễn tài tình người quân tử + Sự kết hợp từ Hán từ Nôm vừa vừa tục tạo nên cách nói sống động pha tạp, thể người ngạo nghễ, khí phách vừa trần tục vừa thoát sáo - Suy nghĩ em phong cách Liên hệ, so sánh tơi cá tính sống ngất ngưởng Nguyễn xã hội đại Công Trứ với phong cách sống - Ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ 12 download by : skknchat@gmail.com ngất ngưởng bạn trẻ thời nay? Hãy lấy ví dụ để làm rõ khác biệt ấy? phong cách sống có lĩnh, có cá tính, trung thực, thẳng thắn, ý thức rõ thân bao hàm điều lí tưởng trần tục Còn ngất ngưởng bạn trẻ thời lối sống lập dị, trái ngược với chuẩn mực đạo đức xã hội Phong cách sống bị lên án, chí bị tẩy chay (lấy ví dụ) - Muốn thể phong cách sống - Liên hệ: Một người muốn có lĩnh, tích cực Nguyễn Cơng Trứ, cá tính cần phải có phẩm tuổi trẻ hơm cần có chất trí tuệ lực định Tuy phẩm chất, lực gì? phải nhiên cần phải khẳng định lại cá làm để có lực phẩm tính ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ chất ấy? khuôn khổ xã hội phong kiến tiếng nói tháo củi sổ lồng với quan niệm khắc kỉ phục lễ cứng nhắc, khn sáo Vì vậy, với học sinh ngày nay, cần phải rèn luyện để có lực, lĩnh, thái độ tự tin để thích ứng với sống Hoạt động 3: gv hướng dẫn hs tổng III Tổng kết: kết - Là khẳng định lĩnh, tài cá - Theo em, ý nghĩa người ngất nhân ngưởng Nguyễn Công Trứ - Là quan niệm sống tích cực, lành mạnh, thơ gì? biết sống dám sống cho - Hãy đặc sắc thể thơ - So với thơ Đường luật, thể hát nói văn bản? hình thức thơ tự do, đặc biệt tự vần, nhịp thích ứng với biểu hện phong cách phóng khống, tự - Ngữ điệu nói biểu qua cấu trúc trùng điệp: điệp từ, điệp cấu trúc kết hợp với điệu hát (âm nhạc) tạo điệu đặc sắc cho ca trù việc phơ diễn tài chí người qn tử - Sự kết hợp hệ thống từ hán Việt với số lượng lớn từ ngữ Nơm, có nhiều ngôn từ thông tục hàng ngày tạo cách nói sống động, ngồn ngộn thở sống IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết - Hệ thống hóa kiến thức văn mặt nội dung nghệ thuật - Hs trả lời câu hỏi sgk 2.Hướng dẫn học tập 13 download by : skknchat@gmail.com Học cũ Soạn 2.4 Hiệu SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường: 2.4.1 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục: Lý thuyết phương pháp dạy tác phẩm văn học theo loại thể khẳng định: Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, địi hỏi phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp với Vấn đề loại thể văn học thực tiễn giảng dạy trường THPT đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp Sử dụng phương pháp thích hợp để dạy tốt tác phẩm văn học từ góc độ thể loại đòi hỏi người thầy phải đem hết tâm huyết mình, đánh thức, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học sinh Nguyễn Công Trứ bút mở cánh cửa văn học vào thể loại hát nói - ca trù Ở thể loại này, nhà thơ gặt hái nhiều thành Nổi bật phải kể tới “Bài ca ngất ngưởng” Khi áp dụng đề tài: Dạy "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Cơng Trứ từ góc độ thể loại, không đến với nhà thơ lớn, đặc sắc cho thời đại văn học dân tộc mà cịn đến với tinh hoa, tinh t thời đại Tìm hiểu bút có sức hút lớn, thi phẩm có giá trị tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng", thực chất hướng bạn trẻ tìm với niềm say mê, hứng thú nối kết khứ với động thời khôi phục lại nét đẹp truyền thống văn hoắ dân tộc Đề tài định hướng đến cách tiếp cận tích cực, theo hướng tiếp nhận tác phẩm phù hợp với cách dạy học đại nên có ý nghĩa thiết thực nghiệp giáo dục hôm 2.4.2 Hiệu SKKN thân, đồng nghiệp, nhà trường Tổ chức dạy tác phẩm tự theo cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm từ góc độ thể loại cách làm phù hợp với thực tiễn trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ gợi môn nghệ thuật đặc sắc, nét đẹp thời Việt Nam xa xưa Thời kì hát nói diễn ca qn, dinh thự, cửa chùa, với mục đích giải trí Việc tiếp cận văn từ góc độ thể loại hay khó người thầy khơng có phương pháp biện pháp thích hợp Đi từ phương diện thể loại, mong muốn mở hướng dễ tiếp cận với văn "Bài ca ngất ngưởng" Tiếp cận tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" theo hướng lớp trực tiếp giảng dạy trường PTTH nơi công tác năm học qua, thu kết khả quan: - Học sinh lớp sau áp dụng hướng tiếp cận có thái độ hứng thú, tích cực học Ngữ văn - Học sinh tiếp cận văn có độ hiểu sâu, phong phú biết liên hệ thân theo hướng tích cực - Học sinh có thái độ, tư tưởng, tình cảm đắn với mơn học có ý thức trách nhiệm bổn phận với đời 14 download by : skknchat@gmail.com Sau tham gia dự giờ, thăm lớp áp dụng đề tài, đồng nghiệp cảm thấy hứng thú với tiết giảng văn tác phẩm trữ tình Tơi thiết nghĩ dạy học, đặc biệt dạy học môn Ngữ văn, người thầy nên chủ động tìm hướng khai thác giúp học sinh tiếp cận học cách xác, khoa học, dễ dàng 2.4.3 Kết kiểm nghiệm: Với phương pháp trên, thực lớp: 11A12, 11A13 trường THPT nơi công tác năm hoc 2018 - 2019 Học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi "có khơng?": Anh/ chị có thích học tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ không? Kết sau: Lớp 11A12 11A13 Tổng số học sinh 40 44 Có hứng thú Khơng hứng thú Số học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % 36 42 90% 95,5% 4 10% 4,5% Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ như: Anh/chị đánh giá ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ? Kết sau: Lớp A12 A13 Tổng số học sinh 40 44 Giỏi Số học sinh Tỉ lệ % 10 13,6 Khá Số học sinh 25 28 TB Tỉ lệ % Số học sinh 62,5 63,7 11 10 Yếu Tỉ lệ % 27,5 22,7 Số học sinh 0 Tỉ lệ % 0 Như vậy, dạy học theo hướng tiếp cận từ phương pháp thể loại tạo hứng thú hiệu việc tiếp nhận lĩnh hội tác phẩm từ hướng khai thác khác 15 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: - Vấn đề dạy học văn theo phương pháp thể loại vấn đề quan trọng phương pháp dạy học văn Dạy học văn theo thể loại giúp học sinh tránh lối hiểu chung chung, đại khái, đánh đồng tác phẩm phát huy vai trò, chủ động, tích cực học sinh, rút ngắn khoảng cách: tác phẩm - giáo viên – học sinh - Nguyễn Công Trứ nhân vật kiệt xuất lịch sử Việt Nam, tiếng vị quan liêm, tài trí người có lối sống tự vơ ngang tàng, ngạo nghễ Ông tên tuổi làm nên thành công thể loại hát nói Tìm hiểu văn “Bài ca ngất ngưởng” khơng tìm hiểu đơn giản thể loại tác phẩm trữ tình mà phải tìm hiểu góc độ thể loại hát nói Tiếp cận văn từ góc độ thể loại thực chất thông qua bước gợi từ học sinh phát huy tối đa lực tiếp nhận sáng tạo khả chủ động, tích cực hóa hoạt động q trình học làm tập [1] - Sự thành công nhà văn, nhà thơ số lượng tác phẩm mà cịn giá trị mà tác phẩm mang lại Nguyễn Công Trứ tiếp nối tinh hoa văn học truyền thống với cá tính sáng tạo riêng, nhà thơ góp vào văn học nước nhà tiếng nói riêng, hấp dẫn Thơ hát nói với tư cách mơn nghệ thuật ca trù Trong 34 điệu ca trù thơ hát nói sáng tác nhiều thành công Với thể lối riêng biệt khiến tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” dũng cảm băng vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian sức lực [6] - Mặt khác, để việc tiếp thu học trị có chất lượng hứng thú nữa, học cần tìm hướng tiếp cận riêng, độc đáo Bởi lẽ, tác phẩm văn học thời kì chứa đựng thông điệp thẩm mĩ giàu tính đại, giàu giá trị nhân văn Tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ ca ngợi phẩm chất cao đẹp hình tượng tơi "ngất ngưởng" với tâm hồn tự do, phóng khống, thái độ tự tin đầy lĩnh người có nhu cầu muốn khỏi vịng cương tỏa tìm đến khẳng định người cá nhân Nhiệm vụ giáo viên phải xích gần khoảng cách tác phẩm với người học Có học văn khơng cịn thờ đón nhận học trò 3.2 Đề xuất: Qua thực nghiệm giảng dạy, tơi có đề xuất sau: - Dạy học văn theo phương pháp thể loại tìm kiếm đường kích thích hứng thú học tập học sinh, xóa đơn điệu, nhàm chán Vì nên tăng cường việc trao đổi nhóm, tổ chun mơn để tìm cách tiếp cận tác phẩm phù hợp với thực tế địa phương đối tượng học sinh - Đẩy mạnh công tác chuyên môn, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy tì tịi sáng tạo giáo viên - Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, mong đồng nghiệp có hướng tiếp cận văn cho đáp ứng nhu cầu dạy học giúp học sinh thật hứng thú với việc học tập môn Ngữ văn 16 download by : skknchat@gmail.com Với đóng góp nhỏ trên, tơi mong đồng nghiệp tham khảo, góp ý, giúp tơi hồn thiện mảng đề tài để tiết dạy 13 "Bài ca ngất ngưởng" có hiệu hơn, thực đem lại hứng thú cho học trò Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Ký tên Trần Thị Sơn 17 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (ĐHSPKT TPHCM) [2] Giới thiệu số phương pháp dạy học cải tiến (ĐHKHTN - ĐHQG TPHCM) [3] Dạy học tích hợp (Nguyễn Thị Thúy Hồng - Bộ GD&ĐT) [4] Phương pháp dạy học đại (NXB Giáo dục 2001) [5] Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Bộ GD&ĐT - NXB Hà Nội) [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Bộ GD&ĐT - NXB Giáo dục [7] Cấu trúc lực Văn - Giáo sư Phan Trọng Luận [8] Dạy học Văn trường phổ thông (Nguyễn Thanh Hương - NXB ĐHQG Hà Nôi 2001) [9] Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận - NXB ĐHQG 1999) [10] Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại (Nguyễn Viết Chữ - NXB ĐHQG 2001) [11] Biên thảo Lê Thước Nguyễn Công Trứ [12] Bài giảng văn học THPT – Huỳnh Tấn Kim Khánh - NXB trẻ [13] Nâng cao kĩ làm văn nghị luận – Nhiều tác giả - 2005 - NXBGDD [14] Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, NXB ĐHQG HN, 1997 [15] Ngữ văn 11 - Tập (NXB GD) [16] Để học tốt Ngữ văn 11 tập - NXB Hà Nội 1997 [17] Sách GV Ngữ văn 11 tập – NXBGD [18] Ngồi cịn tham khảo số SKKN đồng nghiệp 18 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tiếp cận văn "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ từ góc độ thể loại (Chương trình Ngữ Văn 11 - Cơ bản) Người thực hiện: Trần Thị Sơn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HỐ, NĂM 2019 19 download by : skknchat@gmail.com 20 download by : skknchat@gmail.com ... Tiếp cận văn "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại - Tiết 13 - lớp 11A13, 11A14 trường THPT nơi trực tiếp công tác Mục đích nghiên cứu: Đề tài: Tiếp cận văn "Bài ca ngất. .. cận văn "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại - Tiết 13 - chương trình Ngữ văn 11 trực tiếp áp dụng lớp 11A13, 11A14 trường THPT công tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu: [4]... việc tiếp cận tác phẩm Vì vậy, để dạy học "Bài ca ngất ngưởng" cách hiệu cần phải đặt tác phẩm vào đặc trưng thể loại hát nói 2.1.3 Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ: [9] Người ta gọi Nguyễn Cơng

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:25

Mục lục

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài:

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu: [4]

      • 1.4.1. Phương pháp đọc sáng tạo:

      • 1.4.2. Phương pháp gợi mở và biện pháp nêu vấn đề:

      • 1.4.3. Phương pháp giảng bình:

      • 1. 4.4. Phương pháp nghiên cứu:

      • 2. NỘI DUNG

        • 2.1. Cơ sở lý luận:

          • 2.1.1. Trong một bài nghiên cứu về "Cấu trúc năng lực văn", Giáo sư Phan Trọng Luận đã chỉ ra những năng lực tiếp nhận văn học bao gồm: [7]

          • 2.1.3. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ: [9]

          • 2.2. Thực trạng vấn đề:

            • 2.2. 1. Thực trạng chung.

            • 2.2. 2. Thực trạng đối với giáo viên.

            • Khi học "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ - sản phẩm của nền văn học uyên bác có một khoảng cách khá xa với học sinh hôm nay. Cũng giống như những tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 11: Bài ca ngắn đi trên bãi cát, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chiếu cầu hiền,..., Bài ca ngất ngưởng mà các em được học có môi trường sinh thành khá xa lạ với hoàn cảnh hiện tại mà các em đang sống, thế nên giáo viên dù cố gắng tái hiện bầu không khí thời đại cho tác phẩm thì tìm kiếm sự rung động sâu xa trong lòng các em vẫn là điều khó khăn. Bởi lẽ, cuộc sống hiện đại với sự phát triển của công nghệ thông tin có quá nhiều điều lôi cuốn các em. Hơn nữa đây là tác phẩm rất ít được lựa chọn trong thi cử nên tâm lí học sinh có phần không quan trọng nhiều đến văn bản này.

            • 2.3. Các giải pháp thực hiện:

              • 2.3.1. Hướng dẫn học sinh nắm được đặc trưng của thể loại hát nói:

              • 2.3.5. Kiểm định qua bài dạy cụ thể:

              • 2.4.1. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục:

              • 2.4.2. Hiệu quả của SKKN đối với bản thân, đồng nghiệp, nhà trường.

              • 2.4.3. Kết quả kiểm nghiệm:

              • 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

                • 3.1. Kết luận:

                • 3.2. Đề xuất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan