1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

51 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ HÓA o0o BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SVTH : Ngơ Đình Thanh MSSV : 2221632639 GVHD : Ths Lê Thùy Trang Đà Nẵng, tháng 12/2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MƯA, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC MƯA Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .9 2.1 Tổng quan nước mưa 2.1.1 Mưa 2.1.2 Nước mưa chảy tràn 10 2.1.3 Chất lượng nước mưa 11 2.1.4 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước mưa 11 2.1.5 Tác nhân gây ô nhiễm nước mưa 12 2.1.6 Một số lưu ý sử dụng nước mưa .12 2.2 Mục đích việc sử dụng nước mưa .14 2.3 Hiện trạng lưu trữ sử dụng nước mưa giới Việt Nam 14 2.3.1 Trên giới .14 2.3.2 Ở Việt Nam .18 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG THIẾU NƯỚC SẠCH VÀO MÙA KHÔ VÀ NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN VÀO MÙA MƯA Ở CƠ SỞ 3,5HA - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 21 3.1 Lượng mưa trung bình hàng năm tình trạng khan nước sinh hoạt người dân T.p Đà Nẵng 21 3.2 Nhu cầu dùng nước sở 3,5ha - ĐH Duy Tân 23 3.3 Chất lượng nước mưa chảy tràn sở 3,5ha – ĐH Duy Tân 24 3.4 Nhận xét chung 29 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THU GOM – SỬ DỤNG NƯỚC MƯA Ở CƠ SỞ 3,5HA – ĐẠI HỌC DUY TÂN 30 4.1 Đối với tòa nhà chuẩn bị xây dựng 30 4.1.1 Mơ hình đề xuất .30 4.1.2 Các thiết bị mô hình đề xuất 31 4.2 Đối với tòa nhà xây 36 4.2.1 Mơ hình đề xuất 36 4.2.2 Các thiết bị mơ hình đề xuất 37 4.3 Ưu nhược điểm mơ hình đề xuất 38 4.3.1 Ưu điểm 38 4.3.2 Nhược điểm: .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp nhà máy cấp nước đô thị Thành phố Đà Nẵng Bảng 2: Phương pháp phân tích thơng số mẫu nước mưa Bảng 3: Một số lưu ý sử dụng nước mưa 12 Bảng 4: Nhu cầu sử dụng nước cho vệ sinh tòa nhà 23 Bảng 5: Diện tích mái tòa nhà sở 3,5ha – ĐH Duy Tân 25 Bảng 6: Kết phân tích chất lượng nước mưa chảy tràn sở 3,5ha ngày 21/10/2020 27 Bảng 7: Kết phân tích chất lượng nước mưa chảy tràn sở 3,5ha ngày 29/10/2020 27 Bảng 8: Kết phân tích chất lượng nước mưa chảy tràn sở 3,5ha ngày 5/11/2020 28 Bảng 9: Lượng nước cần loại bỏ đầu trận mưa tương ứng với loại mái nhà 33 Bảng 10: Thể tích bồn chứa nước mưa thiết bị bỏ nước mưa đầu mùa cho tòa nhà sở 3,5ha .37 Bảng 11: Thể tích bể chứa nước mưa ngầm 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ khí hậu Việt Nam .1 Hình 2: Nhà máy nước Cầu Đỏ Hình 3: Cơ sở 120 Hồng Minh Thảo - Phường Hịa Khánh Nam - Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng Hình 4: Mẫu nước mưa sở 3,5ha .7 Hình 5: Vịng Tuần Hoàn Nước .10 Hình 6: Mái vịng khổng lồ che chắn khu vực công cộng thành phố Toronto 15 Hình 7: Bể thu nước mưa làng Nag 16 Hình 8: Mơ hình thu nước người dân vùng biển Caribbean 17 Hình 10: Kiểm tra mơ hình thu trữ, xử lý nguồn nước mưa trường mầm non Hảo Nghĩa, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 18 Hình 11: Hiệu mơ hình thu gom sử dụng nước mưa Cần Thơ 19 Hình 12: Hệ thống lọc nước mưa cảm biến sinh học nhóm học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Thành phố Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai 20 Hình 13: Lượng mưa trung bình tháng năm T.p Đà Nẵng giai đoạn (2017-2019) 21 Hình 14: Hệ thống cấp nước sở 3,5ha – ĐH Duy Tân 24 Hình 15: Hệ thống nước mưa tịa nhà C - khu 3,5ha 25 Hình 16: Tình trạng ngập lụt khu 3,5ha .26 Hình 17: Mơ hình thu gom bể chứa nước mưa tòa nhà chưa xây 30 Hình 18: Quy trình thu gom nước mưa áp dụng cho tòa nhà chưa xây dựng 31 Hình 19: Lưới lọc lắp hệ thống thu gom nước mưa 32 Hình 20: Thiết bị bỏ nước đầu trận mưa 32 Hình 21: Ngun lí hoạt động thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa 33 Hình 22: Cấu tạo bể lọc 34 Hình 23: Mơ hình thu gom nước mưa áp dụng cho tòa nhà xây dựng .36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BYT : Bộ y tế COD : COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) NMN : Nhà Máy Nước PGS TS : Phó giáo sư, tiến sĩ PTN : Phịng thí nghiệm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Chất rắn lơ lửng T.p : Thành phố TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Việt Nam đất nước có khí hậu độc đáo, mang tính chất nhiệt đới đặc trưng nằm vùng nội chí tuyến, với hoạt động mạnh mẽ gió mùa nhiệt đới biển Đơng mang đến cho khí hậu nước ta lượng mưa độ ẩm dồi Mùa mưa thường tháng kéo dài đến tháng 12 hàng năm, với lượng mưa trung bình từ 1.500mm đến 2.000mm [1] đặc biệt, t tháng đến tháng 10 hay xảy trận mưa lớn, gây lũ lụt, khiến sơng có mực nước dâng cao Hình 1: Bản đồ khí hậu Việt Nam (Nguồn: [2]) Miền Trung nói chung Tp Đà Nẵng nói riêng, mùa mưa thường tập trung vào tháng đến tháng 12 Theo Tổng Cục Thống Kê tổng lượng mưa trung bình Đà Nẵng qua năm 2017, 2018 2019 là: 2285,4mm 2539,1mm 2150,4mm [3] Điều cho thấy, nguồn nước mưa dồi nhìn chung nước mưa có chất lượng tương đối sạch, ngoại trừ mưa đầu mùa SVTH: Ngơ Đình Thanh Theo GS Trần Hiếu Nhuệ, Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam khơng nên sử dụng nước mưa đầu mùa Vì khí thải từ khu cơng nghiệp thải bay lên trời tích tụ đám mây phản ứng với chất khí để tạo thành axit độc hại hay Điều lý giải ngồi đường tắm mưa trận mưa đầu mùa có cảm giác ngứa, khó chịu Đó axit nước mưa ngấm vào da gây nên [4] Do đó, trừ mưa đầu mùa nhìn chung nước mưa tương đối sạch, sử dụng cho số hoạt động nhà dân, quan, trường học, công sở như: nhà tắm công cộng, tưới xanh, rửa đường, dập tắt đám cháy, nước rửa cho nhà vệ sinh, dùng làm nước sinh hoạt (ăn uống, tắm giặt) sau qua hệ thống xử lý Chi phí xử lý nước mưa để dùng cho mục đích sinh hoạt thường khơng lớn, so với chi phí để xử lý nguồn nước khác Nhưng nước mưa bị chảy tràn, đổ biển, sông, hồ qua hệ thống cống gom cách lãng phí, chưa người dân phủ quan tâm đến Đà Nẵng thành phố có tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố nhanh Số lượng khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tăng lên hàng năm với tăng dân số khu vực Tính đến tháng 10/2019 tổng dân số thành phố 1.134.310 người, với tốc độ tăng dân số trung bình 10 năm (2009 – 2019) 2,45% [5] Với tiêu chuẩn dùng nước trung bình cho người dân 150 (lít/người/ngày) [6] áp lực nhu cầu cấp nước cho người dân lớn Hiện nay, thành phố cung cấp nước cho người dân từ nguồn là: nước giếng khoan (nước ngầm) nước cấp thủy cục (nước mặt) Tỷ lệ dân số cấp nước quận nội thành đạt 90% [7] Tuy nhiên, số người dân phải sống điều kiện thiếu nước khơng nhỏ Bởi vì, tổng cơng suất nhà máy cấp nước đạt khoảng 295.164 Nhiều nơi, hạ tầng cấp nước chưa đầu tư, hư hỏng nên không đủ khả cấp nước Đà Nẵng có nguồn nước chính: (1) Chuỗi sông Yên – Cầu Đỏ; (2) Sông Cu Đê; (3) Nguồn nước suối; (4) Nguồn nước hồ Cụ thể sau: Chuỗi sông Yên – Cầu Đỏ: cung cấp nước thô cho Nhà máy nước (NMN) Cầu Đỏ, NMN Sân bay Lưu lượng đảm bảo cho nhu cầu cấp nước (286.000 – 300.000 m3/ngày) Vào mùa khô nước bị nhiễm mặn, lại đảm bảo chuẩn A theo QCVN 08:2015/BTNMT Sông Cu Đê: nguồn nước thơ cho NMN Hịa Liên, thuộc dự án mở rộng hệ thống cấp nước T.p Đà Nẵng Lưu lượng (264.000 m3/ngày) chất lượng đảm bảo có giải pháp cơng trình (đập Phị Nam, đập Sơng Bắc) Nguồn nước suối: Suối Đá, suối Tình cấp nước thơ cho NMN Sơn Trà; Suối Lương cung cấp nước thô cho NMN Hải Vân Lưu lượng chất lượng không ổn định theo mùa SVTH: Ngơ Đình Thanh Nguồn nước hồ: Hồ Hịa Trung cấp nước thơ cho nhà máy nước Hịa Trung Hình 2: Nhà máy nước Cầu Đỏ (Nguồn: [8]) Quy mô công suất nhà máy cấp nước địa bàn Tp Đà Nẵng thể theo bảng sau: Bảng 1: Tổng hợp nhà máy cấp nước đô thị Tp Đà Nẵng STT Nhà máy nước Nguồn nước Địa điểm (huyện, quận) Công suất thiết kế ( Cầu Đỏ Sân Bay Sơn Trà Sông Cầu Đỏ, sông Yên Suối Công suất hoạt động ( /ngđ) /ngđ) Phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, 230.000 235.320 Phường An Khê, quận Thanh Khê, 30.000 47.290 Phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, 7.000 8.430 Hải Vân Suối Quận Liên Chiểu 5.000 4.124 Hồ Hịa Trung Hồ Hịa Trung Khu cơng nghệ cao, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, 10.000 10.000 272.000 295.164 Tổng Chất lượng nước QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống” (Nguồn: [9]) SVTH: Ngơ Đình Thanh Mặc dù, Cơng ty Cấp nước Tp Đà Nẵng (Dawaco) xúc tiến thủ tục để xây dựng nhà máy nước mới, đảm bảo nguồn cung cho Tp phải đạt công suất 300.000 – 400.000 /ngày.đêm, thủ tục chậm [10] Do đó, người dân phải bơm hút nước ngầm để sử dụng sinh hoạt ngày phải mua nước để ăn uống Điều khiến sống người dân khó khăn, nữa, với tình trạng bơm hút nước ngầm tràn lan làm cho nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt Bên cạnh đó, phát triển đô thị với quy mô lớn dẫn đến tình trạng gia tăng bê tơng hóa, làm giảm khả thấm bề mặt hạn chế nguồn bổ sung nước đất, tăng nguồn chảy tràn khiến ngập lụt thường xuyên xảy thành phố sau mưa lớn kết hợp với triều cường Ngoài ra, dòng chảy tràn chảy qua mặt đệm mưa trôi vận chuyển theo chất thải, chất ô nhiễm làm tăng ô nhiễm nguồn nước Và nước mưa chảy tràn trộn lẫn với nước thải đe doạ trực tiếp đến mơi trường, địi hỏi việc xử lí khơng đơn giản Duy Tân trường Đại học Tư thục Miền Trung Trường có sở, sở 3,5ha (số 120 đường Hồng Minh Thảo – Hịa Khánh) có diện tích lớn (3,5 ha) Cơ sở bắt đầu đưa vào sử dụng từ ngày 1/1/2011 Lãnh đạo nhà trường định xây dựng nơi thành khu liên hợp hành đào tạo với hàng loạt tòa nhà đạt chuẩn quốc tế, xứng tầm quy mô đào tạo ngày lớn Trường Đến nay, sở có cụm nhà (A, B, C, D, E F), sở vật chất hỗ trợ như: sân bóng, vườn thuốc, nhà giữ xe, căntin, nhà bảo vệ, nhà kho…, lại đất trống, chưa xây dựng Hình 3: Cơ sở 120 Hồng Minh Thảo - Phường Hòa Khánh Nam - Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng (Nguồn: [11]) SVTH: Ngơ Đình Thanh CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THU GOM – SỬ DỤNG NƯỚC MƯA Ở CƠ SỞ 3,5HA – ĐẠI HỌC DUY TÂN 4.1 Đối với tòa nhà chuẩn bị xây dựng 4.1.1 Mơ hình đề xuất Đối với tịa nhà chuẩn bị xây dựng bể chứa nước mưa nên bố trí tầng ngầm tịa nhà, theo hình sau: Hình 17: Mơ hình thu gom bể chứa nước mưa tịa nhà chưa xây Với mơ hình nước mưa thu gom tập trung từ mái, sau theo đường ống nước mưa chảy xuống thiết bị bỏ nước mưa đầu chảy xuống bể lọc thô Bể lọc thô bao gồm: cát, sỏi, than hoạt tính có tác dụng gạn lọc tạp chất làm nước mưa Nước sau lọc chảy qua bể chứa Tại nước mưa bơm lên bể chứa nước máy đặt mái Từ đó, nước sử dụng cho hạng mục khác như: toilet, vịi tưới ngồi trời, rửa xe v.v… Ở bể chứa nước mưa, tiến hành lắp hai cảm biến: SVTH: Ngơ Đình Thanh 31 Một mép thành bể, cảm biến cho biết mực nước bể đạt tối đa Khi đạt sức chứa tối đa van số đóng lại, không cho nước mưa chảy xuống bể chứa nước mưa mà chảy thẳng đường cống thoát nước ngầm trường nhằm tránh tình trạng tải nước bể Cứ van số mở mực nước bể chứa nước mưa chưa đạt đến giới hạn Hai mép thành bể, cảm biến có tác dụng cho biết bể chứa nước mưa Lúc van số tự động mở nước máy chảy vào bể chứa nước máy mái Tránh tình trạng bơm lúc hai nguồn nước mưa nước máy lên bể chứa nước máy, gây tải lãng phí nguồn nước 4.1.2 Các thiết bị mơ hình đề xuất Trong mơ hình đề xuất trên, hệ thống thu gom nước mưa đầy đủ bao gồm công đoạn sau đây: thu nước mưa (mái nhà, máng xối), truyền dẫn nước mưa (hệ thống ống), làm mưa (thiết bị bỏ nước mưa đầu mùa, lưới lọc…), chứa nước mưa (bể chứa), xử lý nước mưa (lọc thô) máy bơm Hình 18: Quy trình thu gom nước mưa áp dụng cho tòa nhà chưa xây dựng Chú thích: Mái nhà Máng thu nước mưa Thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa Thiết bị lọc Bể chứa  Máng thu nước mưa: Máng thu nước mưa lắp đặt hình bên dưới, vị trí nối với ống nước mưa lắp thêm lưới lọc để lọc rác, cành cây, vật chất có kích thước lớn Dùng lưới lọc inox với kích thước lưới từ 2-5mm SVTH: Ngơ Đình Thanh 32 Hình 19: Lưới lọc lắp hệ thống thu gom nước mưa  Thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa: Thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa thiết kế theo hình sau: Hình 20: Thiết bị bỏ nước đầu trận mưa SVTH: Ngơ Đình Thanh 33 Ngun lí hoạt động thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa đơn giản, hoạt động nhờ vào chuyển hướng để nước đầu trận mưa vào buồng chứa thiết bị trước vào bể chứa nước mưa Bên buồng chứa thiết bị có lắp đặt trái bánh phao để nước mưa đầu trận mưa chảy vào đầy thể tích buồng chứa, bánh phao lên để khóa chuyển hướng nước mưa vào bể chứa Hình 21: Nguyên lí hoạt động thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa Lượng nước cần phải loại bỏ đầu mùa tính tốn dựa theo bảng sau: Bảng 9: Lượng nước cần loại bỏ đầu trận mưa tương ứng với loại mái nhà STT Loại mái nhà Mái tơn Mái ngói < năm tuổi Mái 1-3 năm tuổi >3 năm tuổi Mái Fribro-cement (Đã cũ) Lượng nước tối thiểu cần thải bỏ đầu trận mưa (lít/m2) Mái nhà dễ ảnh Mái nhà có điều hưởng kiện vệ sinh tốt chất ô nhiễm (*) 0,6 ≥1 0,6 ≥1 ≥5 8-9 12 Hạn chế thu gom nước mưa qua loại mái Ghi ≥9 Hạn chế sử dụng nước mưa cho ăn uống ≥ 14 Không sử dụng nước mưa cho ăn uống Hạn chế thu gom Không sử dụng nước nước mưa qua mưa cho ăn uống loại mái (*): Gần đường giao thông, bị che phủ nhành cây, chim, mèo, chuột thường diện mái nhà (Nguồn: [14]) SVTH: Ngơ Đình Thanh 34 Theo khảo sát tịa nhà sở 3,5ha đổ mê lợp tơn mái nhà có điều kiện vệ sinh tốt Do đó, tra theo bảng trên, ta chọn lượng nước đầu trận mưa cần loại bỏ 0,6 lít/ diện tích mái Cho nên, thể tích nước đầu trận mưa cần loại bỏ diện tích mái nhân với hệ số Ví dụ, tịa nhà có diện tích mái 551 thể tích nước cần loại bỏ đầu mùa là: = 551 x 0,6 = 331 (lít) Với thể tích nước mưa cần loại bỏ 331 lít, ta chọn bồn nhựa đứng 500 lít có nắp  Bể lọc nước mưa: Kết phân tích chất lượng nước mưa (ở chương 3) cho thấy, so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt chất lượng nước mưa hứng trực tiếp hay chảy qua mái nhà nằm ngưỡng cho phép so sánh với QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt thơng số độ đục, độ cứng, coliform chưa đạt yêu cầu Do đó, để nước thu hơn, đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng nước mưa thu cần cho qua bể lọc trước sử dụng Hình 22: Cấu tạo bể lọc Bình lọc có cấu tạo đơn giản vật liệu lọc thông dụng dễ thay thế, gồm: cát thạch anh, sỏi, đá, than hoạt tính Nước qua bể lọc với vận tốc từ 0,10,5 m/h  Bể chứa: Thể tích bể chứa nước mưa xác định cơng thức sau: = SVTH: Ngơ Đình Thanh = x [14] 35 Lượng mưa hiệu = A x (lượng mưa tháng lớn năm – B) [14] Trong đó: A – Hệ số thu gom nước mưa (0,8-0,85) (Martin, 1980) B – Lượng nước mưa thất thoát (do bốc hơi, làm ướt mái nhà,…) khoảng 24mm/năm 2mm/tháng (Martin, 1980) Chọn A = 0,8, B = 2, lượng mưa lớn tháng 12 T.p Đà Nẵng giai đoạn (2017-2019) 524,3mm thì: Lượng mưa hiệu = 0,8 x (524,3 – 2) = 417,84 mm/ Với diện tích mái 551 , lượng mưa hiệu 417,84 mm thì: Lượng mưa lớn thu tháng = 417,84 x 551 = 230000 lít = 230  Lượng mưa thu ngày là: 230/30 ~ Thể tích bể chứa nước mưa xây dựng bê tơng có kích thước là: 2m x 2m x 2m  Máy bơm: Chọn máy bơm công suất 300 W (dựa vào lưu lượng nước chiều cao cột nước bơm) SVTH: Ngô Đình Thanh 36 4.2 Đối với tịa nhà xây 4.2.1 Mơ hình đề xuất Đối với tịa nhà xây, lắp đặt bể chứa nước mưa mái nhà tận dụng khoảng đất trống cạnh tòa nhà, để xây dựng bể chứa ngầm Tuy nhiên, xây bể nước mái nhà tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy Cho nên, đề tài chọn xây dựng bể chứa ngầm khoảng đất trống bên cạnh Mơ hình đề xuất theo hình minh họa đây: Hình 23: Mơ hình thu gom nước mưa áp dụng cho tịa nhà xây dựng Theo mơ hình nước mưa thu gom tập trung từ mái, sau theo đường ống nước mưa chảy xuống thiết bị bỏ nước mưa đầu Tiếp tục nước chảy xuống bể lọc thô (gồm cát, sỏi, than hoạt tính) có tác dụng gạn lọc tạp chất làm nước đầu Nước sau lọc chảy qua bể chứa nước mưa Tại nước bơm lên bể chứa nước máy đặt mái Từ nước sử dụng cho hạng mục khác như: toilet, vịi tưới ngồi trời, rửa xe v.v…Ở bể chứa nước mưa, tiến hành lắp hai cảm biến: Một mép thành bể, cảm biến cho ta biết mực nước bể đạt tối đa Khi đạt sức chứa tối đa van số đóng lại, SVTH: Ngơ Đình Thanh 37 không cho nước mưa chảy xuống bể chứa nước mưa mà chảy thẳng đường cống thoát nước ngầm trường nhằm tránh tình trạng tải nước bể Cứ van số mở mực nước bể chứa nước mưa chưa đạt đến giới hạn Hai mép thành bể, cảm biến có tác dụng cho biết bể chứa nước mưa Lúc van số tự động mở nước máy chảy vào bể chứa nước máy mái Tránh tình trạng bơm lúc hai nguồn nước mưa nước máy lên bể chứa nước máy, gây tải lãng phí nguồn nước 4.2.2 Các thiết bị mơ hình đề xuất Hệ thống thu gom nước mưa mơ hình bao gồm công đoạn mô hình dành cho tịa nhà chuẩn bị xây dựng Nghĩa là, hệ thống có thu nước mưa (mái nhà, máng xối), truyền dẫn nước mưa (hệ thống ống), làm mưa (thiết bị bỏ nước mưa đầu mùa, lưới lọc…), chứa nước mưa (bể chứa), xử lý nước mưa (lọc thô) máy bơm Máng thu nước mưa, thiết bị lọc nước mưa đầu mùa thiết kế, vận hành theo mơ hình dành cho tịa nhà chưa xây dựng Việc tính tốn thể tích bể chứa nước thiết bị bỏ nước mưa đầu mùa tính giống theo mục 4.1 – Đối với tòa nhà chuẩn bị xây dựng Ta chọn bồn nhựa đứng có nắp ứng với thể tích theo kết tính tốn sau: Bảng 10: Thể tích bồn chứa nước mưa thiết bị bỏ nước mưa đầu mùa cho tòa nhà sở 3,5ha STT Tịa nhà Diện tích mái Thể tích bể chứa nước Chọn thể tích bồn nhà ( A B C D E F 1633 1624 551 565 565 1322 SVTH: Ngơ Đình Thanh ) mưa cần loại bỏ (lít) chứa tương ứng (lít) 980 974 331 339 339 793 1000 1000 500 500 500 1000 38 Bảng 11: Thể tích bể chứa nước mưa ngầm STT Tịa nhà Thể tích bể chứa nước Thể tích bể chứa mưa ( ) (tính theo nước mưa chọn ( lượng mưa diện tích ) mái) Dài x Rộng x Cao (m x m x m) A 23 24 4x2x3 B 23 24 4x2x3 C 8 2x2x2 D 8 2x2x2 E 8 2x2x2 F 18 18 3x3x2  Chọn máy bơm công suất từ 300-750 W (dựa vào lưu lượng nước chiều cao cột nước bơm) 4.3 Ưu nhược điểm mơ hình đề xuất 4.3.1 Ưu điểm Cả mơ hình đều: Được thiết kế ngầm mặt đất không để lộ ngồi nên có tính thẩm mĩ cao Hệ thống vận hành đơn giãn, dễ sử dụng, chi phí thay vật liệu lọc rẻ, tiết kiệm chi phí Là sản phẩm thiết thực, đáp ứng tình trạng thiếu nước vào mùa hè Tiết kiệm chi phí sử dụng nước, thời gian sử dụng dài Hạn chế tình trạng ngập lụt lượng nước mưa đổ trực tiếp đường, tăng lượng nước thải vào hệ thống xử lý 4.3.2 Nhược điểm: Trong trình sử dụng cần phải tăng cường công tác quản lý bảo dưỡng hạng mục hệ thống SVTH: Ngơ Đình Thanh 39 Máng xối: - Làm vệ sinh trận mưa mùa mưa trước bắt đầu thu gom nước mưa - Kiểm tra làm vệ sinh máng xối định kỳ (mỗi tháng lần) suốt mùa mưa - Tránh để chuột, mèo hay chim trú ngụ, làm tổ máng xối - Thực sữa chữa thay máng xối bị rò rỉ nước Mái nhà: - Vệ sinh mái nhà sau trận mưa đầu mùa, hay trước tiến hành thu nước mưa - Kiểm tra mái nhà thường xuyên suốt mùa mưa để đảm bảo điều kiện vệ sinh - Thực vệ sinh mái nhà phát có bụi, cây, rong rêu bám dính mái, có phóng uế mèo, chuột, thằn lằn - Thực sửa chữa thay mái nhà cũ bị rỉ sét, bong tróc Thiết bị bỏ nước mưa đầu trận mưa: - Kiểm tra thường xuyên (1 tháng/lần) để đảm bảo ống xả thiết bị không bị tắc nghẽn - Kiểm tra bên trong, tránh để chuột, bọ hay lồi bị sát làm tổ mùa khô Thiết bị lược rác: - Kiểm tra thường xuyên thiết bị lược rác (sau trận mưa), để tránh rác dính lâu thiết bị - Lắp đặt lưới lọc để ngăn cây, mảnh vụn vào bể chứa, đảm bảo kín nước, tránh rò rỉ - Vệ sinh lưới lọc thường xuyên, đảm bảo lưới khơng bị nghẽn SVTH: Ngơ Đình Thanh 40 Bể chứa: - Đảm bảo chúng không bị hư hỏng rò rỉ nước - Vệ sinh bể chứa nước mưa sau sử dụng bên vào đầu mùa mưa nhằm loại bỏ cặn lắng - Ống lấy nước (vòi) sử dụng cần lắp đặt cao đáy bể tối thiểu 150mm để hạn chế bùn lắng đáy bể trôi lấy nước sử dụng Hệ thống ống: - Không để vật sắc nhọn vật nặng lên ống dẫn nước nhằm tránh hư hỏng, bể ống - Súc rửa đường ống dẫn nước đầu mùa mưa thời gian trận mưa kéo dài SVTH: Ngơ Đình Thanh 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trung bình ngày có khoảng 6241 người đến học tập, giảng dạy, nghiên cứu làm việc tất tòa nhà sở 3,5ha Nhu cầu dùng nước trung bình ngày 42 m 3/ngày Vào mùa hè, theo tình hình chung tồn thành phố bị thiếu nước nên điều khó tránh khỏi trường Nhưng vào mùa mưa nước mưa chảy tràn gây ngập lụt, mĩ quan cho trường Diện tích mái tòa nhà sở 3,5ha lớn, cộng với trữ lượng mưa dồi dào, chất lượng nước mưa tương đối (ngoại trừ nước mưa đầu mùa) nên có giải pháp để thu gom, tái sử dụng nguồn tài nguyên nước thiên nhiên bổ sung đáng kể lượng nước dùng ngày, giúp giảm thiểu tình trạng khát nước vào mùa hè, đồng thời giúp giảm tình trạng nước chảy tràn gây mỹ quan, cản trở việc lại vào mùa mưa Ngoại trừ nước mưa đầu mùa, nhìn chung chất lượng nước mưa thu sở 3,5ha tương đối Cả ba mẫu nước mưa phân tích từ ngày 21/10/2020 đến ngày 5/11/2020 cho kết chất lượng nước mưa hứng trực tiếp nước mưa chảy qua mái nhà mưa đầu mùa (ngày 21/10/2020) chất lượng nước bẩn thơng số Độ đục, COD, Coliform; cịn vào mùa mưa (ngày 29/10/2020) thơng số Độ đục, Coliform vượt so với quy chuẩn vào cuối mùa mưa (ngày 5/11/2020) thơng số nằm quy chuẩn cho phép so sánh với QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Tuy nhiên, so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt chất lượng nước mưa hứng trực tiếp hay chảy qua mái nhà nằm ngưỡng cho phép Thực tế cho thấy T.p Đà Nẵng nói chung đại học Duy Tân nói riêng lãng phí, chưa tận dụng nguồn nước thiên nhiên chưa có cơng trình để lưu giữ, tái sử dụng Tất lượng mưa rơi xuống chảy cống, chảy tràn đất – chảy tràn, nước mưa trôi tất rác, chất nhiễm chảy qua nên đổ sơng, kênh rạch gây nhiễm bẩn nguồn nước mặt, làm tăng chi phí sản xuất nước đe dọa phát triển vững thành phố  Từ bất cập nghiên cứu đề hai mơ hình thu gom nước mưa ứng với loại tòa nhà (chưa xây xây) Ưu điểm mơ hình là: dễ sử dụng, giải tốt tình trạng thiếu nước nay, tiết kiệm chi phí sử dụng nước, giảm thiểu tình trạng ngập lụt đảm bảo phát triển bền vững Nhược điểm cần cơng tác quản lý vận hành tốt, chi phí đầu tư ban đầu lớn Kiến Nghị:  Vì thời gian thực đề tài tương đối ngắn nên khơng thể triển khai đề tài vào thực tế, kính mong nhà trường sớm tạo điều kiện triển khai mô hình thu gom xử lý nước mưa vào thực tế Từ biết tính hữu dụng mơ hình SVTH: Ngơ Đình Thanh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Một số thông tin địa lý Việt Nam Truy xuất từ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Tho ngTinTongHop%20%20/dialy [2] Bản đồ khí hậu Việt Nam Truy xuất từ: https://sites.google.com/site/hocdialialphaschool/nhiem-1 [3] Tổng lượng mưa số trạm quan trắc Truy xuất từ: www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ [4] Nước mưa đầu mùa Truy xuất từ: https://khoahocdoisong.vn/nuoc-mua-dau-mua-de-doc-126354.html [5] Dân số Đà Nẵng Truy xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng#C %C6%A1_c%E1%BA%A5u_d%C3%A2n_s%E1%BB%91 [6] Tiêu chuẩn Việt Nam: TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế [7] Công ty cổ phần cấp nước Đà Nẵng (Dawaco) Truy xuất từ: https://dawaco.com.vn/thong-tin-chung/ [8] Nước sông Cầu Đỏ nhiễm mặn nặng Truy xuất từ: https://baodanang.vn/channel/5403/201507/nuoc-song-cau-do-nhiem-man-nang2431391/ [9] Hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng Truy xuất từ: https://danang.gov.vn/web/guest/gioi-thieu/chi-tiet?id=38662&_c=39 [10] Dân Đà Nẵng 'khát nước', ông Nguyễn Xuân Anh: 'Khách sạn lấy dân Truy xuất từ: [11] Cơ sở vật chất Đại Học Duy Tân Truy xuất từ: https://thanhnien.vn/giao-duc/co-so-vat-chat-tai-truong-dai-hoc-duy-tan1108769.html [12] Công ty xử lý nước thải bãi rác Khánh Sơn nhiều sai phạm Truy xuất từ: https://thoibaotoday.info/paper/cong-ty-xu-ly-nuoc-thai-bai-rac-khanh-son-quanhieu-sai-pham-869953 SVTH: Ngơ Đình Thanh 43 [13] Vịng tuần hồn nước Truy xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki [14] Hướng dẫn kỹ thuật thu gom sử dụng nước mưa vùng Đồng Sông Cửu Long [15] Các đô thị lớn giới thu giữ tái sử dụng nước mưa Truy xuất từ: https://www.khamphamai.com/cac-do-thi-lon-tren-the-gioi-thu-giu-va-tai-sudung-nuoc-mua-nhu-the-nao.7067 [16] Ấn Độ: đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nhớ kết hợp hứng nước mưa bổ sung nguồn nước suối Truy xuất từ: https://baotainguyenmoitruong.vn/an-do-dap-ung-nhu-cau-su-dung-nuoc-nho-kethop-hung-nuoc-mua-va-bo-sung-nguon-nuoc-suoi-288577.html [17] Thu hoạch mưa giúp nước vùng Caribbean giữ nước sau bão Truy xuất từ: https://vi.livingorganicnews.com/harvesting-rain-could-help-caribbean-countrieskeep-water-after-hurricanes-627615 [18] Trần Ngọc Quỳnh (biên dịch) Truy xuất từ : https://baovemoitruong.org.vn/sang-kien-tru-nuoc-giup-nguoi-kenya-thich-nghivoi-han-han/ [19] Thanh An Mơ hình thu trữ nước sinh hoạt Truy xuất từ: https://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/thu-gom-nuoc-mua-dua-vao-longdat/20200723090645669p1c160.htm [20] Hiệu mơ hình thu gom sử dụng nước mưa Cần Thơ Truy xuất từ: http://khcncaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc-doisong/Hieu-qua-mo-hinh-thu-gom-va-su-dung-nuoc-mua-tai-Can-Tho-806 [21] Lọc nước mưa cảm ứng sinh học Truy xuất từ: https://en.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=127965 [22] Vấn đề nước sống người Truy xuất từ: http://tuvanmoitruong.org/van-de-nuoc-sach-va-cuoc-song-con-nguoi/ [23] Khơng cịn vơ tận-Báo Đà Nẵng Truy xuất từ: https://www.baodanang.vn/channel/5433/201606/khong-con-la-vo-tan-2490595/ SVTH: Ngơ Đình Thanh 44 [24] Đánh giá chất lượng nguồn nước phục vụ nhu cầu cấp nước thành phố Đà Nẵng, tầm nhìn đến năm 2040 Truy xuất từ: https://123doc.net//document/5698359-danh-gia-chat-luong-cac-nguon-nuoc-phucvu-nhu-cau-cap-nuoc-tai-thanh-pho-da-nang-tam-nhin-den-nam-2040.htm [25] Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4513:1988 Cấp nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế SVTH: Ngơ Đình Thanh 45 ... mĩ quan cho trường khó khăn cho việc lại sinh viên, cán giảng viên Chính đề tài: ? ?Tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô khu 3,5ha Trường Đại học Duy Tân - Thực trạng & giải pháp ” nhằm... hiểu đánh giá cách khách quan tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khơ sở 3,5ha, qua đưa giải pháp thu gom hiệu nguồn nước mưa để giảm tình trạng thiếu nước vào mùa hè Bên cạnh đó, kết đề tài... nguồn nước mặt, đảm bảo phát triển bền vững cho Tp Đà Nẵng Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm: Tìm hiểu thực trạng giải pháp để giảm thiểu tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Đại Học Duy Tân

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ khí hậu Việt Nam - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 1 Bản đồ khí hậu Việt Nam (Trang 7)
Hình 2: Nhà máy nước Cầu Đỏ - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 2 Nhà máy nước Cầu Đỏ (Trang 9)
Bảng 1: Tổng hợp các nhà máy cấp nước đô thị ở Tp. Đà Nẵng - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1 Tổng hợp các nhà máy cấp nước đô thị ở Tp. Đà Nẵng (Trang 9)
Hình 3: Cơ sở 120 Hoàng Minh Thả o- Phường Hòa Khánh Nam- Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 3 Cơ sở 120 Hoàng Minh Thả o- Phường Hòa Khánh Nam- Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng (Trang 10)
Hình 4: Mẫu nước mưa tại cơ sở 3,5ha - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 4 Mẫu nước mưa tại cơ sở 3,5ha (Trang 13)
2 Độ đục  TCVN 6184:2008  SMEWW 2130B:2012 - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2 Độ đục  TCVN 6184:2008  SMEWW 2130B:2012 (Trang 14)
Bảng 2: Phương pháp phân tích các thông số trong mẫu nước mưa. - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2 Phương pháp phân tích các thông số trong mẫu nước mưa (Trang 14)
Hình 5: Vòng Tuần Hoàn Nước - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 5 Vòng Tuần Hoàn Nước (Trang 16)
Bảng 3: Một số lưu ý khi sử dụng nước mưa STTCác tác nhân gây ô - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 3 Một số lưu ý khi sử dụng nước mưa STTCác tác nhân gây ô (Trang 18)
Hình 6: Mái vòng khổng lồ che chắn khu vực công cộng ở thành phố Toronto - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 6 Mái vòng khổng lồ che chắn khu vực công cộng ở thành phố Toronto (Trang 21)
Hình 8: Mô hình thu nước của người dân vùng biển Caribbean - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 8 Mô hình thu nước của người dân vùng biển Caribbean (Trang 23)
Hình 9: Bể trữ nước ở làng Kikumbulyu, Đông Phi - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 9 Bể trữ nước ở làng Kikumbulyu, Đông Phi (Trang 24)
Hình 10: Kiểm tra mô hình thu trữ, xử lý nguồn nước mưa tại trường mầm non Hảo Nghĩa, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 10 Kiểm tra mô hình thu trữ, xử lý nguồn nước mưa tại trường mầm non Hảo Nghĩa, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Trang 25)
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động (Trang 28)
Bảng 4: Nhu cầu sử dụng nước cho vệ sinh các tòa nhà - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 4 Nhu cầu sử dụng nước cho vệ sinh các tòa nhà (Trang 30)
Vào mùa hè, theo tình hình chung của toàn thành phố là bị thiếu nước nên đây cũng là điều khó tránh khỏi của trường - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
o mùa hè, theo tình hình chung của toàn thành phố là bị thiếu nước nên đây cũng là điều khó tránh khỏi của trường (Trang 31)
Hình 14: Hệ thống cấp nước tại cơ sở 3,5h a– ĐH Duy Tân - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 14 Hệ thống cấp nước tại cơ sở 3,5h a– ĐH Duy Tân (Trang 31)
Hình 15: Hệ thống thoát nước mưa ở tòa nhà C- khu 3,5ha - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 15 Hệ thống thoát nước mưa ở tòa nhà C- khu 3,5ha (Trang 32)
Hình 16: Tình trạng ngập lụt ở khu 3,5ha - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 16 Tình trạng ngập lụt ở khu 3,5ha (Trang 33)
Bảng 7: Kết quả phân tích chất lượng nước mưa chảy tràn ở cơ sở 3,5ha ngày 29/10/2020 - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 7 Kết quả phân tích chất lượng nước mưa chảy tràn ở cơ sở 3,5ha ngày 29/10/2020 (Trang 34)
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THU GOM – SỬ DỤNG NƯỚC MƯA Ở CƠ SỞ 3,5HA – ĐẠI HỌC DUY TÂN - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
4 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THU GOM – SỬ DỤNG NƯỚC MƯA Ở CƠ SỞ 3,5HA – ĐẠI HỌC DUY TÂN (Trang 37)
4.1.2 Các thiết bị trong mô hình đề xuất - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
4.1.2 Các thiết bị trong mô hình đề xuất (Trang 38)
Thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa được thiết kế theo hình sau: - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
hi ết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa được thiết kế theo hình sau: (Trang 39)
Hình 19: Lưới lọc lắp trên hệ thống thu gom nước mưa - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 19 Lưới lọc lắp trên hệ thống thu gom nước mưa (Trang 39)
Hình 21: Nguyên lí hoạt động của thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa. - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 21 Nguyên lí hoạt động của thiết bị loại bỏ nước mưa đầu mùa (Trang 40)
Hình 22: Cấu tạo bể lọc - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hình 22 Cấu tạo bể lọc (Trang 41)
4.2.1 Mô hình đề xuất - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
4.2.1 Mô hình đề xuất (Trang 43)
4.2.2 Các thiết bị trong mô hình đề xuất - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
4.2.2 Các thiết bị trong mô hình đề xuất (Trang 44)
Bảng 11: Thể tích bể chứa nước mưa ngầm STT Tòa - TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SINH HOẠT VÀO MÙA KHÔ Ở KHU 3,5HA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 11 Thể tích bể chứa nước mưa ngầm STT Tòa (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w