Nghiên cứu khoa học Văn hóa đọc của sinh viên đại học

35 21 0
Nghiên cứu khoa học  Văn hóa đọc của sinh viên đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Văn hóa đọc có ý nghĩa to lớn và thiết thực. Nhờ văn hóa đọc người sinh viên lĩnh hội được tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, phát triển tư duy và hoàn thiện bản thân theo hướng phát triển con người. 2. Thực trạng đọc sách của giới trẻ hiện nay rất hạn chế: lười đọc sách, nghiện các trò giải trí, đọc sách chưa đúng cách, đúng phương pháp… Tình trạng lười đọc sách không chỉ diến ra ở sinh viên mà ở tất cả các thành phần, lứa tuổi ngày một tăng trong khi xã hội đang rất cần tri thức. Hiện tượng này xảy ra đồng nghĩa với việc văn hoá nghe, nhìn đang có ảnh hưởng rất mạnh đến văn hoá đọc và công nghệ mì ăn liền: đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng trở thành phổ biến. Văn hóa sinh viên đọc sách ngày càng giảm sút trầm trọng và đáng báo động. Kiến thức sách vở trên trường lớp chỉ là nền tảng để sinh viên phát triển nhưng chưa đủ để đáp ứng được lượng kiến thức của xã hội. Chính vì vậy chỉ có sách và những trải nghiệm thực tế của bản thân mới đủ để sinh viên phát triển toàn diện. 3. Việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trong các trường đại học nói chung và sinh viên lớp QLNN 17A nói riêng chính là một trong những hoạt động, điều kiện quan trọng để đổi mới phương pháp dạy học, giúp cho các giảng viên, sinh viên đến với sách, hình thành thói quen đọc sách, tạo nền tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đời của mỗi người, góp phần xây dựng xã hội học tập một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 4. Văn hoá đọc luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu tri thức một cách hệ thống, sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn không thể nào làm được. Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu cũng như quan sát thực tế văn hóa đọc của sinh viên ngày nay nói chung, của sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA nói riêng thì nhận thấy văn hóa đọc của sinh viên ngày nay đang xuống cấp nghiêm trọng. Sách ra đời nhiều nhưng văn hóa đọc thì ngày càng đi xuống. Việc đổi mới phương thức đào tạo yêu cầu sinh viên phải tích cực, chủ động trong tìm hiểu nghiên cứu, tài liệu. Điều đó cũng có nghĩa là sinh viên càng cần phải nâng cao văn hóa đọc. Để phát triển văn hóa đọc trong sinh viên nói chung, sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA nói riêng, cần có sự chung tay góp sức của các cấp, các ngành cho việc đầu tư cơ sở vật chất, vốn tài liệu và các dịch vụ nhằm phát triển văn hóa đọc cho sinh viên. Đó là yếu tố quan trọng giúp phát triển văn hóa đọc. Tuy nhiên yếu tố quyết định nhất vẫn là ý thức tự giác, tự học và tìm hiểu của bản thân sinh viên. Bên cạnh việc nâng cao ý thức của sinh viên, mỗi giáo viên cần là những tuyên truyền viên đắc lực về vai trò của văn hóa đọc đến sinh viên để văn hóa đọc được truyền thụ theo cả hai hướng khách quan và chủ quan nhất, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường. Tin chắc rằng, văn hoá đọc sẽ có một tương lai tốt đẹp hơn.

DANH MỤC BIỂU STT Tên biểu đồ Biểu đố 2.1 Mục đích đọc sách sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.2 Lợi ích việc đọc sách với việc rèn luyện kĩ sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.3 Thời gian đọc sách ngày sinh viên lớp QLNN 17A Biều đồ 2.4 Thời gian đọc sách tuần sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.5 Số lượng sách đọc tháng sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.6 Địa điểm thường đọc sách sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.7 Cách tìm nguồn thông tin sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.8 Thể loại sách thường đọc sinh viên lớp QLNN 17A 10 11 12 13 14 Biểu đồ 2.9 Phương pháp đọc sách sinh viên sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.10 Hướng đọc sách chủ động thụ động sinh viên lớp sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.11 Ưu tiên lựa chọn sách sinh viên sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.12 Góc nhìn lợi ích sách chuyên ngành sinh viên lớp sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.13 Cách xử lí sách đọc qua sinh viên sinh viên lớp QLNN 17A Biểu đồ 2.14 Tiêu chí lựa chọn sách chất lượng sinh viên sinh viên lớp QLNN 17A Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa đọc gần nhiều người đề cập với ý nghĩa hoạt động văn hóa người thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học bổ ích Văn hóa đọc góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, hình thành phát triển nhân cách người Tuy nhiên, giới trẻ ngày nay, việc nhận thức đắn văn hóa đọc chưa thực tốt Đại diện chủ thể nghiên cứu - sinh viên lớp QLNN 17 trường HUHA, dùng internet, chủ yếu facebook hay youtube công cụ tiếp cận thông tin thường xuyên Sinh viên dường chưa nhận thức rõ ràng việc tiếp nhận thơng tin có chất lượng đâu Hơn nữa, thực tế sinh viên trở nên lười công cụ đại, kể việc đọc sách, sinh viên đọc sách online, sách điện tử hay báo điện tử, dễ dàng so với việc đến thư viện tìm kiếm thủ cơng, thời gian cơng sức, có nhiều lúc khơng thỏa mãn nhu cầu thân Do vậy, việc lo ngại văn hóa đọc bị xuống cấp, bị lấn át, dần bị mai hồn tồn có sở Ngày nay, dù bối cảnh có nhiều thuận lợi, văn hóa đọc phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ Đáng ý phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông khiến cho việc kiểm sốt chất lượng thơng tin trở nên khó khăn, tượng nhiễu tin thơng tin rác vấn nạn khó khắc phục…Với phát triển công nghệ thông tin, xu phát triển tất yếu xuất điện tử - tài liệu số với việc sử dụng ngày rộng rãi mạng internet, văn hóa đọc tích hợp văn hóa đọc truyền thống với văn hóa nghe – nhìn Phát triển văn hóa đọc trở nên quan trọng vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực Bởi phát triển văn hóa đọc cá nhân cộng đồng tảng xây dựng xã hội học tập góp phần tạo nên sức mạnh trí tuệ tồn dân tộc cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Từ nhận định trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên góp phần nâng cao hiệu học tập Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Văn hóa đọc” gần nhiều người đề cập với ý nghĩa hoạt động văn hóa người thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học bổ ích Văn hóa đọc góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, hình thành phát triển nhân cách người Thế nên “Văn hóa đọc” khơng cịn đề tài xa lạ để nghiên cứu Tiêu biểu nghiên cứu văn hóa đọc Đức cho thấy văn hóa đọc Đức có phát triển liên tục, bén rễ sâu xa đời sống xã hội đời sống tinh thần người Đức Ở Việt Nam, khơng tác giả nghiên cứu văn hóa đọc Tác giả Vũ Ngọc Am nghiên cứu cơng trình “Về phường pháp kỹ đọc sách, tìm kiếm tài liệu” [1] Cơng trình đề cập đến vấn đề đọc sách, tìm kiếm xử lý tài liệu giảng viên học viên phục vụ việc giảng dạy học tập Qua đó, tác giả đưa số kỹ năng, phương pháp đọc sách, tìm kiếm tư liệu như: xác định mục đích việc đọc, lựa chọn sách đọc, cách thức đọc sách khoa học để tiết kiệm thời gian Tác giả Vũ Thị Thu Hà nghiên cứu hai cơng trình Văn hóa đọc Đó “Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội học văn học” [2] “Văn hóa đọc bối cảnh hội nhập phát triển” [3] Cơng trình “Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội học văn học” phân tích thực trạng ngun nhân dẫn đến tình hình văn hóa đọc học sinh, sinh viên Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên; cần có hướng dẫn, định hướng đắn từ phía gia đình nhà trường; tích cực tun truyền văn hóa đọc sách nhà trường; khuyến khích sáng tác mẻ, có sáng tạo tác phẩm; nhà xuất cần tích cực xuất nhiều ấn phẩm thuộc tủ sách văn học, truyện tranh hay nội dung, hấp dẫn hình thức Cịn cơng trình “Văn hóa đọc bối cảnh hội nhập phát triển” viết nêu lên thực trạng đọc sách phân tích bất cập văn hóa đọc ngày cơng chúng Việt Nam, cụ thể Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, tác giả đưa giải pháp kiến nghị nhàm giữ gìn văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển hình thành thói quen đọc sách từ gia đình; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhà trường; đội ngũ sáng tác cần đổi nội dung hình thức tạo nên tác phẩm văn chương có giá trị nghệ thuật cao; tăng cường sách bổ sung nguồn tài liệu cho thư viện trường học, thư viện công cộng để khuyến khích người đọc đến thư viện Cơng trình “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Viêm [8] công trình khác tác giả “Nhu cầu đọc văn hóa đọc” [9] ; viết luận giải thuật ngữ nhu cầu đọc, tầm quan trọng, chất cách xác định nhu cầu đọc ba thành phần cấu thành nhu cầu đọc Tác giả tập trung nghiên cứu nội dung trình thỏa mãn nhu cầu đọc đọc giả, mối quan hệ tương tác nhu cầu đọc văn hóa đọc Qua đó, tác giả xác định vai trị cán thư viện trình thỏa mãn nhu cầu đọc với việc hình thành nâng cao văn hóa đọc cho người đọc Cơng trình “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học nay” –Nguyễn Thị Hằng[4] đề cập đến vai trị quan trọng việc đọc sách trình học tập sinh viên Với sinh viên, điều lại quan trọng họ người cần phải đọc nhiều để tích lũy kiến thức Mục đích phát triển văn hóa đọc cho sinh viên hình thành thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách (đọc gì) kỹ đọc (đọc nào) Như vậy, từ trước đến nay, văn hóa đọc khơng ngừng nghiên cứu phát triển, chứng tỏ văn hóa đọc có ý nghĩa vai trị vơ to lớn sống ngày Văn hóa có nội hàm rộng lớn mênh mông - khái niệm phức hợp, thể hàng ngày, gần gũi với người văn hóa dân tộc, văn hố lễ hội, văn hố thị, văn hóa lối sống, văn hoá giáo dục người thừa nhận Thuật ngữ "Văn hoá đọc" khái niệm dư luận xây dựng lên, chưa có định nghĩa khái niệm nói văn hố đọc nào? Mặc dù vậy, theo thời gian phát triển xã hội, thuật ngữ văn hố đọc ngày nói nhiều phương tiện thông tin đại chúng trở thành đề tài khoa học để nghiên cứu Trải qua hàng ngàn năm, việc đọc sách góp phần xây dựng người văn minh, xã hội văn minh, truyền thống dân tộc, quốc gia Để kỷ niệm việc này, giới lấy ngày 23/4 ngày giới đọc sách Thế biết bộn bề công việc sống, người ta dành cho văn hóa đọc vị trí xứng đáng cho dù khiêm tốn Ngày nay, văn hố đọc xã hội tơn vinh Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan, việc đọc sách xã hội ta có nhiều biến động Đặc biệt sinh viên, vấn đề cần cải thiện vai trò ý nghĩa văn hóa đọc vơ to lớn - Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Lớp QLNN 17A trường HUHA trụ sở Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhóm chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Giúp sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA hiểu văn hóa đọc - vài trị quan trọng văn hóa đọc Từ góp phần phát triển nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên lớp QLNN 17A - trường HUHA ngày tốt Giúp sinh viên có thêm phương pháp để củng cố, tổng hợp nâng cao kiến thức đọc, học, tiếp cận biết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện để sinh viên sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cụ thể mà - chuyên môn đặt Giúp sinh viên biết cách vận dụng kiến thức đọc phương pháp nghiên cứu - khoa học để giải số vấn đề khoa học gắn với thực tiễn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lí luận sở lí thuyết văn hóa đọc Phân tích đánh giá thực trạng văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường - HUHA Đề xuất giải pháp để góp phần phát triển văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Phương pháp nghiên cứu Trên sở điều kiện đặc điểm nêu trên, nhóm chúng tơi thấy để đạt mục đích nghiên cứu cách tiếp cận hớp lí sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây, bao gồm: a Phương pháp phân tích tài liệu Tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tập hợp, xây dựng sở lí luận cho việc nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến vấn đề đọc sách sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA b Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu thu thập thông tin để điều tra thực trạng đọc sách sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố tác động đến sinh viên vấn đề đọc sách, mức độ, hình thức đọc sách sinh viên Từ 10/12/2018 đến 20/10/2018 nhóm chúng tơi sử dụng phiểu hỏi để điều tra thực trạng văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17 Trường ĐH Nội Vụ thu đc 80 phiếu Chúng sử dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận văn hóa đọc Chương Thực trạng văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Chương Giải pháp nâng cao văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐỌC Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Theo cách hiểu thơng thường, văn hóa học thức, trình độ học vấn lối 1.1 sống lành mạnh Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm tồn đời sống người Trên giới có nhiều định nghĩa văn hóa Chúng ta chọn định nghĩa UNESCO công nhận: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [6;10] Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngơn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa 1.1.2 Văn hóa đọc Văn hố đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Cịn nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Ba thành phần ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao [10] Theo nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cộng đồng xã hội, quan quản lý nhà nước nhà quản lý, thành viên xã hội ứng xử đọc, giá trị đọc, chuẩn mực đọc nhà quản lý quan quản lý nhà nước sách, đường lối, kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm phát triển văn hoá đọc quốc gia Các hoạt động nhằm tạo hành lang pháp lý thúc đẩy, phát triển tài liệu đọc có giá trị, chất lượng, phong phú, đa dạng lành mạnh, đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn đọc chúng cho người đọc khác nhau, không phân biệt giàu nghèo, trình độ cao hay thấp, thị hay vùng nơng thơn hẻo lánh có khả ngang tiếp cận chúng (thông qua phát triển loại hình thư viện, loại cửa hàng sách) Ở nghĩa hẹp, văn hố đọc cá nhân xã hội, thể thành thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc họ Thói quen đọc gây dựng, ni dưỡng định hình suốt đời Nếu khơng ni dưỡng chu đáo, bị áp lực xã hội công việc căng thẳng, chiếm hết thời gian ngày, bị phương tiện nghe nhìn hút , thói quen đọc bị suy thối, lụi tàn Mục đích đọc sách 1.2.1 Giải trí Bất kể bạn gặp căng thẳng nơi làm việc, mối quan hệ 1.2 cá nhân, vô số vấn đề khác phải đối mặt sống hàng ngày, tất dần biến bạn tập trung vào câu chuyện tuyệt vời Một tiểu thuyết hay đưa bạn tới giới khác, báo hấp dẫn làm bạn phân tâm ổn định bạn thời điểm tại, để tình trạng căng thẳng tan biến cho phép bạn thư giãn 1.2.2 Cung cấp kiến thức Sách kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại lưu truyền qua hàng ngàn năm Đọc sách cách tốt để ta tiếp thu văn hóa giới, làm giàu thêm vốn hiểu biết Ngồi việc đọc sách chun mơn để củng cố kiến thức, nên đọc sách lĩnh vực khác sống để hiểu diễn xung quanh mình, hồn thiện thân, phát triển tâm hồn để hướng tới giá trị tốt đẹp 1.2.3 Mở rộng vốn từ Khi bạn đọc nhiều, tiếp xúc với nhiều từ ngữ, chắn vốn từ bạn cải thiện đáng kể Ăn nói lưu lốt khéo léo giúp ích nhiều ngành nghề nào, bạn nói chuyện với tự tin có nghĩa lịng tự trọng bạn nâng cao lên nhiều Điều chí hỗ trợ tốt cho nghiệp bạn, người đọc nhiều hiểu rộng, ăn nói khéo léo, am hiểu nhiều chủ đề có khuynh hướng thăng chức nhanh (và thường xuyên hơn) so với người có vốn từ vựng hạn chế thiếu nhận thức văn học, đột phá khoa học, hay kiện toàn cầu Đọc sách quan trọng cho việc học ngôn ngữ mới, bạn tiếp xúc với nhiều từ ngữ sử dụng bối cảnh cụ thể, cải thiện kỹ nói viết lưu lốt 1.2.4 Luyện kỹ 1.2.4.1 Kỹ tư Đọc sách đồng nghĩa với việc bạn khám phá kiến thức, điều mẻ, thú vị Bạn phải suy nghĩ tác giả, bạn phải tưởng tượng, liên tưởng đến diễn ra, tự đặt vào hồn cảnh câu chuyện để học hỏi, trải nghiệm Và, đọc bạn tự đặt câu hỏi lại này, lại kia, chúng giống gì, khác gì… Chính điều giúp hình thành cho bạn tư tốt, khả nhìn nhận vấn đề logic tồn diện Khơng việc đọc sách giúp bạn học cách phân tích vấn đề tác giả áp dụng vào sống Khi có tảng tốt tư duy, nhìn nhận phân tích vấn đề, bạn có sáng tạo bất ngờ, thú vị tình khó khăn Đây lợi ích tuyệt vời bậc mà sách đem lại cho người 1.2.4.2 Kỹ ghi nhớ Khi đọc sách, bạn phải nhớ nội dung, ý chính, nhân vật, lớp nghĩa, học… để hiểu đoạn sau, bạn muốn chia sẻ với nội dung sách Mỗi lượng thông tin não thu nhập, quan huy tạo tế bào não Do củng cố trí nhớ bạn 1.2.4.3 Kỹ suy luận, phân tích tiếp nhận tri thức lúc nơi hồn cảnh thân mong muốn thực điều tuyệt vời Phân loại sách sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Sau điều tra 80 sinh viên lớp QLNN 17A, thu kết cụ thể sau: Có 21 sinh viên thường lấy nguồn thông tin từ thư viện nhà trường, 31 sinh viên lấy thông tin từ việc tự mua, 23 sinh viên lấy thông tin từ sách điện tử sinh viên lấy thông tin từ việc mượn sách người thân bạn bè, thấy sinh viên lấy thông tin từ việc mua sách chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ sinh viên lấy thông tin từ việc mượn người thân bạn bè chiếm tỉ lệ thấp Sau thu thập liệu 80 sinh viên lớp QLNN 17A thu kết sau: 27 sinh viên thường xuyên chọn thể loại khoa học để đọc chiếm 33,75%, 25 sinh viên thường xuyên chọn thể loại nghệ thuật để đọc chiếm 28,75% 12 sinh viên thường xuyên chọn thể loại báo chí để đọc chiếm 15% sinh viên thường xuyên chọn thể loại luận để đọc chiếm 11.25% sinh viên thường xuyên chọn thể loại luận để đọc chiếm 8,75% Như qua hai biểu đồ việc sinh viên tự tìm nguồn thơng tin từ sách thể loại sách mà sinh viên thường xuyên chọn để đọc khoa học nghệ thuật vừa mang tính chuyên ngành vừa mang tính giải trí hầu hết tự mua mượn thư viện Chứng tỏ sinh viên có hướng tìm tịi tìm hiểu đầu sách có tin cậy cao, tự biết cách tìm hiểu sách để sách cần, đâu sách muốn tự sở hữu cho thân sách tiếng nét văn hóa yêu sách mà sinh viên cần có để tự phát triển văn hóa đọc Mượn sách từ thư viện, điều hay Thư viện nơi mà có nhiều đầu sách hay mà khơng phải tự sở hữu Vì vậy, mượn sách từ thư viện việc cần thiết mà sinh viên nên làm để có nguồn thơng tin tin cậy xác để hồn thành tò mò khám phá điều mẻ cho nghiên cứu thân Biểu đồ thứ hai thể loại sách sinh viên thường đọc thu kết thể loại khoa học nghệ thuật song song Chứng tỏ sinh viên tìm tới sách khơng mục đích nghiên cứu khoa học tìm tịi mà cịn để giải trí, xây dựng tảng tri thức tâm hồn Đó đầu tư cho thân Đối với nhiều người, việc đọc sách bắt buộc, thường xun để có chun mơn tốt, đông đảo giới trẻ sinh viên ngày nay, việc đọc sách nhu cầu thiết yếu thường sinh viên đọc sách chưa đạt đến chiều sâu, đa phần thưởng thức nhiều Đọc sách tiếp thêm tri thức, sinh viên đọc sách, tức đầu tư cho thân khoản tri thức khơng khác tài sản vơ khơng phải có Vậy nên sinh viên cần đầu tư cho thân hành trang tri thức hoàn thiện Phương pháp đọc sách sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Sau khảo sát 80 sinh viên lớp QLNN 17A, việc thường đọc sách theo phương pháp nào, thu kết sau: Có 20 sinh viên thường đọc sách theo phương pháp đọc lướt, sinh viên đọc sách theo phương pháp thụ động, 13 sinh viên đọc sách theo phương pháp chủ động đa số 41 sinh viên đọc sách theo phương pháp phân tích Như thấy số sinh viên đọc theo phương pháp phân tích chiếm cao nhất, cịn thấp số sinh viên đọc sách theo phương pháp thụ động Sau thu thập số liệu điều tra cụ thể hóa biểu đồ ta thấy hầu hết sinh viên đọc sách tiếp nhận kiến thức cách thụ động, có 22 sinh viên đọc sách tiếp nhận kiến thức cách chủ động Điều cho thấy số sinh viên đọc sách tư sang tạo cịn So với lợi ích việc đọc thụ động chủ động đọc sách mang lại nhiều ợi ích Vì vậy, cần nâng cao khả đọc sách chủ động Như vậy, qua kết hai biểu đồ biểu thị kết chúng tơi thấy sinh viên có phương pháp đọc phân tích cao nhất( chiếm 51,25%) đọc thụ động thấp nhất( có 7,5%) nhiên biểu đồ 2.10 lại cho thấy sinh viên khơng có tính chủ động mà thụ động đọc sách lại nhiều( 72.5%) Kết cho thấy sinh viên lớp QLNN 17A chưa thực có phương pháp đọc sách đắn, điều làm cho kiến thức tiếp thu không nhiều việc đọc sách không hiệu Theo kết điều tra câu hỏi mở “Theo anh/chị, đọc sách hiệu quả?”, nhóm chúng tơi thấy để tiếp nhận kiến thức sách, sinh viên nên đọc lướt để biết nội dung sách Sau đó, sinh viên cần đọc kỹ câu từ để hiểu cách kỹ chi tiết Sinh viên không đọc lần mà nên đọc đọc lại nhiều lần, có hiểu nội dung sách thấu đáo Và đọc sinh viên nên tập trung không nên vừa làm việc khác vừa đọc sách, có nhìn khơng tổng thể khó hiểu nội dung Nói cách khác, sinh viên nên có tâm đọc sách, thể hiểu tâm tư, nguyện vọng mà tác giả muốn truyền đạt thông qua sách Như vậy, sinh viên biết đọc đúng, đọc có hiệu quả, đa số sinh viên không thực hiểu biết mình, mà thường đọc vội, đọc thụ động không tâm vào sách đọc Có thể ảnh hưởng từ mơi trường khoa học công nghệ làm cho phương pháp đọc sinh viên lệch hướng Điều thật đáng lo ngại cần cải thiện gấp Thực trạng kỹ đọc sử dụng sách sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Kỹ tiếp nhận nội dung Có tới 10 phiếu quan tâm tới tác giả chọn khách, 47 phiếu quan tâm đến nội dung, 20 phiếu quan tâm đến nhà xuất uy tín phiếu quan tâm tới giá Điều cho thấy chọn sách sinh viên ưu tiên nội dung sách cả, tức kỹ tiếp nhận nội dung sinh viên tốt Thực đọc sách tiếp nhận nội dung sách, thân sinh viên thấy có nhiều điều hay thú vị nhiều thứ mà sinh viên cần phải học hỏi thêm Sách dạy cho người tất mà thân họ muốn học Đọc sách ngày, sinh viên biết thêm nhiều thứ học nhiều điều Từ tư duy, tâm hồn đến kỹ tồn kỹ sống Việc đưa khảo sát tiếp nhận thơng tin từ sách thu kết đáng mừng hầu hết sinh viên nhìn nhận sách tiếp nhận nội dung nhiều Chứng tỏ sinh viên biết quan trọng sách nội dung mang lại cho thân Kỹ vận dụng kiến thức đọc vào thực tiễn Sau khảo sát 80 sinh viên lớp QLNN 17A thu đựợc kết có tới 40 sinh viên chọn việc đọc sách để cung cấp kiến thức mà giảng đường không đề cập đến chiếm 50%, 25 sinh viên chọn việc đọc sách giúp nghiên cứu sâu vấn đề học giảng đường chiếm 31.25%, 10 sinh viên chọn giúp ích cho sở thích nghiên cứu tìm tịi vấn đề khoa học chiếm 12.5% sinh viên đọc sách để tham khảo tài liệu phục vụ chuyên ngành chiếm 7.25% Như thấy đa số sinh viên chọn việc đọc sách để mở rộng kiến thức mà giảng đường không cung cấp Điều chứng tỏ khả tư học hỏi sinh viên lớp QLNN 17A lớn Sinh viên biết cách để có thêm kiến thức học tập giảng đường nghiên cứu sâu kiến thức Như sinh viên biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, nhiên dừng mức nội dung, chưa sâu vào nghiên cứu nhiều, tức vận dụng mức độ thấp, chưa toàn diện Kỹ ứng xử với sách Sau khảo sát 80 sinh viên lớp QLNN 17 chúng tơi thu kết sau: có tới 40 sinh viên sau đọc sách cất đọc lại giữ làm kỷ niệm, 27 sinh viên tặng lại cho người thân bạn bè quyên góp từ thiện, 10 sinh viên chọn bán lại cho người khác sinh viên dung vào mục đích khác Như vậy, kỹ ứng xử với sách cụ thể việc xử lí sách sau đọc sinh viên lớp QLNN 17A chủ yếu giữ lại làm kỉ niệm, việc giữ lại sách tạo không gian sách riêng, giúp lưu giữ kiến thức hay tạo văn hóa đọc sách riêng Với sinh viên chọn việc tặng hay bán lại phương pháp trao đổi kiến thức tạo cho người xung quanh có thêm niềm yêu thích tìm tịi đọc sách có nội dung kiến thức lạ Kỹ ứng xử với sách không hành động yêu quý sách mà nét văn hóa Ở đây, nhìn vào cách mà người đối xử với sách, người ta đánh giá người mức độ Do vậy, ứng xử với sách hành động quan trọng cần phát huy Một người biết đọc sách không biết tiếp nhận nội dung từ sách mà cịn phải biết giữ gìn ứng xử với sách người bạn Kỹ lựa chọn sách Sau khảo sát 80 sinh viên lớp QLNN 17A thu kết sau: có 45 sinh viên lựa chọn sách tiêu chí nội dung cung cấp kiến thức bổ ích chiếm 56.25%, 25 sinh viên lựa chọn sách theo tiêu chí nhà xuất uy tín chiếm 31.25%, sinh viên lựa chọn sách theo tiêu chí tác giả tiếng chiếm 8.75% sinh viên chọn sách theo tiêu chí giá chiếm 3.75% Như vậy, theo đáng giá nội dung sách điều quan trọng làm nên chất lượng sách tiêu chí quan trọng để mua sách Tiểu kết chương Qua phân tích thự trạng văn hóa đọc sinh viên lớp Quản lí nhà ước 17A trường HUHA, chúng tơi thấy lợi ích việc đọc sách quan trọng, đem lại nhiều lợi ích cho người khơng riêng lứa tuổi sinh viên Tuy nhiên, sinh viên hệ cần phải mở rộng kiến thức chủ nhân tương lại đất nưới, nên việc đọc sách quan trọng Có thể nhận thấy thực trạng đọc sách giới trẻ hạn chế: lười đọc sách, nghiện trị giải trí, đọc sách chưa cách, phương pháp… Tình trạng lười đọc sách không diến sinh viên mà tất thành phần, lứa tuổi ngày tăng xã hội cần tri thức Hiện tượng xảy đồng nghĩa với việc văn hoá nghe, nhìn có ảnh hưởng mạnh đến văn hố đọc cơng nghệ "mì ăn liền": đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng trở thành phổ biến Vì cần có giải pháp cụ thể cần thiết sát với thực tế để nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN LỚP QLNN 17A TRƯỜNG HUHA 3.1 Tích cực thực biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Nhà trường cần sớm ban hành văn có hệ thống số khái niệm nội dung văn hoá đọc, để sinh viên người hiểu cách tường minh văn hoá đọc Bởi lẽ nay, văn hoá đọc chưa có định nghĩa chuẩn mực thống nhất, đa số chưa nắm văn hoá đọc, đọc cách, đọc sách từ sách, người đọc nên áp dụng vào thực tiễn đời sống ngày Ngoài ra, Nhà trường cần kết hợp với công ty sách để tổ chức hội chợ sách, nhằm giới thiệu quảng bá sách để có đợt khuyến mãi, chương trình bán sách giảm giá cho đối tượng sinh viên để khuyến khích sinh viên mua sách, tài liệu trì phát triển văn hoá đọc Hàng năm Nhà trường nên có ngày gọi ngày đọc sách hay tổ chức triển lãm, tuyên truyền, giới thiệu sách nhân ngày “Sách Việt Nam 21/4” hoạt động khác liên quan văn hố đọc 3.2 Xây dựng chương trình giáo dục phối hợp hai môi trường cũ cho sinh viên Hiện nay, môi trường giáo dục truyền thống dường lạc hậu so với phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ, cịn mơi trường giáo dục điện tử dường hướng học sinh, sinh viên rời xa phương pháp, cách thức vốn có mà họ cần học hỏi Do vậy, Nhà trường cần xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc mơi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy trường Trên tinh thần nên đưa văn hóa đọc vào chương trình kiến thức thơng tin nhà trường, coi văn hóa đọc nội dung để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên, tạo kỹ giúp cho trình học tập suốt đời hiệu 3.3 Đầu tư trang thiết bị sở vật chất cho thư viện để thu hút sinh viên tìm đến với thư viện nhiều Hiện nay, thư viện trường đại học đứng trước vấn đề khó khăn lựa chọn, bổ sung sách, giáo trình mâu thuẫn khơng thể tự giải kinh phí hoạt động cấp eo hẹp với nguồn tài ngun thơng tin ngồi nước ngày có xu hướng tăng nhanh hàng năm Nhà trường cần tiến hành đại hoá thư viện hoạt động thư viện Hiện đại hố khơng phải đích đến mà phải tiến trình Khơng phải có trang thiết bị đại, có phần mềm hồn thiện, có tự động hố… hồn thành việc đại hóa Hiện đại hố phải hiểu cách tân, đổi liên tục, lúc nghĩ hồn tất q trình đại hố trở thành lạc hậu Hiện đại hóa thư viện khơng giúp hoạt động trung tâm thư viện dần thoát khỏi quan niệm lạc hậu, giản đơn thủ cơng mà cịn góp phần nâng cao chất lượng công tác phục vụ giảng dạy học tập, mở nhiều cách thức kết nối người học, người dạy thư viện 3.4 Bám sát nhu cầu nguyện vọng sinh viên để giữ gìn phát huy văn hóa đọc, tạo mối quan hệ lâu dài bền vững thư viện độc giả Bản thân Trung tâm Thông tin Thư viện cần thường xuyên có buổi nói chuyện chuyên đề, tập huấn nghiệp vụ thư viện thời đại Công nghệ thông tin cán thư viện, nhà quản lý thư viện nhằm phục vụ tốt người đọc Thư viện tốt thư viện làm hài lòng độc giả Thư viện cần phải bám sát nhu cầu mong muốn độc giả, tiếp tục nghiên cứu thói quen đọc sách họ để kịp thời thiết lập lại sưu tập, hệ thống dịch vụ cho phù hợp Đồng thời phải phát triển, thử nghiệm triển khai hình thức phục vụ như: thiết bị đọc cá nhân, di động, dịch vụ mạng… để góp phần gìn giữ phát triển văn hóa đọc, tạo mối quan hệ lâu dài bền vững thư viện độc giả Mỗi cán thư viện cần nâng cao nghiệp vụ thư viện, đặc biệt thường xuyên giới thiệu sách đến sinh viên, sách gắn với giáo dục truyền thống Đa dạng hóa dịch vụ thư viện: Dịch vụ cung cấp tài liệu, dịch vụ đọc tài liệu mở, dịch vụ đa phương tiện,… Sử dụng biện pháp thích hợp để giới thiệu thu hút sinh viên tìm đến thư viện cách tự nguyện, tự giác tiếp cận với sách để tìm hiểu truyền thống nâng cao văn hoá đọc cho sinh viên Mới nhất, việc trung tâm tiến hành chuyển hệ thống máy tính từ phịng Internet xuống phịng đọc để phục vụ cán sinh viên vào buổi tối khơng thu phí bước đầu thu hút sinh viên nhiều em khơng có máy tính riêng, nhu cầu tra cứu tài liệu, học tin học hay đánh máy số văn cần thiết phục vụ học tập Đây giải pháp tích cực có ảnh hưởng đến cơng tác phục vụ bạn đọc, phục vụ nhu cầu học tập, giúp phát triển văn hóa đọc sinh viên 3.5 Tuyên truyền phát triển nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên lớp QLNN 17A Nhà trường nên tăng cường tổ chức hoạt động đoàn thể sinh viên để tuyên truyền phát triển văn hóa đọc Nhà trường Tổ chức thi đọc sách, thi tìm hiểu lĩnh vực học tập nghiên cứu có liên quan đến chuyên ngành mà nhà trường đào tạo, thường xuyên tuyên truyền cho sinh viên vai trò tầm quan trọng việc đọc sách Trong chiến dịch tình nguyện xanh, khuyến khích hoạt động như: tổ chức buổi nói chuyện, kể chuyện sách, thi tuyên truyền viên sách, thi đọc sách, để sinh viên thấy hay, đẹp việc đọc sách 3.6 Hướng dẫn sinh viên lớp QLNN 17A biết cách đọc tìm hiểu thêm tài liệu bên ngồi giáo trình Bản thân giảng viên ngồi việc cung cấp kiến thức giáo trình cần hướng dẫn sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khác liên quan Việc đề thi kết thúc học phần hay tiểu luận nên lựa chọn đề tài đòi hỏi sinh viên phải tìm nghiên cứu nhiều tài liệu, vừa giúp sinh viên có điều kiện tìm hiểu sâu rộng chuyên môn, vừa giúp sinh viên rèn luyện kỹ khác đọc, tổng hợp, phân tích, khả viết,…tránh tình trạng cho tập mà cần tìm hiểu giáo trình đủ 3.7 Tự nhận thức tự hồn thiện văn hóa đọc cho thân sinh viên Sau khảo sát phương pháp nâng cao văn hóa đọc cho thân sinh viên, nhóm chúng tơi thấy muốn đọc sách hiệu gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu đọc sách Thường người trước đọc sách có bốn lựa chọn sau: Chắc chắn không hiệu quả, để đọc thử xem, để đọc làm thử xem, dốc toàn lực đọc, học thực hành theo Và tất nhiên từ đầu có lựa chọn câu đầu khơng có hiệu quả, xác định thật nghiêm túc với sách mà bạn lựa chọn đọc Vì bạn đầu tư tiền bạc thời gian cho ta phải thu lại kiến thức quý báu Lấy giấy viết viết mục tiêu đọc sách dán vào đầu sách theo mẫu sau: - Tôi tâm đọc hết sách thực hành theo - Tơi đọc hết sách … - Tôi đọc lại sách lần…, thời gian đọc lại… Bước 2: Chuẩn bị sách ghi Bạn nên có sổ gọi là: Kho tàng kiến thức, nơi bạn ghi lại cho tinh túy, đặc sắc, ví dụ minh họa mà bạn dùng tới Hãy biến kiến thức thành bên bạn suốt đời Sổ kho tàng kiến thức ghi bê i xì từ ngữ sách, mà phải viết từ bạn hiểu, giọng văn cách suy nghỉ bạn Bước 3: Cách đọc sách Có thật buồn cười mục đích việc đọc sách câu trả lời chiếm 60% cho mau buồn ngủ Tại lại vậy, thói quen đọc sách chậm chúng ta, có phải bạn đọc sách với tốc độ chữ một, chữ một, để kiểm tra bạn thử bấm xem tốc độ đọc phút từ Nếu 200 – 250 từ phút tức bạn đọc với tốc độ chậm rồi, không buồn ngủ lạ Hãy tưởng tượng chạy xe với vận tốc 20 km/h thường làm gì, có phải có quyền thẩn thơ, suy nghỉ chuyện khác Nhưng vận tốc 60 – 70 km/h có phải tâm trí lúc tập trung cho việc chạy xe không Phương pháp để đọc nhanh Đó đọc cụm -7 từ lần mắt, lần mắt dừng lại ¼ giây Nếu bạn đọc chữ thời gian bạn phí phạm nhiều Vậy nên, sinh viên cần ý đến việc đọc, kể chuyện tặng sách Chủ động tìm nguồn sách hay thơng tin hữu ích để đọc Cố gắng vượt thói quen “luời đọc” mình, tháng hiệu sách lần, mua sách hay thích Đọc sách tuần Luyện tập thói quen tặng sách hay cho người thân cho trẻ em Ngoài ra, sinh viên cần biết lựa chọn nội dung cần đọc; biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân; biết tiếp thu nội dung đọc; biết vận dụng kỹ thuật đọc ghi chép, tóm tắt nội dung…; biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc Tiểu kết chương Như vậy, việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học nói chung sinh viên lớp QLNN 17A nói riêng hoạt động, điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy - học, giúp cho giảng viên, sinh viên đến với sách, hình thành thói quen đọc sách, tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đời người, góp phần xây dựng xã hội học tập - mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Dựa thực trạng văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA, giải pháp nêu khơng phương pháp mà cịn sử dụng cơng cụ giúp ích cho sinh viên việc học tập nghiên cứu để đạt kết cao KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA, nhóm chúng tơi đến kết luận sau: Văn hóa đọc có ý nghĩa to lớn thiết thực Nhờ văn hóa đọc người sinh viên lĩnh hội tri thức, kỹ nghề nghiệp, phát triển tư hoàn thiện thân theo hướng phát triển người Thực trạng đọc sách giới trẻ hạn chế: lười đọc sách, nghiện trị giải trí, đọc sách chưa cách, phương pháp… Tình trạng lười đọc sách không diến sinh viên mà tất thành phần, lứa tuổi ngày tăng xã hội cần tri thức Hiện tượng xảy đồng nghĩa với việc văn hoá nghe, nhìn có ảnh hưởng mạnh đến văn hố đọc cơng nghệ "mì ăn liền": đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng trở thành phổ biến Văn hóa sinh viên đọc sách ngày giảm sút trầm trọng đáng báo động Kiến thức sách trường lớp tảng để sinh viên phát triển chưa đủ để đáp ứng lượng kiến thức xã hội Chính có sách trải nghiệm thực tế thân đủ để sinh viên phát triển toàn diện Việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học nói chung sinh viên lớp QLNN 17A nói riêng hoạt động, điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy - học, giúp cho giảng viên, sinh viên đến với sách, hình thành thói quen đọc sách, tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đời người, góp phần xây dựng xã hội học tập - mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Văn hố đọc ln đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống, sâu sắc mà văn hố nghe, nhìn khơng thể làm Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu quan sát thực tế văn hóa đọc sinh viên ngày nói chung, sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA nói riêng nhận thấy văn hóa đọc sinh viên ngày xuống cấp nghiêm trọng Sách đời nhiều văn hóa đọc ngày xuống Việc đổi phương thức đào tạo yêu cầu sinh viên phải tích cực, chủ động tìm hiểu nghiên cứu, tài liệu Điều có nghĩa sinh viên cần phải nâng cao văn hóa đọc Để phát triển văn hóa đọc sinh viên nói chung, sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA nói riêng, cần có chung tay góp sức cấp, ngành cho việc đầu tư sở vật chất, vốn tài liệu dịch vụ nhằm phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đó yếu tố quan trọng giúp phát triển văn hóa đọc Tuy nhiên yếu tố định ý thức tự giác, tự học tìm hiểu thân sinh viên Bên cạnh việc nâng cao ý thức sinh viên, giáo viên cần tuyên truyền viên đắc lực vai trò văn hóa đọc đến sinh viên để văn hóa đọc truyền thụ theo hai hướng khách quan chủ quan nhất, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường Tin rằng, văn hố đọc có tương lai tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2009), “Về phường pháp kỹ đọc sách, tìm kiếm tư liệu”, Tạp chí tuyên giáo, (Số 9), tr 54 – 57 Vũ Thị Thu Hà (2009), “Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội học văn học”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (Số 3), tr 84 – 89 Vũ Thị Thu Hà (2013), “Văn hóa đọc bối cảnh hội nhập phát triển”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (Số 2), tr 20 – 27 Nguyễn Thị Hằng (2016), “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (Số 12), tr 70 -71 Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Những câu nói hay sách văn hóa đọc, NXB Lao Động, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), “Văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, https://text.123doc.org/document/2590314-van-hoa-doc-cua-sinh-vien-dai- hoc-quoc-gia-ha-noi.htm Nguyễn Hữu Viêm (2009), “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (Số 1), tr 19 – 26 Nguyễn Hữu Viêm (2013), “Nhu cầu đọc văn hóa đọc”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (Số 3), tr 53 – 58 10 Nguyễn Hữu Viêm (2014), “ Văn hóa đọc thư https://text.123doc.org/document/3131303-van-hoa-doc-va-thu-vien.htm viện”, ... nghiên cứu hai cơng trình Văn hóa đọc Đó ? ?Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội học văn học? ?? [2] ? ?Văn hóa đọc bối cảnh hội nhập phát triển” [3] Cơng trình ? ?Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội học văn. .. biến sinh viên giới trẻ ngày nay, nghiên cứu khác văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Quốc Gia Hà Nội nhận thấy thực trạng văn hóa đọc không nhiều sinh viên quan tâm trọng để phục vụ công việc nghiên. .. chúng tơi tiếp tục nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc triển khai phương pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên lớp QLNN 17A trường HUHA Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN LỚP QLNN 17A

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan