Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

90 105 0
Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Điều khiển điện khí nén với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương pháp điều khiển; trình bày được cấu tạo và hoạt động của các thiết bị điện – khí nén; đọc được các sơ đồ điều khiển điện - khí nén. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình sau đây.

Bài Các phần tử hệ thống điều khiển 4.1 Khái niệm - Một hệ thống điều khiển thường bao gồm phần tử sau: phần tử đưa tín hiệu, phần tử xử lý tín hiệu, phần tử điều khiển, cấu chấp hành đối tượng điều khiển Hình 1: Cấu trúc mạch điều khiển phần tử * Phần tử đưa tín hiệu - Phần tử phần tử mạch điều khiển có nhiệm vụ nhận giá trị đại lượng vật lý đại lượng vào Ví dụ: Cơng tắc, nút bấm, cơng tắc hành trình, cảm biến * Phần tử xử lý tín hiệu - Phần tử có nhiệm vụ xử lý tín hiệu nhận vào theo qui tắc logic xác định, làm thay đổi trạng thái phần tử điều khiển Ví dụ: van đảo chiều, van tiết lưu, van logic OR AND… * Phần tử điều khiển - Phần tử nhận tín hiệu từ phần tử xử lí tín hiệu, có nhiệm vụ điều khiển cấu chấp hành hoạt động theo yêu cầu công nghệ định Ví dụ: Van đảo chiều, van logic OR, van logic AND… 49 * Cơ cấu chấp hành - Phần tử có nhiệm vụ thay đổi trạng thái đối tượng điều khiển, đại lượng mạch điều khiển Ví dụ: xy- lanh, động cơ, biến đổi áp lực … 4.2 Van đảo chiều - Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dịng lượng khí nén cách đóng mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng dịng lượng khí nén 4.2.1 Nguyên lý hoạt động - Nguyên lý hoạt động van đảo chiều (hình MĐ15-04-2): Khi chưa có tín hiệu tác động vào cửa (12) cửa (1) bị chặn cửa (2) nối với cửa (3) Khi có tín hiệu tác động vào cửa (12) nịng van dịch chuyển phía bên phải, cửa (1) nối với cửa (2) cửa (3) bị chặn Trường hợp tín hiệu tác động vào cửa (12) đi, tác động lực lò xo, nòng van trở vị trí ban đầu Hình 2: Ngun lý hoạt động van đảo chiều 4.2.2 Ký hiệu a Chuyển đổi nòng van - Sự chuyển đổi nòng van biểu diễn ô vuông liền với chữ o, a, b, c… - Vị trí "khơng" ký hiệu vị trí mà van chưa có tác động tín hiệu ngồi vào Đối với van có vị trí, vị trí o , ký hiệu "o" vị trí "khơng " Đối với van có hai vị trí , vị trí "khơng" vị trí "a" "b", thơng thường vị trí bên phải "b" vị trí "khơng " 50 b Qui ước cửa nối van - Qui ước cửa nối van đảo chiều thể bảng Tên cửa ISO 5599 ISO 1219 Cửa cấp nguồn P Cửa nối với tải 2,4,6… A,B,C… Cửa xả khí 3,5,7… R,S,T… Cửa nối với tín hiệu điều khiển 12,14,16… X,Y,Z… Ví dụ: c Hướng chuyển động dịng khí - Bên vng vị trí đường thẳng có hình mũi tên, biểu diễn chuyển động dịng khí nén qua van Trường hợp dịng khí nén bị chặn biểu diễn dấu gạch ngang d Cách gọi tên - Cách gọi tên: Van đảo chiều + số cửa / số vị trí + tín hiệu tác động Hình 3: Tên gọi van đảo chiều 51 4.2.3 Tín hiệu tác động - Nếu ký hiệu lị xo nằm phía bên phải ký hiệu van đảo chiều, van đảo chiều có vị trí "khơng", vị trí vng phía bên phải ký hiệu van đảo chiều ký hiệu "o" Điều có nghĩa chưa có tác động vào nịng van, lị xo tác động giữ van vị trí Tác động phía đối diện van, ví dụ: tín hiệu tác động cơ, khí nén hay điện giữ vng phía bên trái van ký hiệu "1" Trong hình MĐ15-04-4 sơ đồ biểu diễn loại tín hiệu tác động lên nịng van đảo chiều Hình 4: Tín hiệu tác động 52 4.2.4 Một số van đảo chiều thường gặp a Van đảo chiều có vị trí "0" - Là loại van khơng có tín hiệu tác động phục hồi lị xo * Van đảo chiều 2/2, tác động học - đầu dị: Khi chưa có tác động van vị trí "0", cửa bị chặn Khi đầu dị bị tác động, van chuyển sang vị trí "1", cửa nối với cửa Hình 5: Van đảo chiều 2/2 tác động đầu dò * Van đảo chiều 3/2 tác động học - đầu dị: Khi chưa có tác động van vị trí "0", cửa bị chặn, cửa nối với cửa Khi đầu dị bị tác động, van chuyển sang vị trí "1", cửa bị chặn cửa nối với cửa Hình 6: Van đảo chiều 3/2 tác động đầu dị * Van đảo chiều 3/2 tác động tay - nút ấn: Khi chưa có tác động, van vị trí "0", cửa bị chặn, cửa nối với cửa Khi nút bấm bị tác động, van chuyển sang vị trí "1", cửa bị chặn, cửa nối với cửa 53 Hình 7: Van đảo chiều 3/2 tác động nút bấm * Van đảo chiều 4/2 tác động bàn đạp: Khi chưa có tác động, van vị trí "0", cửa nối với cửa 4, cửa nối với cửa Khi bàn đạp bị tác động, van chuyển sang vị trí "1", cửa nối với cửa 2, cửa nối với cửa Hình 8: Van đảo chiều 4/2 tác động bàn đạp * Van đảo chiều 5/2 tác động - đầu dị: Khi chưa có tác động, van vị trí "0", cửa bị chặn, cửa nối với cửa 2, cửa nối với cửa Khi đầu dò bị tác động, van chuyển sang vị trí "1", cửa bị chặn, cửa nối với cửa 3, cửa nối với cửa Hình 9: Van đảo chiều 5/2 tác động đầu dị * Van đảo chiều 5/2 tác động khí nén: Khi chưa có tác động, van vị trí "0", cửa bị chặn, cửa nối với cửa 2, cửa nối với cửa Khi có dịng khí nén tác động vào cửa 14, van chuyển sang vị trí "1", cửa bị chặn, cửa nối với cửa 3, cửa nối với cửa 54 Hình 10: Van đảo chiều 5/2 tác động khí nén * Van đảo chiều 4/2 tác động trực tiếp nam châm điện: Khi cuộn hút Y chưa có điện, van vị trí "0", cửa nối với cửa 2, cửa nối với cửa Khi cuộn hút Y có điện, van chuyển sang vị trí "1", cửa nối với cửa 4, cửa nối với cửa Hình 11: Van đảo chiều 4/2 tác động trực tiếp nam châm điện Bài tập thực hành: Em vận hành van đảo chiều có vị trí “0” 55 b Van đảo chiều tự trì - Van đảo chiều có trì loại van sau tín hiệu tác động lần cuối lên nịng van khơng cịn nữa, van giữ ngun vị trí chưa có tín hiệu tác động lên phía đối diện nịng van Vị trí tác động ký hiệu a, b, c… - Tác động lên nịng van là: + Tác động tay, bàn đạp + Tác động dịng khí nén điều khiển vào hay từ hai phía nòng van + Tác động trực tiếp điện từ hay gián tiếp dịng khí nén qua van phụ trợ - Loại van đảo chiều chịu tác động dịng khí nén điều khiển vào hay từ hai phía nịng van hay tác động trực tiếp điện từ gián tiếp dịng khí nén qua van phụ trợ gọi van đảo chiều xung vị trí van thay đổi khí có tín hiệu xung tác động lên nòng van * Van trượt đảo chiều 3/2 tác động tay: - Khi dịch chuyển ống lót sang vị trí a, cửa nối cửa cửa bị chặn Khi dịch chuyển ống lót sang vị trí b, cửa nối với cửa cửa bị chặn Hình 12: Van trượt đảo chiều 3/2 * Van xoay đảo chiều 4/3 tác động tay gạt: - Khi cần gạt vị trí a cửa nối với cửa 4, cửa nối với cửa Khi cần gạt vị trí b cửa bị chặn, cần gạt vị trí c cửa nối với cửa 2, cửa nối với cửa 56 Hình 13: Van xoay đảo chiều 4/3 tác động tay gạt * Van đảo chiều 5/2 tác động dịng khí nén vào từ hai phía nịng van: - Khi có tín hiệu khí nén vào cửa 12 khơng có tín hiệu khí nén vào cửa 14, van chuyển sang vị trí b, cửa bị chặn, cửa nối với cửa 2, cửa nối với cửa Nếu khơng có tín hiệu khí nén đưa vào cửa 12 mà chưa có tín hiệu khí nén đưa vào cửa 14 van giữ nguyên vị trí b - Khi khơng có tín hiệu khí nén đưa vào cửa 12 có tín hiệu khí nén vào cửa 14 van chuyển sang vị trí a, cửa bị chặn, cửa nối với cửa 4, cửa nối với cửa Nếu khơng có tín hiệu khí nén đưa vào cửa 14 mà chưa có tín hiệu khí nén đưa vào cửa 12 van giữ ngun vị trí a - Trường hợp có đồng thời hai dịng khí nén vào hai cửa 12 cửa 14 van vị trí a cửa 14 tác động trước vị trí b cửa 12 tác động trước Hình 14: Van đảo chiều 5/2 tác động 57 dịng khí nén vào từ phía * Van đảo chiều 3/2 tác động nam châm điện qua van phụ trợ: Hình 15: Van đảo chiều 3/2 tác động gián tiếp nam châm điện qua van phụ trợ hai phía * Van đảo chiều 4/2 tác động nam châm điện qua van phụ trợ: Hình 16: Van đảo chiều 4/2 tác động gián tiếp nam châm điện qua van phụ trợ hai phía * Van đảo chiều 5/2 tác động nam châm điện qua van phụ trợ: Hình 17: Van đảo chiều 5/2 tác động gián tiếp nam châm điện qua van phụ trợ hai phía Bài tập thực hành Em vận hành van đảo chiều tự trì 4.3 Van chắn 4.3.1 Van chiều - Van chiều có tác dụng cho lưu lượng khí nén qua chiều, chiều ngược lại bị chặn Nguyên lý hoạt động ký hiệu van chiều, dịng khí nén từ qua 2, chiều từ qua bị chặn 58 điều kiện để chuẩn bị khởi động mạch điều khiển Khối kiểu TAB có chức tương tự khối kiểu TAA Đó là: cổng Yn có giá trị L, van đảo chiều (phần tử nhớ) đổi vị trí: * Tín hiệu cổng A có giá trị L * Chuẩn bị cho nhịp phần tử AND tín hiệu cổng X * Đèn tín hiệu sáng * Phần tử nhớ nhịp trước trở vị trí RESET Hình 52 - Bộ điều khiển loại TAB - Loại ký hiệu TAC (hình 53): Loại tín hiệu khơng có phần tử nhớ phần tử OR Như vậy, loại TAC có chức nhịp điều khiển tiếp theo, tín hiệu nhịp trước cịn giá trị L đèn tín hiệu cịn sáng nhịp Hình 53 - Bộ điều khiển loại TAC 124 Chuỗi điều khiển với nhịp khối: khối kiểu TAA khối kiểu TAB biểu diễn hình 54: Hình 54 - Chuỗi điều khiển theo nhịp gồm khối TAA khối TAB 6.5 Mạch tổng hợp điều khiển theo nhịp 6.5.1 Mạch điều khiển với chu kì đồng thời Hình 55 - Mạch điều khiển theo nhịp với chu đồng thời Nguyên lý hoạt động: - Sau qui trình M thực xong, qui trình 1, qui trình 2, qui trình thực đồng thời Sau qui trình thực đồng thời hồn thành, tín 125 hiệu cổng Yn+1 kết hợp lại phần tử AND, để qui trình N thực Như trước chuẩn bị thực đồng thời qui trình, tín hiệu phân nhánh Sau qui trình đồng thời thực xong, tín hiệu kết hợp lại Nguyên lý hoạt động điều khiển theo nhịp với chu đồng thời biểu diễn hình 55: Bài tập thực hành Em lắp ráp vận hành mạch điều khiển với chu kỳ đồng thời 6.5.2 Mạch điều khiển với chu - Sau qui trình M thực hiện, k = qui trình thứ thực hiện, k = 0, qui trình thứ hai thực Sau đó, qui trình N thực Hình 56 - Mạch điều khiển theo nhịpvới chu Bài tập thực hành Em lắp ráp vận hành mạch điều khiển với chu kỳ 126 6.6 Thiết kế mạch điều khiển khí nén theo biểu đồ Karnaugh - Giả sử qui trình làm việc máy khoan gồm hai xy- lanh: đưa chi tiết vào pít- tơng A để kẹp chi tiết Sau pít- tơng B xuống khoan chi tiết sau khoan xong pít- tơng B lùi Sau pít- tơng B lùi pít- tơng A lùi Ta có sơ đồ khí nén biểu đồ thời gian (biểu đồ trạng thái) sau: Hình 57 - Sơ đồ mạch điều khiển khí nén biểu đồ trạng thái Từ biểu đồ trạng thái, ta xác định điều kiện để xy- lanh làm việc: + Bước 1: Pít- tơng A với tín hiệu điền khiển A+ A+ = a0.b0 + Bước 2: Pít- tơng B với tín hiệu điều khiển B+ B+ = a1.b0 + Bước 3: Pít- tơng B với tín hiệu điều khiển BB- = a1.b1 127 + Bước 4: Pít- tơng A với tín hiệu điều khiển AA- = a1.b0 Như phương trình logic qui trình khoan sau: A+ = a0.b0 B+ = a1.b0 B- = a1.b1 A- = a1.b0 So sánh phương trình trên, ta thấy điều kiện để thực B+ v A- giống Như phương diện khiển điều khơng thể thực Để phân biệt bước thực B+ A- có điều kiện (a1.b0) phương trình phải thêm điều kiện phụ Trong điều khiển người ta sử dụng phần tử nhớ trung gian (ký hiệu x x tín hiệu phần tử nhớ trung gian) Phương trình logic viết lại sau: A+ = a0.b0 B+ = a1.b0 x B- = a1.b1 A- = a1.b0.x Để tín hiệu x phần tử nhớ trung gian thực bước (B+), tín hiệu tín hiệu phải chuẩn bị bước thực trước (tức bước thứ 1) Tương tự để tín hiệu x phần tử nhớ trung gian thực bước (A-), tín hiệu phải chuẩn bị bước thực trước (tức bước thứ 3) Từ ta viết lại phương trình logic sau: A+ = a0.b0 x B+ = a1.b0 x B- = a1.b1.x A- = a1.b0.x Trong qui trình thêm phần tử nhớ trung gian (Z), ta có tín hiệu để điều khiển phần tử nhớ là: 128  X   a1.b1.x    X  a0 b0 x Như ta có phương trình không trùng nhau: A+ = a0.b0 x B+ = a1.b0 x B- = a1.b1.x A- = a1.b0.x X+ = a1.b1 x X- = a0.b0.x Với phương trình ta có sơ đồ mạch logic sau: Hình 58 - Sơ đồ mạch logic Rút gọn phương pháp biểu đồ Karnaugh: Biểu đồ Karnaugh với biến( a1 a0 ; b1 b0 ; x) biểu diễn sau: 129 Hình 59 - Biểu đồ Karnaugh với biến Các cơng tắc hành trình biểu diễn qua trục đối xứng nằm ngang, biến phần tử nhớ trung gian biểu diễn qua trục đối xứng thẳng đứng Trong điều khiển giả thiết rằng, cơng tắc hành trình (ví dụ a0) bị tác động cơng tắc hành a1 khơng tác động Không xảy trường hợp công tắc hành trình a0 a1 tác động đồng thời công tắc không tác động đồng thời * Đơn giản hành trình xilanh A biểu đồ Karnaugh: Theo biểu đồ trạng thái, ta thiết lập biểu đồ Karnaugh cho xy- lanh A: Hình 60 - Biều đồ Karnaugh cho xy- lanh A Bước thực thứ pít- tơng A (A+) dừng lại bước thực thứ Sang bước thứ pít- tơng A lùi (A-) Các khối 1, 2, ký hiệu A+ khối 5, ký hiệu A- Đơn giản hành trình xy- lanh A (A+) thực cột thứ (x) Ta có phương trình logic A+ là: A  x.S0 130 Trong S0 nút ấn khởi động Tương tự đơn giản hành trình xy- lanh A (A-), ta có phương trình logic A- là: A- = b0.x * Đơn giản hành trình xy- lanh B biểu đồ Karnaugh Hình 61 - Biểu đồ Karnaugh xy - lanh B Đơn giản hành trình pít- tơng B (B+), ta có phương trình logic sau: B  a1.x Đơn giản hành trình pít- tơng B (B-), ta có phương trình logic sau: B- = x * Đơn giản phần tử nhớ trung gian biểu đồ Karnaugh Ta có phương trình logic sau: X+ = b1 X- = a0 Vậy phương trình logic sau đơn giản là: A  x.S0 A- = b0.x B  a1.x B- = x X+ = b1 X- = a0 131 Hình 62 - Sơ đồ mạch logic sau đơn giản Từ sơ đồ mạch logic hình 62, ta có sơ đồ mạch điều khiển khí nén sau: Hình 63 - Sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển khí nén 132 Sơ đồ nguyên lý mạch khí nén sau đơn giản sau: Hình 64 - Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển khí nén Từ sơ đồ mạch logic hình 62, ta có mạch điều khiển điện khí nén sau: Hình 65 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện khí nén 133 6.7 Các mạch ứng dụng 6.7.1 Mạch điều khiển điện khí nén máy cắt giấy Cơng nghệ miêu tả sau: Đầu cần pít- tơng xy- lanh tác động đơn phục hồi lò xo 1A mang lưỡi dao cắt giấy Khi ấn nút S2 cần pít- tơng xuống cắt giấy Ấn nút S1 cần pit- tơng lên để lấy sản phẩm - Mạch điều khiển máy cắt giấy biểu diễn sau: +24V 31 A 21 S1 K 32 13 S2 V 24 11 K 14 12 Y Y 14 1 A1 K 0V A2 * Bước 1: Các phần tử mạch điều khiển bao gồm: - 1A: Xy- lanh tác động đơn phục hồi lò xo - V1: Van đảo chiều 3/2 điều khiển gián tiếp nam châm điện qua van phụ trợ, phục hồi lò xo - S1: Nút ấn tự phục hồi có cặp tiếp điểm thường đóng S1(31-32) - S2: Nút ấn tự phục hồi có cặp tiếp điểm thường mở S2(13-14) - K: Rơle điều khiển với: + K(A1-A2): Cuộn hút + K(11-14), K(21-24): Hai cặp tiếp điểm thường mở - Y(12-0): Cuộn hút nam châm điện van V1 * Bước 2: Thuyết minh nguyên lý hoạt động mạch điều khiển - Khi chưa có tác động vào mạch điều khiển cặp tiếp điểm S2(13-14) mở nên cuộn hút K(A1-A2) khơng có điện, cặp tiếp điểm K(21-24) mở nên cuộn hút nam châm điện Y(12-0) khơng có điện, van V1 thiết lập vị trí “0”, khơng có dịng khí nén cấp tới khoang sau xy- lanh 1A, lực lị xo giữ cho pít- tơng cần pít- tơng đứng n vị trí 134 - Khi tác động vào nút ấn S2 cặp tiếp điểm S2(13-14) đóng lại cấp điện cho cuộn hút rơ le điều khiển K(A1-A2), cặp tiếp điểm K(11-14) đóng lại làm nhiệm vụ trì, cặp tiếp điểm K(21-24) đóng lại cấp điện cho cuộn hút nam châm điện Y(12-0), van V1 chuyển sang vị trí “1”, dịng khí nén từ máy nén khí vào cửa cửa van V1 tới khoang sau xy- lanh 1A, đẩy pít- tơng cần píttơng xuống, xuống tới vị trí đứng lại vị trí - Khi tác động vào nút ấn S1 cặp tiếp điểm S1(31-32) mở ra, cắt điện cuộn hút rơ le điều khiển K(A1-A2), cặp tiếp điểm K(21-24) mở cắt điện cuộn hút nam châm điện Y(12-0), van V1 chuyển vị trí “0”, cắt khí nén cấp tới khoang sau xy- lanh 1A, lực lò xo đẩy pít- tơng cần pít- tơng lên, lên tới vị trí đứng lại vị trí Kết thúc chu trình hoạt động Bài tập thực hành Em lắp ráp vận hành mạch điều khiển điện khí nén máy cắt giấy 6.7.2 Mạch điều khiển điện khí nén máy khoan Mô tả công nghệ: Xy- lanh kép 2A có nhiệm vụ kẹp chặt chi tiết cần khoan Xy- lanh tác động đơn phục hồi lò xo 1B có nhiệm vụ khoan chi tiết Khi ấn nút S1 pít- tơng 2A để kẹp chi tiết (gặp cảm biến CB) Sau pít- tơng 1B tự động xuống khoan chi tiết, khoan đạt vị trí u cầu (gặp cơng tắc hành trình S3) pít- tơng 1B tự động lên, lên tới vị trí (gặp cơng tắc hành trình S2) pít- tông 2B tự động nhả phôi, tới vị trí (gặp cơng tắc hành trình S4) mạch tự động Reset sẵn sàng cho chu kì làm việc Trong mạch có sử dụng thêm van tiết lưu để điều chỉnh tốc độ chuyển động cấu - Mạch điều khiển máy khoan biểu diễn sau: 135 * Bước 1: Các phần tử mạch bao gồm - 2A: Xy- lanh tác động kép có giảm chấn - 1B: Xy- lanh tác động đơn phục hồi ngoại lực - V2, V4: Van tiết lưu chiều điều chỉnh tay - V1: Van đảo chiều 5/2 điều khiển gián tiếp nam châm điện qua van phụ trợ hai phía - V3: Van đảo chiều 3/2 điều khiển gián tiếp nam châm điện qua van phụ trợ, phục hồi lò xo - S1: Nút ấn tự phục hồi có cặp tiếp điểm thường mở S1(13-14) - S2: Cơng tắc hành trình điện- với cặp tiếp điểm thường mở S2(1-4) - S3: Cơng tắc hành trình điện- với cặp tiếp điểm thường mở S3(1-4) - S4: Công tắc hành trình điện- với cặp tiếp điểm thường đóng S4(1-4) - K: Role điều khiển với: + K(A1-A2): cuộn hút + K(21-24), K(31-34): Hai cặp tiếp điểm thường mở + K(11-12): Cặp tiếp điểm thường đóng - CB: Cảm biến quang - Y1(14-0), Y2(12-0): Hai cuộn hút nam châm điện van V1 - Y3(12-0): Cuộn hút nam châm điện van V3 * Bước 2: Thuyết minh nguyên lý hoạt động mạch điều khiển - Khi chưa có tác động vào mạch điều khiển cặp tiếp điểm S1(13-14) mở nên cuộn hút nam châm điện Y1(14-0) khơng có điện, cảm biến quang chưa tác động nên cuộn hút Y3(12-0) khơng có điện, cặp tiếp điểm K(31-34) mở nên cuộn hút Y2(12-0) khơng có điện, van V1 thiết lập vị trí “b” van V3 thiết lập vị trí “0”, dịng khí nén từ máy nén khí qua van V2 tới cửa cửa van V1 vào khoang trước xy- lanh 2A giữ cho pít- tơng cần pít- tơng 2A đứng yên vị trí cùng, đồng thời khơng có dịng khí nén vào khoang sau xy- lanh 1B nên lực lị xo giữ cho pít- tơng cần pít- tơng 1B đứng n vị trí - Khi tác động vào nút ấn S1 cặp tiếp điểm S1(13-14) đóng lại cấp điện cho cuộn hút Y1(14-0), van V1 chuyển sang vị trí “a”, dịng khí nén từ máy nén khí 136 qua van V2 tới cửa cửa van V1 vào khoang sau xy- lanh 2A đẩy píttơng cần pít-tơng ra, S4 bị cắt tác động nên cặp tiếp điểm S4(1-2) đóng lại, lượng khí khoang trước thoát theo đường vào cửa xả cửa van V1 Ngay nhả tay khỏi nút ấn S1 cặp tiếp điểm S1(13-14) mở ra, cắt điện cuộn hút Y1(14-0), van V1 trì vị trí “a” giữ cho pít- tơng 2A Khi cần pít- tơng 2A tới vị trí tác động vào cảm biến CB cuộn hút Y3(120) có điện, van V3 chuyển sang vị trí “1”, dịng khí nén từ máy nén khí vào cửa cửa van V3 qua van V4 vào khoang sau xy- lanh 1B đẩy pít- tơng cần pít- tơng 1B xuống, cần pít- tơng xuống khỏi vị trí tác động lên lăn S2 cặp tiếp điểm S2(1-4) mở Khi cần pít- tơng 1B xuống tới vị trí tác động vào S3 cặp tiếp điểm S3(1-4) đóng lại cấp điện cho cuộn hút K(A1-A2), cặp tiếp điểm K(21-24) đóng lại làm nhiệm vụ trì, cặp tiếp điểm K(31-34) đóng lại sẵn sàng cấp điện cho cuộn hút Y2(12-0), cặp tiếp điểm K(11-12) mở cắt điện cuộn hút Y3(12-0), van V3 chuyển vị trí “0”, cắt dịng khí nén vào khoang sau xy- lanh 1B, lực lị xo đẩy pít- tơng cần pít- tơng 1B lên, lượng khí khoang sau thoát theo đường vào cửa xả cửa van V3 Khi pít- tơng cần pít- tơng 1B lên tác động vào S2 cặp tiếp điểm S2(14) đóng lại cấp điện cho cn hút Y2(12-0), van V1 chuyển vị trí “b”, dịng khí nén từ máy nén khí qua van V2 tới cửa cửa van V1 vào khoang trước xy- lanh 2A đẩy pít- tơng cần pít- tơng 2A về, lượng khí khoang sau thoát theo đường vào cửa xả cửa van V1 Khi cần pít- tơng 2A tới vị trí tác động lên lăn van S4 cặp tiếp điểm S4(1-2) mở cắt điện cuộn hút K(A1-A2), cặp tiếp điểm K(31-34) mở cắt điện cuộn hút Y2(12-0), cặp tiếp điểm K(11-12) đóng lại để sẵn sàng cho chu kì làm việc - Van V2 có vai trị điều chỉnh vận tốc chuyển động píttơng 2A Van V4 có vai trị điều chỉnh vận tốc chuyển động pít- tơng 1B Bài tập thực hành Em lắp ráp vận hành mạch điều khiển điện khí nén máy khoan 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hải, Trần Thế Sơn, Kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Thơng gió điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Đức Lợi, Máy thiết bị lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật [4] Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển khí nén, NXB Giáo dục 1999 [5] Lê Văn Tiến Dũng, Điều khiển khí nén thuỷ lực, Trường ĐHCN TPHCM [6] Tài liệu dự án hãng Festo [7] Khí nén thủy lực, S H Lee, 2006 [8] Hướng dẫn sử dụng thiết bị thủy lực, STACK Co Ltd., 2007 [9] Danh mục thành phần thủy lực, Bosch Rexroth Co Ltd., Parker Co Ltd., and Vickers Co Ltd., [10] Sách giáo khoa thủy lực bản, FESTO DIDACTIC [11] Sách tập thủy lực bản, FESTO DIDACTIC [12] Sách giáo khoa điện thủy lực bản, FESTO DIDACTIC [13] Sách tập điện thủy lực bản, FESTO DIDACTIC 138 ... thái trình bày hình 22 : 91 Hình 22 - Van xung đảo chiều 4 /2 Bài tập thực hành Em vận hành phần tử RS-Flipflop 92 Bài Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén 6.1 Biểu diễn chức trình điều khiển. .. 41: Phần tử chuyển đổi tín hiệu điện - khí nén Bài tập thực hành Em vận hành phần tử chuyển đổi tín hiệu điện - khí nén 70 Bài Cơ sở lý thuyết điều khiển khí nén 5.1 Khái niệm điều khiển - Khái... A - Hàm logic phần tử EXC-OR: A  a1  a2  a1.a2  a1.a2 90 Hình 20 - Phần tử logic EXC-OR Bài tập thực hành Em lắp ráp vận hành phần tử logic EXC-OR 5.4.5 RS- Flipflop - Van đảo chiều 3/2

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan