Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
386,64 KB
Nội dung
Xây dựngtiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủa
hiệu trưởngtrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
Nguyễn Anh Thuấn
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: : PGS.TS. Lê Đức Ngọc
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Hệ thống hóa cơsởlý luận về đánhgiá hoạt động quảnlýcủahiệutrưởng các
trường trunghọccơsở (THCS): giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài; nêu
lên cơsở khoa học về xâydựng các tiêuchíđánhgiá hoạt động quảnlýcủahiệutrưởng
các trường THCS (phương pháp, vai trò, chức năng, yêu cầu về đánh giá). Khái quát về
giáo dục đào tạo của các trường THCS tại thành phố HảiPhòng (đội ngũ cán bộ quản lý,
đội ngũ giáo viên, số lượng học sinh; cơsở vật chất, các tổ chức liên quan đến côngtác
quản lýcủaHiệutrưởngtrường THCS). Nghiên cứu và đánhgiá chung về hoạt động
quản lýcủaHiệutrưởngtrường THCS tạiHải Phòng. Đưa ra những tiêuchíđánhgiá cụ
thể về côngtácquảnlýcủaHiệutrưởngtrường THCS tạiHảiPhòng
Keywords: Hiệu trưởng; Quảnlý giáo dục; Trườngtrunghọccơ sở; HảiPhòng
Content
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện Luật giáo dục 2005 và Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm
2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Bộ
Giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh côngtácđánhgiá và kiểm định chất lượng giáo dục ở các
cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến về chất lượng giáo dục. Có
thể nói đánhgiá chất lượng giáo dục đang là một vấn đề cả xã hội quan tâm vì:
Đánhgiá chất lượng giáo dục tốt đem lại một kết quả đánhgiá khách quan, chính xác và
toàn cảnh về chất lượng của giáo dục, trên cơsở đó các nhà quảnlý giáo dục sẽ đưa ra được
những quyết sách đúng đắn về phát triển giáo dục. Đánhgiá chất lượng giáo dục nhà trường là
một công cụ để chứng minh nhà trường, và hệ thống giáo dục đã thực hiện, nghĩa vụ, trách
nhiệm xã hội của mình như thế nào trước công chúng.
Việc đánhgiáđúng thực chất chất lượng giáo dục, các điều kiện đảm bảo chất lượng là
điều tiên quyết để các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục có tính khả thi và tạo
sự đồng thuận trong xã hội. Nếu đánhgiáđúng chất lượng học tập, rèn luyện củahọc sinh, đánh
giá đúng thực chất đội ngũ nhà giáo, cán bộ quảnlý giáo dục thì mới có thể đề ra các biện pháp
cải tiến phù hợp.
Hiện nay, đánhgiá chất lượng giáo dục Trườngtrunghọccơsở là một khâu quan trọng
trong côngtácquản lí giáo dục trunghọccơsở nói riêng và quảnlý giáo dục nói chung, giúp cho
các nhà quảnlý giáo dục xác định được mặt mạnh và mặt yếu để đưa ra các biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục. Điều này rất quan trọng, là vì: hiện nay chúng ta đã bỏ kỳ thi tốt
nghiệp trunghọccơ sở.
Thế nhưng, trong côngtácđánhgiá chất lượng giáo dục Trườngtrunghọccơsở thì việc
đánh giácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở là một yêu cầu cần thiết.
Hiện nay, qui trình, nội dungđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrung
học cơsở còn nhiều hạn chế: chưa toàn diện, chưa thống nhất, định tính, chưa thật khách quan,
và còn nhiều yếu tố chủ quan, chung chung. Để qui trình, nội dungđánhgiácôngtácquảnlý
của HiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở khoa học hơn, khách quan hơn giảm thiểu yếu tố chủ
quan, toàn diện hơn, bao quát toàn bộ các lĩnh vực quảnlýcủahiệu trưởng, khắc phục hạn chế,
tồn tại, thúc đẩy và phát triển năng lực quảnlýcủaHiệutrưởng cần phải có một bộ tiêuchíđánh
giá côngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở từ đó hiệutrưởng mới có thể đánh
giá được những mặt mạnh mặt yếu của mình, giúp hiệutrưởng nhà trường không ngừng nâng
cao năng lực quảnlýcủa mình.
Chính vì lí do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Xâydựngtiêuchíđánhgiácôngtác
quản lýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng ".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơsở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xâydựng bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquản
lý củaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHải Phòng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Đánh giácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHải Phòng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHải
Phòng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường phổ thông.
- Thực trạng đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHải
Phòng.
- Đề xuất bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
tại HảiPhòng trong giai đoạn hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở đề xuất sẽ
góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng quảnlýcủahiệutrưởng nhà trường và góp phần gián tiếp
nâng cao chất lượng giáo dục củaTrườngtrunghọccơsởtạiHải Phòng.
6. Phạm vi đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
tại HảiPhòng chủ yếu trong năm học 2007 - 2008 và xu hướng những năm tiếp theo.
Trên cơsở đó, chúng tôi xâydựng bộ tiêuchí và được thử nghiệm đánhgiácôngtácquản
lý củaHiệutrưởng một sốTrườngtrunghọccơsở trên địa bàn các quận, huyện: Hồng Bàng,
Dương Kinh, Kiến Thụy của thành phố Hải Phòng.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tổng quan các khái niệm, lý thuyết khoa học và chính sách giáo dục trong
phạm vị côngtáccủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở ở nước ta.
- Khái quát hóa lí luận để xâydựng những khái niệm cơ bản.
- Phân tích, đánhgiáso sánh các đặc điểm và xu thế nổi bật trong lý luận và thực tiễn
đánh giáhiệutrưởng hiện nay dựa trên những căn cứ của Việt Nam.
- Phân tích hệ thống trong lĩnh vực đánhgiácôngtáccủaHiệutrưởngTrườngtrườnghọc
cơ sở.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát các chủ thể quảnlý trong tiến trình đánhgiácôngtác
quản lýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơ sở.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi: Được sử dụng trong nghiên cứu thực trạng và khảo
nghiệm các tiêuchí đề xuất.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia về Bộ tiêuchíđánhgiácôngtác
quản lýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơ sở.
7.3. Nhóm phương pháp xử lýsố liệu
- Sử dụng phương pháp thống kê để xử lýsố liệu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn trình
bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơsởlý luận về đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrung học.
Chương 2: Thực trạng đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHải
Phòng.
Chương 3: Bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHải
Phòng.
Chƣơng 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀ ĐÁNHGIÁCÔNGTÁCQUẢNLÝCỦAHIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNGHỌC
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhiều nghiên cứu gần đây cho rằng hiệutrưởng là người đóng vai trò quan trọng nhất
trong sự thành côngcủa một nhà trường. Vì vai trò hiệutrưởngcó tầm quan trọng như vậy nên
các nước trên thế giới nói chung rất quan tâm đến việc là làm sao đảm bảo được chất lượng nghề
nghiệp củahiệutrưởng để đảm bảo sự thành côngcủa nhà trường. Rất nhiều các nhà nghiên cứu
đã đề cập đến vấn đề côngtácquảnlýcủahiệu trưởng. Nói tóm lại, các chương trình nghiên cứu
đều với mục đích nâng cao chất lượng côngtácquảnlýcủahiệutrưởng để đáp ứng với nhiệm vụ
quản lý nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Trên thế giới đánhgiáhiệutrưởng rất được quan tâm. Người Mĩ cho rằng “có một hệ
thống đánhgiáhiệutrưởng toàn diện và tốt sẽ là một cách tốt nhất để phát triển nghề nghiệp hiệu
trưởng” [23]. Việc đánhgiáhiệutrưởng ở Mĩ được quan tâm từ năm 1980, nhưng nhìn chung
vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Một trong những vấn đề tồn tạicó thể kể ra là: mục đích đánhgiá
hiệu trưởng chưa thật rõ ràng [15]. Hơn nữa các tiêuchíđánhgiá vẫn chưa đảm bảo rằng đánh
giá hiệutrưởng một cách chính xác và đầy đủ. Các tiêuchíđánhgiá chưa hoàn thiện, chủ yếu
vẫn dựa vào bảng liệt kê và xếp hạng (checklist and rank).
Có thể nói đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởng nói chung, Hiệutrưởngtrường
trung họccơsở nói riêng vẫn còn dựa trên cảm tính chưa mang tính khách quan. Cho đến nay
chưa cótài liệu nào đề cập đến đánhgiácôngtáccủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở dựa
vào chuẩn được phát triển dựa trên các chức năng và vai trò mà một HiệutrưởngTrườngtrung
học cơsở phải đảm nhiệm theo Điều lệ trườngTrung học.
Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về hiệu trưởng, tuy nhiên việc đánhgiá
công tácquảnlýcủahiệutrưởng nói chung và đánhgiáhiệutrưởngtrường THCS nói riêng vẫn
chỉ được đánhgiá như một công chức trong cơquan hành chính sự nghiệp. Chủ yếu vẫn là đánh
giá thi đua, chưa phải đánhgiá nghề nghiệp hiệu trưởng. Đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệu
trưởng trườngtrunghọccơsở chưa chi tiết và bao quát hết các nội dungcôngtácquảnlýcủa
hiệu trưởng và đánhgiá chưa khoa học. Ở Việt Nam chưa có một đề tài nào nói về Xâydựngtiêu
chí đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở nói chung tạiHảiPhòng
nói riêng.
1.2. Cơsởlý luận về quảnlý
1.2.1. Khái niệm quảnlý
Theo Marx, quảnlý về bản chất nó là quá trình điều chỉnh mọi quá trình xã hội khác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm thì
tự điều khiển mình còn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng”
Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem “quản lý là một quá trình tác động gây ảnh
hưởng của chủ thể quảnlý đến khách thể quảnlý nhằm đạt được mục đích củaquản lý”.
1.2.2. Chức năng quảnlý
Quản lýcó các chức năng sau: - Chức năng hoạch định; - Chức năng ra quyết định; -
Chức năng tổ chức; - Chức năng truyền thông; - Chức năng thúc đẩy và động viên nhân viên; -
Chức năng chỉ huy, lãnh đạo; - Chức năng kiểm soát.
Như chúng ta đều biết, đối với một công việc cụ thể, các chức năng này lồng vào nhau
khi triển khai quản lý.
1.2.3. Quảnlý giáo dục
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của
Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tìm điểm hội tụ là quá
trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái
mới về chất.
1.2.4. Hiệutrưởng
1.2.5. QuảnlýcủahiệutrưởngQuảnlýtrườnghọc được hiểu là quá trình thực hiện các chức năng quảnlý để điều hành,
điều chỉnh các hoạt động của nhà trường các hoạt động của nhà trường nhằm đạt tới các mục tiêu
đã xác định. Trong khi làm côngtácquảnlý nói chung, quảnlýtrườngtrunghọccơsở nói riêng,
người Hiệutrưởng phải làm côngtác kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, những
công việc đó là cụ thể hoá của nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng củaHiệutrưởngtrường THCS.
1.2.6. Nhiệm vụ và quyền hạn củaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
1.2.7. Chức năng quảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
+ Nhóm chức năng quảnlý
+ Nhóm chức năng lãnh đạo
+ Nhóm chức năng cộng đồng
1.3. Cơsở khoa học về xâydựng các tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường
trung họccơsở
1.3.1. Các khái niệm về đánhgiá
Theo Đặng Bá Lãm thì “Đánh giá là một quá trình có hệ thống bao gồm việc thu thập,
phân tích, giải thích thông tin nhằm xác định mức độ người học đạt được các mục tiêu dạy học
(trả lời câu hỏi: Tốt như thế nào?) [9].
Bador Data quan niệm: "Đánh giá là một quá trình liên quan tới việc thực hiện các mục
tiêu của dự án trên các mặt, không chỉ kết quả mà cả các thông số gián tiếp như ảnh hưởng của
nó (thí dụ ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp), tác động của nó (thí dụ tới thu nhập của nông
dân)";
Trần Bá Hoành quan niệm: "Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả
của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra,
nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả
công việc";
Đỗ Ngọc Thống quan niệm: "Đánh giá là sự đối chiếu với mục tiêu đào tạo đã đề ra mà
xác định mà xác định được chất lượng của kết quả đào tạo và tự đào tạo đối với học sinh trong
nhà trường";
1.3.2. Phương pháp đánhgiá
Nếu hiểu phương pháp là cách thức để làm một việc nào đó, cách mà một người/một tập thể cảm
thấy thoải mái nhất khi sử dụng nó vì nó phù hợp với cái hướng mà họ tiếp cận vấn đề. (Từ điển giải thích
và đối chiếu một số thuật ngữ trong lĩnh vực phương pháp giảng dạy; The VAT Proroject, Hanoi -
Sêptmber 1999) thì phương pháp đánhgiá là: phương thức tiếp cận mà chúng ta dự kiến thu thập dữ liệu,
phân tích dữ liệu và tiến hành viết báo cáo đánh giá. Nói một cách khác phương pháp đánhgiá là cách làm
thế nào để khẳng định được các kết quả giáo dục đã được thể hiện. Phương pháp bao gồm việc dự kiến
đánh giá khi nào và như thế nào.
1.3.3. Chức năng củađánhgiá giáo dục
1.3.4. Vai trò củađánhgiá giáo dục
1.3.4.1. Vai trò chỉ đạo
1.3.4.2. Vai trò chuẩn đoán
1.3.4.3. Vai trò khích lệ
1.3.4.4. Vai trò giao lưu học hỏi
1.3.5. Chuẩn (Standasds)
Chuẩn chứa đựng các tiêuchí kĩ thuật để xử lí và đánhgiá kết quả khi so sánh chất
lượng của một vật, một người hay một tổ chức với chuẩn và các tiêuchí thể hiện giá trị cần có
của người, của vật hay của một tổ chức. Chuẩn là cái người ta mong đợi đạt được [10].
1.3.6. Bộ tiêuchí
+ Tiêuchí (Criterion)
+ Chỉhiệu (Indicator)
1.3.7. Các khái niệm liên quan khác
- Thông tin
- Minh chứng
- Mô hình đánhgiá
1/ Mô hình bù (compensatory)
2/ Mô hình liên kết (Conjunctive Model)
3/ Mô hình phân biệt (Disjunctive Model)
- Thang đánhgiá
+ Thang định danh (nominal scale)
+ Thang định hạng (ordinal scale)
+ Thang định khoảng (interval scale)
- Quy trình đánhgiá và đánhgiá dựa vào chuẩn
1.3.8. ĐánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
Giai đoạn chuẩn bị đánhgiá
Giai đoạn tổ chức đánhgiá thu thập thông tin
Xử lý và phân tích kết quả đánhgiá
1.3.9. Tiếp cận đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở theo chức
năng quản lý, vai trò quảnlý
Phân tích hoạt động củaHiệutrưởng trong các vai trò khác nhau
Hoạt động củaHiệutrưởng trong vai trò quảnlý
Các chức năng
Tư tưởng
chính trị
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
Kiểm tra
Xã hội
Các hoạt động
1.1.
1.2.
…
2.1.
2.2.
…
3.1.
3.2.
…
4.1.
4.2.
…
5.1.
5.2.
…
6.1.
6.2.
…
1.4. Những yêu cầu mới về đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
a/ Mở rộng phạm vi đánhgiá
b/ Ngày càng đánhgiá cao đánhgiá hình thành và tự đánhgiá
c/ Coi trọng việc kết hợp giữa đánhgiá định tính và định lượng
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐÁNHGIÁCÔNGTÁCQUẢNLÝCỦAHIỆU
TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞTẠIHẢIPHÒNG
2.1. Vài nét về TrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
Thành phố HảiPhòngcó 1.507.570 ha diện tích tự nhiên và 1.884.685 nhân khẩu. Có 15
quận, huyện; Trunghọccơsởcó 204 trường. Cho đến nay Giáo dục Đào tạo HảiPhòng đã đạt
được nhiều thành tự to lớn, đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho thành phố, đát
nước. Trong sự phát triển chung của giáo dục, giáo dục trunghọccơsở đã đóng góp một phần,
đặc biệt là đội ngũ cán bộ quảnlý các trường mà đại diện là đội ngũ hiệutrưởng các trường
THCS .
2.1.1. Đội ngũ HiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
2.1.2. Đội ngũ giáo viên TrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
2.1.3. Số lượng học sinh TrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
2.1.4. Cơsở vật chất TrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
2.1.5. Các tổ chức liên quan đến côngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtại
Hải Phòng.
2.2. Thực trạng đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng
2.2.1. ĐánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòngCôngtácđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS hiện nay đang tồn tại
như sau:
a/ Chưa có một công cụ để đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS
(chưa có bộ tiêu chí): Sở Giáo dục và Đào tạo mới chỉcó Mẫu biên bản thanh tra côngtácquản
lý của thủ trưởng đơn vị (xem phụ lục 5 kèm theo); trong đó nội dung thanh tra đã đề cập đến là:
1-Xây dựng kế hoạch giáo dục; 2-Quản lý hồ sơ nhân sự và bố trí, sử dụng cán bộ, nhà giáo,
nhân viên; 3-Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại tố cáo trong đơn vị; 4-Công tác
kiểm tra của thủ trưởng đơn vị theo quy định; 5-Tổ chức cho các nhà giáo, cán bộ, nhân viên và
học sinh tham gia các hoạt động xã hội, thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và học
sinh; 6-Quản lý hành chính, tài chính và tài sản; 7-Công tác tham mưu, xã hội hoá giáo dục; 8-
Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; 9-Phối hợp côngtác giữa lãnh đạo đơn vị với các đoàn thể
quần chúng, Ban đại diện cha mẹ học sinh. Trong đó cũng có nhận xét ưu điểm, nhược điểm, xếp
loại côngtácquảnlýcủa thủ trưởng đơn vị. Nội dungđánhgiá chủ yếu vẫn nghiêng về côngtác
thanh tra, kiểm tra, có thể nói nội dung đó chưa phản ánh hết các mặt côngtácquảnlýcủa người
hiệu trưởng. Một sốPhòng Giáo dục và Đào tạo cũng có thiết kế nội dungđánhgiáHiệu trưởng,
nhưng chủ yếu vẫn dựa vào Điều lệ trườngtrung học; tuy nhiên chưa cụ thể hoá các mặt quảnlý
của Hiệu trưởng. Chủ yếu đánhgiáHiệutrưởngTrường THCS như là đánhgiácông chức hàng
năm.
b/ Thời điểm tiến hành đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS: Đánh
giá côngtácquảnlýcủaHiệutrưởng thường được thực hiện khi: đánhgiácông chức hàng năm;
hoặc thanh tra toàn diện, thanh tra đột xuất nhà trường. Hoặc khi cócông việc đột xuất liên quan
đến khiếu nại tố cáo Hiệu trưởng. Rất hiếm khi đánhgiá định kỳ để bổ nhiệm, nâng lương,
Thực tế mục đích chủ yếu đánhgiáHiệutrưởng là để đánhgiá nhà trường.
c/ Người/tổ chức có trách nhiệm đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường
THCS: ĐánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởng thông lệ là công việc củacơquan cấp trên,
Đoàn thanh tra củaSở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, cũng có thể là của đoàn
kiểm tra của UBND quận, huyện (khi cócông việc đột xuất). Đánhgiá theo kiểu đánhgiácông
chức là Hiệutrưởng tự đánh giá, thông qua hội đồng đánhgiá (gồm lãnh đạo nhà trường, đại
diện công đoàn, đoàn thanh niên) sau đó Phó hiệutrưởng ghi kết luận và xác nhận cho Hiệu
trưởng. Không phải là công việc của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường. Do đó dẫn
đến kết quả đánhgiá chưa được khách quan.
2.2.2. Khảo sát hoạt động đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
tại HảiPhòng
Mục đích chủ yếu củađánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởng theo thứ tự: 1-Đánh giá
nhà trường, 2-Xếp loại thi đua, 3-Nâng lương, 4-Thẩm định hiệu trưởng; 5-Đào tạo bồi dưỡng;
còn đánhgiá để bổ nhiệm chức vụ cao hơn và miễn nhiệm thì chỉsố rất thấp. Điều này cho thấy
muốn đánhgiá chất lượng nhà trường thì phải cóđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệu trưởng.
Việc bồi dưỡng hiệutrưởngtrường THCS hiện nay chưa có kế hoạch và chưa rõ ràng. Việc bố
trí cán bộ hiện nay chưa thật coi trọng dựa trên chất lượng cán bộ.
2.2.2.2. Nội dungđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS tạiHảiPhòng
Khi đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởng người ta thường đánhgiá chủ yếu theo
thứ tự các côngtác sau: 1-Chỉ đạo, 2-Kế hoạch, 3-Tổ chức, 4-Kiểm tra, đánh giá. Côngtác tư
tưởng chính trị và xã hội được xem nhẹ hơn.
Như vậy có thể xếp lần lượt tầm quan trọng của các côngtácquảnlýcủahiệutrưởng
trường THCS là: Chỉ đạo > kế hoạch > tổ chức > kiểm tra, đánhgiá > tư tưởng chính trị > xã hội.
Việc đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS trước tiên là trách nhiệm
của Tập thể cán bộ giáo viên của nhà trường, rồi đến Phòng Giáo dục và Đào tạo. Trách nhiệm
đánh giácủahọc sinh, phụ huynh học sinh đối với hiệutrưởng gần như không hề có.
Qui trình đánhgiáHiệutrưởngTrường THCS hiện nay thường theo các bước: Bước 1:
Hiệu trưởng tự làm kiểm điểm; Bước 2: Tập thể giáo viên nhà trườngđánhgiá và góp ý; Bước
3: Phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt kết quả đánhgiácủa tập thể nhà trường. Bước 4:
UBND quận, huyện xác nhận kết quả đánh giá. Nhìm vào bảng, chúng ta thấy UBND quận,
huyện xác nhận kết quả đánhgiá xếp thứ 1 vì: Cán bộ giáo viên chỉ được biết kết quả đánhgiá
Hiệu trưởng khi UBND quận, huyện công bố kết quả xác nhận do vậy khi điều tra khảo sát người
ta ngộ nhận rằng đó là công việc đầu tiên phải làm, thực ra đó là công việc cuối cùng trước khi
công bố kết quả đánhgiáhiệu trưởng.
Hiệu trưởng thường được đánhgiá vào cuối năm học (51% ý kiến tán thành), cuối học kỳ
(30% ý kiến tán thành) hoặc là theo yêu cầu củacơquan cấp trên. Còn việc đề bạt và bồi dưỡng
thì số phiếu rất ít (3% và 2% ý kiến tán thành), chứng tỏ lâu nay, trước khi đề bạt, bồi dưỡng
cũng không cần thiết phải dựa vào kết quả của việc đánhgiáhiệu trưởng. Kết quả trên cho thấy:
Đánh giáhiệutrưởng cốt là để hoàn thiện việc đánhgiá nhà trường và nếu cóđánhgiá thì như là
đánh giá một công chức.
2.2.2.3. Căn cứ để đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở
Căn cứ chủ yếu theo các thứ tự sau: 1-Điều lệ trườngtrung học; 2-Hướng dẫn đánhgiá
công chức hàng năm; 3-Hướng dẫn củaPhòng Giáo dục và Đào tạo; 4-Hướng dẫn của Thanh tra
Sở, Thực tế cho thấy: Đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS vẫn dựa vào
hướng dẫn đánhgiácông chức của Bộ nội vụ. Điều lệ trường THCS được cụ thể hoá trong
hướng dẫn củaPhòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện hoặc hướng dẫn thanh tra toàn diện
nhà trườngcủaSở Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường
THCS thường dùng hướng dẫn đánhgiácủa Thanh tra Sở để đề ra tiêu chuẩn đánh giá.
2.2.3. Nhận xét, đánhgiá chung về thực trạng đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởng
Trường trunghọccơsởtạiHảiPhòng
a/ Đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS thường được tiến hành vào cuối
năm học dưới hình thức đánhgiácông chức hàng năm;
b/ Nội dungđánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS chủ yếu vẫn dựa
vào hướng dẫn đánhgiácông chức của Bộ nội vụ và hướng dẫn cụ thể hơn: dựa vào yêu cầu của
Điều lệ trường THCS được cụ thể hoá trong hướng dẫn củaPhòng Giáo dục và Đào tạo các
quận, huyện hoặc hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trườngcủa Thanh tra Sở Giáo dục và Đào
tạo.
c/ Phương pháp đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS: Hiệutrưởng tự
làm bản tự đánhgiá theo yêu cầu củaSở Giáo dục và Đào tạo/Phòng Giáo dục và Đào tạo và tự
xếp loại theo tiêu chuẩn đề ra. Tập thể cán bộ, giáo viên đóng góp, nhận xét cho hiệu trưởng.
Phòng Giáo dục và Đào tạo dựa trên bản tự đánhgiácủahiệu trưởng, ý kiến của tập thể giáo
viên đưa ra nhận định cuối cùng và xếp loại.
Để có thể đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS một cách khách
quan, chúng tôi cho rằng cần thiết phải xâydựngtiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệu
trưởng trường THCS, cùng với nó là kĩ thuật, công cụ đánhgiá theo hướng chuẩn hoá. Muốn vậy
cần xâydựngtiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS dựa trên cách
tiếp cận vai trò – chức năng củahiệutrưởngtrường THCS.
[...]... Bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở qua thử nghiệm 1 6 tiêu chuẩn đã bao quát hết côngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS; 2 Các tiêuchí trong mỗi tiêu chuẩn thể hiện những côngtác cụ thể trong lĩnh vực củatiêu chuẩn; 3 Hiệutrưởngcó thể dùng bộ tiêuchí này tự đánh giácôngtácquảnlý Trường THCS và tự hoàn thiện công việc quảnlýcủa mình; 4 Bộ tiêu. .. sự ủng hộ của các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm hỗ trợ sự phát triển nhà trường Tiêu chí 6.4 Liên kết, chia sẻ kinh nghiệm, quảnlý với các cơsở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác 3.3 Hướng dẫn sử dụng các tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiphòng 3.4 Qui trình đánh giácôngtácquảnlý của HiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiphòng 3.5... triển của nền kinh tế trí thức; - Yếu tố Pháp lý - chính trị; - Khía cạnh văn hoá xã hội; - Khía cạnh kinh tế; - Về người học; - Về đội ngũ cán bộ giáo viên 3.2 Bộ tiêuchí đánh giácôngtácquảnlý của HiệutrưởngTrườngtrunghọccơsởtạiHảiPhòng Bằng những căn cứ và nghiên cứu trên đây, chúng tôi xâydựngtiêuchí đánh giácôngtácquảnlý của HiệutrưởngTrường THCS gồm các tiêu chuẩn, tiêu chí. .. côngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS trên cơsở một qui trình dánhgiá chặt chẽ 2 Luận văn đã phân tích và làm rõ cơsở lí luận của việc xâydựngtiêuchí đánh giácôngtácquảnlý của hiệutrưởngtrường THCS tạiHảiPhòng theo hướng chuẩn hoá Qua phân tích, tácgiả khẳng định: côngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrườngtrunghọccơsở gồm những mặt công tác: tư tưởng chính trị, kế hoạch, tổ chức,... lí củaHiệutrưởngtrường THCS, đó là: Côngtác Tư tưởng chính trị, côngtác Kế hoạch, côngtác Tổ chức, côngtácChỉ đạo, côngtác Kiểm tra đánhgiá và côngtác Xã hội Trong 6 côngtácquản lí củahiệutrưởngtrường THCS thì đánhgiá cao nhất vẫn là côngtácchỉ đạo, hoàn toàn phù hợp với côngtácquản lí củahiệutrưởngtrường THCS Cả 6 côngtác trên đều được Hiệu trưởng, cán bộ QLGD và giáo viên đồng... đạo, kiểm tra và xã hội 3 Trên cơsở khảo sát thực trạng đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS tạiHảiPhòng đã bộc lộ nhiều tồn tại: Nhìn chung đánhgiá còn mang nặng tính hành chính, thi đua, chưa thực sự là đánhgiá chất lượng côngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS Hiện nay và về sau đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởng theo chuẩn là đánhgiá mang tính xu thế và là một... lượng củatrường THCS Hiện nay chúng ta chưa có bộ công cụ đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS đảm bảo cócơsở khoa học, đảm bảo độ tin cậy Ngoài ra, để đánhgiá được công bằng, khách quan, còn cần có một qui trình đánhgiá trong đó có bộ tiêuchíđánhgiá là cốt lõi Vì vậy, luận văn xâydựng được bộ tiêuchí sẽ giúp cho đánhgiá khách quan, chính xác, khoa họccôngtácquảnlýcủa hiệu. .. có thể khẳng định là Bộ tiêuchíđánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS trong luận văn đã làm cho việc đánhgiácông bằng hơn, khách quan hơn và đánhgiáđúng bản chất hơn 7 Bộ tiêuchí và qui trình đánhgiá đã đánhgiá thử tại một số quận, huyện thuộc địa bàn HảiPhòng Bộ tiêuchí bước đầu cho thấy có thể sử dụng được để đánhgiácôngtácquảnlýcủahiệutrưởngtrường THCS cho kết quả... cụ thể: Các công việc quảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS được đề cập một cách đầy đủ, được đồng tình cao: 100% ý kiến tán thành đánh giá: Nội dung các tiêuchí phù hợp thực tế, nhiệm vụ quyền hạn củaHiệutrưởng Các tiêuchí đảm bảo rõ ràng, đầy đủ các mặt côngtácquảnlýcủaHiệutrưởng Bộ tiêuchí giúp đánhgiá được côngtácquảnlýcủaHiệutrưởng và đem lại mức độ tin cậy Bộ tiêuchí phù hợp... lýcủa mình; 4 Bộ tiêuchí còn giúp cho cán bộ giáo viên, công nhân viên giám sát cũng như tham gia đóng góp côngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS; 5 Cán bộ cấp trên có thể dùng bộ tiêuchí này đánhgiácôngtácquảnlýcủaHiệutrưởngTrường THCS thuận lợi hơn, công bằng hơn, khách quan hơn, khoa học hơn 6- Bộ tiêuchí là cơsở để xâydựng văn hóa chất lượng của một trường THCS Do điều kiện . quản lý của Hiệu trưởng Trường trung học cơ sở tại Hải
Phòng.
- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá công tác quản lý của Hiệu trưởng Trường trung học cơ sở
tại. các tiêu chí đánh giá công tác quản lý của Hiệu trưởng Trường trung
học cơ sở tại Hải phòng
3.4. Qui trình đánh giá công tác quản lý của Hiệu trưởng Trường