1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở tại thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương

165 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN HUY HÙNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ TRẦN VĂN TRUNG BÌNH DƢƠNG - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản lý Giáo dục Trường Đại học Thủ u t, qu Th y, Cô tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ Tôi suốt trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để Tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn TS Tr n V n Trung, người hướng dẫn khoa học tận t nh hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận v n Tôi xin cảm ơn, bạn bè, đồng nghiệp, cán b quản lý, giáo viên nhân viên trường THCS đ a bàn thành phố Thủ dục Đào tạo thành phố Thủ u u t, Phòng Giáo t, Sở Giáo dục Đào tạo t nh nh ương, người thân gia đ nh bạn bè thường xuyên đ ng viên, khích lệ giúp đỡ Tơi mặt trình học tập, nghiên cứu làm luận v n Mặc dù thân có nhiều cố gắng, luận v n khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong hướng dẫn, góp ý qu lãnh đạo, th y, cô, c ng tất bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! D u M t, n 28 tháng năm 2017 T ả N u ễn Hu H n QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT CB Cán b CBQL Cán b quản lý CSGD Cơ sở giáo dục CSVC Cơ sở vật chất GD GDĐT Giáo dục Giáo dục đào tạo GS Giám sát GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng KT Kiểm tra KTNB KTNBTH KĐCLGD Kiểm tra n i b Kiểm tra n i b trường học iểm đ nh chất lượng giáo dục MN M m non NV Nhân viên QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản l nhà trường TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTr Thanh tra TTGD Thanh tra giáo dục TTr-KT Thanh tra, kiểm tra MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mụ đí h n h ên ứu 3 Khách thể đố tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phƣơn ph p n h ên ứu Nhữn đ n p ủ đề tài Cấu trúc củ đề tài Chƣơn 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Hệ thống khái niệm l ên qu n đến đề tài 12 1.2.1 M t số khái niệm quản lý 12 1.2.2 Khái niệm tra, kiểm tra 14 1.2.3 Kiểm tra n i b trường học (KTNBTH) 15 1.3 Lý luận công tác kiểm tra nội trƣờng trung họ sở 17 1.3.1 V trí, vai trị kiểm tra n i b trường trung học sở 17 1.3.2 ục đích, u c u cơng tác kiểm tra n i b trường trung học sở 19 1.3.3 Chức n ng, nhiệm vụ công tác kiểm tra n i b trường trung học sở 20 1.3.4 Nguyên tắc kiểm tra n i b trường trung học sở 22 1.3.5 Thẩm quyền, đối tượng kiểm tra n i b trường trung học sở 23 1.3.5.1 Thẩm quyền kiểm tra 24 1.3.5.2 Đối tượng kiểm tra 24 1.3.6 N i dung kiểm tra n i b trường trung học sở 25 1.3.7 Hình thức, phương pháp kiểm tra n i b trường trung học sở 29 1.3.7.1 Hình thức kiểm tra n i b 30 1.3.7.2 Phương pháp kiểm tra n i b trường học 31 1.3.8 Quy trình kiểm tra n i b trường học 32 1.3.8.1 Quy trình tổ chức kiểm tra 32 1.3.8.2 Quy trình kiểm tra n i b trường trung học sở 33 1.4 Định hƣớn đổi công tác tra, kiểm tra nội trƣờng trung họ sở 39 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởn đến chất lƣợng công tác kiểm tra nội trƣờng trung họ sở 40 1.5.1 Các yếu tố khách quan (bên ngoài) 40 1.5.2 Các yếu tố chủ quan (bên trong) 41 Kết luận hƣơn 42 Chƣơn 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG 43 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục trung họ sở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơn 43 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã h i thành phố Thủ D u M t 43 2.1.2 Tình hình giáo dục cấp trung học sở thành phố Thủ D u M t 43 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng công tác kiểm tra nội trƣờng trung họ sở thành phố Thủ Dầu Một 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 N i dung khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.2.5 Kế hoạch khảo sát: 45 2.2.6 Mô tả mẫu nghiên cứu 46 2.2.7 Kiểm tra đ tin cậy thang đo 47 2.3 Đ nh thực trạng công tác kiểm tra nội trƣờng trung họ sở thành phố Thủ Dầu Một 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức công tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 48 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức khái niệm công tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 48 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức nghĩa công tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t phố Thủ D u M t 49 2.3.1.3 Thực trạng nhận thức thẩm quyền công tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 50 2.3.1.4 Thực trạng nhận thức mục đích cơng tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 52 2.3.1.5 Thực trạng nhận thức đối tượng công tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 55 2.3.1.6 Thực trạng nhận thức hình thức cơng tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 57 2.3.1.7 Thực trạng nhận thức vai trị cơng tác kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 59 2.3.2 Thực trạng thực kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 61 2.3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểm tra n i b mối liên hệ với kế hoạch thực nhiệm vụ n m học trường 61 2.3.2.2 Thực trạng n i dung tổ chức kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 63 2.3.2.3 Thực trạng thành viên tham gia kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 68 2.3.2.4 Thực trạng phẩm chất, n ng lực uy tín thành viên tham gia kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 69 2.3.3 Thực trạng quản lý, ch đạo công tác kiểm tra n i b hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 72 2.3.3.1 Thực trạng ch đạo công tác kiểm tra n i b hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 72 2.3.3.2 Thực trạng quản lý việc lập hồ sơ báo cáo kết kiểm tra n i b thành viên, tổ kiểm tra 77 2.3.3.3 Thực trạng quản lý việc tiến hành sau kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 79 2.3.3.4 Thực trạng việc sử dụng lưu trữ kết kiểm tra n i b trường trung học sở thành phố Thủ D u M t 80 Kết luận hƣơn 82 Chƣơn 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TH NH PHỐ THỦ DẦU MỘT 84 3.1 Nguyên tắ đề xuất biện pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với quan điểm, chủ trương đổi quản lý giáo dục 84 3.1.2.1 Đảm bảo quy đ nh trách nhiệm quản l nhà nước giáo dục 84 3.1.2.2 Đảm bảo việc tổ chức thực chế tự chủ, tự ch u trách nhiệm nhà trường trung học sở 85 3.1.2.3 Đảm bảo việc tổ chức thực kiểm đ nh chất lượng giáo dục ĐC G trường trung học sở 85 3.1.2.4.Đảm bảo tổ chức thực quản lý thay đổi trường trung học sở 86 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 86 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, hiệu 86 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính c n thiết khả thi 87 3.2 Hệ thống biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra nội trƣờng trung họ sở tạ thành phố Thủ Dầu Một 87 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đ i ngũ cán b quản lý, giáo viên, nhân viên công tác kiểm tra n i b trường học 87 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng hoạt đ ng Ban KTNB 90 3.2.3 iện pháp 3: Cải tiến việc xây dựng ch đạo thực kế hoạch kiểm tra n i b hiệu trưởng 95 3.2.4 iện pháp 4: Nâng cao hiệu quản lý việc thực sau hoạt đ ng kiểm tra n i b hiệu trưởng nhà trường 98 3.2.5 iện pháp 5: T ng cường hoạt đ ng T với việc tự kiểm tra xây dựng trường học đạt Chuẩn Quốc gia, kiểm đ nh chất lượng giáo dục nhà trường 102 3.2.6 iện pháp 6: T ng cường quản l công tác kiểm tra n i b trường học hiệu trưởng theo mô h nh quản l thay đổi 105 3.3 Mối quan hệ biện ph p đề xuất 110 3.4 Khảo nghiệm mứ độ ần thiết tính khả thi biện ph p đề xuất 110 Kết luận hƣơn 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Ph ếu trƣn PHỤ LỤC 2: Ph ếu h ầu ến ph n vấn PHỤ LỤC 3: So s nh th o t hí DANH MỤC I SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các bước tr nh kiểm tra 32 Sơ đồ 2: V trí an T trường THCS cấu trúc tổ chức quản lý nhà trường 91 Sơ đồ 3: Quy tr nh kiểm tra n i b trường học bước theo chu k kh p kín 104 Sơ đồ 4: h nh Các giá tr cốt lõi Whiteley A 106 II BẢNG BIỂU ảng 1: So sánh quan hệ tra G T trường học 16 ảng 2.1.1: Cách quy điểm câu bảng hỏi thức 45 ảng 2.1.2: Khái quát khách thể nghiên cứu 46 ảng 2.1.3: Hệ số tin cậy thang đo 47 ảng 2.2.1: Mức đ hiểu GV khái niệm Kiểm tra n i b trường học 48 ảng 2.2.2: Ý nghĩa việc T TH việc thực nhiệm vụ trường trung hoc sở 49 ảng 2.3.1: Nhận thức GV thẩm quyền công tác KTNBTH 51 ảng 2.3.2: hận thức GV mục đích cơng tác KTNBTH 53 ảng 2.3.3: Nhận thức GV đối tượng công tác KTNBTH 55 ảng 2.3.4: hận thức GV hình thức cơng tác KTNBTH 57 ảng 2.4: Nhận thức vai trị cơng tác kiểm tra n i b trường học 59 ảng 2.5: Ý kiến đánh giá GV việc xây dựng kế hoạch kiểm tra n i b 62 ảng 2.6: Ý kiến GV việc thực n i dung KT đơn v công tác 64 ảng 2.7: Ý kiến GV thành viên tham gia kiểm tra n i b trường 68 ảng 2.8: Ý kiến đánh giá GV phẩm chất, uy tín n ng lực thành viên tham gia kiểm tra n i b trường 69 ảng 2.9: Ý kiến đánh giá giáo viên việc quản lý, ch đạo Hiệu trưởng thực công tác kiểm tra n i b trường 73 ảng 2.10: Ý kiến đánh giá giáo viên việc lập hồ sơ báo cáo kết hoạt đ ng KTNB thành viên, tổ kiểm tra trường 77 ảng 2.11: Ý kiến đánh giá GV việc tiến hành sau KTNB trường 79 ảng 2.12: Ý kiến GV việc sử dụng lưu trữ kết kiểm tra n i b nhà trường 81 ảng 3.1: M t số n i dung c n kiểm tra lĩnh vực trọng yếu nhà trường 89 ảng 3.2: Đánh giá c n thiết biện pháp đề xuất 111 ảng 3.3: Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 112 PHẦN MỞ ĐẦU L họn đề tà Đảng hà nước ta khẳng đ nh giáo dục đào tạo G ĐT “Quốc sách n đ u” nghiệp đổi mới; “k âu đ t p á” phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố; “nền tản v đ ng lực” cho cơng nghiệp hố, đại hoá, để bước xây dựng phát triển kinh tế tri thức thập kỷ đ u tiên kỷ XXI [14, tr.96] Xuất phát từ quan điểm ch đạo Đảng G ĐT, thực chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, ngành giáo dục tích cực bước đổi n i dung chương tr nh đổi phương pháp dạy học, đổi công tác quản lý giáo dục (QLGD), công tác kiểm tra n i b trường học (KTNBTH) nhằm nâng cao chất lượng G ĐT Ngh số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi c n tồn diện giáo dục đào tạo” xác đ nh: “Giao quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò h i đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã h i; t ng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch” [3] Trong q trình tồn c u hóa h nh thành sân chơi giáo dục (GD) b nh đẳng cho tất người, nơi người học tập, học tiếp, học lên cao vào lúc nào, đâu, với bất k tr nh đ Trong hồn cảnh đó, người Hiệu trưởng (HT) phải tích cực đổi tư xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; đổi đ u tư việc tổ chức thực kế hoạch; tập trung đ u tư công tác kiểm tra (KT) việc thực kế hoạch hoạt đ ng, nhằm đảm bảo kế hoạch hoạt đ ng nhà trường đạt hiệu cao Bác Hồ dạy: “ uôn việc thành công hay thất bại cán b tốt hay kém" [37, tr.240] Tại h i ngh cán b tra (TTr) toàn miền Bắc l n thứ ngày 19/4/1955, nói t m quan trọng chức n ng KT, Hồ Chủ T ch ch rõ: "K i có đường lối c ín sác đún t ì thành cơng thất bại c a sác nơi tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán b v nơi kiểm tra, điều ấ sơ s i t ì c ín sác đún mấ cũn vơ íc " v "Có t ể nói rằng: chín ph n mười khuyết điểm công việc c a thiếu kiểm tra Nếu tổ chức kiểm tra c u đáo, t ì việc c a định tiến b gấp mười, gấp trăm" [25, tr.154-156] Trong giáo dục, kiểm tra n i b (KTNB) có vai trò quan trọng hoạt đ ng trường học nói chung trường trung học sở (THCS) nói riêng Nhiệm vụ “dạy chữ", “dạy ngườ ”, phạm vi công việc r ng, đa dạng người giáo viên GV C Q trường THCS đặt yêu c u phải trọng công tác KTNBTH KTNB giúp HT trường THCS đánh giá thực trạng nhà trường để đưa đ nh quản lý (QL) phù hợp, h nh thành chế tự điều ch nh hoạt đ ng đơn v , cá nhân Mặc dù vậy, T trường THCS quan tâm phương diện nghiên cứu lí luận thực tiễn QL Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác KTNBTH cấp thiết, góp ph n đảm bảo thành công công cu c đổi c n toàn diện GD TTr-KT chức n ng thiết yếu quan QL hà nước Trong đó, KTNBTH hoạt đ ng mang tính chất pháp chế quy đ nh v n pháp quy hà nước B G ĐT Hiện nay, tinh th n khẳng đ nh Luật giáo dục 2005, Luật tra 2010 v n luật, v n quy phạm pháp luật có liên quan lĩnh vực GD Thủ D u M t thành phố trực thu c t nh nh ương Đây trung tâm tr , kinh tế, v n hoá t nh Trong n m qua, ngành G ĐT thành phố quan tâm ch đạo sâu sát Sở G ĐT nh ương, quyền đ a phương hoạt đ ng G ĐT góp ph n phát triển hệ thống GD đ a phương mặt Mạng lưới trường, lớp từ m m non (MN), tiểu học (TH), đến THCS phát triển khắp 14 phường theo hướng đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng nhu c u học tập cho em nhân dân Cơ sở vật chất trường học, trang thiết b phục vụ giảng dạy đạt đúng, đủ theo yêu c u, bước đáp ứng tốt yêu c u dạy học theo hướng đại Tuy nhiên, QL công tác KTNB nhiều n m qua thành phố Thủ D u M t nhiều thiếu sót Sở G ĐT t nh nh ương chưa tổ chức hướng dẫn, tập huấn công tác KTNB Phòng G ĐT thành phố Thủ D u M t chưa có v n Phụ lụ 3.4: Ý kiến GV vai trị cơng tác kiểm tra nội trƣờng học (So sánh theo tiêu chí) ã trường Đ tuổi Đơn v cơng tác Chức vụ Tr nh đô chuyên môn Tr nh đ tr Tr nh đ Tiêu chí so sánh Chu V n An Chánh ghĩa Phú Cường Phú Hòa Phú ỹ guyễn Th Minh Khai guyễn Viết Xuân guyễn V n Cừ Tương nh Hiệp Đ nh Hòa Tr n nh Trọng Hòa Phú ưới 30 tuổi Trên 30 - 40 tuổi Từ 41 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Phòng G ĐT Chưa đạt chuẩn quốc gia Đạt chuẩn quốc gia - Chưa đạt kiểm đ nh CLGD Đạt kiểm đ nh CLGD ãnh đạo phòng G ĐT Chun viên phịng G ĐT Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng/ Tổ phó CM Giáo viên dạy lớp Cán b thiết b - phịng b mơn Cán b thư viện Kế toán Nhân viên khác Khác Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Khác ĐTB Sig 4,34 4,35 4,21 4,44 4,54 4,30 0,000* 4,23 4,38 4,53 4,33 4,30 4,15 4,38 4,32 0,369 4,35 4,43 4,56 4,47 0,072 4,32 4,40 4,25 4,50 4,40 4,68 4,53 0,007* 4,32 4,41 4,67 4,29 4,21 4,17 4,38 0,376 4,34 4,44 4,22 4,37 0,059 4,36 4,25 4,33 0,482 Bồi dưỡng 4,40 Đại học 4,32 Sau đại học 4,33 Khác 4,20 Số n m ưới n m 4,39 làm công Từ - 10 n m 4,36 0,332 tác giảng Từ 11 - 20 n m 4,33 dạy Trên 20 n m 4,38 Số n m Khác 4,32 làm công ưới n m 4,46 tác quản lý Từ - 10 n m 4,52 0,034* Từ 11 - 20 n m 4,47 Trên 20 n m 4,57 Giới tính Nam 4,32 0,217 Nữ 4,36 (*Có khác biệt n hĩ thống kê) Thực kiểm đ nh khác biệt ý kiến GV vấn đề tiêu chí như: đ tuổi, đơn vị cơng tác, giới tín , trìn đ c u ên mơn, trìn đ trị, trìn đ quản lý giáo dục số năm l m côn tác iảng dạy cách phân tích phương sai A OVA Indepent-sample T – test, nghĩa thống kê với đ tin cậy 95% (hay mức nghĩa Sig.< 0.05 , chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu chí so sánh (Bảng PL 3.4) Tuy nhiên, có khác biệt có ý nghĩa thống kê ý kiến GV vai trị cơng tác KTNBTH tiêu chí so sánh như: mã trường (Sig.=0,000

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w