Tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non ở thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

53 15 0
Tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5   6 tuổi tại một số trường mầm non ở thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 – 2016 ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc   THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tìm hiểu tính tự lập trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non Thành phốThủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Sinh viên thực hiện: + Võ NgọcThùy An + ĐàoThị Kim Ngân + NguyễnThị Kim Ngân + Nguyễn Thị Yến Nhi - Lớp: D13MN01 Khoa: Sư phạm Năm thứ:3 Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu tính tự lậpcủa trẻ 5-6 tuổi số trường Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tính sáng tạo: - Đề xuất biện pháp phát huy tính tự lập trẻ Trường gia đình Kết nghiên cứu: - Tìm hiểu tính tự lập trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Đóng góp mặt kinh tế-xã hội, giáo dục đào tạo an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Ứng dụng cho sinh viên giáo viên mầm non dạy lớp trẻ 5-6 tuổi phương pháp hình thành, phát huy tính tự lập trẻ số trường mầm non Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (Ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Bình Dương, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài  (Ký ghi rõ: họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (Phần người hướng dẫn ghi) Bình Dương, Ngày Xác nhận lãnh đạo Khoa (Ký ghi rõ: họ tên) tháng năm 2016 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ: họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Diệp THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Đào Thị Kim Ngân Sinh ngày tháng năm 1995 Nơi sinh: Hòa Thành-Tây Ninh Lớp: D13MN01 Khóa: 2013- 2017 Địa liên hệ: 7/11 Nguyễn Văn Lên, Thủ Dầu Một, Bình Dương Điệnthoại: 0972608920 Email: Daothikimngan5595@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (Kê khai thành tích sinh viên từ năm đến năm học) *Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Sư phạm Chức vụ: Bí thư chi đồn D13MN01 Kết học tập: 7.14 Xếp loại: Khá Sơ lược thành tích: Giấy khen học sinh Khá *Năm thứ 2: Chức vụ: Ủy viên BCH Đoàn trường ĐH.Thủ Dầu Một,Ủy viên BCH Đồn khoa Sư phạm, Phó Bí thư chi Đồn Kết học tập: 7.47 Xếp loại:Khá Thành tích đạt được: - Là Đại biểu Đại hội Hội sinh viên Tỉnh Bình Dương - Là Đại biểu Đại hội HSV Trường - Là thí sinh xuất sắc gặp gỡ Phó Bí thư Tỉnh Ủy Bình Dương Ơng Nguyễn Hữu Từ Hội thi “ Thủ lĩnh sinh viên Bình Dương” lần thứ I - Là 1/1000 đại biểu tuyên dương Đại hội Công dân trẻ tiêu biểu tỉnh Bình Dương - Bằng khen BCH ĐồnThanh niên cộng sản tỉnh Bình Dương “Đã có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào Thanh thiếu nhi tỉnh Bình Dương” - Giấy chứng nhận thuộc nhóm 30 thí sinh xuất sắc hội thi “Thủ lĩnh sinh viên Bình Dương” lần thứ I - Đạt giải hội thi “Thủ lĩnh sinh viên Bình Dương” lần thứ I - Giấy chứng nhận hồn thành lớp bồi dưỡng cảm tình Đảng loại Khá - Đội phó đội hình mặt trận thị trấn Dương Minh Châu-Tây Ninh “Chiến dịch mùa hè xanh” - Giấy khen huyện “Chiến sĩ có thành tích xuất sắc chiến dịch Mùa hè xanh mặt trận thị trấn Dương Minh Châu- Tây Ninh” - Giấy khen “Đã có thành tích xuất sắc cơng tác Đoàn phong trào Thanh niên khoa Sư phạm” - Tham gia giải bóng đá cấp Trường - Tham gia chương trình “Tiếp sức đến Trường” - Giấy chứng nhận Đã hoàn thành “Lớp tập huấn kỹ Cán Đồn” - Thành viên Ban tổ chức chương trình cấp Trường, cấp Khoa: Lễ đón tân sinh viên, văn nghệ chào mừng 20/11 … *Nămthứ 3: Chức vụ: Phó Chủ tịch Hội sinh viên trường ĐH.Thủ Dầu Một, U.v BCH Đoàn Trường, U.v BCH Đoàn khoa Sư phạm Thành tích đạt được: - Đạt danh hiệu “Sinh viên tốt” cấp trường - Giấy khen cúp lưu niệm “Đạt danh hiệu Cán Đoàn xuất sắc năm 2016” - Giấy chứng nhận Đã hồn thành chương trình tập huấn Cán Hội sinh viên chủ chốt năm học 2015-2016 Trung Ương Hội sinh viên Việt Nam cấp - Giấy chứng nhận “Đã hoàn thành lớp đào tạo Bồi dưỡng Nghiệp vụ Thanh vận” Khóa VI - Giấy chứng nhận tham gia Ngày hội “Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một với cộng đồng Asean” - Ban tổ chức chương trình cấp Trường, cấp Khoa Bình Dương, Ngày tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo Khoa Bình Dương, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký ghi rõ: họ tên) (Ký ghi rõ: họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Lớp, Khóa MSSV Chữ ký Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Yến Nhi Võ Ngọc Thùy An Đào Thị Kim Ngân D13MN01 (2013 - 2017) D13MN01 (2013 - 2017) D13MN01 (2013 - 2017) D13MN01 (2013 - 2017) MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1321402010045 1321402010050 1321402010001 1321402010043 Giả thuyết khoa học Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu 4.4 Cách tiếp cận 4.5 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Bố cục nghiên cứu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận nghiên cứu tìm hiểu tính tự lập trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tính tự lập trẻ 5-6 tuổi 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tính tự lập 1.2.2 Tính tự lập trẻ – tuổi 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 1.4 Nội dung giáo dục tính tự lập trẻ 5-6 tuổi 1.5 Biểu tính tự lập 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập trẻ 1.6.1 Gia đình 1.6.2 Nhà trường 1.6.3 Năng lực trẻ 1.7 Tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ 1.8 Phương pháp giáo dục tính tự lập trẻ 1.8.1 Dạytrẻ tự lập tư hành động 1.8.2 Tạo khơng gian riêng tạo tình cho trẻ tự giải vấn đề 1.8.3 Phân công công việc 1.8.4 Duy trì thói quen cách làm việc 1.8.5 Khuyến khích kết tốt đẹp trẻ làm Chương II: Thực trạng đề xuất biện pháp rèn tính tự lập trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng tính tự lập trẻ 5-6 tuổi 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Mục đích điều tra 2.1.3 Đối tượng điều tra 2.1.4 Phương pháp điều tra 2.1.5 Thời gian tiến hành điều tra 2.2 Thực trạng biểu tính tự lập trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tính tự lập trẻ – tuổi 2.2.2 Thực trạng biểu tính tự lập trẻ – tuổi 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập trẻ – tuổi 2.2.4.Thực trạng nguyên nhân dẫn đến trẻ 5-6 tuổi khơng tự lập 2.2.5 Thực trạng khó khăn giáo viên gặp phải rèn tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi 2.2.6 Thực trạng hoạt động ngày dung để rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi 2.3 Biện pháp giáo dục tính tự lập trẻ trường mầm non 2.3.1 Cơ sở xác lập giải pháp 2.3.2 Các biện pháp 2.3.2.1 Tạo điều kiện (môi trường) rèn cho trẻ số kỹ cần thiết 2.3.2.2 Hướng dẫn 3.2.3.Làm mẫu 2.3.2.4 Cho thời gian 2.3.2.5.Kích thích trẻ tự suy nghĩ 2.3.2.6 Cho trẻ tham gia nhiều hoạt động 2.3.2.7 Giao việc cho trẻ 2.3.2.8.Khen ngợi cổ vũ 2.4 Đề xuất kiến nghị: với gia đình, nhà trường xã hội Kết luận chương Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động then chốt hàng đầu ngành khoa học.Kết từ NCKH phát mới, chất vật, phát triển nhận thức khoa học Tạo không gian riêng tạo tình cho trẻ tự giải vấn đề: nên tạo không gian riêng cho trẻ đểtrẻ làm số việc trẻ muốn, giúp trẻ phát huy khả sáng tạo, tự lập thói quen khơng phải chuyện dựa dẫm vào người khác Trong hoạt động nên tạo tình u cầu trẻ giải tình để áp dụng vào thực tiễn sống 2.3.2.2 Hướng dẫn Khi hướng dẫn việc cho trẻ, giáo viên cần nói rõ cách thực Nếu việc mới, việc trẻ chưa làm phải cho trẻ thời gian lặp lặp lại công việc đến trẻ thực làm tốt Đặc biệt, việc hướng dẫn phải trọng đến khả trẻ Không nên cho yêu cầu cao thân trẻ Hãy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để trẻ tiếp thu thứ kết tốt Việc hình thành hành động tự phục vụ điều không khó khó hình thành thói quen cho trẻ “Gieo suy nghĩ gặt hành động Gieo hành động gặt thói quen Gieo thói quen gặt tính cách Gieo tính cách gặt số phận“, điều cha mẹ cần thuộc làm lịng Và muốn hình thành thói quen cho cha mẹ giáo cần lưu ý: Phân công công việc cụ thể; cho trẻ làm nhiều lần; có biện pháp khen thưởng, khích lệ, động viên 3.2.3.Làm mẫu Giáo viên đừng quên vai trò quan trọng việc làm mẫu hướng dẫn trẻ, đặc biệt với nhiệm vụ muốn trẻ tự làm Hãy làm mẫu cho trẻ thấy, đồng thời diễn giải cách thực nào, bước Và từ từ nâng dần độ khó cơng việc để trẻ tìm hướng giải 2.3.2.4 Cho thời gian Không thể hay hai ngày mà trẻ tự lập Vì để trẻ hình thành tính tự lập gia đình – nhà trường cần tạo điều kiện, tình lúc – nơi.Từ đó, kích thích tính khám phá trẻ trẻ muốn chinh phục điều mà người lớn giao cho.Tất nhiên, điều xảy lâu dài, lặp lặp lại với hình thức khác vấn đề Giáo dục khả tự lập cho trẻ cần phải tiến hành thường xuyên, từ sớm lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi thuộc khối lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp Các nhà giáo dục phụ huynh cần phải đánh giá thực tế khả tự lập trẻ 5-6 tuổi, phải tin tưởng vào trẻ; tạo cho trẻ điều kiện tham gia vào hoạt động hàng ngày (nhất tự phục vụ vui chơi) Sự kết hợp giáo dục gia đình giáo dục nhà trường cần đặt lên vị trí hàng đầu Giáo viên cần phải theo dõi thường xuyên, đánh giá mức độ khả tự lập trẻ, nhận trẻ yếu kém, có biện pháp chủ động giúp đỡ trẻ khắc phục khả tự lập 2.3.2.5.Kích thích trẻ tự suy nghĩ Nên trẻ tự tìm cách giải vấn đề, điều địi hỏi người lớn phải kiên nhẫn Gợi ý trẻ câu hỏi “Con thích nào?”, “Theo cất búp bê đâu được?”, “Làm bỏ bút vào hộp đây?”… để kích thích khả tự tư trẻ Tuy nhiên, để trẻ tự làm bỏ mặc mà cần bên cạnh để hỗ trợ tinh thần có gợi ý cần thiết 2.3.2.6 Cho trẻ tham gia nhiều hoạt động Nên thường xuyên cho trẻ tham gia hoạt động cộng đồng hoạt động trường lớp Chẳng hạn biểu diễn văn nghệ, đến lễ hội, tham gia trò chơi bạn bè,… Hãy trì hoạt động ngoại khóa, cộng đồng để rèn luyện tự tin, mạnh dạn thể thân 2.3.2.7 Giao việc cho trẻ Nghĩa khuyến khích cho trẻ thử làm việc vừa sức Chẳng hạn tự lấy nước, tự dọn dẹp đồ chơi,tự lau mặt…Đừng làm thay trẻ tất việc Nếu xếp “cơng việc” cụ thể cho trẻ Ví dụ chuẩn bị ăn, trẻ phải tự lấy muỗng, tắm, trẻ phải tự chọn lấy quần áo, tự vệ sinh …dần dần trẻ nhận tự làm nhiều việc hào hứng với điều 2.3.2.8.Khen ngợi cổ vũ Thường xuyên khen ngợi, khích lệ trẻ làm tốt việc cần làm Trẻ ngoan, ngủ ngoan, chơi trò chơi giỏi,…hãy tỏ thái độ tán thưởng nhiệt tình để khơi gợi lịng tự tin cho trẻ Ngoài người lớn cám ơn trẻ trẻ giúp húng ta việc nhưnhặt rau, giúpdọn dẹp đồ chơi,xếp quần áo.Song song với điều tránh thái độ chê bai, chọc ghẹo trẻ làm không làm hỏng việc Hãy hỏi trẻ thích gì, ghét gì, muốn gì, trẻ nói ý riêng thân, tảng cho tính độc lập tự tin 2.4 Đề xuất kiến nghị: với gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tâm lý trẻ nhỏ thích bắt chước, cha mẹ giáo viên tạo hội để trẻ làm việc trẻ muốn Ví dụ: muốn mở cửa cánh cửa nhỏ trẻ với được, phụ huynh kiên nhẫn để bé tự mở, đồng thời hướng dẫn cho trẻ từ cách đút chìa khóa, vặn khóa mở khóa Nếu cháu muốn tự dép trước ngoài, cha mẹ nên kiên nhẫn chờ cháu dép đừng có tâm lý “đi hộ cho nhanh” Các thành viên gia đình giáo viên tạo hội cho trẻ nhìn thấy việc làm cách thức làm việc mình, đồng thời nên giải thích cho trẻ việc (dù trẻ có hiểu hay khơng) Sau nên khuyến khích trẻ tham gia vào cơng việc phù hợp với khả Ví dụ: Mẹ nhặt rau để nấu canh, giải thích bảo trẻ làm hộ Sau mẹ hướng dẫn trẻ cách nhặt rau, trẻ làm chưa khéo, làm cho rau bị dập cho trẻ làm để có hội rèn luyện lịng u thích cơng việc kỹ làm việc nhà từ nhỏ Có thể tích cực “nhờ vặt” hay gọi “sai vặt” để trẻ có nhiều hội làm việc trẻ có kỹ Việc bậc cha mẹ muốn sửa sửa việc làm có nguy làm tổn thương lòng tự trọng trẻ, gần trở ngại cho trẻ làm dạng việc sau “Nếu bạn thật để yên vậy, thử cách: “Mẹ lại không nghĩ làm đâu Con có muốn xem mẹ làm khơng?’” đề nghị tiến sĩ, bác sĩ nhi khoa Lynne Milliner “Trong trường hợp khơng đồng ý, bạn ln quay lại sửa lại sau mà.” “Một số bậc phụ huynh có khuynh hướng nói liên tục, đến lúc cần lắng nghe phản hồi đến lúc đưa định mình,” chun gia trị liệu gia đình Tricia Ferrara nói “Điều cản trở hội phát triển kỹ định hướng quan trọng dựa ngôn ngữ trẻ.” Do đó, thay nói phải làm gì, để trẻ tự nói chúng làm – điều giúp bạn có cảm giác làm chủ thử thách Tất nhiên cần vài gợi ý hay vài trợ giúp để hoàn thành nhiệm vụ đó, phụ huynh tay.Giáo viên tăng cường giao công việc phù hợp với khả trẻ để trẻ hồn thành tốt Từ nâng dần độ khó vấn đề để trẻ tìm cách giải Có thể phối hợp với nhà trường tổ chức buổi giao luu hay dạo chơi nơi công cộng để trẻ có hội tiếp xúc với bên ngồi trao dồi kinh nghiệm thân, cần ý bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI Biện pháp Rất khả thi Ít khả thi 25% Khả Khơng 35% thi 40% khả thi 0 20% 25% 35% 10% Cho thời gian Kích thích trẻ tự suy nghĩ 35% 20% 45% 0% Cho trẻ tham gia nhiều hoạt động Khen ngợi cổ vũ 30% 40% 15% 10% 50% 50% 5% 0% Tạo điều kiện (môi trường) Hướng dẫn Làm mẫu Dựa vào tâm sinh lí trẻ từ 5-6 tuổi dựa thực tết ta nhận thấy rằng, tỉ lệ trẻ có khả làm việc như: thay quần áo, tắm rửa, cách tự lập ngày đạt khả tự lập mức độ tốt trẻ 5-6 tuổi chưa cao Thế nên đưa số biện pháp nhằm khảo sát tính khả thi để xem phản hồi nào, mong giúp ích cho việc rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi Đây bảng Khảo sát tính khả thi biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi Sau q trình khảo sát kết chúng tơi tìm sau: - Khả thi chiếm tỉ lệ cao từ 35% đến 50% - Không khả thi chiếm tỉ lệ thấp từ 0% đến 10% Theo kết chúng tơi thấy gia đình nhà trường cho trẻ tham gia nhiều hoạt động, khen ngợi cổ vũ cho trẻ hai yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn tính tự lập cho trẻ nhiều Vì vậy, để trẻ – tuổi phát huy tính tự lập tốt nhà trường nên gia đình trao đổi với ý kiến từ tạo cho trẻ mơi trường hợp lí Khơng nên tạo khác biệt rõ rệt trẻ hoạt động nhà hoạt động trường Kết hợp yếu tố cách logic nhằm đem lại kết tốt trẻ Kết luận chương II Qua nghiên cứu tìm hiểu tính tự lập trẻ – tuổi nhận thấy - Giáo dục tính tự lập loại hình giáo dục có tácđộng nhiều mặt, thơng qua giáo viên phát huy tínhtự lập cho trẻ qua nhiều biện pháp khác - Hầu giáo viên có cách nhìn tốt việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - Việc vận dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn nhìn chung mức ổn thoả - Thực tế bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Giáo viênln tạođiều kiện cho trẻ phát huy tính tự lập - Các tình cho trẻ trải nghiệm cịn hạn chế cịn thiếu kiên nhẫn trình xử lý - Khả xử lý tình cịn hạn chế - Tạo hội tốt cho trẻ phát huy tốt tính tự lập hàng ngày Từ thực trạng chọn biện pháp để tiến hành tìm hiểu thực trạng nhằm tìm biện pháp tối ưu phát huy tính tự lập trẻ – tuổi sau: Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm cách tốt Rèn cho trẻ số kỹ cần thiết Hướng dẫn trẻ thực Cho thời gian (nhẫn nại với trẻ) Làm mẫu Khuyến khích động viên Giao việc cho trẻ Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Vấn đề tự lập cho trẻ nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục quan tâm xem xét nhiều khía cạnh khác nhau.Điểm qua lịch sử nghiên cứu tính tự lập cho trẻ, dựa quan điểm khoa học đắn thống ý thức cá nhân hình thành nhân cáchở trẻ trình phát triển tốt Qua đó, trẻ biết tự hành động theo đúng, tốt… - Tính tự lập trẻ biểu cụ thể cách trẻ muốn hành động, muốn thân tự làm việc mà trẻ nghĩ hồn thành tốt, trẻ muốn trải nghiệm thân với việc mới, việc chưa tiếp xúc Tính tự lập góp phần thúc đẩy hình thành phát triển nhân cách người đặc biệt lứa tuổi mầm non Trong đó, trẻ lứa tuổi từ – tuổi giai đoạn chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, đòi hỏi phải trang bị cho trẻ kỹ cần thiết cho thân trẻ sau Vì vậy, thơng qua hoạt động giáo dục trường mầm non, giáo viên tác động giúp trẻ phát huy tính tự lập song song với hoạt động thường ngày trẻ Để chuẩn bị tâm lý sẵn sàng bước vào môi trường cho tương lai sau trẻ - Có thể kết hợp cho trẻ trải nghiệm thân hoạt động trường hoạt động vui chơi, hoạt dộng học, Khi trẻ tự thể thân theo cách riêng trẻ - Tính tự lập trẻ chịu ảnh hưởng yếu tố: mơi trường (tạo điều kiện), gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, gia đình nhà trường phải kiên nhẫn, nhẫn nại trẻ muốn thể tính tự lập Kiến nghị - Trường mầm non cần tạo điều kiện tốt cho trẻ phát huy tính tính tự thân - Trao đổi với gia đình để thống giúp trẻ phát huy tính tự lập cách tích cực - Giáo viên tạo nhiều tình cho trẻ trải nghiệm trình trẻ trải nghiệm giáo viên phải quan sát, nhắc nhở, nhẫn nại với trẻ - Không nên yêu cầu cao việc khó, phải từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó nhằm giúp trẻ hiểu tầm quan trọng công việc kết mà thân thực Đặc biệt, khơng nên đặt kết hồn mĩ trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Cẩm (1987), Sổ tay chẩn đoán tâm lý trẻ em (Biên dịch), Nxb Ngoại văn Hà Nội Phạm Mai Chi (2001), Một số đặc điểm phát triển trẻ em từ đến tuổi, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009), Nhận biết trẻ em qua tranh vẽ, Nxb Khoa học Kỹ thuật Ngơ Cơng Hồn (chủ biên, 1997), Giao tiếp ứng xử sư phạm, Nxb ĐHSP-ĐHQG Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1998), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Xuân Hồng (2006), Tâm lí học trẻ mầm non, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CĐSPMGTW3 Trần Lan Hương, Trần Thị Nga, Nguyễn Thị Thư (2010), Trao đổi chuẩn phát triển trẻ tuổi ngộ nhận phát triển trẻ em tuổi Việt Nam (http://www.tapchicongsan.org.vn) Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học(1996), Jean Piaget – nhà Tâm lý học vĩ đại kỷ XX, Hội tâm lí – Giáo dục học Việt Nam 10.Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP 11.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương (2011), Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 12.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 13.Huỳnh Văn Sơn (2010), Nhập môn Tâm lý học phát triển, Nxb Giáo dục 14.Nguyễn Thạc (2006), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, Nxb ĐHSP 15.Đinh Hồng Thái (2008), Giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục 16.Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư (2007), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục 17.Đinh Thị Kim Thoa, 2008, Đánh giá giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục 18.Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, Bộ Giáo dục Đào tạo 19.Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục 20.Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.TS Đinh Thị Tứ - PGS TS Phan Trọng Ngọ (2008),Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục 22.Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG HN 23 Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo duc Tiếng Anh 24.Anastasi, A (1961) Psychological Testing 2d ed New York: Macmillan 25.Birren J.E and Schaie K.W (1985), Handbook of the Psychology of aging, New York Van Nostrand Reinhold 26.Burns, R C., & Kaufman, S H (1970) Kinetic family drawings (K-F-D) New York: Brunner-Mazel 27.Dunn, J., & Munn, P., (1987) Development of justification in disputes with mother and sibling Developmental Psychology, 23, 791-798 28.Petrochenko G.G (1975) Children 6-7 years and ready to school Minsk 29 www.mamnon.com 30 http://www.vifotec.com.vn/news/ 31 http://vi.wikipedia.org/wiki/ PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ EM 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nhằm khảo sát “ Tính tự lập trẻ em 5-6 tuổi trường mầm non thuộc tỉnh Bình Dương” mong quý thầy cô trả lời phiếu khảo sát cách đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp với Trường : I Nhiệm vụ công tác:  Cán quản lý  Giáo viên  Chuyên viên II  Khác Thâm niên công tác:  Dưới năm  Dưới năm  Dưới 10 năm  Trên 10 năm III Nội dung Theo tính tự lập có vai trò với trẻ 5-6 tuổi ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Những biểu tính tự lập trẻ 5-6 tuổi trường mầm non? Nội dung Rất thường Thường Không thường xuyên xuyên xuyên - Tự vệ sinh cá nhân: đánh răng,rửa mặt, - Tự ăn - Tự ngủ, trải nệm,gối, chăn - Tự lập chơi - Chủ động phát biểu ý kiến 3.Nguyên nhân dẫn đến trẻ không tự lập? Nội dung Gia đình làm thay trẻ Trẻ chưa nhận thức tự lập Người lớn chưa giao công việc cho trẻ Chưa dành thời gian cho Không đồng ý Đồng ý trẻ làm Không làm mẫu hay hướng dẫn trẻ Khơng có phối hợp gia đình nhà trường Tất ý 4.Nhứng yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập trẻ? Nội dung Gia đình Nhà trường Năng lực trẻ Mơi trường mà trẻ tiếp Đồng ý Không đồng ý xúc Khác: Theomức độ ảnh hưởng nhà trường việc hình thành tính tự lập trẻ nay?  Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng phần  Nhiều  Rất nhiều Vì sao: Một số biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi? □ Tạo điều kiện (môi trường) □ Hướng dẫn □ Làm mẫu □ Cho thời gian □ Kích thích trẻ tự suy nghĩ □ Cho trẻ tham gia nhiều hoạt động □ Khen ngợi cổ vũ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHIẾU QUAN SÁT TRẺ Tên trẻ: Lớp(Khối): Giáo viên: Trẻ Cô ... tượng Tìm hiểu tính tự lập trẻ – tuổi số trường mầm non TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 4.2 Khách thể Trẻ – tuổi số trường mầm non TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tìm hiểu. .. sở lý luận nghiên cứu tìm hiểu tính tự lập trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tính tự lập trẻ 5- 6 tuổi 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở. .. Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Tìm hiểu thực trạng tính tự lập trẻ – tuổi số trường mầm non TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Đưa số biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ? ?? trường mầm non Đối tượng phạm

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. 3.2.3.Làm mẫu

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Tự lập là tự xây dựng lấy cuộc sống cho mình, không ỷ lại, nhờ vả người khác.Tự lập là tự làm lấy, tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương lai không phụ thuộc vào bất cứ ai.Đây là một đức tính tốt của con người giúp cho con người ngày càng sống bản lĩnh, tự tin với bản thân mình hơn.

    • Tự lập là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.

    • Thành phố Thủ Dầu Một hiện có 21 trường mầm non công lập, 26 trường mầm non tư thục, 43 nhóm trẻ độc lập và 30 nhóm trẻ gia đình [Phòng Giáo dục thành phố Thủ Dầu Một - 2014].

      • 2. 3.2.3.Làm mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan