Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục và vui chơi giải trí của trẻ nhập cư thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương nghiên cứu trường hợp tại lớp học tình thương phường phú cường TP thủ dầu một

110 13 0
Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục và vui chơi giải trí của trẻ nhập cư thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương   nghiên cứu trường hợp tại lớp học tình thương phường phú cường TP thủ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 -2016 Khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương- Nghiên cứu trường hợp lớp học tình thương phường Phú Cường TP Thủ Dầu Một TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 -2016 Khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương- Nghiên cứu trường hợp lớp học tình thương phường Phú Cường TP Thủ Dầu Một Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thanh Trúc, Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12XH01, Khoa Công tác xã hội Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: Ngành học: Công tác Xã hội Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thắm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương- Nghiên cứu trường hợp lớp học tình thương phường Phú Cường TP Thủ Dầu Một - Sinh viên thực hiện: 01 - Lớp: D12XH01, Khoa: Công tác xã hội Năm thứ: Số năm đào tạo:4 - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu thực trạng việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư lớp học tình thương phường Phú Cường - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn trẻ việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí lớp học tình thương phường Phú Cường Tính sáng tạo: Thơng qua nghiên cứu tài liệu sẵn có địa phương, kết hợp với nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống trẻ em nhập cư lớp tình thương phường Phú Cường,Tp Thủ Dầu Một, Bình Dương kết đạt sau: Thứ nhất, thực trạng trẻ nhập cư việc tiếp cận với vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe Trẻ em với nhu cầu chăm sóc sức khỏe điều cần thiết, trẻ em có chăm sóc tốt có phát triển hồn thiện thể chất tinh thần Qua nghiên cứu cho thấy trẻ em nhập cư hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe cộng đồng cách cơng trẻ em khác, mà khơng có phân biệt đối xử chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên mặt chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình cho thấy điều kiện kinh tế hộ khảo sát phần lớn thuộc diện khó khăn nên nhóm trẻ khảo sát hầu hết khơng có hội chăm sóc sức khỏe sở, trung tâm y tế mà chăm sóc điều trị nhà Qua khảo sát cho thấy trẻ chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lý ăn, mặc, ngủ, nghỉ tức nhu cầu bậc tháp nhu cầu Maslow Chính việc trẻ nhập cư sống có nhiều tiềm tàng nguy hiểm gây nên nhiều tác động tiêu cực đến tâm lý tình trạng sức khỏe trẻ nhập cư Thứ hai, thực trạng trẻ nhập cư việc tiếp cận dịch vụ giáo dục Trẻ nhập cư lớp tình thương thiệt thịi nhiều việc học tập so với nhiều đứa trẻ khác Nếu chiếu theo tháp nhu cầu Maslow nhu cầu giáo dục thuộc nhu cầu (nhu cầu cấp nhu cầu ăn, uống, ngủ, nghỉ, học hỏi hiều biết để trì giống nịi), nhiên trẻ nhập cư em chưa tiếp cận với nhu cầu Thực tế cho thấy trẻ nhập cư lao động sớm khơng có điều kiện tiếp xúc với lớp học quy nhiều nguyên nhân khác Vì với mong mỏi gia đình hỗ trợ quyền phần giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu học tập trẻ hòa nhập môi trường giáo dục phổ cập học tập lớp học tình thương Phần lớn gia đình nhập cư làm kinh tế mà khơng có tay nghề thường khó tiếp cận với mơ hình giáo dục thức mà tiếp cận chương trình giáo dục phi thức mơ hình lớp học tình thương Tuy nhiên, với giới hạn lớp học tình thương nên trẻ hỗ trợ giáo dục bậc tiểu học Nhu cầu học lên trẻ có khả khơng đáp ứng khơng có hỗ trợ nhiều chung tay góp sức từ ban ngành quyền đồn thể gia đình, nhà nước cần có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực tốt việc học tập, học hết chương trình phổ cập giáo dục cần tạo điều kiện cho trẻ em, đặc biệt trẻ nhập cư lớp học tình thương có hội học trình độ cao Thứ ba, thực trạng trẻ nhập cư việc tiếp cận với vấn đề vui chơi giải trí Thời gian dành cho hoạt động giải trí thường gắn liền với thời gian rỗi, khoảng thời gian mà cá nhân không bị bách nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối nghĩa vụ cá nhân địi hỏi nhu cầu vật chất Con người hồn tồn tự do, khỏi băn khoăn, lo lắng thường nhật Gắn vào lý thuyết nhu cầu Maslow nhu cầu vui chơi giải trí thuộc tháp nhu cầu thứ tức nhu cầu xã hội (nhu cầu cấp cao) thể sự liên kết, chấp nhận, tạo điều kiện để có hội để mở rộng giao lưu, vui chơi, giải trí Và vui chơi giải trí nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu người, đặc biệt trẻ em Các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh rèn luyện cho trẻ phẩm chất trí tuệ, đạo đức, thể chất theo quy luật đẹp Trong trình phát triển trẻ, hoạt động vui chơi giải trí đóng vai trị khơng phần quan trọng so với hoạt động thiết yếu khác bổ sung dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ…Thế thực tế ta thấy sân chơi miễn phí dành cho trẻ khơng có Việc thiếu hụt sân chơi trầm trọng dễ dẫn đến tình trạng nhiều trẻ chọn quán Internet, tụ điểm phức tạp làm “sân chơi” Và nguyên nhân nhiều trẻ em nhập cư mà có điều kiện hay trẻ thường trú thường hư hỏng, bỏ học để chơi, tụ tập đánh nhau, hay ngồi lì qn game online hết ngày sang ngày khác…v.v Tất điều việc thiếu sân chơi lành mạnh gián tiếp gây nên Đối với trẻ nhập cư sống trẻ phải theo mưu sinh bộn bề sống, việc trẻ nhập cư bị vào vịng xốy thường ngày mà qn nhu cầu giải trí lành mạnh cần có xã hội phát triển đại ngày nay, thứ mà người ln muốn có sở hữu chúng đặc biệt trẻ em nhập cư Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Dựa vào kết từ đề tài, đưa biện pháp nhằm hỗ trợ nâng cao hội cho trẻ nhập cư tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí Kết nghiên cứu đề tài nâng cao hiểu biết người nhập cư nói chung trẻ nhập cư lớp học tình thương phường Phú Cường nói riêng Thơng qua kết nghiên cứu nguồn tài liệu cho nghiên cứu sau nhằm giúp người nhập cư có hội dễ dàng việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 27 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Ngô Thị Thanh Trúc Sinh ngày: 03 tháng 10 năm 1994 Ảnh 4x6 Nơi sinh: phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, T Bình Dương Lớp: D12XH01, Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Công tác xã hội Địa liên hệ: Số 54/36, đường Hai Bà Trưng, Khu 10, phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0979031094, Email: Ngothithanhtruc0310@icloud.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lợc thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Cơng tác Xã hội Khoa: Công tác xã hội Kếtquả xếp loại học tập: Khá Sơ ược thành tích: * Năm thứ 4: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày 27 tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Ý nghĩa lí luận b) Ý nghĩa thực tiễn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ a) Nghiên cứu nước b) Nghiên cứu nước MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu tổng quát b) Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Đối tượng, khách thể nghiên cứu b) Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di cư- Nhập cư 1.1.2 Trẻ em 1.1.3 Trẻ em di cư 1.1.4 Dịch vụ xã hội 1.1.5 Nhu cầu 1.1.6 Khái niệm KT3- KT4 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.2.1 Thuyết nhu cầu 1.2.2 Ứng dụng lý thuyết CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ NHẬP CƯ QUA BA TRƯỜNG HỢP ĐIỂN CỨU CA 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu phường Phú Cường 2.2 Lớp học tình thương phường Phú Cường 2.3 Tổng quan sách 2.3.1 Chính sách văn có liên quan đến Chương trình BVCS&GDTE phường Phú Cường 2.3.2 Chương trình hành động trẻ em Bình Dương GĐ 2013-2020 2.3.3 Chương trình BVTE tỉnh Bình Dương GĐ 2011-2015 2.3.4 Kế hoạch liên ngành công tác BVCS&GDTE Sở Lao động Thương Binh- xã hội Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh BD GĐ 2014 – 2020 2.3.5 Quyết định phê duyệt đề án CSTE mồ côi không nơi nương tựa, TE bị bỏ rơi, TE bị nhiễm HIV/AID, TE nạn nhân chất độc hóa học, TE khuyết tật nặng TE bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng địa bàn tình BD GĐ 2014 – 2020 2.4 Trường hợp gia đình nhập cư 2.5 Trường hợp gia đình nhập cư 2.6 Trường hợp gia đình nhập cư CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiếp cận dịch vụ y tế trẻ nhập cư 3.2 Tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ nhập cư 3.3 Tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí trẻ nhập cư Các phát đề tài Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC NHỮNG TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT  HCĐB: hoàn cảnh đặc biệt  BVCS & GD: Bảo vệ chăm sóc giáo dục  GDTE: giáo dục trẻ em Hỏi: Gia đình em tổng cộng có người nè? Có khơng? Đáp: Có tổng cộng người ba, mẹ, em em em Ở chung nhà với chị Hỏi: Thế ba mẹ em làm gì? Đáp: Ba mẹ em bán cá nè Hỏi: Em với gia đình lâu chưa? Đáp: em khơng biết Hỏi: Thế quê em đâu? Đáp: Ở Cà Mau Hỏi: Vậy lúc quê em có học khơng? Đáp: Dạ có! Em học lớp xong em nghỉ Hỏi: Vậy vào em? Có học đâu khơng? Đáp: Vơ thời gian khơng có học, học lớp học tình thương thơi Hỏi: Lý em không học vậy? Đáp: Em…bận bán phụ ba mẹ nên không học Hỏi: Ah! Vậy em học lớp tình thương lâu chưa em cảm thấy học đó? Đáp: Cũng gần năm à, mà vui lắm! có anh chị hay tổ chức trị chơi, tặng quà, sinh hoạt đồ nên em thích Hỏi: Có anh chị tặng quà hả? Sướng ta! Thế em có anh chị từ đâu đến khơng? Đáp: Thì câu lạc niên tình nguyện bếp cơm từ thiện đồ chị Hỏi: Chương trình em học nào? Đáp: Thì học mơn tốn với tiếng việt, gần có thêm mơn anh văn Hỏi: Vậy em vào lớp ngồi việc học em làm gì? Đáp: Thì vui chơi bạn, cuối học múa hát Hỏi: Em học ngày tuần Đáp: Em học ngày/ tuần mà bữa bán ế em nghỉ nhà phụ bán Hỏi: Em cảm thấy việc học có thuận lợi em khơng? Đáp: Dạ có, thấy em có kiến thức Em muốn học Hỏi: Cách tiếp cận việc học lớp học tình thương em nào? Đáp: Em nghe đứa bạn rủ nhà tự đăng ký học Hỏi: Sao em không nhờ ba mẹ đăng ký giúp Đáp: Em sợ ba mẹ không tự đăng ký học ba mẹ thằng T khơng cho học nên em tự làm hồ sơ cô giáo mời lên ba em biết nói với mẹ em Hỏi: Vậy ba mẹ không cho em học à? Đáp: Mẹ muốn em nhà phụ ba, ba lại muốn em học cho sau đỡ khổ ba em nói khơng biết chữ sau khổ Hỏi: Vậy thời gian rảnh em hay làm gì? Đáp: Em đâu có thời gian rãnh đâu, em phụ bán cá tới chừng hết nhà ngủ để sáng mai bán tiếp Hỏi: Vậy em có hay chơi khơng? Đáp: Cũng lắm, chừng mà vắng khách mà thằng T rãnh em với Mà chị Hỏi: uhm… Vậy cho chị hỏi thêm số vấn đề sức khỏe nha Sức khỏe em trước có tốt khơng? Đáp: Dạ tốt, có hay bị cảm Hỏi: Vậy lần em bị bệnh người đứng lo cho em? Đáp: Mẹ em Hỏi: uhm… Thế em có BHYT chưa? Đáp: Dạ chưa? Hỏi: Lý em khơng có BHYT em có biết khơng? Đáp: Gia đình em nghèo đâu có tiền đâu mà mua bảo hiểm có mua em nghĩ nên mua cho em em Hỏi: Uhm em thương em em quá! Thế mẹ có chích ngừa đầy đủ cho em em em chưa? Đáp: Dạ có mà em khơng biết có đầy đủ hay không Uhm! Thôi chị cám ơn chia sẻ em, hẹn gặp em vào tối lớp học nhá Bảng vấn sâu số 10: vấn đồn viên niên Thơng tin người trả lời: Họ tên: Nguyễn Tố Quyên Năm sinh: 1994 Giới tính: nữ Trình độ học vấn: 12/12 Nghề nghiệp: sinh viên Quê quán: Bình Dương Nội dung vấn: Hỏi: Cơng việc bạn làm gì? Đáp: Do cịn học nên cơng việc học, cịn thời gian rảnh buổi tối tới lớp Mình phụ trách lớp học buổi tuần thứ 2,4,6 từ 18 đến 20 Hỏi: Bạn cho biết công việc cụ thể mà bạn đến lớp bạn làm khơng bạn? Đáp: Mỗi ngày đến lớp ơn bài, giảng dạy cho tụi nhỏ Ngồi cịn có hoạt động thời gian cuối buổi học thường dạy cho bé vẽ, hát múa hát ngắn, vui chơi tạo khơng khí vui tươi cho bé Um… bé chủ yếu học tiếng việt tốn thơi Hỏi: Bạn cơng tác lớp tính đến lâu rồi? Đáp: Từ lúc lớp khai giảng bây giờ, khoảng tháng năm ngối tham gia xun suốt trình dạy (trừ vài trường hợp bất khả kháng nghỉ báo lại cho chị quản lý trực tiếp lớp học để thay người đứng lớp buổi đó) Hỏi: Tình hình trẻ nhập cư địa bàn phường Phú Cường mảng giáo dục, sức khỏe vui chơi giải trí? Đáp: Ở địa bàn phường Phú Cường trẻ em nhập cư đông, chủ yếu em anh chị em công nhân, số buôn bán chợ số em dãy nhà trọ Trẻ em nhập cư nhiều có số học số không đến trường mưu sinh phụ giúp gia đình Bên đồn viên có vận động khảo sát tình trạng xem trẻ có học hay chưa….và biết số trường họp bé học Hỏi: Trình độ học bé nào? Có tiếp thu tốt hay khơng? Đáp: Mình khơng chun sư phạm học khoa cơng nghệ thơng tin dạy bé tất biết cảm nhận, bên cạnh có tham khảo qua sách để dạy bé tốt Có lẽ tiến trình chậm so với người qua trường lớp sư phạm cố gắn dạy hết khả Tụi nhỏ tiếp thu tốt, riêng số trường hợp tác động bên nên em thường hay vắng cố gắn học bạn Hiện bé ngoan chịu nghe lời Hỏi: Thời gian bé học suốt q trình tiếng đó? Có giải lao vui chơi khơng? Đáp: Trong tiếng đầu vào cho bé ơn cũ buổi trước xong bạn mà chưa viết hồn tất ngồi chỗ viết sau học xun suốt khơng có giải lao Nhưng q trình học khơng áp đặt bé mà bé tự khng khổ cho phép (ví dụ bé khát nước có quyền giơ tay lên nói thưa cho uống nước, vệ sinh… v.v) bình thường thơi khơng khắc khe Hỏi: Bạn suy nghĩ tình hình sức khỏe y tế bé đây? Đáp: Các bé nhìn chung sức khỏe ổn định, phần ăn mặc uống đồ cho bé nhìn từ bên ngồi bé ốm yếu so với bé đồng trang lứa Nhìn chung bé cịn tốt nhiều so với trẻ em phải lao động mà phải bỏ bữa… bé ăn uống đầy đủ Hỏi: Bạn nghĩ dịch vụ vui chơi giải trí nào? Các bé có tham gia khơng? Đáp: Theo đánh giá bé chưa tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí nhiều ngày cịn phải phụ gia đình trơng em kinh doanh mua bán… bé chơi với bạn hàng xóm xung quanh nơi có tiếp cận với dịch vụ giải trí Hỏi: Những thuận lợi khó khăn dịch vụ mang lại gì? Đáp: Thuận lợi trẻ đến lớp học nhiều thứ để biết chữ thơi mà bé cịn nhìn nhận vấn đề khía cạnh (ví dụ tập viết chữ b chữ a chữ n thêm dấu huyền thành chữ bàn công dụng để làm làm để có bàn đó….v.v) Đẳng sau việc học chữ phải học nghĩa Biết thưa trình, phải biết thưa nói chuyện với người lớn cịn cách nói chuyện với bạn bè lớp học v.v Hỏi: Tình hình chung bé nào? Cần trợ giúp phía quyền địa phương hay không? Đáp: Các bé cần đến giúp đỡ quyền địa phương trẻ khơng trẻ có đầy đủ tình thương bé phải lao động phụ giúp gia đình số khơng có ba mẹ nên đâu có vui chơi giải trí, đâu tham quan chỗ chỗ đâu Chính nên bé phải cần tình yêu thương nhiều Hỏi: Bạn đánh việc thái độ học bé học trực tiếp lớp học? Đáp: Ban đầu lớp mở bé khơng có ngoan thuộc gia đình khơng xem trọng việc học, gia đình chưa biết cách dạy dỗ bé đến nơi Các bé khơng biết lễ nghĩa, đến lớp có bạn có bè bé vui chơi Mơi trường tốt bé phát triển tích cực ví dụ thấy bạn bè nói chuyện xưng tên phải xưng tên lại không gọi mày tao… bé tập tạo thành thói quen vào nếp sống bé Hỏi: Phường có hoạt động để giúp đỡ cho trẻ vấn đề giáo dục, vui chơi giải trí ? Đáp: Phường tạo nhiều hoạt động cho bé ngày lể tết trung thu, 1/6, Noel, rằm tháng giêng, sinh nhật thành viên lớp, có nhà tài trợ hay chương trình thiện nguyện đến tài trợ cho bé giành thời gian vui chơi với bé Ngồi cịn có số bạn tình nguyện viên trường Đại Học Thủ Dầu Một xuống tổ chức trò chơi cho em Mình cảm thấy hài lịng vui bé có nơi vừa học vừa chơi vừa biết đủ thứ thông qua lớp học Hỏi: Ngoài hoạt động mà bạn kể trẻ nhập cư có hưởng dịch vụ hay sách ưu tiên trẻ thường trú không bạn? Đáp: Ưu tiên có phần lãnh học TP TDM tất em nằm danh sách em có hồn cảnh khó khăn phường Ngồi cịn phần học bổng trung tâm nhà sách Bình Minh năm có phát học cho em Bên cạnh cịn có phần q mà em nhận từ chương trình giao lưu văn nghệ trường Petruky Các trường quan tâm đến lớp học tình thương nhằm tạo điều kiện cho em nhận quà cho em tham quan trường sỹ quan công binh để em biết đội, nếp sống sinh hoạt…v.v để em học hỏi nhiều thứ Hỏi: Bạn chia thêm cho thơng tin thuận lợi khó khăn phía gia đình bé q trình bạn cơng tác? Đáp: Trước mắt phải cho bậc phụ huynh biết tầm quan trọng việc học không nên bắt tụi nhỏ phải buôn bán áp lực phải bán hết tôm, cá hay tờ vé số học cịn khơng phải nhà Mình phải thay đổi suy nghĩ phụ huynh họ nghĩ đơn giản hồi trước họ khơng có đến trường cần biết tính tốn để bn bán nên họ giống họ, tương lai chúng biết buôn bán giống họ Hỏi: Vậy bạn có nghĩ trẻ nhập thường gặp khó khăn so với trẻ thường trú có đầy đủ ba mẹ chăm sóc? Đáp: Mình nghĩ bé nhập cư khó khăn bé khơng có ba mẹ đi, bé phải tự mưu sinh thiếu thốn tình cảm ba mẹ, sống với người thân phải sử dụng sức lao động trẻ để ni sống trẻ đâu quan tâm nhiều đến trẻ đâu Hỏi: Bạn chia sách hỗ trợ cho trẻ em nói chung trẻ nhập cư địa bàn phường nói riêng? Đáp: Những sác giành cho trẻ vào ngày lễ hội phường tổ chức văn nghệ cho tất em tham gia hết tham gia nhau, có kết nối trẻ nhập cư trẻ em học trường địa bàn phường.Chính sách phường Phú Cường tất trẻ em hưởng quyền lợi Cịn sách riêng cho trẻ nhập cư địa bàn phường chưa có, thường nghiêng bên nhà tài trợ, phi tổ chức mạnh thường quân quan tâm nhiều Họ đến thăm giành tặng cho lớp quà, suất học từ nguồn kinh phí bên ngồi nhiều Cịn bên phường có hoạt động đến dãy nhà trọ để vận động em hộ gia đình chưa biết chữ học biết không cịn học đến lớp học để có mơi trường học tập Hỏi: Bạn kể tên cho số địa điểm vui chơi giải trí dành cho trẻ nhập cư địa bàn phường mình? Đáp: Mình thấy có nhiều chỗ cho em đến, thường xuyên có nơi cơng viên Phú Cường, cơng viên nước, khu vui chơi Phú Cường trước trường Nguyễn Trãi khu vui chơi khu vực chợ đêm phố Ngoài có hoa viên Bạch Đằng thu hút nhiều người lớn trẻ nhỏ đến chơi vào buổi tối Bên cạnh có số trò chơi siêu thị thún nhún, gắp thú….v.v Hỏi: Trong địa điểm vui chơi bạn kể theo biết số nơi khơng tốn tiền cịn có số nơi phải tốn tiền khu vui chơi trước trường Nguyễn Trãi, siêu thị chơi thẻ game (2 ngàn đồng thẻ) Vậy liệu có thiết thực dành cho trẻ nhập cư không việc trẻ đến lớp cần phải phụ giúp gia đình phải nghỉ học Bạn nghĩ vấn đề đó? Đáp: Uhm… thấy vấn đề cần phải suy nghĩ, đại đa số phần lớn trẻ qua nơi chưa dám đặt chân vào khơng có tiền để chơi, ba mẹ không cho tiền chơi mà xem đóng góp bé có sân chơi miễn phí chưa thấy có chỗ trị chơi miễn phí dành cho bé ngoại trừ cơng viên cơng cộng Hỏi: Cho hỏi thêm chút vấn đề giáo dục lúc mà bạn chia sau học xong lớp học tình thương bé có đến trường địa bàn phường học tiếp lên hay khơng? Đáp: Mình nghĩ trước mắt phải cho bé học hết nắm bắt chương trình lớp có điều kiện bên hỗ trợ cho bé vào mùa tựu trường để bé thi đầu vào học lại chương trình lớp trường Cịn khơng bên tiếp tục dạy tiếp cho bé chương trình bậc tiểu học Đây định hướng thơi bé cịn mới, tính đến chưa năm hoạt động bên cố gắn tạo điều kiện để bé đến trường bạn đồng trang lứa khác Tuy nhiên, thực tế chưa có sách nói việc cho em học tiếp lên trường Xin cảm ơn chia chân thành bạn thông tin trên, chúc bạn gia đình có thật nhiều sức khỏe Bảng vấn sâu số 11: vấn cán trực tiếp quản lý lớp học Thông tin người trả lời: Họ tên: Võ Thị Hải Yến Năm sinh: 1989 Giới tính: nữ Trình độ học vấn: 12/12 Nghề nghiệp: PBT Đoàn phường Phú Cường – kiêm nhiệm quản lý lớp học tình thương Quê quán: Bình Dương Nội dung vấn: Hỏi: Lớp học tình thương bắt đầu khai giảng chị? Đáp: Lớp học tình thương Phường Phú Cường vào hoạt động ngày 5/1/2015, tính đến gần năm em Hỏi: Tính đến lớp học trì khoảng em chị? Đáp: Hiện lớp khoảng 13 bạn có chị cịn đa phần lại em nhỏ từ đến 16 tuổi Hỏi: Chị cho em hỏi tình hình trẻ nhập cư địa bàn phường giáo dục, y tế vui chơi giải trí? Đáp: Trẻ nhập cư phường da số anh chị niên công nhân cịn số khác cha mẹ bn bán chợ Thủ Dầu Một Phần lớn em khơng có điều kiện chăm sóc sức khỏe giáo dục tiếp cận với dịch vụ vui chơi giải trí Hỏi: Tình hình chung trẻ nhập cư lớp học tình thương chị hả? Đáp: Thì đa số trường hợp theo gia đình di cư lên nên có số em thỉ học lớp lớp biết chữ, cịn em cịn lại điều kiện gia đình cơm áo gạo tiền khơng có đủ chăm sóc em em chữ Hỏi: Vậy cách dạy em nào? Có gặp khó khăn khơng chị? Đáp: Thời gian đầu dạy em có biết thời gian lâu nên em quên hẳn chữ có số em học nửa lớp nên em viết số chữ bảng chữ Và em biết hết bảng chũ bạn dạy gần xong chương trình lớp Hỏi: Theo em biết lớp em học tốn tiếng việt Ngồi hai mơn cịn dạy cho em mơn khơng chị? Đáp: Lâu lâu bên lớp có 1, buổi ngoại khóa em học múa, học vẽ hát để tạo thêm hứng thú cho em buổi học để tránh nhàm chán Hỏi: Chị cho em hỏi thêm để đảm bảo cho trẻ em chăm sóc giáo dục phường có hoạt động dành cho trẻ nhập xư chị? Đáp: Tính mảng trẻ nhập cư với trẻ địa bàn phường có nhiều dịch vụ vui chơi ví dụ ngày 1/6, ngày lễ trung thu địa bàn khu phố có tổ chức tặng quà tổ chức trị chơi dân gian Bên cạnh phường tự tổ chức riêng chương trình đường phố cho em tham gia Ngồi có khu vui chơi giải trí địa bàn phường công viên khu vui chơi giải trí cho em Hỏi: Vậy cách thức triển khai hoạt động chị? Đáp: Có nhiều hình thức ví dụ loa đài phát trực tiếp đến người dân, cịn hình thức thứ hai khu phố nhận cơng văn phường phối hợp với đồn niên khu phố tổ chức chương trình Phần em em gửi thư mời đến để tham gia Hỏi: Vậy bên phần lớp học tình thương chị? Đáp: Bên phần lớp học tình thương em tham gia riêng bên khu phố nơi em sinh sống chị nói mà em cịn tham gia vui chơi lớp học vui Noel, vui trung thu vui ngày 1/6 tết cho em thiếu nhi có hồn cảnh khó khăn Hỏi: Vậy theo chị nhìn thấy có thuận lợi hay khó khăn việc vận động em học, việc chăm sóc vui chơi giải trí em? Đáp: Về phần thuận lợi quan tâm Đảng ủy Ủy ban nhân dân ban ngành đồn thể em có điều kiện so với trẻ em địa phương khác Môi trường thuận lợi, có phần em vấn đề mưu sinh gia đình tiếp cận với dịch vụ, sau học lớp học tình thương nơi mơi trường thuận lợi, cầu nối để giúp cho em quan tâm em nhiều Còn số khó khăn thời gian đầu mở lớp em có tâm lý thích chơi học nên số em vắng nhiều Một phần khác gia đình chưa có nhận thức rõ nên giáo dục em cho em biết chữ nên phía bên đồn niên phải vận động gia đình để họ hiểu biết Có gia đình ban đầu họ hăn hái đưa học sau thời gian cơng việc nên thường quan tâm đến em Thời gian sau em học gần khó khăn phần lớn em trẻ nhập cư theo ba mẹ nên ba mẹ em đâu em theo nên em có người bỏ ngang nghỉ học chừng (này điều kiện bên tác động nên bên lớp học hạn chế phần này) Hỏi: Thế phường có sách hỗ trợ cho trẻ em địa bàn phường nói chung trẻ nhập cư nói riêng khơng chị? Đáp: Về địa bàn phường có nhiều sách ví dụ tới ngày tiêm chủng vắc xin phịng ngừa bệnh có xe loa đài phát để nhắc nhở người dân Những khu vui chơi giải trí khơng ngừng nâng cao để tạo điều kiện cho em tiếp cận môi trường giải trí lành mạnh Cịn lớp học tình thương bên cạnh quan tâm cấp Đảng ủy, ban ngành đồn thể cán giáo viên phụ trách lớp học tình thương nhiệt tình, tạo điều kiện để giúp cho em vừa học vừa phát huy riêng khả cá nhân, giúp cho em có môi trường vui chơi thoải mái với ý nghĩa trẻ thiếu nhi Hỏi: Chị cho em hỏi thêm giáo viên phụ trách đứng lớp giá viên phường ln hay chị? Đáp: Giao viên ban đầu đứng lớp đa phần lực lượng đoàn phường thường trực đoàn phường quản lý lớp Sau vài bạn đồn viên khu phố địa bàn phường thấy hoạt động đăng ký tham gia Hiện có anh giáo viên bên trường cấp hỗ trợ đứng lớp dạy mơn tốn vào ngày thứ bạn đồn viên khu tham gia đứng lớp xuyên suốt buổi 2,4,6 thứ thứ dạy tiếng việt Hỏi: Chị cho em biết thêm số địa điểm vui chơi giải trí dành cho trẻ em địa bàn phường nói chung trẻ nhập cư nói riêng khơng chị? Đáp: Khu vui chơi giải trí có số điểm như: cơng viên Phú Cường, khu vui chơi phường Phú Cường, khu phố chợ đêm Bạch Đằng địa điểm lân cận Vì phường phường trung tâm giáp ranh với nhiều phường khác em có nhiều điều kiện để tham gia gần nơi minh sinh sống phường hay khu vực lân cận Hỏi: Thế có tổ chức cho em đến địa điểm chơi chưa chị? Đáp: Đa phần cho chơi lớp thơi dẫn em phải ý đến nhiều điều đặc biệt an tồn xe cộ Bên cạnh lớp có tổ chức giao lưu giao lưu bên trường Petrusky, trường sỹ quan công binh… Hỏi: Chị cho em hỏi thêm ví dụ sau bé học xong chương trình bé có học trường quy địa bàn phường khơng chị? Đáp: Này tình hình chung khơng riêng lớp học tình thương phường Phú Cường mà tất lớp học tình thương khác địa bàn Tp Thủ Dầu Một sau em hoàn thành xong chương trình lớp đến lớp gần đến thời điểm chưa có sách em học tiếp chương trình cấp từ lớp đến lớp lớp học tình thương dạy có mơn Tốn Tiếng Việt cịn kiến thức khác em không bồi dưỡng chuyên sâu bạn học đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp nên đến chưa đủ điều kiện giấy chứng nhận bên phòng giáo dục để đưa cho em đủ điều kiện để học bổ túc trường khác Hỏi: Theo chị nhận định trẻ nhập cư khác so với trẻ thường trú nơi đây? Đáp: Nếu so trẻ nhập cư thiệt thịi phần em di chuyển từ nơi khác theo cha mẹ đến mà địa phương em em biết đến hoạt động địa phương Ba mẹ bận việc làm ăn nên di dân thường quan tâm đến Dạ em xin phép dừng trị chuyện đây, em cám ơn chị nhiều chia sẻ chị, hẹn gặp chị vào ngày không xa, em chào chị Bảng vấn sâu số 12: vấn trưởng ban điều hành khu phố địa bàn phường Thông tin người trả lời: Họ tên: Trần Thị Thu Liên Năm sinh: 1954 Giới tính: nữ Trình độ học vấn: 12/12 Nghề nghiệp: trưởng khu phố 10, phường Phú Cường TP-TDM-Bình Dương Quê quán: Bình Dương Nội dung vấn: Hỏi: Dạ chào cô, cho hỏi tình hình trẻ em nhập cư địa bàn phường cụ thể khu phố cơ? Đáp: uhm trẻ nhập cư địa bàn khu có, đa phần hộ dân buôn bán địa bàn em theo ba mẹ làm ăn sinh hoạt nơi Hỏi: Dạ cô cho hỏi trẻ em nhập cư thường độ tuổi có chăm sóc đầy đủ mặt y tế, vui chơi giải trí giáo dục không cô? Đáp: Nhiều độ tuổi con, tuổi có từ đến 15 có đa phần trẻ tuổi theo ba mẹ phụ làm kinh tế Còn y tế trẻ nhập cư trẻ thường trú hưởng dịch vụ ngang gia đình trẻ nhập cư có đến khai báo với cơng an có sổ tạm trú tạm vắng có đợt chích ngừa tiêm phịng có liên hệ với hộ gia đình để gia đình biết đưa bé chích ngừa Bên cạnh mặt vui chơi giải trí địa bàn phường nói chung dành hết cho trẻ em Tuy nhiên trẻ nhập cư gặp hạn chế nhiều so với trẻ thường trú trẻ chơi trị chơi cơng cộng, cơng viên chơi trị phải mua thẻ xu đa phần tùy thuộc vào kinh tế gia đình Như khu có đối diện khu vui chơi giải trí giành cho thiếu nhi, hoạt động lâu em đến chơi đa phần em trẻ thường trú em nhập cư tham gia Hỏi: Vậy cịn giáo dục cơ? Trẻ nhập cư có học trường quy địa bàn phường không cô? Đáp: Về giáo dục trẻ nhập cư có phần thiệt thịi so với trẻ thường trú tình hình chung trường trung tâm đô thị đặc biệt khu vực phường Phú Cường ln tình trạng đầy lớp học khơng nói bắt đầu dư thừa Chính mà trẻ nhập cư chưa có hội đến trường Tuy nhiên nói phải nói lại trẻ nhập cư có giấy tạm trú tạm vắng làm hồ sơ để học bạn trường thiếu tiêu nhận vài bạn số nhiều trường tiểu học ưu tiên nhận trẻ thường trú Hỏi: Vậy so sánh sống đứa trẻ nhập cư đứa trẻ địa phương cô (chú) so sánh nào? Đáp: Những đứa trẻ nhập cư có sống theo thấy cực khổ nhiều so với đứa trẻ đồng trang lứa địa phương Những đứa trẻ nhập cư thường sáng bán vé số, lượm ve chai để lo cho miếng cơm manh áo, lo cho sống, phụ giúp gia đình Tới tối lại tranh thủ đến lớp học tình thương Đâu đứa nhỏ đây, học đàng hồng có cha mẹ đưa rước, vơ tư vui chơi Hỏi: Còn hoạt động xã hội, chương trình giành cho trẻ em trẻ nhập cư có hưởng khơng cơ? Đáp: Thì lúc có chia sẻ với hộ gia đình nhập cư chuyển đến phải khai báo với cơ, với quan chức có thẩm quyền để họ cấp sổ biết xét xem hộ có hồn cảnh khó khăn có sách hỗ trợ, phát quà cho họ đặc biệt hộ nhập cư địa bàn phường Dạ cám ơn cô chia sẻ vừa Con chúc có nhiều sức khỏe gia đình hạnh phúc! Bảng vấn sâu số 13: vấn người dân thường trú lâu năm Thông tin người trả lời: Họ tên: Nguyễn Thị Phượng Năm sinh: 1950 Giới tính: nữ Trình độ học vấn: 12/12 Nghề nghiệp: nội trợ Quê quán: Bình Dương Nội dung vấn: Hỏi:Bà có biết người nhập cư đến không bà? Đáp: Cũng lâu con, chục năm mà nhiều người cịn Hỏi:Bà có thường gặp mặt hay trị chuyện với người nhập cư không? Đáp: Cũng thỉnh thoảng, chiều bà hay nói chuyện với bà hàng xóm nè, khu đa phần dân kinh doanh Bà khơng cịn làm chiều chiều rảnh khơng làm bà nói chuyện chơi với bà già nhà giữ cháu cho làm nè Hỏi:Bà có để ý đến đứa trẻ nhập cư khơng? Đáp: Có, đứa tội nghiệp lắm, đứa ngoan, biết nghe lời hết, mà thấy thương tụi thiếu thốn đủ điều nên có bà hay cho tụi thứ thứ kia, tụi mừng !!! ba mẹ tụi biết làm ăn bn bán thơi đâu có thời gian quan tâm tụi nó, tụi thiếu thốn đủ thứ người gầy nhom 9, 10 tuổi mà 5, tuổi Hỏi:Bà cho hỏi đứa trẻ nhập cư có sống nào? Đáp: Tụi khổ con, cha mẹ tồn làm mướn lo kinh doanh Đa số tồn dân bn bán, bán cá chợ nè, bán đồ ăn, vé số đồ nữa…ngày làm làm làm Làm riết đâu có thời gian quan tâm tụi nhỏ nên tụi nhỏ có học đàng hồng đâu, ăn mặc tầm bậy tùm bạ, người nguộm khơng tắm có ngày má tắm cho Hỏi: Theo bà thấy sống đứa trẻ nhập cư đứa trẻ địa phương khác y tế, giáo dục vui chơi giải trí? Đáp: Tất nhiên trẻ nhập cư không tốt rồi, đứa tồn bỏ lang thang, khơng lo đàng hồng, khơng học hành tử tế Như cháu bà, đứa học hành tới nơi tới chốn Bà khơng giàu có mà cháu bà không khổ đứa đâu Tụi cịn khơng đủ tiền ăn lấy đâu mà lo cho học với y tế đồ con, trừ bệnh tật bất đắc dĩ tụi đem khơng để tự hết cịn nặng tí mua thuốc cho tụi nhỏ đem bác sĩ đâu phải dễ đâu Tội tụi Hỏi: Vậy tụi nhỏ khơng có học ln bà? Đáp: Hồi trước tụi có học đâu, tồn theo ba mẹ bán cá bán vé số dạy cho đâu mà học Rồi sau chúng học lớp tình thương mà học vui lại quà, đem tập sách quần áo cũ nên ba mẹ tụi mừng Mà khổ hồi trước lúc chưa học cịn theo má bán vé số phụ má mà học buổi tối khơng bán nên má tính cho nghỉ mà thích học q nên má cho học ln mà chửi qi Hỏi: Vậy cịn vui chơi giải trí giành cho trẻ nhập cư bà ? Đáp: Thì lịng vịng thơi có đâu đâu, mà bà thấy mà rãnh ngủ khơng có chơi nhiều đâu Hỏi: Vậy phường khơng có sách giúp cho trẻ nhập cư bà? Đáp: Thì có bà thấy đa phần ba mẹ tụi đâu có họp dân phố nên đâu nghe thông báo Có chuyện quan trọng bà nơi nói lại cho họ biết mà họ chẳng quan tâm nhiều đâu ơi! Có việc quan trọng trưởng khu xuống thơng báo trực tiếp ví dụ chích ngừa đồ đó, mà tùi nhớ tụi dẫn cịn khơng qn khơng có thời gian Cảm ơn bà chia sẻ, chúc bà khỏe mạnh có nhiều niềm vui ... đề tài ? ?Khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngNghiên cứu trường hợp lớp học tình thương phường Phú Cư? ??ng TP Thủ Dầu Một? ?? để có... Khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương- Nghiên cứu trường hợp lớp học tình thương phường Phú Cư? ??ng TP Thủ Dầu Một Sinh viên thực... việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải trí trẻ nhập cư lớp học tình thương phường Phú Cư? ??ng  Tìm hiểu thuận lợi khó khăn trẻ nhập cư việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục vui chơi giải

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

  • 2 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

  • a) Ý nghĩa lí luận.

  • b) Ý nghĩa thực tiễn.

  • 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.

  • a) Nghiên cứu ngoài nước

  • b) Nghiên cứu trong nước.

  • 4 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

  • a) Mục tiêu tổng quát:

  • b) Mục tiêu cụ thể :

  • 5 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

  • a) Đối tượng, khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: khả năng tiếp cận dịch vụ về y tế, giáo dục và vui chơi giải trí của trẻ nhập cư

  • Khách thể nghiên cứu: trẻ nhập cư phường Phú Cường và hiện đang theo học lớp học tình thương phường Phú Cường

  • b) Phạm vi nghiên cứu:

  • Phần phạm vi nghiên cứu: trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu một số khía cạnh như sau về trẻ nhập cư:

  • Về nội dung:

  • Tìm hiểu thực trạng về các dịch vụ y tế, giáo dục và vui chơi giải trí dành cho trẻ nhập cư ở lớp học tình thương phường Phú Cường.

  • 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

  • Công cụ quan sát: tôi sử dụng phương pháp này để thu thập thông tin từ thực tế thông quá quá trình quan sát tại nhà trẻ, môi trường trẻ tiếp xúc như: lớp học, bạn bè, các mối quan hệ xung quanh...v.v để hiểu rõ hơn về đời sống của trẻ.

  • Công cụ phỏng vấn được sử dụng để thu thập thông tin chi tiết về những người được phỏng vấn như: trẻ nhập cư đang theo học nơi đây, phụ huynh hay người trực tiếp đứng ra nuôi dưỡng trẻ (ba và mẹ), cán bộ đoàn viên phụ trách lớp học và người dân hàng xóm sống trong nhóm nhập cư nơi trẻ đang sống để từ đó có thể hiểu rõ hơn về cộng đồng cũng như những nhu cầu về đời sống của trẻ nhập cư.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan