1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI

20 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT ba vì - TP hà nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng THCS Khánh Thợng Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Đề TàI SáNG KIếN KINH NGHIệM I - Sơ yếu lý lịch - Họ và tên: Nguyễn Ngọc Đại - Sinh ngày: 02 tháng 11 năm 1975 - Năm vào ngành: 01tháng 9 năm 1998 - Ngày vào Đảng: 19 tháng 08 năm 2002 - Chức vụ : Phó hiệu trởng - Đơn vị công tác : Trờng THCS Khánh Thợng - Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm - Hệ đào tạo: Đại học - Bộ môn giảng dạy : Toán Tin - Trình độ chính trị : Trung cấp - Khen thởng: Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở CễNG TC QUN Lí CHUYấN MễN TRNG TRUNG HC C S KHU VC MIN NI. Phn 1: t vn ca tỏc gi: (4 im) 1/- ti cp vn gỡ? ( yờu cu vn t ra phi rừ rng, xỏc nh c th phm vi nghiờn cu. Tớnh cht ca ti cú th l vn mi nhn cn tp trung gii quyt: hoc vn thit thc trong cụng tỏc ging dy hng ngy ) (1 im) 2/- vn t ra da vo nhng lý do, cn c no? xem xột tớnh xỏc ỏng, chõn thc ca nhng cn c ú: ( 2 im) 3/- Mc tiờu ca ti? (2 im) 1 I. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ: Trường THCS Khánh Thượng là một trường miền núi của huyện Ba Vì. Là một xã nằm cuối cùng phía tây của TP Hà Nội. Phía tây nam giáp tỉnh Hoà Bình, phía Tây Bắc cách Sông Đà là tỉnh Phú Thọ. Từ trung tâm xã đi tới huyện ly Ba Vì xa trên 40 Km đường đồi núi. Xã Khánh Thượng với chiều dài 12 Km, số dân trên 8.000 người trong đó trên 70 % dân số là người dân tộc Mường, sống chủ yếu là nghề thuần nông, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn tỉ lệ hộ nghèo trong toàn xã trên 39 %. Cả xã còn 3 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn của thành phố Hà Nội. chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế . + Phạm vi và thời gian thực hiện: - Tại trường THCS Khánh Thượng huyện Ba Vì - TP Hà Nội. - Từ đầu năm học 2011 - 2012 đến kết thúc năm học - Đối tượng : + Giáo viên trường THCS Khánh Thượng + Học sinh khá, giỏi từ lớp 6 đến lớp 9 của trường. + Phụ huynh, học sinh. III- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1-Khảo sát thực tế: Trước khi thực hiện đề tài này, chất lượng về văn hóa của học sinh ở trường THCS Khánh Thượng năm học 2009 - 2010, 2010 - 2012 với các số liệu như sau: A/ Năm học 2009 - 2010 1. Thi học sinh giỏi văn hoá: + Cấp TP: 1 học sinh đạt giải KK cấp thành phố môn Sinh. + Cấp huyện: 03học sinh được công nhận. + Cấp trường: - Học sinh giỏi 16 em = 4,9 % - Học sinh Tiên tiến 111em = 34 %, - Học sinh được tuyên dương 36 em = 11 % 2. Thi giáo viên dạy giỏi: + Cấp tiểu khu: 1 giải nhì và 2 giải ba. + Cấp huyện: 1 giải ba môn Lịch sử và 2 giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi môn GDCD và Hóa học. 3. Xếp loại học lực: T T Khối TS Học sin h Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2 1 6 75 2 2,7 36 48 34 45,3 3 4,0 2 7 77 4 5,1 21 27,2 49 63,6 3 3,8 3 8 85 4 4,7 24 28,3 53 62,3 4 4,7 4 9 89 6 6,8 30 33,7 51 57,3 2 2,2 5 Cộng 326 16 4,9 111 34 187 57,4 12 3,9 B/ Năm học 2010 - 2011 1/ Thi học sinh giỏi văn hoá: - Cấp Thành phố: Môn Kỹ thuật: 01 học sinh giải khuyến khích. - Cấp huyện: 04 học sinh được công nhận. 2/ Thi giáo viên dạy giỏi: Môn Ngữ văn : 01 giáo viên đạt giải 3. Môn Thể dục : 01 giáo viên giải khuyến khích. Môn Địa lí : 01 giáo viên được công nhận. Hoạt động ngoài giờ lên lớp : 01 giáo viên được công nhận. 3. Xếp loại học lực: T T Khối TS Học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % S L % S % 1 6 74 6 8,1 21 28,4 45 60,8 1 1,3 2 7 76 2 2,7 33 43,4 39 51,3 2 2,6 3 8 77 6 7,8 29 37,7 39 50,6 3 3,9 4 9 70 5 7,2 23 32,8 41 58,6 1 1.4 5 Cộng 297 19 6,4 106 35,8 164 55,4 7 2,4 2- Cơ sở thực hiện đề tài. a- Cơ sở lý luận: Thứ nhất là: Căn cứ theo Quyêt định số: 51/2008/QĐ - BGĐT ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về: Sửa đổi, bổ sung một số điều 3 của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyêt định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006. Thứ hai là: Căn cứ vào Quyêt định Số: 132/2007/QĐ-UBND ngày 13 tháng 11 năm 2007 của UBND thành phố Hà Nội, Quyết định ban hành Quy định về quản lý dạy thêm học thêm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với các điều quy định cụ thể như sau: Điều 2. Nguyên tắc thực hiện dạy thêm học thêm 1. Nội dung, phương pháp dạy thêm học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng và giáo dục nhân cách cho học sinh, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông và đặc điểm tâm sinh lý của người học; không dạy nhiều, quá sức tiếp thu của người học, đảm bảo quyền lợi của người học thêm và nêu cao trách nhiệm của người dạy thêm. 2. Hoạt động dạy thêm học thêm chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện (theo Điều 8, 9, 10 của Quy định này) và được cơ quan quản lý có thẩm quyền (quy định tại Điều 11 Quy định này) cho phép. 3. Việc học thêm hay không học thêm là quyền của người học; mọi tổ chức, cá nhân không được ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. Học sinh học thêm có đơn xin học thêm và phải được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu. Điều 4. Dạy thêm học thêm trong nhà trường 1. Dạy thêm học thêm trong nhà trường là dạy thêm học thêm do nhà trường phổ thông, cơ sở giáo dục khác thuộc ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội thực hiện dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông. 2. Dạy thêm học thêm trong nhà trường bao gồm: phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm cho những học sinh có nhu cầu củng cố, bổ sung kiến thức; ôn tập và luyện thi. Dạy thêm học thêm trong nhà trường phải đảm bảo đủ các điều kiện tại Điều 8, 9, 10 của Quy định này. 2. Thời gian các đơn vị cơ sở thực hiện dạy thêm học thêm đối với: học sinh tiểu học không quá 2 tiết/buổi học, không quá 2 buổi/tuần; học sinh trung học cơ sở không quá 2 tiết/buổi học và không quá 3 buổi/tuần; học sinh trung học phổ thông không quá 3 tiết/buổi học và không quá 3 buổi/tuần. Từ những văn bản chỉ đạo của Bộ và thành phố đã cho thấy việc tổ chức dạy thêm để khắc phục những điểm yếu của học sinh về văn hóa trong giai đoạn hiện nay là một đòi hỏi cấp bách, nếu cứ chờ đến khi đầy đủ về mọi mặt mới tổ chức học thêm thì có lẽ là quá muộn. Sự thay đổi về chất chỉ có thể diễn ra trong quá trình tích luỹ dần về lượng. Nên muốn có được kết quả học tập tốt hơn của các em học sinh yếu không có cách nào tốt hơn, là tổ chức cho các em học thêm buổi để giáo viên có thêm thời gian dạy bổ sung cho các em những kiến thức còn chưa nắm vững trong các buổi học chính khoá. Cũng như việc muốn có học sinh giỏi các cấp thì không thể chờ sẵn vào kết quả tự có của các em học sinh được mà phải cần đến sự đầu tư ngay từ đầu năm học - Đó là những cơ sở lý luận mà tôi căn cứ vào đó để thực 4 hiện đề tài này. b- Cơ sở thực tiễn: Hiện nay với các môn học chính khóa bố trí theo thời khóa biểu từ 4 đến 5 tiết trên một buổi học. Các hoạt động ngoài giờ như ca múa hát tập thể sân trường, thể dục giữa giờ và nhiều các hoạt động ngoại khóa như: Văn nghệ, đoàn đội và các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ hàng năm là rất nhiều Với thời lượng 6 buổi học trên tuần như hiện nay thì học sinh không có thời gian học, giáo viên cũng không có điều kiện để bồi dạy dưỡng học sinh yếu và bổ sung kiến thức cho học sinh giỏi. Với trường THCS Khánh Thượng, tuy địa phương còn là một xã nghèo song cán bộ và nhân dân địa phương rất quan tâm đến giáo dục, thể hiện ở cuộc vận động xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I năm 2008; Là một trường THCS miền núi đầu tiên của huyện Ba Vì đạt chuẩn. Tuy phòng học phải học 2 ca có 10 lớp/5 phòng, nhưng các phòng chức năng lại có đủ. Đây là yếu tố cơ sở vật chất quan trọng để khắc phục tình trạng không có phòng học thêm. Với đội ngũ giáo viên tỷ lệ 2,7 như hiện nay của trường THCS Khánh Thượng lại đủ các bộ môn của một trường đạt chuẩn về đội ngũ, thì đây là một nhân tố đầy tiềm năng về con người làm nên chất lượng văn hóa cho học sinh. Tại sao trường THCS Khánh Thượng không có học sinh giỏi cấp tỉnh trước đây và cấp thành phố hiện nay về văn hóa? Câu hỏi này sao mà không trả lời được! Khi học sinh Khánh Thượng đã từng đạt giải xuất sắc cấp tỉnh trong cuộc thi giới thiệu sách của tỉnh Hà Tây hè 2006. Và lại giành giải nhất cấp thành phố tại cuộc thi giới thiệu sách hè năm 2009, năm học đầu tiên Hà Tây sát nhập về thủ đô Hà Nội. Và tại sao học sinh THCS Khánh Thượng hàng năm khảo sát đầu năm tỷ lệ học sinh các môn Toán, Ngữ văn lại có tỷ lệ đến trên 5% xếp loại yếu, kém. Và học lực cuối năm cứ sát mốc 5% loại yếu vậy? Cho dù có khó khăn đến đâu cũng phải vượt qua, sao chưa vượt qua được. Với đội ngũ giáo viên đầy đủ nhiệt tình giảng dạy, học sinh ngoan ngoãn chăm chỉ học tập, gia đình và địa phương quan tâm đến giáo dục. Đây là những cơ sở thực tiễn thuận lợi để thực hiện đề tài này. * Trên đây là những cơ sở lý luận có tính pháp lý, và những cơ sở thực tiễn của đơn vị để từ đó giúp người quản lý nhà trường tìm ra những nhân tố tích cực ủng hộ việc học thêm buổi. Đồng thời đề ra được những biện pháp thích hợp, cải biến hiện trạng chủ quan theo định hướng khách quan phù hợp với quy luật phát triển của sự việc. Giúp cho việc học thêm buổi của trường THCS Khánh Thượng từng bước đi vào nề nếp thu được những kết quả tốt đẹp. Là người quản lí công tác chuyên môn ở một địa bàn còn nhiều khó khăn, tỉ lệ đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp còn thấp như vậy nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay của trường là đầu tư bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Xuất phát từ tình hình thực tế như vậy tôi đã thực hiện đề tài này. 5 Công tác quản lí chuyên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS miền núi. Phần 2: Nội dung của giải pháp và hiệu quả (12 điểm) 1/- Xét tính sáng tạo và tinh khoa học của đề tài thể hiện ở những điểm sau đây: a) Giả pháp được đề xuất dựa trên những cơ sở khoa học và lý do nào? (2 điểm) b) Giải pháp có điểm nào cải tiến so với trước? (2 điểm) c) Giải pháp thể hiện sự vận dụng nguyên lý giáo dục của Đảng, vận dụng những kiến thức về khoa học bộ môn, khoa học kỹ thuật, có tính sáng tạo, phù hợp với những hoàn cảnh giáo dục thực tiễn của tác giả như thế nào? hoặc giải pháp thể hiện sự áp dụng những kinh nghiệm đã dược đúc kết một cách sáng tạo, không dập khuôn vào hoàn cảnh, điều kiện giáo dục cụ thể của tác giả như thế nào? (4 điểm) 2/- Xét hiệu quả của đề tài ( 4 điểm) a) Hiệu quả thực hiện chỉ tiêu về số lượng ( 2 điểm) b) Hiệu quả thực hiện chỉ tiêu về chất lượng ( 2 điểm) Chú ý xem xét đánh giá chính xác độ tin cậy của hiệụ quả, đặc biệt là hiệu quả giáo dục và đào tạo học sinh II. PHẦN THỨ II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I./ Trong công tác quản lí chuyên môn : 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn ; Lấy kế hoạch làm cơ sở quản lí, điều hành thống nhất với các hoạt động trong nhà trường. 2. Tổ chức thanh kiểm tra các hoạt động chuyên môn, các đối tượng trong nhà trường. Lấy thanh kiểm tra để đánh giá hoạt động, đánh giá công việc, con người và điều chỉnh kế hoạch. 3. Tổ chức, phát động mạnh mẽ phong trào thi đua trong chuyên môn theo các chuẩn nội dung thi đua cụ thể, tạo khí thế sôi nổi thực hiện các nội dung kế hoạch đề ra. II./ Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 1. Đối với Ban giám hiệu: 2. Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng 3. Đối với học sinh: 4. Đối với phụ huynh học sinh: Trên cơ sở xác định như vậy, bản thân tôi tiến hành thực hiện như sau: NỘI DUNG 1:CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: Bản thân xác định kế hoạch là yếu tố hết sức quan trọng trong công tác quản lí chuyên môn của người Phó hiệu trưởng, nó là cơ sở ban đầu quyết định thành công các hoạt động chuyên môn trong toàn đơn vị, xây dựng kế hoạch tốt, đúng hướng sẽ là định hướng tốt, vạch ra đường đi chuẩn mực cho đợn vị, sai sót về kế hoạch sẽ làm cho sự phát triển lệch lạc, không có hiệu quả. Xây dựng được kế hoạch (bao gồm kế hoạch năm, tháng, tuần, hằng ngày với nhiều mặt hoạt động khác nhau) sẽ là cơ sở cho công tác quản lí chuyên môn vững chắc. Xây dựng kế 6 hoạch chuyên môn phải xuất phát từ nhiệm vụ năm học, từ định hướng phát triển của trường, phải căn cứ vào thực tế, thực lực của đợn vị, phải bao hàm tổng quát các hoạt động, có tính thực thi, giải quyết tốt các vấn đề đang đặt ra và có chuẩn bị cho sự phát triển tiếp theo. Kế hoạch nhất thiết phải được thông qua, dân chủ bàn bạc chủ trương, biện pháp thực hiện, phải là sự thống nhất cao về ý chí. Từ kế hoạch chung của trường chỉ đạo các tổ chuyên môn, các tổ chức khác, giáo viên chủ nhiệm …cụ thể hoá bằng kế hoạch riêng của mình, tạo sự đa dạng trong sự thống nhất chung của trường. Kế hoạch được xem xét điều chỉnh kịp thời, đánh giá việc thực hiện kế hoạch nghiêm túc và nhất thiết khi có kế hoạch phải bám sát vào các chỉ tiêu, biện pháp, yêu cầu, nội dung…để thực hiện, tránh tuỳ tiện theo cách ngẫu hứng. Phải làm cho mọi thành viên tôn trọng và có thói quen làm việc theo kế hoạch. Các đánh giá, nhận xét phải lấy nội dung việc thực hiện kế hoạch làm cơ sở. Kế hoạch là cơ sở cho các hoạt động của trường. Chính điều này mà ngay từ đầu năm học cũng như trong suốt quá trình của năm học các hoạt động được diễn ra một cách cân đối, nhịp nhàng, thống nhât, không có sự chồng chéo, bị động trong các hoạt động. Thực hiện vấn đề này ngay từ đầu năm trong kế hoạch năm ngoài những yêu cầu chung như nội dung hoạt động, các biện pháp, các chỉ tiêu cơ bản, chúng tôi cũng đã xây dựng một quy trình các công tác lớn trong năm theo từng tháng như sau: ĐỊNH HƯỚNG NHỮNG CÔNG VIỆC LỚN TRONG NĂM - Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn cho cả năm học (duyệt qua Ban giám hiệu, Ban trung tâm) gồm : + Kế hoạch thi giáo viên dạy giỏi các cấp + Kế hoạch hội giảng + Kế hoạch làm chuyên đề chuyên môn, Tin học, lí luận + Kế hoạch thi đua trong năm học và tham gia các phong trào thi đua khác + Kế hoạch tham gia ôn luyện, thi học sinh giỏi khối 9, khối 6,7,8 và ôn thi vào THPT. + Kế hoạch kiểm tra định kì toàn diện, chuyên đề, đột xuất. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch chi tiết : - Thi lại và xét lên lớp đợt 2 - Dự kiến phân công CM, CN - Lên phương án chia thời khoá biểu - Học tập quy chế, thống nhất các quy định CM đầu năm - Kiểm tra, chuẩn bị CSVC , thiết bị cho dạy học - Chuẩn bị các điều kiện cho khai giảng - Lên KH điều tra khảo sát chất lượng đầu năm - Phụ trách công tác tuyển sinh - Chuẩn bị kinh phí cho văn phòng phẩm đầu năm - Làm các loại hồ sơ, biểu mẫu phục vụ dạy học 7 - Xây dựng kế hoạch các tổ CM - Dự giờ các giáo viên mới và mới về trường - Xây dựng KH kiểm tra nội bộ - Xây dựng kế hoạch lạo đông, vệ sinh môi trường và hđng cả năm - Chỉ đạo giới thiệu các trang thiết bị Đ DD - Cập nhật số liệu PC và mở lớp - Tiến hành thực hiện kiểm tra nội bộ - Triển khai chỉ đạo điểm các lớp về HL, HK • Tương tự như vậy chúng tôi lên kế hoạch định hướng về: + Quy trình sinh hoạt tổ CM trong năm + Quy trình công tác Chủ nhiệm trong năm Cũng chính từ đó chúng tôi xây dựng thống nhất từ Ban giám hiệu, đến tổ, các giáo viên chủ nhiệm một mẫu hồ sơ kế hoạch thống nhất để tiện theo dõi đánh giá và lưu trữ và cũng tạo tâm lí thống nhất cả hình thức và nội dung. NỘI DUNG 2: CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG: Xác định công tác kiểm tra là công tác cực kì quan trọng trong quản lí. Không kiểm tra xem như buông lỏng công tác quản lí. Kiểm tra vừa để đánh giá việc thực hiện kế hoạch, có cơ sở xây dựng, điều tiết kế hoạch; vừa để đánh giá, phân loại việc thực thi nhiệm vụ, hiệu quả của từng cá nhân; Đồng thời kiểm tra cũng là để xác định vai trò quản lí của các tổ chức trong nhà trường. Tuy nhiên việc kiểm tra không thể tuỳ tiện mà cần phải được xác định mục đích rõ ràng cho phù hợp với đối tượng, thời gian tổ chức kiểm tra. Kiểm tra phải tuân theo những nội dung, cách thức, bám đúng các tiêu chuẩn đánh giá nội dung kiểm tra. Kiểm tra cũng cần đa dạng các hình thức: Từ báo trước, đột xuất, từng mặt, chuyên đề,toàn diện, đến kiểm tra uốn nắn, kiểm tra đánh giá Trong thực tế, trường chúng tôi tuần nào trong năm cũng được tiến hành kiểm tra, nhưng không nhất thiết là toàn bộ các hoạt động và ngay trong một hoạt động cũng không phải là kiểm tra hết mọi đối tượng mà chỉ cần kiểm tra 1 điểm, 1 đối tượng nào đó được xác định là sẽ tạo phản ứng lan toả trong toàn bộ hoạt động ấy: Ví dụ Để duy trì nề nếp học sinh toàn trường, ở một thời điểm nhất định chúng tôi kiểm tra vệ sinh, bảo vệ cơ sở vật chất ở lớp 6c, tác phong học sinh ở 7a, chăm sóc cây ở 8b, Như vậy việc kiểm tra không nhiều, mỗi mặt chỉ một vài đối tượng nhưng lại nhiều mặt khác nhau được kiểm tra, chính điều này đã taọ sự tác động rộng, lan toả toàn bộ các đối tượng, nhờ vậy mà nề nếp được duy trì tôt. Chỉ cuối mỗi đợt thi đua chúng tôi mới tiến hành thực hiện kiểm tra toàn diện các hoạt động. Việc kiểm tra cũng cần phải được xây dựng một quy trình xuyên suốt năm học. Ví dụ trong kiểm tra nội bộ trường học về hoạt động chuyên môn chúng tôi xây dựng một quy trình ngay từ đầu năm và được thông qua trong hội nghị công nhân viên chức II) Kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên: A/ Kiểm tra toàn diện: 1. Nguyễn Văn Điểm 8 2. Nguyễn Thị Thảo 3. Nguyễn Thị Hoa Thơm 4. Phan Hùng Việt 5. Lê Tú Anh 6. Nguyễn Văn Quỳnh 7. Nguyễn Ngọc Cảnh 8. Trần Thị Hương. Thời gian, Đối tượng, Nội dung kiểm tra Phân công Tháng 10 - Nguyễn Văn Huấn - Nguyễn Thị Kim Sen - Bùi Thị Thái Luân - Phan Hồng An - Lê Trúc Thảo - Lê Thị Hồng Chiêu - Võ Thị Sen - Từ Thị Mỹ Ngọc Dự giờ 1 tiết - Chung,Cương - Cương,H.Hương - Đ.Thảo,Nga - Trọng,V.Hương - Thắng,Thạo - Hường,Phượng - Thắng,Hường - Yến,Duyên Tháng 11 - Nguyễn Văn Huấn - Nguyễn Thị Kim Sen - Bùi Thị Thái Luân - Phan Hồng An - Lê Trúc Thảo - Lê Thị Hồng Chiêu - Võ Thị Sen - Từ Thị Mỹ Ngọc - Kiểm tra quy chế chuyên môn. - Kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm và công tác khác (Hiệu Trưởng ) - Chung,Cương - Cương,H.Hương - Đ.Thảo,Nga - Trọng,V.Hương - Thắng,Thạo - Hường,Phượng - Thắng,Hường - Yến,Duyên 9 Tháng 01 - Nguyễn Văn Huấn - Nguyễn Thị Kim Sen - Bùi Thị Thái Luân - Phan Hồng An - Lê Trúc Thảo - Lê Thị Hồng Chiêu - Võ Thị Sen - Từ Thị Mỹ Ngọc Kiểm tra kết quả giảng dạy - giáo dục - Chung,Cương - Cương,H.Hương - Đ.Thảo,Nga - Trọng,V.Hương - Thắng,Thạo - Hường,Phượng - Thắng,Hường - Yến,Duyên Tháng 03 - Nguyễn Văn Huấn - Nguyễn Thị Kim Sen - Bùi Thị Thái Luân - Phan Hồng An - Lê Trúc Thảo - Lê Thị Hồng Chiêu - Võ Thị Sen - Từ Thị Mỹ Ngọc Dự giờ 1 tiết - Chung,Cương - Cương,H.Hương - Đ.Thảo,Nga - Trọng,V.Hương - Thắng,Thạo - Hường,Phượng - Thắng,Hường - Yến,Duyên Tháng 04 - Nguyễn Văn Huấn - Nguyễn Thị Kim Sen - Bùi Thị Thái Luân - Phan Hồng An - Lê Trúc Thảo - Lê Thị Hồng Chiêu - Võ Thị Sen - Từ Thị Mỹ Ngọc Tổng hợp hồ sơ đánh giá xếp loại - Chung,Cương - Cương,H.Hương - Đ.Thảo,Nga - Trọng,V.Hương - Thắng,Thạo 10 [...]... học: 01 học sinh đạt giải nhì, 01 học sinh giải khuyến khích Môn Kỹ thuật: có 02 học sinh giải nhất, 02 học sinh giải nhì, 02 học sinh đạt giải ba, 01 học sinh giải khuyến khích - Cấp Thành phố: 01 học sinh đạt giải ba môn Kỹ thuật 2/ Thi giáo viên dạy giỏi: Môn Mỹ thuật : 01 giáo viên đạt giải 3 Môn Vật lý: 01 giáo viên được công nhận Môn Sinh học: 01 giáo viên được công nhận 3/ Xếp loại học lực:... phương pháp Tăng cường công tác tham mưu cho UBND xã, chủ động phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương Nâng cao chất lượng công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi - Trên cơ sở phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học, ngay từ đầu năm học ban giám hiệu xác định công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường từ đó Ban giám... chuyên môn xếp loại khá trở lên) - TB: 7 - 8đ ( trong đó chuyên môn xếp loại trung bình trở lên) - Yếu: còn lại b) Đối với giáo viên không làm chủ nhiệm: - Tốt: 8đ - Khá: 6- 7đ ( chuyên môn xếp loại khá trở lên) - Trung bình: 4 -5đ ( chuyên môn xếp loại trung bình trở lên) - Yếu: Các trường hợp còn lại TM HỘI ĐỒNG THI ĐUA CHỦ TỊCH ***************************** *****Trong công tác bồi dưỡng học sinh... thể: + Ở nội dung 1: Do Hiệu trưởng dự thảo trên cơ sở có tham khảo ý kiến các hiệu phó và tổ văn phòng + Ở nội dung 2: Do Hiệu phó chuyên môn dự thảo trên cơ sở có tham khảo ý kiến các tổ trưởng Chuyên môn + Ở nội dung 3: Do Hiệu phó ngoài giờ dự thảo trên cơ sở có tham khảo ý kiến các giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội, các tổ chức đoàn thể Trên cơ sở những nội dung thi đua, cách thức đánh giá... hiệu chúng tôi xác định và đồng thời quán triệt trong ban thi đua, các tổ chuyên môn và giáo viên, công nhân viên toàn trường: + Công tác thi đua trong nhà trường phải được coi là một công tác quan trọng, có một ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy các hoạt động khác, là động lực của các phong trào nếu được xử dụng đúng mức + Công tác thi đua cũng được xác định là hoạt động thường xuyên, liên tục trong... động và HĐNG; Thiết bị, thư viện và hành chính quản trị Dùng kiểm tra để tác động;dùng kiểm tra để dánh giá, xếp loại; dùng kiểm tra để lấy cơ sở xây dựng,điều tiết kế hoạch; dùng kiểm tra để xác định vị trí vai trò các thành viên, các tổ chức trong nhà trường Đó là mục đính của chúng tôi NỘI DUNG 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ THI ĐUA: Ngay từ đầu năm, trong đại hội công chức; Ban Giám hiệu chúng tôi xác định và... xây dựng kế hoạch dạy học sinh giỏi - Trước hết cần phải phân công chuyên môn một cách hợp lý chọn lựa những đồng chí giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định có tính kế thừa và phát huy kinh nghiệm - Phát hiện và xây dựng nguồn bắt đầu từ lớp 6, cử giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy bồi dưỡng, tổ chức học 2-3 buổi/ tuần (vào... có học sinh giỏi các cấp theo chỉ tiêu đề ra - Định ra các giai đoạn bồi dưỡng + Đối với lớp 9: đầu tháng 9 chọn đội tuyển theo môn mỗi môn ít nhất 5 học sinh Tổ chức dạy bồi dưỡng ngay từ tháng 7, mỗi môn 6-8 tiết/tuần; đến tháng 10 tổ chức thi học sinh giỏi cấp huyện + Đối với các lớp 6;7;8: Giai đoạn 1: Từ tháng 9 đến tháng 12: Hình thành đội HSG theo môn học đó là: Văn, Ngoại ngữ, Toán, mỗi môn. .. đến 10 em, cuối tháng 12 nhà trường tổ chức khảo sát HSG để chọn đội tuyển Giai đoạn 2: Từ tháng 1 đến tháng 4 tiếp tục dạy bồi dưỡng nâng cao cho đội tuyển theo từng môn và khảo sát chất lượng HSG cuối năm 3 Đối với học sinh: - Nhận thức đúng về tầm quan trọng của học tập, trau rồi tri thức - Yêu môn học, say mê trong học tập, ham học hỏi - Có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập, mua thêm sách bồi dưỡng,... xác định hoạt động thi đua của trường tập trung trên 3 nội dung lớn như sau: * Nội dung 1: Thi đua về các hoạt động tư tưởng, chính trị, nề nếp, tác phong, thông tin báo cáo… * Nội dung 2: Thi đua về các hoạt động chuyên môn * Nội dung 3: Thi đua về các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đoàn thể… - Trên cơ sở xác định các nội dung lớn nói trên; Ban thi đua của trường phân công cho các thành viên xây dựng . 09 học sinh Môn Sinh học: 01 học sinh đạt giải nhì, 01 học sinh giải khuyến khích. Môn Kỹ thuật: có 02 học sinh giải nhất, 02 học sinh giải nhì, 02 học sinh đạt giải ba, 01 học sinh giải khuyến. động khác nhau) sẽ là cơ sở cho công tác quản lí chuyên môn vững chắc. Xây dựng kế 6 hoạch chuyên môn phải xuất phát từ nhiệm vụ năm học, từ định hướng phát triển của trường, phải căn cứ vào. và đào tạo học sinh II. PHẦN THỨ II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I./ Trong công tác quản lí chuyên môn : 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn ; Lấy kế hoạch làm cơ sở quản lí, điều

Ngày đăng: 11/05/2015, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w