1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xuyên thông qua giáo dục đạo đức và vai trò của giáo viên chủ nhiệm

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

SỞ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC MIỀN NÚI NGHỆ AN HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC, VẮNG HỌC THƯỜNG XUN THƠNG QUA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Điệ n thoại: 0978 SỞ GIÁO DỤC VÀ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC MIỀN NÚI NGHỆ AN HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC, VẮNG HỌC THƯỜNG XUN THƠNG QUA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Nhóm thực hiện: PHẠM THỊ HẰNG Nhóm: Tiếng Anh Số điện thoại: 0846354943 NGUYỄN THỊ TÝ Nhóm: Giáo dục công dân Số điện thoại: 0984976345 Năm thực hiện: 2020 - 2021 Điện thoại: 0978 Kỳ Sơn, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức, tuyên truyên, vận động nhằm hạn chế học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học trường trung học phổ thông khu vực miền núi 1.2 Tầm quan trọng việc trì sĩ số học sinh, giảm thiểu tỷ lệ học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi bỏ học II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng 2.1.1 Một số vấn đề đạo đức trường trung học phổ thông khu vực miền núi 2.1.2 Thực trạng việc học sinh bỏ học trường trung học phổ thông khu vực miền núi 2.2 Nguyên nhân tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông khu vực miền núi 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan III MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC VÀ VẮNG HỌC THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở KHU VỰC MIỀN NÚI Giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông khu vực miền núi Tuyên truyền vận động nhằm giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc học 11 Sự kết hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn Ban giám hiệu nhà trường quan trọng 12 Nâng cao trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, tìm hiểu hồn cảnh gia đình, thơng tin em học sinh lớp 12 Thiết lập quan hệ, tình cảm thân thiện với em học sinh lớp 19 Xây dựng tình cảm thận thiện giáo viên chủ nhiệm, giáo viện môn em học sinh 21 Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh 22 Phối hợp với tổ chức như: Ban giám hiệu, cơng đồn, đồn trường để tổ chức thi thể thao, văn nghệ, chương trình game show văn hóa 22 Phối hợp với phụ huynh, hội cha mẹ học sinh 24 10 Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường 25 11 Công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Đồn trường 26 12 Cơng tác phối hợp với nguồn lực nhà trường, tổ chức từ thiện, 27 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN 27 PHẦN III KẾT LUẬN 32 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 32 TÍNH KHOA HỌC 32 TÍNH HIỆU QUẢ 32 PHẦN VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 34 VỚI CÁC CẤP, CÁC NGHÀNH QUẢN LÍ 34 VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 34 VỀ PHÍA HỌC SINH 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường ngày vui” mục tiêu mà ngành Giáo dục Việt Nam hướng tới nhằm xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tuy nhiên thực tế, giáo viên tiếp cận gần gũi với em học sinh trò chuyện với em đa số cho rằng: việc học tập ngày không nhẹ nhàng, nhiều áp lực em thầy, cô giáo Đặc biệt em học sinh khu vực miền núi nơi mà công tác huyện Kỳ Sơn - huyện nghèo, 97% dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Hầu hết em học sinh phải xa nhà hàng chục số, vượt khó khăn để thị trấn học tập Kỳ Sơn huyện nằm phía tây tỉnh Nghệ An gồm 21 xã có thị trấn thị trấn Mường Xén Điều đặc biệt 21 xã có trường cấp nên em học sinh học xa Ở tuổi nhạy cảm nhất, thiếu thốn nhiều mặt kinh tế lẫn tình cảm nguyên nhân dẫn đến tình trạng học hành chểnh mảng, bỏ tiết, bỏ học Khi bỏ học tâm trạng chán chường, mặc cảm đè nặng khiến học sinh bỏ học kéo theo nhiều hệ lụy trước mắt lâu dài, không với cá nhân, gia đình, trường học xã hội Những thành phần dễ bị kích động lơi kéo Từ hình thành nên lượng thiếu niên bỏ học dẫn đến thất học thất nghiệp, lổng dễ sa vào thói hư, tật xấu, bỏ nhà lang thang, chí em cịn sa vào tệ nạn xã hội, trộm cắp, nghiện ngập, vi phạm pháp luật Vào đầu năm học nhà trường tổ chức họp hội nghị công nhân viên chức, Ban giám hiệu nhấn mạnh: “Làm để trì sĩ số giảm tỷ lệ học sinh bỏ học” Để làm tốt điều giáo viên chủ nhiệm người quan trọng, làm để em cảm thấy vui vẻ hứng thú, thoải mái để có cảm giác đam mê việc học tập Kế hoạch tiêu hàng năm nâng cao chất lượng học tập, trì sĩ số, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học nhà trường giao phó Bản thân tơi giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm qua, công tác chủ nhiệm không cô, quản lí lớp mà cịn người cha, người mẹ, chị, bạn em học sinh nhà tâm lý học Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt vai trị để mang lại niềm vui cho em, đem lại nhiều điều thú vị nhiều kỷ niệm cho em Lời Bác Hồ dạy năm xưa: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” kế tục hệ nối tiếp vốn quy luật tồn tại, phát triển xã hội Trong quốc gia, dân tộc tuổi trẻ lực lượng lãnh đạo kế cận đặc biệt em học sinh độ tuổi niên tương lai đất nước Vì theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đất nước, tổ chức muốn phát triển bền vững, muốn có tương lai rạng rỡ phía trước đất nước, tổ chức phải biết quan tâm đến vấn đề “trồng người”, biết chăm lo, giáo dục, đào tạo hệ trẻ, hệ Đó chân lý phát triển tự nhiên người Trước yêu cầu thực tiễn dạy học đó, chúng tơi trăn trở tìm tịi, nghiên cứu hình thức giáo dục học sinh nhằm hạn chế cách tối đa việc vắng học thường xuyên có nguy bỏ học cách tối ưu hiệu nhất, nhằm đáp ứng mục tiêu dạy chương trình giáo dục phổ thơng, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Trên tinh thần đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xuyên thông qua giáo dục đạo đức vai trị giáo viên chủ nhiệm” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích làm rõ thực trạng vắng học học sinh đặc biệt học sinh miền núi, giáo dục đạo đức, tuyên truyền vận động cho học sinh trung học phổ thơng Từ đề xuất số giải pháp vai trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh, vận động học sinh có nguy bỏ học trường THPT khu vực miền núi - Đưa phương pháp cụ thể công tác chủ nhiệm lớp, trì sĩ số lớp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học - Tìm phương pháp nhằm thu hút học sinh có nguy bỏ học - Kết hợp với Ban giám hiệu, cơng đồn, đồn trường, giáo viên mơn hội cha mẹ học sinh để giúp đỡ em học sinh vượt qua khó khăn để em yên tâm học tập - Tìm phương pháp tạo hứng khởi cho em vui vẻ thoải mái cho em học sinh đến trường qua học hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể dục thể thao III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp thể công tác giáo dục đạo đức, vận động học hay vắng học có nguy bỏ học đạt kết nào? - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức, vận động học sinh hay vắng học có nguy bỏ học trường trung học phổ thông - Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT - Khảo sát tính khả thi giải pháp IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: học sinh trường trung học PTTH Kỳ Sơn - Khách thể: + Học sinh dân tộc thiểu số Thái, H’mông, Khơ mú + Học sinh cá biệt + Học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (bố mẹ bỏ nhau, bố mẹ tù, bố mẹ sớm với người thân ) + Học sinh nghiện game hay vắng học thường xuyên, cá tính + Học sinh nghiện thuốc V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thời gian năm: Năm học 2018 - 2020 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu thực tiễn - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút kết luận đề giải pháp phù hợp - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vai trị giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức, tuyên truyên, vận động nhằm hạn chế học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học trường trung học phổ thông khu vực miền núi Mỗi người giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ không giảng dạy kiến thức văn hóa cho em mà quản lý lớp học Để làm tốt cơng việc địi hỏi người giáo viên phải thật tâm huyết không ngừng trau dồi cho kiến thức biện pháp đặc biệt biện pháp chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức để trì sĩ số hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh 1.2 Tầm quan trọng việc trì sĩ số học sinh, giảm thiểu tỷ lệ học sinh trung học phổ thơng khu vực miền núi bỏ học Duy trì sĩ số học sinh có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Học sinh bỏ học chừng yếu tố tạo nên mối nguy hại lớn cho xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Thật vậy, dân tộc mà dân trí thấp khó có điều kiện để tiếp thu phát huy tinh hoa văn hóa, khoa học, cơng nghệ nhân loại Do cần làm tốt cơng tác trì sĩ số học sinh, giảm thiểu tỷ lệ học sinh bỏ học để góp phần xây dựng nghiệp giáo dục phát triển bền vững Để công tác giáo dục đạt hiệu cần nhiều yếu tố chủ quan khách quan, việc em học chun cần đóng phần khơng nhỏ Học sinh có học đều, đầy đủ việc tiếp thu tốt Nắm vững kiến thức môn học chương trình cách liền mạch có hệ thống, yếu tố quan trọng thu hút em ham thích đến trường II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng 2.1.1 Một số vấn đề đạo đức trường trung học phổ thông khu vực miền núi Qua thực tế tìm hiểu học sinh trường THPT Kỳ Sơn năm gần nhận thấy đạo đức học sinh nơi vấn đề trăn trở, đến mức báo động, nỗi lo gia đình, nhà trường xã hội Một số học sinh khơng cịn biết lễ phép, trở nên ngang bướng, vô lễ, tôn trọng bạn bè, giáo viên, người lớn tuổi Nhiều học sinh không chăm lo rèn luyện bồi dưỡng đạo đức thân, sống buông thả, tùy tiện, bất chấp đạo lí, dễ sa vào tệ nạn xã hội, vi phạm luật pháp thất bại sống Một số học sinh thường hay nói tục, chửi thề, sử dụng ngôn ngữ tùy tiện giao tiếp Một số học sinh đua địi lối sống thời thượng, thích làm bật cách lố bịch, kệch cỡm hành vi phản cảm, vơ văn hóa xăm hình, nhuộm tóc nhiều màu,… Gần cịn xuất việc học sinh đánh gây trật tự, bạo lực học đường Hầu hết vụ gây gổ, bạo lực học sinh xuất phát từ lí khơng đâu, kể nhìn thấy ghét, khiêu khích, ghen tng, bị xúi giục, thích làm anh chị,… Hiện tượng học sinh trốn học, bỏ tiết, hút thuốc trường học vấn đề làm đau đầu ban giám hiệu nhà trường giáo viên môn đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Cụ thể năm học 2018 - 2019 có 51 trường hợp vi phạm pháp luật, trộm cắp vặt; trường hợp đánh Năm học 2019 - 2020 có vụ đánh có tổ chức ngồi nhà trường Những vấn đề thực chất xuất vài năm gần trường THPT Kỳ Sơn nơi mà công tác Khi sống ngày trở nên đại, công nghệ thông tin bùng nổ, giới trở nên “phẳng” vấn đề đạo đức cần phải giữ gìn 2.1.2 Thực trạng việc học sinh bỏ học trường trung học phổ thông khu vực miền núi Kỳ Sơn huyện có số học sinh bỏ học nhiều tỉnh Riêng học sinh tiểu học có: 205 em, THCS 200 em, chưa kể học sinh trường mầm non THPT, tổng số học sinh bỏ học huyện Kỳ Sơn 500 em Nguyên nhân học sinh bỏ học phần em bị lại lớp, phần lớn hồn cảnh đói nghèo Những năm gần cịn có tượng em bỏ học để vào Nam làm công nhân nhà máy Cụ thể năm học 2018-2019 Trường có 97 em học sinh bỏ học, năm học 2019 - 2020 số học kỳ 50 học sinh Điều đáng nói học sinh vùng Kỳ Sơn có 95% đồng bào dân tộc thiểu số nên chất lượng giáo dục đạt kết vùng miền xuôi Trước thực trạng học sinh bỏ học ạt, ngành giáo dục huyện huy động giáo viên vào thôn để vận động em tới lớp khơng hiệu Mỗi năm tồn huyện Kỳ Sơn có khoảng 100 học sinh cấp II bỏ học chừng, nhiều số học sinh người Khơ Mú Tỷ lệ học sinh thi vào cấp III chừng 70% Tình trạng học sinh bỏ học chừng dẫn đến nhiều hệ lụy cho em khơng tốt nghiệp cấp III để học nghề khó Theo tổng hợp Sở Giáo dục Đào tạo, từ năm học 2010 - 2011 đến nay, tình trạng học sinh bỏ học Nghệ An diễn phổ biến, năm xấp xỉ gần 2.000 học sinh, có 26 học sinh bậc tiểu học, 998 học sinh bậc THCS 795 học sinh bậc THPT, tập trung nhiều khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Đa phần học sinh bỏ học hồn cảnh nghèo, khó khăn, khơng có điều kiện học Nhiều nơi học sinh phải thuê trọ tốn Ngoài ra, tập quán nhiều vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng có đơng người dân tộc Mơng, Khơ Mú, em sau nghỉ Tết, phần theo bố mẹ làm ăn xa, phần bỏ học để lấy vợ, lấy chồng Một điều đáng buồn gần có nhiều thơng tin sinh viên tốt nghiệp đại học xong khơng có việc làm ảnh hưởng đến suy nghĩ, quan điểm nhiều phụ huynh Bởi thế, nhiều người không muốn cho theo học Thời gian qua Nhà nước tỉnh có nhiều sách hỗ trợ học sinh vùng cao giúp em yên tâm đến trường Đó hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú, tháng hỗ trợ 40% mức lương tối thiểu chung, hỗ trợ gạo Học sinh bán trú khu bán trú nhà trường; học sinh phải tự lo chỗ ở, tháng hỗ trợ 10% mức lương tối thiểu chung Tỉnh đầu tư ngân sách để xây dựng trường nội trú, bán trú huyện vùng sâu, vùng xa Nhiều nơi vận động phụ huynh, kêu gọi nguồn xã hội hóa để xây dựng trường bán trú dân nuôi, tổ chức nấu ăn cho học sinh để em yên tâm đến trường Ngoài ra, hàng năm vào đầu năm học, trường tổ chức vận động để em đến trường đầy đủ, có sách ưu tiên giúp đỡ cho học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn Ngồi ra, để giải triệt để tình trạng học sinh bỏ học việc làm dễ dàng, hai mà cần có giải pháp đồng bộ, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục Trong đó, cần nâng cao nhận thức xã hội, gia đình học sinh tầm quan trọng giá trị học tập, kiến thức đời sống lao động, hội việc làm, khuyến khích gia đình nghèo, gia đình người dân tộc thiểu số động viên em học Trong số học sinh bỏ học năm học, học sinh miền núi chiếm đa số Thực trạng khơng q bất ngờ đặt nhiều trăn trở cho cấp, ngành trước thềm năm học mới, việc học sinh đâu sau rời ghế nhà trường… Cứ đầu năm học ban vận động, ban giám hiệu nhà trường giáo viên chủ nhiệm lại có vai trị nhiệm vụ vận động học sinh Dù nhà trường cố để vận động, tuyên truyền huy động 73% học sinh thi vào cấp III “Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ ngành giáo dục tỉnh Nghệ An, năm học trước có gần 12.000 em học sinh tỉnh bỏ học, 9.000 học sinh khối phổ thơng 1.000 học sinh khối bổ túc, chưa kể học sinh mầm non tiểu học bỏ học” (Trích báo Giáo dục Nghệ An) phù hợp - Sử dụng hình ảnh vào nội dung giảng Bất kỳ môn học phải có hình ảnh minh họa để giảng thêm sinh động, thu hút ý em học sinh - Giảng theo cách hài hước Giáo viên không nên cứng nhắc giảng dạy, q trình dạy giáo viên pha trị, đùa vui số câu chuyện có liên quan đến học - Chuẩn bị kĩ soạn Dạy kiến thức chuẩn bị dạy chu đáo, tìm tịi hướng dạy logic dễ hiểu, khơng nên dạy nhanh không chậm - Trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Là giáo viên phải văn minh, lịch mắt em để em tôn trọng Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương nhân tố định đưa lớp tiến lên Lớp tiến gây niềm tin với thân em với cha mẹ học sinh Đó động lực chính, nhân tố định để em cảm thấy hào hứng đến trường đến lớp Để xây dựng tập thể học sinh vững mạnh cần giải tốt mối quan hệ cá nhân tập thể, chung riêng Một tập thể học sinh vững mạnh tập thể khơng có cá nhân yếu Tập thể học sinh vững mạnh tập thể có tinh thần đồn kết tốt, có tổ chức kỷ luật nghiêm minh tạo điều kiện cho cá nhân tự điều chỉnh thái độ hành vi tinh thần “Mình người người người” Do đó, mục đích xây dựng tập thể học sinh vững mạnh nhằm giáo dục học sinh thành ngoan, trò giỏi, trở thành cơng dân có ích cho đất nước Khi đạt mục đích khơng cịn học sinh cá biệt, khơng cịn học sinh khơng muốn đến trường khơng cịn tượng học sinh bỏ học Phối hợp với tổ chức như: Ban giám hiệu, cơng đồn, đồn trường để tổ chức thi thể thao, văn nghệ, chương trình game show văn hóa - Bên cạnh việc học văn hóa nhiều kiến thức nhiều áp lực cho em nhà trường cần phối hợp với đoàn trường giáo viên chủ nhiệm tạo nhiều sân chơi bổ ích cho em học sinh, tạo cảm hứng học tập cho em tốt hơn, thu hút em học sinh tham gia nhiều nhiệt tình hưởng ứng, qua cịn giúp em nâng cao hiểu biết lĩnh vực sống có niềm vui, hứng thú học tập - Hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều lợi ích cho em, số xả stress, mang lại thoải mái Ngày ngày đến trường với tiết học lặp lặp lại khiến em căng thẳng chán nản Thậm chí nhiều em lười đến trường muốn ngủ nướng, nhà chơi Vì việc thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa biện pháp để giúp em giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, 22 có động lực đến trường Ngồi ra, hoạt động ngoại khóa giúp em cọ xát thực tế, mở mang kiến thức đời sống, xã hội - Có sức khỏe tốt em học tập, vui chơi giải trí phát triển tốt việc nâng cao sức khỏe, rèn luyện thân thể cho học sinh nhà trường quan tâm Những mơn thể thao bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ… khơng rèn luyện sức khỏe mà cịn rèn luyện nhanh nhẹn, hoạt bát Thơng qua em học nhiều kỹ tự tin, hòa đồng, khẳng định thân Nhiều hoạt động khác câu lạc hội họa, âm nhạc, tham quan dã ngoại… giúp em phát huy khả - Đẩy mạnh kiến thức thực tế thông qua hoạt động xã hội tảng để em phát triển trí tuệ vững Những học lí thuyết em không nhớ lâu song thực hành hay có điều kiện áp dụng học bổ ích ghi sâu vào trí nhớ em học sinh Chú trọng đẩy mạnh thực hành thông qua buổi học ngoại khóa vừa giúp em tiếp thu kiến thức, kỹ mà không bị áp lực yếu tố Đây điều nhiều nhà trường áp dụng để giáo dục học sinh cách hiệu - Học sinh tuổi lớn, ham sơi nổi, thích khẳng định mình, việc tổ chức đá bóng, văn nghệ, bóng chuyền, thi đua tuần học tốt, báo tường 20/11, hoạt động 26/3 v.v thu hút niềm phấn chấn rõ rệt em Giáo viên chủ nhiệm cần gần gũi học sinh để chia sẻ với em phút Đây phút em thể hồn nhiên, sáng hướng thiện, thích bộc bạch với bạn bè giáo viên chủ nhiệm Khi học sinh gần Thiện, Đẹp xấu xa rời bạo lực tệ nạn xã hội khác Các hoạt động ngoại khóa giải pháp thu hút học sinh đến trường 23 Phối hợp với phụ huynh, hội cha mẹ học sinh - Như nói khu việc miền núi nên em phải xa nhà thị trấn học vấn đề kết hợp với phụ huynh khó khăn có liên hệ qua điện thoại Có phụ huynh khơng có điện thoại nên khó khăn hơn, khơng mà giáo viên khơng có cách để liên lạc với phụ huynh em học sinh việc làm cần thiết - Ngoài nội dung cần phổ biến chung, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, tổ chức trao đổi kinh nghiệm giáo dục em Trong họp phụ huynh nhóm phụ huynh tơi khơng đưa thơng báo cụ thể em cịn yếu kém, chưa ngoan họp dễ làm cho cha mẹ em bị mặc cảm khuyết điểm em Tơi thường xếp việc gặp cha mẹ học sinh đến trường vào thời điểm khác để trao đổi tình hình học tập, rèn luyện em họ thống cha mẹ học sinh phương pháp giáo dục Hơn gia đình có hồn cảnh khó khăn dịp để tơi động viên họ cố gắng em họ tiếp tục đến trường - Nâng cao nhận thức giáo dục cha mẹ học sinh giúp họ ý thức bố mẹ người quan trọng chủ thể giáo dục nhà trường; nhà trường cha mẹ học sinh phải có phối hợp chặt chẽ để thực tốt việc giáo dục học sinh - Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm cần thực tốt hình thức phối hợp sau: + Thông báo kịp thời kết học tập rèn luyện đạo đức học sinh gia đình qua tuần, tháng, quý cuối kỳ, cuối năm để gia đình nắm bắt kịp thời + Phổ biến quy định, nội quy trường, lớp, đoàn trường trách nhiệm giáo dục cha mẹ học sinh cái, văn liên quan đến giáo dục cha mẹ đến tri thức khoa học giáo dục - Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức giáo dục cho Ban đại diện cha mẹ học sinh, họ cầu nối giáo viên chủ nhiệm đến gia đình học sinh - Để làm tốt công việc, Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban cha mẹ học sinh nhà trường phải ổn định lâu dài thay đổi hàng năm họ cần bồi dưỡng kiến thức liên quan đến nhiệm vụ - Việc bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh phải người gần địa bàn trường học có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ hiểu biết lực hoạt động Để làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu trước người có khả năng, điều kiện nhiệt huyết để cử vào ban đại diện - Ban đại diện cha mẹ học sinh làm việc theo tinh thần tự nguyện, không vụ lợi đơi cịn đóng góp tiền cho hoạt động nhà trường Nhà trường cần phải tơn trọng đóng góp có biện pháp phát huy cống hiến 24 họ Hiệu trưởng phải tư vấn cho Ban đại diện cha mẹ học sinh kiến thức, kỹ để họ thực tốt vai trị, nhiệm vụ - Nâng cao nhận thức giáo dục cho cha mẹ học sinh cách trao đổi kinh nghiệm giáo dục bồi dưỡng tri thức khoa học cho bậc cha mẹ học sinh thông qua buổi thảo luận, họp, hội thảo, báo cáo chuyên đề, giáo dục Tri thức khoa học giáo dục cha mẹ học sinh có tác động tích cực việc nâng cao hiệu giáo dục nhà Tri thức khoa học giáo dục mà cha mẹ học sinh cần biết, bao gồm kiến thức chung mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục; vai trò đặc biệt gia đình việc hình thành phát triển nhân cách học sinh; đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi em, tác động môi trường làm biến đổi định hướng giá trị em - Thực phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh.Quan hệ nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh quan hệ phối hợp Hiệu trưởng cần phát huy tốt vai trò Ban đại diện việc kết hợp giáo dục học sinh phát triển nhà trường Một số công việc hiệu trưởng cần thực sau: + Chủ động phối hợp tổ chức họp cha mẹ học sinh định kỳ, bầu ban đại diện lớp toàn trường + Tạo điều kiện cho Ban đại diện hoạt động thời gian không gian + Vận động cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục trường, giúp nhà trường tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa giáo dục truyền thống, hội thao, văn nghệ, hoạt động lên lớp + Huy động đóng góp Ban đại diện cho số hoạt động nhà trường hỗ trợ khen thưởng, vận động trợ giúp học sinh nghèo, tu sửa trang bị sở vật chất cho trường 10 Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường Ban giám hiệu trường đứng đầu, chịu trách nhiệm hoạt động nhà trường Chính việc phối hợp với Ban giám hiệu trường điều tất yếu để trì nề nếp sĩ số học sinh lớp Tôi thường báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường thông tin liên quan đến lớp, học sinh cách kịp thời, xác theo tháng, đợt như: - Tổng số học sinh lớp theo tháng, kỳ Đặc biệt có trường hợp học sinh vi phạm vấn đề đạo đức hay học sinh có dấu hiệu bỏ học phải thông báo phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường tìm hướng giải Ngồi chế độ học sinh quan trọng nên thường xuyên báo cáo vấn đề như: Tổng số em học sinh thuộc hộ nghèo hưởng theo Nghị định 86 theo kỳ, số em học sinh nhận chế độ tiền ăn, tiền theo Nghị định 116 theo đợt phát - Các kiến nghị phụ huynh cần trao đổi với nhà trường nội dung cần báo cáo lên Ban giám hiệu để kịp thời giải đáp 25 thắc mắc phụ huynh - Báo cáo học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, với nhà trường tìm cách tháo gỡ để em có điều kiện học tập tốt - 11 Công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Đoàn trường Tổ chức Đoàn vốn nơi tạo nhiều sân chơi lành mạnh, bổ ích, đào tạo nhiều gương mặt tiêu biểu tiên tiến Vì cơng tác chủ nhiệm việc kết hợp với Đồn trường cần thiết Đồn trường có nhiều ưu việc giúp giáo viên chủ nhiệm việc như: - Giáo dục “nền nếp, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”, đặc biệt giáo dục cách nhận thức, cách sống cho học sinh qua ngày lễ lớn, phong trào học tập, văn nghệ, thể thao, nguồn, Đoàn kết hợp với quan chức hỗ trợ khó khăn cho đồn viên - Đồn trường có khả tập hợp đồn kết đồn viên, niên vào hoạt động bổ ích qua giáo dục tư tưởng, giáo dục kĩ sống qua giao tiếp nhỏ - Đoàn kết nạp niên vào tổ chức Đồn để góp phần xây dựng Đoàn Đảng - Những năm gần đây, có cải tiến chế độ làm việc, Đồn có thêm thời gian tham gia sâu vào cơng tác thi đua, giáo dục học sinh cá biệt hồn thành tốt cơng việc giao - Kết hợp với Đoàn trường để giáo dục học sinh cá biệt - Kết hợp với Đồn trường để hỗ trợ khó khăn cho Đoàn viên - Giáo viên chủ nhiệm phải nắm hoạt động, ưu, khuyết điểm (nếu có) tổ chức Đồn để vừa nhờ Đồn giáo dục, khen thưởng học sinh, vừa chung sức với Đoàn tổ chức mời tham gia hoạt động Gần Ban chấp hành Đoàn, giáo viên chủ nhiệm hiểu học sinh lớp hơn, từ việc hình thành nhân cách việc nhắc nhở trang phục có Đồn kề cận Giáo viên chủ nhiệm tranh thủ giúp đỡ Đoàn trường làm việc có hiệu Thực tế giáo viên chủ nhiệm khơng thể bám lớp liên tục nên cần báo cho Đoàn hỗ trợ giúp đỡ học sinh bị vi phạm nội quy - Giáo viên chủ nhiệm cần nhận rõ ưu đặc biệt Đoàn niên học sinh mà cá nhân khơng thể thay dù có phấn đấu Tổ chức Đồn Thanh niên tổ chức tuổi trẻ Đây môi trường gần gũi, nhiều phương pháp giáo dục nhân sinh quan, giới quan cho học sinh theo nhiệm vụ năm học mà Đoàn cấp chi giao phó Những năm gần đây, Đồn trường giáo dục kĩ sống cho học sinh, theo dõi thi đua kịp thời, sâu sát, giáo viên chủ nhiệm phối hợp giáo dục học sinh thuận lợi nhiều so với 26 năm 12 Công tác phối hợp với nguồn lực nhà trường, tổ chức từ thiện, Để ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, vận động em quay trở lại lớp, tiếp tục theo học, cấp ngành, đoàn thể quần chúng xã hội tiến hành nhiều biện pháp như: tuyên truyền, vận động, trợ giúp em có hồn cảnh khó khăn tinh thần vật chất Giúp đỡ, hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn cấp xe đạp, dụng cụ học tập biện pháp giúp em không nghỉ bỏ học Phải tranh thủ nguồn hỗ trợ mạnh thường quân giúp trường sách vở, bút mực, quần áo, cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, góp phần giảm đáng kể số học sinh nghỉ bỏ học Trong năm học nhà trường tổ chức gây quỹ, vận động mạnh thường quân để có chương trình trao học bổng cho em có tinh thần học tập tốt, chăm ngoan để em có động lực học tập tốt IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN Qua thời gian thực biện pháp thấy hiệu rõ rệt kết tập thể chủ nhiệm đạt được: - Việc trì sĩ số hàng tuần lớp tơi ln đứng vị thứ thấp - Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh - Quan hệ trị, bạn bè ngày thắt chặt đoàn kết - Các em học sinh cảm thấy tự tin việc giao tiếp với người - Mạnh dạn đưa suy nghĩ, cảm nhận - Kết trì sĩ số tỷ lệ học sinh bỏ học lớp chủ nhiệm giảm đáng kể thấy rõ qua thành tích sau đây: * Về cơng tác đồn: Năm học 2018 - 2019 + Giải báo tường + Giải nhì văn nghệ 20/11 + Giải nhì tồn trường đợt thi đua 20/11 + Giải nhì mơn bóng đá trường tổ chức + Cuối năm học lớp tiên tiến xuất xắc 27 * Về cơng tác đồn: Năm học 2019 - 2020 + Giải nhì báo tường + Giải nhì văn nghệ 20/11 + Giải nhì tồn trường đợt thi đua 20/11 + Giải nhì mơn bóng đá trường tổ chức + Giải nhì chăm sóc bồn hoa 28 + Cuối năm học lớp tiên tiến xuất sắc + Ln nằm top có bồn hoa xanh đẹp trường + Được Huyện Đoàn ghi nhận có nhiều thành tích xuất sắc cơng tác đồn (chi đồn 10C3, 11C3, 12C3) + Mặc dù trường đóng địa bàn miền núi có xuất phát điểm thấp nỗ lực thầy trị năm học 2017- 2018 Tập thể lớp tơi đạt nhiều kết cao học tập thi đua + Số lượng học sinh khá, giỏi đạt kết cao - Số lượng học sinh bỏ học năm gần còn, nổ lực giáo viên học sinh, lớp tơi chủ nhiệm bảo tồn sĩ số - Kết cuối năm tập thể nhà trường xếp loại: tập thể tiến tiến xuất sắc - Về hạnh kiểm: Đầu năm Kết thúc năm học Xếp loại Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB 10C3 SL 32 HS % 11C3 SL 32HS % 12C3 SL 32HS % 20 62.5 21 65.6 21 65.6 25.0 21.2 21.2 12.5 13.2 13.2 0 0 0 28 87.5 29 90.6 30 93.8 12.5 9.4 6.2 0 0 0 Lớp Học Vi sinh phạm Yếu bỏ tệ nạn học xã hội 0 0 0 0 0 0 0 0 0 29 - Về học tập Lớp Đầu năm Kết thúc năm học Xếp loại Giỏi Khá Trung Yếu Giỏi Khá Trung Yếu bình bình 10C3 SL 15 17 25 32HS % 46.9 53.1 6.3 78.1 15.6 11C3 SL 25 25 32HS % 6.3 78.1 15.6 12.5 78.1 9.4 Tỉ lệ đậu tốt nghiệp Theo thống kê điều tra kết hợp với Nhà trường tỷ lệ học sinh có nguy bỏ học lớp 11A2,11C3, 12C8 12C3 mà tơi khảo sát có số liệu sau: Kết khảo sát trước áp dụng biện pháp: Đầu năm học 2018 - 2019 TT Các đối tượng 11A2 (35 HS) 11C3 (35 HS) 12C3 (32 HS) 12C8 (34HS) Số học Tỉ Số học Tỉ lệ Số học Tỉ lệ Số học Tỉ lệ sinh lệ (%) sinh (%) sinh (%) sinh (%) Với đối tượng học sinh có hồn 25/35 71.4 24/35 68.5 22/32 68.7 26/34 76.5 cảnh khó khăn, chăm ngoan Học sinh cá biệt 3/35 8.6 3/35 8.6 3/32 9.4 2/34 5.9 Học sinh có bố mẹ sớm 0/35 2/35 5.7 3/32 9.4 2/34 5.9 Học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học 4/35 11.4 4/35 11.4 3/32 9.4 3/34 8.8 Học sinh nghiệm game 3/35 8.6 2/35 5.8 1/32 3.1 1/34 2.9 Kết minh chứng sử dụng “Một số biện pháp giúp học sinh THPT khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xuyên thơng qua giáo dục đạo đức vai trị giáo viên chủ nhiệm” 30 Kết kháo sát sau áp dụng biện pháp: Kết thúc năm học 2018 - 2019 TT Các đối tượng 11A2 11C3 12C3 12C8 (35 HS) (35 HS) (32 HS) (34HS) Số học Tỉ Số học Tỉ lệ Số học Tỉ lệ Số học Tỉ lệ sinh lệ (%) sinh (%) sinh (%) sinh (%) Với đối tượng học sinh có hồn cảnh 31/35 88.6 27/35 77.1 25/32 78.1 28/34 82.4 khó khăn Học sinh cá biệt 3/35 8.6 3/35 8.6 3/32 9.4 2/34 5.9 Học sinh có bố mẹ sớm 0/35 2/35 5.7 3/32 9.4 2/34 5.9 Học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học 0/35 1/35 2.9 0/32 1/34 2.9 Học sinh nghiệm game 1/35 2.8 2/35 5.7 1/32 3.1 1/34 2.9 - Về phía học sinh Qua số liệu thống kê trường địa bàn huyện Kỳ Sơn, với việc áp dụng hình thức giáo dục qua hoạt động nhằm trì sỉ số giảm tỷ lệ học sinh bỏ học khu vực miền núi trên, tơi nhận mang lại hiệu cao Trước quan tâm giáo viên chủ nhiệm nói riêng thầy mơn nói chung, cách thức dạy học mới, đại, tạo môi trường cho học sinh làm chủ việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng ý thức, thái độ tích cực lực - phẩm chất cần có cho thân… Với lớp khơng áp dụng phương pháp đề tài, hiệu giáo dục thấp đáng kể Về phía giáo viên phần lớn giáo viên áp dụng phương pháp thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng 31 PHẦN III KẾT LUẬN Tính đề tài Đề tài đưa giải pháp mang tính sáng tạo “Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xun thơng qua giáo dục đạo đức vai trò giáo viên chủ nhiệm” Các giải pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm ba học gần mang lại hiệu cao Đề tài không giúp cho học sinh hiểu sâu sắc giá trị học tập, giảm tỷ lệ mù chữ không với đối tượng học sinh mà phụ huynh em Đề tài đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình miền núi phương pháp dạy học quản lý học sinh, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển lực Bộ Giáo dục Đào tạo Vận dụng đề tài vào thực tiễn nhà trường mang lại hiệu cao sở thực tiễn Một người giáo viên chủ nhiệm tốt góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều giáo viên chủ nhiệm tốt xây dựng nên nhà trường vững mạnh Sự quan tâm thường xuyên người giáo viên chủ nhiệm u cầu vơ cần thiết để từ hạn chế tình trạng bỏ học học sinh Giáo viên chủ nhiệm cầu nối tổ chức trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Công tác phối hợp với giáo viên môn tốt làm cho công tác chủ nhiệm thành công Sự hợp tác chặt chẽ, thường xuyên giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh nhân tố định việc hạn chế tình trạng bỏ học học sinh Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, qui định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc, rõ ràng Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành qui chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao Tính hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, cụ thể dễ áp dụng Ba năm qua đồng nghiệp thể nghiệm phương pháp giáo dục hiệu nâng lên rõ rệt Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn tất giáo viên đã, chủ nhiệm lớp nhà trường - Về phía học sinh: tăng chuyên cần, tự tin cải thiện đáng kể thái độ học tập, hành vi ứng xử, - Về phía giáo viên chủ nhiêm: giáo dục theo hình thức tuyên truyền vận động, tổ chức hoạt động ý nghĩa cho em học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp hội 32 để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh Giáo viên cảm thấy yêu nghề thấy em chăm ngoan hơn, chuyên cần hơn, có tinh thần cao học tập tham gia nhiệt tình hoạt động ngoại khóa mang tính hiệu cao làm cho học sinh thích thú, đam mê với buổi đến trường nội dung giáo dục nhà trường, thúc đẩy phong trào giáo viên gương tự học học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường Sau áp dụng phương pháp hứng thú học tập học sinh gia tăng, ý thức chăm ngoan học đặn mang lại kết cao rèn luyện tính siêng cần cù học tập nâng cao cụ thể hóa hành động thiết thực; thân giáo viên sáng tạo làm nghề, mong muốn cống hiến nhiều cho nghiệp trồng người Với kết đó, chúng tơi khẳng định đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xun thơng qua giáo dục đạo đức vai trị giáo viên chủ nhiệm” thực góp phần vào việc trì sĩ số, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, giảm thiểu học sinh vi phạm vấn đề đạo đức, mang lại niềm vui cho em đến trường 33 PHẦN VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Với cấp, nghành quản lí Giáo dục học sinh cơng tác giáo dục đạo đức, tuyên truyền, vận động học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học trường THPT khu vực miền núi: Cần quan tâm đến giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ đặc biệt giáo viên nữ có nhỏ 36 tháng nên miễn chủ nhiệm giai đoạn cô không đủ thời gian để quan tâm đến em học sinh nên dẫn đến tình trạng bỏ học Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp mang lại kết cao, bền vững thu hút quan tâm đầy đủ giáo viên chủ nhiệm, nhà trường cấp trường học, đặc biệt trường học khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, toàn xã hội đặc biệt cấp quản lí ngành giáo dục từ việc ban hành văn đạo Với giáo viên chủ nhiệm lớp Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức, tuyên truyền, vận động học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học trường THPT khu vực miền núi yêu cầu giáo viên phải thực tâm huyết, hiểu chia sẻ, đồng cảm với em HS Quan tâm sát sao, nhiệt tình, có trách nhiệm cao Phải bình tĩnh, khéo léo, tìm hiểu nguyên nhân dùng biện pháp tâm lý hạn chế từ từ Tổ chức hoạt động tập thể tham quan, thăm hỏi, giúp đỡ cơng việc gia đình em học sinh có hồn cảnh khó khăn, neo đơn… Giúp em có tinh thần đồn kết gắn bó Qua trao đổi với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nắm vững số lượng học sinh nghỉ học lớp qua buổi học để tức thời có kế hoạch điều chỉnh động viên theo dõi giúp em có ý thức chuyên cần học tập Thông qua phương pháp giáo viên chủ nhiệm phân loại đặc điểm tình hình học sinh lớp Khơng tính tốn, khơng quản khó khăn phải sát thực với em HS, quan tâm đến đối tượng học sinh Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn học sinh học sinh thực nhiệm vụ học tập sáng tạo Ngoài ra, yếu tố tạo nên thành cơng giáo viên cần liên kết với nhiều ban để tổ chức hoạt động lớp, trường vào hoạt động ngoại khóa Bằng cách này, giáo viên không hiểu rõ học sinh mà cịn trở thành điểm tựa tinh thần tin cậy giúp em học tập rèn luyện nhân cách đạo đức ngày hoàn thiện cần có thêm kiến nghị ban lãnh đạo Về phía học sinh Học sinh cần có tinh thần trách nhiệm cao học tập rèn luyện tính chuyên cần, chăm học tập, lực, phẩm chất cần thiết làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời, trở thành người Việt Nam sống có ích Sau kết học tập em học sinh qua kỳ năm em thấy vui nỗ lực em đền đáp, thấy vui hạnh phúc, phấn khởi để có động lực lượng dồi để bước tiếp năm 34 học Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân tơi đúc rút q trình chủ nhiệm lớp dạy học Những tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức, tun truyền, vận động học sinh vắng học thường xuyên có nguy bỏ học trường THPT khu vực miền núi Tuy nhiên, đề tài chỗ chưa thật thỏa đáng, mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nghị trung ương lần thứ 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 40-83 Tài liệu bồi dưỡng CBQL, GV công tác chủ nhiệm trường THCS, THPT (Quyển 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình tâm lí sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Luỹ, Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Những điều Giáo viên chủ nhiệm cần biết, NXB Lao động G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), Quan niệm chất lượng giáo dục phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 122 Công tác chủ nhiệm trường trung học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Khắc Chương, Trần Văn Chương (1999), Đạo đức học, NXB Giáo dục 10 Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dương Văn Duyên (chủ biên) (2013), Đạo đức học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Sổ chủ nhiệm lớp 13 Các tập san giáo dục, tham luận internet 36 ... pháp mang tính sáng tạo ? ?Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xuyên thông qua giáo dục đạo đức vai trò giáo viên. .. đề tài ? ?Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xuyên thông qua giáo dục đạo đức vai trò giáo viên chủ nhiệm? ?? thực... MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC VÀ VẮNG HỌC THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở KHU VỰC MIỀN NÚI Giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông khu

Ngày đăng: 08/01/2022, 23:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

em đã rất chán nản và đưa hình ảnh này lên facebook. - SKKN Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hạn chế tình trạng bỏ học, vắng học thường xuyên thông qua giáo dục đạo đức và vai trò của giáo viên chủ nhiệm
em đã rất chán nản và đưa hình ảnh này lên facebook (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w