1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trường trung học phổ thông quận thủ đức, thành phố hồ chí minh

97 726 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 13,94 MB

Nội dung

Trang 1

VŨ ANH TUẦN

MOT SO BIEN PHAP UNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THONG TIN TRONG CONG TAC QUAN LY Ở CÁC

TRUONG TRUNG HOC PHO THONG QUAN THU DUC,

THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC SY KHOA HOC GIAO DUC

Trang 2

VŨ ANH TUẦN

MOT SO BIEN PHAP UNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THONG TIN TRONG CONG TAC QUAN LY Ở CÁC

TRUONG TRUNG HOC PHO THONG QUAN THU DUC,

THANH PHO HO CHi MINH

Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG

NGHẸ AN - 2013

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài

Một trong những trăn trở của cán bộ quản lý nhà trường là làm thế nào để giải quyết tốt công việc quản lý nhà trường Nhất là trong thời đại công nghệ thông tin, có công cụ CNTT nhưng khai thác sao cho hiệu quả nhất đề

CNTT giúp CBQL nhà trường xử lý công việc một cách khoa học, nhẹ nhàng,

để có nhiều thời gian tập trung vào việc lãnh đạo phát triển nhà trường Ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và ứng dụng CNTTT trong công tác quan lý nhà trường nói riêng là phương thức đối mới giáo dục theo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước

- Chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước:

Ngày 29/6/2006, tại kỳ họp thứ 9 - Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật công nghệ thông tin (luật có hiệu lực thị hành từ ngày 01/01/2007) Đây là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh một cách toàn điện và đầy đủ về hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu hình thành, phát triển xã hội thông tin, rút ngắn quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luật Công nghệ thông tin cùng với các văn bản của Chính Phú, các bộ, ngành về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho việc đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực, các ngành, các cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, đây nhanh

tốc độ phát triển kinh tế - xã hội

Chỉ thị 58/CT-TW ban hành ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị đề ra

một số mục tiêu cơ bản cần đạt tới cho lĩnh vực CNTT của nước ta và đặc biệt

Trang 4

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội XI của Đảng đã đưa ra quan điểm về giáo dục theo đường lối đối mới, nhấn mạnh: “Phát triển giáo đục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đâu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đâu tr phát triển”

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 trong văn kiện Đại hội

Đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng

đầu Đồi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi

mới cơ chế quản lý giáo duc, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”

- Chủ trương của ngành:

Trong giảng dạy, CNTT đã thay thế các công nghệ cũ trước đó Trong quản lý, việc ứng dụng CNTT góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng quản lý giáo dục của Nhà trường Đến nay ngành giáo dục và đào tạo cũng đã ứng dụng CNTT trong một số mặt như: Các trường đại

học, cao đẳng, trường phố thông đã được kết nối Internet: môn tin học đã

được đưa vào chương trình học; sử dụng CNTT và truyền thông trong hoạt động dạy và học, ứng dụng CNTT trong nhiều hoạt động quản lý giáo dục -

đào tạo Bộ GD và ĐT đã có văn bản gửi các Sở GD và ĐT yêu cầu thực

hiện tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giáo dục - đào tạo giai đoạn 2008 - 2012, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng

giáo dục - đào tạo

Trang 5

THPT THCS, Tiểu học và Mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rất quan tâm đến công tác quản lý ở cơ sở, đặc biệt kế từ khi có sự ra đời của Dự án

SREM năm 2007 - ứng dụng CNTT trong quản lý trường học: và gần đây có hệ thống SMAS - quản lý nhà trường do Tổng công ty bưu chính viễn thông

quân đội Viettel triển khai

- Tình hình chung ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các trường THPT:

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý trường học phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ quản lý, Có CBQL chỉ sử dụng được CNTT ở mức đánh văn bản, thậm chí có CBQL không thể sử dụng được máy vi tính và do đó cũng không mặn mà với việc triển khai ứng dụng CNTT vào nhà trường Mặc dù chủ trương đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quán triệt nhưng không ít trường học hiện nay không có những trang thiết bị tối thiểu cho công việc hành chính như máy tính, máy phôtô, máy Fax Có nơi có máy vi tính, có kết nối Internet nhưng “án binh bất động” vì hư hỏng, không có tiền trả cước phí Hiện tượng “an phận thủ thường” cũng khá phố biến ở những CBQL thiếu

năng lực, luống tuôi, không mạnh dạn đổi mới cách nghĩ, cách làm, chỉ làm việc theo kiểu hành chính nhà nước cho hết nhiệm kỳ Một bộ phận khác khi

còn là GV thì năng nỗ phấn đấu, khi vào cương vị CBQL thì đã lớn tuổi

khoảng vài năm thì lại lười học tập, bồi đưỡng chuyên môn nên lạc hậu với

cái mới, lạc hậu với CNTT

Đối với một số CBQL sợ CNTT, không có khả năng tiếp cận CNTT,

Trang 6

Tuy nhiên, đa số các CBQL hiện nay đều ít nhiều biết sử dụng máy vi

tính và hiểu tầm quan trong cua CNTT trong mọi lĩnh vực hoạt động Họ có

chủ trương và quyết tâm đối mới cách quản lý với công cụ là chiếc máy vi tính với các phần mềm ứng dụng, ít nhiều đã thay đôi phương thức quản lý Nhưng ứng dụng như thế nào để mang lại hiệu quả cho công tác? Đó là điều mà tất cả các CBQL đều quan tâm

- Tinh hình ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các trường THPT

quận Thủ Đức - TP.Hồ Chí Minh:

Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các trường THPT trên

địa bàn Thủ Đức hiện nay tùy thuộc vào trình độ sử dụng CNTT của cản bộ

quản lý ở từng trường Đa số chỉ tập trung khai thác hệ phan mém Office, phan mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu đối mới công tác quản lý, chưa đây mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà trường một cách toàn diện

Từ các lý do trên tác giả lựa chọn “Một số biện pháp ứng dụng

CNTT trong công tác quản lý ở các trường trung học phố thông quận

Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nhằm đáp

ứng nhu cầu cấp thiết của công cuộc đổi mới giáo dục - trong đó có đổi mới trong công tác quản lý trường học

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhằm nâng cao CLGD ở các trường trung học phố thông quận Thú

Trang 7

ở trường trung học phô thông

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trường trung học phô thông quận Thú Đức, TP.HCM

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất được các biện pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn và có

tinh khả thi để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thì sẽ nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường trung học phô thông quận Thủ Đức, TP

Hồ Chí Minh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trường trung học phố thông

5.2 Phân tích đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trường trung học phô thông quận Thủ Đức,

TP.Hồ Chí Minh

5.3 Đề xuất các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trường trung học phố thông quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

6 Phương pháp nghiên cứu

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập các thông tin lý

luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Cụ thể là:

Trang 8

quản lý của các trường được áp dụng CNTT

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, thu thập các

thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Cụ thể là:

+ Điều tra, khảo sát triển khai, ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường tại các trường THPT trên địa bàn Thủ Đức

+ Hội thảo ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của Sở Giáo dục và

Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm 2011

+ Thực tiễn triển khai, ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường tại

trường THPT Nguyễn Hữu Huân - Thủ Đức

Trang 9

CONG NGHE THONG TIN TRONG CONG TAC QUAN LY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tại Úc:

Tháng 3 năm 2000, Hội đồng Bộ trưởng Úc đã ủng hộ hướng đi được

trình bày trong tài liệu “Cơ cấu chiến lược cho nền kinh tế thông tin”, tài liệu

này bao gồm hai mục tiêu giáo dục trường học bao quát cho nền kinh tế thông

tin, đó là:

Một là: Tất cả mọi học sinh sẽ rời trường học như những người sử dụng

tin cậy, sáng tạo và hiệu quả những công nghệ mới, bao gồm CNTT và viễn thông, và những học sinh này cũng ý thức được tác động của những ngành công nghệ này lên xã hội

Hai là: Tất cả các trường đều hướng tới việc kết hợp CNTT và viễn

thông vào trong hệ thống của họ, để cải thiện khả năng học tập của học sinh, để đem lại nhiều cơ hội học tập hơn cho người học và làm tăng hiệu quả của việc thực tập kinh doanh của họ” (Theo “Cơ cấu chiến lược cho nền kinh tế

thông tin” ở Australia của tạp chí PCWorldVN)

Tại Việt Nam:

Tất cả các nhà trường hiện nay đều đã sử dụng CNTT trong quản lí Các

công việc cụ thể đã được nghiên cứu và thực hiện với hoạt động của CNTT là:

- Quán triệt văn bản quy phạm pháp luật về CNTT: xây dựng kế hoạch

Trang 10

dao tạo về tỉnh thần và nội dung của các văn bản quan trọng: Quyết định 698/ QD - TTg ngày 1/6/2009 của Thú tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tông thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; Chỉ thị số 55/⁄2008/CT - BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2008 - 2012: Quán triệt và triển

khai Nghị định 102/2009/NĐ - CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 về quản lý đầu

tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Các Sở GD&ĐT đã cùng với các Chi nhánh của Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel, phối hợp với các sở, ban ngành địa phương tiếp tục

triển khai mạnh mẽ việc thực hiện kết nối Internet băng thông rộng miễn phí đến các cơ sở giáo dục mẫu giáo, mam non, tiểu học, trung học cơ sở và trung

học phố thông, các phòng giáo dục và đào tạo, các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng và các trường trung cấp chuyên nghiệp

* Một số nghiên cứu về úng dụng CNTT trong quản li:

- Ứng dụng CNTT trong quản lí hoạt động NCKH trong giáo dục (Tác

giả Lê Lâm, Luận án tiến sĩ - Thư viện Quốc gia, 2009)

- Một số biện pháp tô chức triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của hiệu trưởng trường THCS Văn Lang thành phố Việt Trì

- tỉnh Phú Thọ (Tác giả Trần Thị Đản, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục -

DHSPHN, nam 2006)

- Một số biện pháp chỉ đạo việc đây mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý dạy học tại các trường THPT (Tác giả Nguyễn Văn Tuấn, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - ĐHSPHN, năm 2006)

- Biện pháp ứng dụng CNTTT trong quản lý dạy học ở các trường THPT tỉnh Ninh Bình (Tác giả Nguyễn Xuân Cảnh, luận văn thạc sĩ quản lý giáo

Trang 11

- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng Công Nghệ thông tin trong hoạt động quản lý ở các trường THCS Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ

Chí Minh (Tác giả Văn Công Lộc, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - Đại học Vinh, năm 2012)

- Đề án nghiên cứu lớn nhất và sâu nhất về ứng dụng CNTT trong quản

lí giáo dục là đề án xây dựng chuẩn kiến thức kĩ năng về CNTT cho cán bộ

quản lí giáo dục, được thực hiện bởi Dự án phát triển giáo viên Trung học Phố

thông và Trung cấp chuyên nghiệp (Bộ GD & ĐT) Dự án này đã nghiên cứu thực trạng về ứng dụng CNTT trong quản lí và xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng, chuẩn kiến thức và kỹ năng về CNTT phù hợp từng nhóm đối

tượng được bồi dưỡng là cán bộ, công chức, cán bộ quản lý giáo duc, giao

viên, giảng viên và viên chức chuyên trách ứng dụng CNTT Triển khai phố biến các chuẩn kiến thức và kỹ năng về CNTT của các nước tiên tiến Triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về CNTT cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục Các khoa, phòng phải có cán bộ, viên chức phụ trách ứng dụng CNTT có trình độ trung cấp chuyên nghiệp về CNTT trở lên, có giáo viên nòng cốt về ứng dụng CNTT trong dạy học các môn học Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng CNTT trong công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ Xây dựng chương trình nghiên cứu về công nghệ giáo dục theo tinh than ap dung CNTT trong quá trình quản lý cũng như

dạy và học Từ năm học 2008 - 2009, Bộ GD & ĐT chính thức đưa chỉ tiêu

thi đua về ứng dụng CNTT trở thành một tiêu chí đề đánh giá và biểu dương

các cơ sở giáo dục đào tạo và các cá nhân đóng góp tích cực về ứng dụng

CNTT trong giáo dục Hằng năm, Bộ GD & ĐT và các sở GD & ĐT tô chức

Trang 12

Qua các nghiên cứu các tác gia déu khang dinh ý nghĩa và vai trò quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dạy Qua đó các tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với các cấp quản lý như Phòng GD

& ĐT, Sở GD & ĐT trong việc triển khai một số biện pháp quản lý ứng dụng

CNTT vào các trường thuộc phạm vi quản lý

Tuy nhiên, việc “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý” hiện nay ở hầu hết các trường phô thông nói chung và các trường THPT quận Thủ

Đức, thành phó Hồ Chí Minh nói riêng còn tồn tại nhiều bất cập, chưa có

nghiên cứu thỏa đáng, đáp ứng yêu cầu đôi mới GD - ĐT và phát triển KT -

XH Một trong những nguyên nhân chính của vấn đề này như Chỉ thị 40 - CT/TW của BCH TW đã nêu là “Năng lực của đội ngũ CBQL GD chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của công nghệ thông tin” Chế độ, chính sách và đầu tư trang bị còn bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh đề đây mạnh hơn nữa việc “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quan ly ”

Trang 13

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý

Quản lý là một hoạt động thiết yếu được hình thành đề tô chức, phối

hợp và điều hành các hoạt động của các cá nhân khác nhau trong một nhóm nhỏ hay là tô chức rộng lớn nhằm đạt mục đích nhất định Quản lý là một hoạt động phố biến và cần thiết diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên

quan đến mọi người Nếu không có quản lý thì sẽ dẫn đến tình trạng tự phát,

tuỳ tiện, hỗn loạn trong các tổ chức và hoạt động trở nên kém hiệu quả

Xã hội phát triển thì trình độ tô chức, điều hành hay trình độ quản lý nói chung cũng được nâng cao và phát triển theo Quản lý là một khoa học

đồng thời là một nghệ thuật và nhiều nhà khoa học đã đưa ra nhiều khái niệm

khác nhau:

- Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý là trông nom, coi sóc việc gì [1] - Theo Wikipedia, Quản lý (Management) là hành động đưa các cá

nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau để thực hiện, hoàn thành mục tiêu

chung [2]

- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản

chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục dich

hoạt động [9]

- Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người đề tô chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động [9]

- Quản lý là những hoạt động có định hướng có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức đề vận hành tô chức nhằm mục

Trang 14

- Elton Mayo (1880-1933) kết luận rằng, con người lao động cần được

xem xét trong toàn bộ hoàn cảnh xã hội của họ, trong môi trường hoạt động

của họ Các yếu tố tình cảm cũng chi phối mạnh mẽ hành vi và kết quả hoạt động của con người; những quan hệ tốt đẹp trong tô chức cũng thúc đây công nhân tăng năng suất không kém gì vai trò của lợi ích kinh tế và yếu tố kỹ thuật Đó chính là cách nhìn về nhân bản hoạt động quản lý Ông nhấn mạnh muốn quản lý thành công phải tìm hiểu các nhóm nhỏ và không nên tách công nhân ra khỏi nhóm của họ.[2]

- Công việc quản lý bao gồm 5 nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng

kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát Trong đó, các nguồn lực có thể được sử dụng và dé quản lý là nhân lực, tài chính, công nghệ và thiên

nhiên Đầu thế kỷ 20 Mary Parker Follett định nghĩa quản lý là "nghệ thuật khiến công việc được làm bởi người khác" [2]

Các nhà nghiên cứu Việt Nam, xuất phát từ góc độ khác nhau cũng đã đưa ra những khái niệm quản lý

Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thê quân lý đến khách thé quan ly

trong một tổ chức nhằm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích của

minh” [10]

Theo quan điểm hệ thống, tác giả Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là

dựa vào các quy luật khách quan vốn có của hệ thống để tác động đến hệ

thống nhằm chuyền hệ thống đó sang một trạng thái mới” [11]

Trang 15

Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ thê vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là

khách thể con người, đề đạt được các mục tiêu chung của tổ chức để ra một

cách hiệu quả nhất

Qua định nghĩa, quản lý phải bao gồm các điều kiện sau: Chủ thể quản

lý có thể là một cá nhân, một nhóm người hay một tổ chức, là cái tạo ra hành

động (hoạt động quản lý): Khách thê quản lý cũng có thể là một cá nhân, một nhóm người hay một tổ chức, tiếp nhận sự tác động quản lý: Công cụ quản lý là các phương tiện mà chủ thể quản lý dùng tác động đến đối tượng quản lý: Phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý Phương pháp quản lý tương đối phong phú: Phương pháp thuyết phục, phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính-tô chức, phương pháp tình cảm, phương pháp tâm lý - GD

* Bản chất của quá trình quản lý: Là sự tác động có mục đích đến một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu quản lý Quản lý nhà trường là sự tác động của nhà quản lý đến tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường

và các lực lượng khác trong xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra

* Các chức năng cơ bản của quản lý: Là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

- Lập kế hoạch: Là quyết định trước việc phải làm gì, làm như thế nào,

khi nào và ai làm cái đó? tức là xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp, quá trình để thực hiện được mục tiêu đó

- Tổ chức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa

các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức Nhờ có việc tổ chức mà hình thành nên cấu trúc của các mối quan hệ giữa chủ thể

Trang 16

trong cùng một tổ chức nhờ nó mà chú thê quản lý có thể điều phối tốt các

nguồn lực phục vụ cho mục tiêu đề ra

- Chỉ đạo: Là tác động nhằm hướng dẫn thúc đây, động viên người

dưới quyền làm việc có hiệu quả đề đạt được mục tiêu đề ra

- Kiểm tra: Là đo lường đánh giá và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu của tổ chức và các kế hoạch đặt ra được hoàn thành Hoạt động kiêm tra là một hoạt động giám sát các hoạt động để đảm bảo rằng các hoạt động này được thực hiện theo kế hoạch và điều chỉnh các sai lệch nhằm đạt được mục tiêu đề ra

1.2.1.2 Quản lý nhà trường

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý Giáo dục là hệ thống

những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của các chú thể quản

lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý GD của Đảng,

thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, thực hiện được

các mục tiêu GD đề ra” [22]

Theo tac gia Thai Van Thanh, quan ly vi m6, no là một hệ thống con

của quản lý vĩ mô: Quản lý giáo dục

Theo dé, quan ly nhà trường là tiến hành những qui luật phù hợp đề vận hành nhà trường theo đường lối chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước,

tuân theo quỹ đạo chung của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đạt được mục

tiêu giáo dục Quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có

mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tô chức - sư phạm của

chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận

Trang 17

- Quản lý nhà trường bao gồm hai loại:

+ Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà

trường

+ Tác động của những chủ thê quản lý bên trong nhà trường 1.2.2 Trường THPT

Mỗi quốc gia đều có hệ thống giáo dục của mình để thực hiện chiến lược giáo dục trong toàn quốc, gọi là hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống

giáo dục quốc dân là mạng lưới các trường học, các cấp học, các ngành học để tiến hành giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nhân lực có tri thức theo yêu cầu của xã hội, thỏa mãn nhu cầu học tập của nhân dân

Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam: Được tổ chức trên cơ sở khả năng và nhu cầu hiện tại, cũng như xu hướng phát triển trong tương lai của nên KTXH nước ta, hội nhập quốc tế theo xu thế phát triển thời đại nhưng

mang đậm đà bản sắc dân tộc Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam được

xây dựng thành:

* Giáo dục mâm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi

* Giáo dục phô thông gồm ba cấp lớp:

- Giáo dục tiểu học là cấp học bắt buộc đối với trẻ em từ 6 đến 11 tuổi, được thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5

- Giáo dục THCS áp dụng cho trẻ em từ II đến 15 tuổi được thực hiện

trong bốn năm học, từ lớp 6 đến lớp 9

- Giáo dục THPT áp dụng cho trẻ em từ 15 đến 18 tuổi được thực hiện

trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12

* Giáo dục nghề nghiệp bao gồm trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Trung học chuyên nghiệp được thực hiện từ 3-4 năm đối với người đã

Trang 18

nhằm đào tạo người lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phô thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ

* Giáo dục đại học và sau đại học

- Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng và đại học Đào tạo

trình độ cao đẳng được thực hiện trong 3 năm đối với người đã có bằng tốt

nghiệp THPT hoặc bằng tốt nghiệp THCN Đào tạo trình độ đại học được

thực hiện từ 4-6 năm học tùy theo ngành nghề, áp dụng cho người đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc 1-2 năm học đối với người đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng chuyên ngành

- Giáo dục sau đại học đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ Đào tạo thạc sĩ

được thực hiện trong 2 năm đối với người đã có bằng tốt nghiệp đại học Đào

tạo tiến sĩ được thực hiện trong 4 năm đối với người đã có bằng tốt nghiệp đại học, hoặc đào tạo 2-3 năm đối với người đã có bằng thạc sĩ

* Ngoài ra còn có giáo dục không chính qui là phương thức giáo dục

giúp mọi người vừa làm, vừa học, học liên tục, học suốt đời để hoàn thiện nhân cách mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn

nghiệp vụ

Trong phạm vi mục này, tập trung chủ yếu vào giáo dục bậc THPT

Luật giáo dục 2005 Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân, mục 2 Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ

thống giáo dục quốc dân, khoản b nêu rõ: Giáo dục phố thông có: tiểu học,

trung học cơ sở, trung học phô thông

Trường THPT gồm 3 năm: Lớp 10 lớp L1 và lớp 12 Đối tượng học

sinh THPT gồm tất cả trẻ em trong độ tuôi từ 15 đến 18, tuy nhiên cũng có

Trang 19

Đối tượng tham gia giảng dạy được gọi là giáo viên trung học Các giáo viên phải tốt nghiệp trường đại học sư phạm hoặc đại học chuyên ngành các môn học phô thông có bố sung chứng chỉ sư phạm Nhiệm vụ của người giáo viên là giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo

dục.Các môn học qui định bậc học phô thông bao gồm: Toán, Lý, Hóa, Tin học, Sinh vật, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ, Kỹ thuật, Giáo dục công dân, Giáo

dục thể chất, Giáo dục quốc phòng, Nghề phố thông

1.2.3 Biện pháp quản lý

Theo từ điển tiếng Việt, biện pháp là cách làm, cách giải quyết vấn dé

Như vậy biện pháp quản lý là cách thực hiện các công việc quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý.[1]

Biện pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thê quản lý đến đối

tượng quản lý thông qua các công cụ quản lý và phương pháp quản lý

Biện pháp quản lý giáo dục là cách thực hiện: Mục tiêu giáo dục đào

tạo của nhà trường: xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nhà trường, quản

lý hoạt động dạy học: quản lý các hoạt động giáo dục: quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong nhà trường: xây dựng tập thể giáo viên, học sinh và đảm bảo mối quan hệ giữa các tô chức trong nhà trường: quản lý việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương

1.2.4 CNTT va ing dung CNTT 1.2.4.1 CNTT

Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương

tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn

thông, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

Trang 20

kinh tế - xã hội khác, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân CNTT được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ Điện

tử - Tin học - Viễn thông và tự động hoá (Theo Nghị định 49/CP)

1.2.4.2 Ứng dụng CNTT

Ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào các hoạt động thuộc lĩnh

vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả của các hoạt động này (điều 4,

Luật CNTT)

Ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT thực hiện số hóa thông tin, xử

lý thông tin dưới đạng số Điều này đã làm thay đôi phương thức lao động của

con người Công cụ lao động trong xã hội tin học hóa là các thiết bị máy móc

thông minh, hiện đại, tự động mà con người sử dụng hằng ngày từ trong gia đình cho đến cơ quan làm việc Ngày nay CNTT được ứng dụng vào mọi lĩnh vực trong đời sống, giúp con người xử lý công việc nhiều hơn, nhanh hơn, chính xác hơn khi chưa có CNTT CNTT mở ra thời kỳ mới của nhân loại: Thời kỳ “nền kinh tế tri thức”

+ Ứng dụng CNTT trong lĩnh vực truyền thông: Thông tin được xử lý trong một hệ thống, trong một địa điểm cụ thể thì không truyền bá được cho nhiều người dùng Truyền thông giúp cho thông tin được truyền đến nhiều người, nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới, làm cho thông tin được quảng

bá rộng rãi, nhanh chóng kịp thời Chang hạn điện thoại đi động giúp con người đối thoại trực tiếp với nhau ở mọi lúc, mọi nơi có phủ sóng Mạng toàn

cầu Internet đưa con người hòa nhập với thế giới, xóa đi khoảng cách địa lý, khoảng cách giàu nghèo giữa các cá nhân, giữa các quốc gia Internet giúp tìm kiếm thông tin trong nước và quốc tế về tất cả các lĩnh vực Internet giúp việc

truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp tác, giao lưu, giữa mọi cá nhân, tổ chức

Trang 21

bằng giây, chi phí thấp

+ Ứng dụng CNTT trong giáo dục: Internet là phương tiện quan trọng trong việc nói kết giữa học sinh và nhà trường, giữa nhà trường và phụ huynh

Các hệ đào tạo từ xa, học trực tuyến qua mạng, giúp học sinh có thé tu hoc dé

tìm hiểu rõ hơn những vấn để trong học tập Có thể nói internet là một trong những phương tiện hiệu quả giúp mọi người có thể học tập mọi lúc mọi nơi và

học suốt đời

+ Ứng dụng CNTT trong các công việc ngành nghề: Phần mềm máy

tính là hệ thống chương trình chạy trên máy tính để thực hiện một công việc

cụ thể nào đó Đối với người dùng điều quan tâm nhiều hơn cả là các phần mềm ứng dụng Đó là các phần mềm trợ giúp thực hiện những nhiệm vụ trong các hoạt động, các công việc thường hàng ngày như: soạn thảo văn bản, tính toán, trình chiếu, xử lí hình ảnh, quản lý công ty, quản lý chỉ tiêu, quản lí học

sinh, lập thời khoá biểu Muốn máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào

đó, thì cần phải cài đặt phần mềm ứng dụng tương ứng lên máy tính Như vậy phần mềm rất quan trọng trong việc ứng dụng CNTT để xử lý các công việc thường ngày

+ Ứng dụng CNTT trong lĩnh vực quản lý: CNTT làm thay đổi cách quản lý, trong đó có QLGD CNTT tham gia vào tất cả các khâu trong QLGD

một cách mạnh mẽ, có hiệu quả Thông tin được lưu chuyên nhanh hơn, rộng

rãi hơn giúp cho các nhà QLGD phải tự thay đổi mình cho phù hợp hoàn cảnh mới CNTT là một công nghệ mới, cách thức quản lý cũ không còn phù hợp nên người quản lý phải thay đổi cách thức quản lý Người quản lý phải biết sử

dụng các phương tiện CNTT đề có thể thực hiện các công việc quản lý từ xa,

Trang 22

1.3 Công tác quản lý ở trường THPT 1.3.1 Mục đích quản lý

Mục đích quản lý ở trường THPT là làm thế nào để điều khiến, thúc

đây hệ thống nhà trường hoạt động một cách trôi chảy, đạt được hiệu quả cao

nhiệm vụ từng năm học Muốn đạt được mục đích quản lý người quản lý giáo dục cần phải nắm rõ các hoạt động cơ bản của công tác quản lý nhà trường, đó chính là nội dung quản lý nhà trường

1.3.2 Nội dung quản lý

1.3.2.1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường

Điều 2 của Luật Giáo dục nêu mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và

nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [12]

Điều 27 của Luật Giáo dục đã chỉ rõ mục tiêu của giáo dục phô thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ và

các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN xây dựng tư cách và trách

nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống

lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kĩ năng giáo dục tiểu học có học vấn phô thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đề tiếp tục học trung học phố thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [12]

Để chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục đã nêu trên người cán bộ quản

Trang 23

các lực lượng bên ngoài) phát huy vai trò lam chu, ra sức thi đua “ day tốt,

học tốt”, tiến hành các hoạt động giáo dục cơ bản theo chỉ thị, hướng dẫn của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐÐĐT, nhằm thực hiện kế hoạch phát triển giao duc

của địa phương và nâng cao chất lượng và đào tao; Chi đạo xây dựng các điều kiện giáo dục (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất thiết bị trường học ) để tiến

hành tốt các nhiệm vụ giáo dục: Cán bộ QL thường xuyên chăm lo tự bồi

dưỡng để nâng cao trình độ về mọi mặt, không ngừng cải tiến phương pháp quản lý

1.3.2.2 Quản lý việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của

trường THPT

Kế hoạch của cán bộ quản lý trường THPT gồm các vấn đề sau: Các hình thức gián tiếp hoặc trực tiếp nắm bắt tình hình của nhà trường: xây dựng một chương trình hoạt động tương ứng với từng loại hoạt động trong trường

theo từng quý, tháng, năm ; lên lịch kiểm tra các hoạt động cụ thể: kế hoạch

phối hợp trong và ngoài nhà trường: tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền địa phương: định kỳ báo cáo lên Sở GD & ĐT

Việc tổ chức thực hiện kế hoạch gồm các công việc sau: Truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận, các cá nhân thực hiện kế hoạch, phân

công thực hiện, quy định chức năng, quyền hạn cho từng bộ phận: phân bố

kinh phí và các điều kiện vật chất cho việc thực hiện kế hoạch: xác lập cơ chế

phối hợp giữa các bộ phận thành viên, thiết lập mối quan hệ quản lý: lập

chương trình thực hiện kế hoạch và ra các quyết định thực hiện kế hoạch;

CBQL nhà trường phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế

hoạch Sau khi kiểm tra đánh giá sơ bộ, nếu thấy cần thiết có thể điều chỉnh

kế hoạch Kiểm tra giai đoạn cuối, đánh giá tông thê kế hoạch là một trong

những cứ liệu dé xây dựng kế hoạch mới

Trang 24

quan trọng nhằm hạn chế những yếu kém, phát huy hết năng lực các cá nhân

để tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập thể nhằm hoàn thành xuất sắc mục tiêu đã đặt ra của kế hoạch

Kiểm tra và đánh giá kịp thời từng giai đoạn thực hiện kế hoạch nhằm

điều chỉnh sai lệch nếu có đề định hướng đi đúng đắn, thậm chí giúp người quản lý có cơ sở để mạnh đạn thay đôi hướng đi nếu cần

1.3.2.3 Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT

Quản lý hoạt động dạy và học là quản lý quá trình dạy của giao viên và

quá trình học của học sinh:

- QL quá trình dạy của giáo viên: Bao gồm QL việc thực hiện chương

trình dạy học, việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV: việc kiểm tra đánh giả

kết quả học tập của học sinh; quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của GV: tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ cho GV

- QL quả trình học của HS: Thông qua GV, hiệu trưởng QL hoạt động học của HS Hoạt động đó xảy ra ở trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường, ở gia

đình và được thể hiện qua nhiều hình thức: học trên lớp, thực hành, lao động,

ngoại khóa

1.3.2.4 Quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục trong nhà trường, bằng nhiều hình thức phong phú, thích hợp Giáo dục đạo đức cho học sinh trên nền tảng cơ bản nhất: biết chung sống với mọi người, biết gìn giữ bản sắc

dân tộc, Giáo dục đạo đức cho học sinh có sự phối hợp đồng bộ giữa gia

đình và nhà trường cùng hướng vào mục đích chung xây dựng nhân cách

hoàn thiện cho học sinh

1.3.2.5 Quản lý CSVC và TBDH trong nhà trường

Trang 25

học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng bộ môn Tổ chức tự làm, sưu

tam TBDH; quan lý thư viện; quản lý TBDH: quản lý thiết bị tin học Cần

nghiên cứu quy hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển CSVC trong kế hoạch chiến lược của nhà trường

1.3.2.6 QL xây dựng tập thể giáo viên, học sinh và đảm bảo mối quan hệ

giữa các tổ chức trong nhà trường

- Xây dựng tập thê giáo viên đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau trong

công tác và sinh hoạt, xây dựng được không khí ấm cúng, dư luận lành mạnh

trong tập thể Chú trọng xây dựng quy hoạch cán bộ: điều tra cơ bản, toàn diện về CB GV: trao đối và thống nhất ý kiến với trưởng phòng giáo dục, quy hoạch được bàn bạc thông qua hội nghị Chi bộ nhà trường Sắp xếp sử dụng CB GV theo đúng năng lực, sở trường để phát huy sức mạnh của từng thành

viên hướng vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường Bồi dưỡng

đội ngũ GV đáp ứng được yêu cầu của đối mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học bậc THPT, đáp ứng với xu thế phát triển của GD trong nước và trên thế giới

- Xây dựng tập thể HS bằng việc lập kế hoạch xây dựng tập thê HS, chỉ

đạo xây dựng đội ngũ GVCN Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh đo nhà trường tô chức: xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình trường THPT và quyết

định khen thưởng, kỷ luật học sinh

1.3.2.7 QL việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương Nhà trường là thiết chế của xã hội nhà trường phô thông có nhiệm vụ giáo dục toàn điện, song nhà trường không thể là nơi duy nhất bảo đảm hoàn toàn đầy đủ quá trình giáo dục toàn diện Ngoài tác động giáo dục của nhà

trường, trẻ em còn chịu sự tác động của gia đình và xã hội Do đó, tạo môi

Trang 26

cơ bản của nền giáo dục XHCN

Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục Gia đình là tế bào của xã hội, có trách nhiệm xây dựng gia đình

văn hóa, nêu gương mẫu cho con em, phối hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục Các cơ quan đoàn thể

xã hội có trách nhiệm hỗ trợ, giúp nhà trường tô chức các hoạt động giáo dục

và nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập và môi

trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh

hưởng xấu đến trẻ em

1.3.2.8 Quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường

Chất lượng GD đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ một nhà trường nào Quản lý chất lượng GD đang trở thành yêu cầu cấp thiết trong quản lý nhà trường Do đó cần nghiên cứu các vấn để sau: Nghiên cứu hệ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 và phương pháp quản lý chất lượng tổng thể: Nghiên cứu quy trình kiêm định và đánh giá chất lượng GD trong các nhà trường: Nghiên cứu việc phân cấp công tác QL chất lượng GD trong các nhà trường: Nghiên cứu việc ứng dụng CNTT trong QL chất lượng GD

1.3.3 Phương pháp quản lý

Theo điều 54 luật giáo dục, hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản

lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thấm quyền bố

nhiệm, công nhận

Điều 19, Điều lệ trường trung học quy định, các phó hiệu trưởng là

những cộng sự giúp việc cho hiệu trưởng., thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được hiệu trưởng phân công

Tổ chức nhà trường gồm có chỉ bộ Đảng, Cơng đồn cơ sở, Đồn thanh

Trang 27

Mô hình cơ cấu quản lý của một trường THPT thông thường có cấu

Trang 28

1.3.4 CBQL va van dé CNTT

Bất cứ hoạt động có tổ chức nào của con người cũng cần được quản lý Các hoạt động quản lý có một đặc điểm chung là phải xử lý một lượng lớn thông tin và thông tin đó thường rất đa dạng CNTT sẽ giúp nhà quản lý xử lý thông tin một cách hiệu quả nhất CBQL là người phải xử lý thông tin hằng ngày:

- Lập kế hoạch và quản lý kế hoạch hoạt động nhà trường

- Tiép nhận các thông tư, văn bản, thông báo, thư mời họp từ các cấp lãnh đạo: Sở giáo dục và đào tạo, các cơ quan địa phương

- Thực hiện các báo cáo đột xuất và định kỳ - Thông tin nội bộ từ hoạt động dạy và học

- Thông tin phụ huynh học sinh

Nếu CBQL biết sử dụng các công cụ CNTT thì sẽ giải quyết công việc

một cách tốt hơn

CNTT là ngành khoa học công nghệ cao, tác động đến nhiều lĩnh vực trong xã hội, trong đó có quản lý trường học Ứng dụng CNTT làm cho việc quản lý trở nên sâu sát hơn, cụ thể hơn, người quản lý không mắt nhiều thời gian vào những việc cụ thể mà dành nhiều thời gian hơn cho công việc hoạch

định chiến lược cho nhà trường

CNTT làm cho tất cả các thông tin được cập nhật nhanh chóng, các thông tin của nhà trường được công khai với cộng đồng Sự công khai thông tin là cơ sở để phụ huynh học sinh đánh giá nhà trường, làm cho nhà trường trở nên thân thiện gần gũi với mọi người Thông tin được công khai cũng làm

Trang 29

học tập cá nhân hoặc làm việc nhóm theo hướng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”

CNTT làm cho quả trình quản lý nhanh chóng, chính xác, kịp thời Máy tính là một công cụ chủ yếu trong CNTT Công nghệ truyền thông đã

dần tiến tới trình độ hoàn thiện ở mức độ cao nên thông tin được truyền đi

nhanh chóng, rộng khắp Nhờ CNTT, thông tin quân lý được truyền đến người quản lý hầu như tức thì, trực tiếp không thông qua khâu trung gian nên người quản lý nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng, chân thực Từ nguồn thông tin đó, người quản lý có thể xứ lý thông tin quản ly kịp thời và chính xác

CNTT giúp cho nhà quản lý ra những quyết định quản lý hiệu quả, sát với thực tế đang diễn ra, đáp ứng với những biến đổi không ngừng của xã hội Tốc độ thay đối của xã hội hiện đại càng nhanh, càng yêu cầu người lãnh đạo phải cân nhắc tức thời để ra được quyết định quản lý phù hợp với tình

hình thực tế CNTT giúp cho việc cân nhắc các điều kiện thực tế một cách

nhanh chóng, đặc biệt là việc tính toán các đại lượng có thể đo đếm được

Khả năng tính toán của máy tính có thể là một cơ sở để hỗ trợ cho các nhà quản lý giáo dục ra quyết định một cách đúng đắn và nhanh nhát

Tóm lại ứng dụng CNTT trong QLGD của trường THPT giúp: Giảm chi phí về thời gian, kinh phí: tăng hiệu quả: xứ lý thông tin nhanh, kịp thời, chính xác, dễ chia sẻ tài nguyên: dễ bảo mật và lưu giữ lâu dai

1.4 Các nội dung ứng dụng CN TT trong công tác quản lý ở tường THPT

1.4.1 Trong công tác lập kế hoạch

Trang 30

Việc lập kế hoạch giúp CBQL hoạch định được công việc một cách tổng thể và cụ thể nhiệm vụ theo từng thời gian năm học ở các bộ phận Qua đó dễ dàng theo dõi tiến độ cũng như kiểm tra đánh giá công việc thực hiện ở các bộ phận

Nếu CBQL có sử dụng công cụ CNTT hỗ trợ, sẽ tạo được văn bản kế hoạch được thuận lợi hơn: Dễ sửa đối, trình bày sạch đẹp (phần mềm soạn

thảo văn bản), có công cụ tính toán, thống kê số liệu (phần mềm bảng tính), có mô hình liên hệ mối tương quan giữa các đối tượng trong kế hoạch, hệ thống hóa các vấn đề trong kế hoạch Trong công tác lập kế hoạch có thể sử dụng các phần mềm dưới đây:

-_ Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word)

- Phan mém bang tinh (Microsoft Excel),

- Phan mém lap so dé ké hoach (MindJet Mind Manager) 1.4.2 Trong công tác quản lý nhân sự

Công tác quản lý nhân sự cần nắm vững về hồ sơ cán bộ cơ cấu đội ngũ đề từ đó có kế hoạch tuyên dụng phù hợp, không để tình trạng thừa thiếu

nhân sự; không dé tinh trạng tại một thời điểm nào đó đội ngũ quá non trẻ

thiếu kinh nghiệm hoặc già cỗi, về hưu hàng loạt: không để tình trạng mất cân đối về giới tính, Thông thường nếu chỉ sử dụng các công cụ thủ công đề lưu trữ hồ sơ, thống kê cán bộ thì thường xảy ra bất cập không có được tầm nhìn

tổng quát do thiếu công cụ thống kê dự báo để hoạch định

Để làm công tác quản lý nhân sự tốt hơn, cần phải có công cụ CNTT hỗ trợ, cho phép lưu trữ hồ sơ CBCC, thống kê tình hình CBCC, quản lý nâng lương, quản lý quá trình phấn đấu học tập nâng cao trình độ đội ngũ quản lý kết quả thi đua đánh giá khen thưởng CBCC có thể sử dụng các phần mềm quản lý nhân sự như:

Trang 31

- Website http://cbcc.hochiminhcity.gov.vn của Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh

- Cũng có thể đặt hàng một công ty phần mềm viết riêng phần mềm quản lý nhân sự cho phù hợp với nhu cầu thực tế của trường

1.4.3 Trong công tác quản lý thiết bị

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng

để thực hiện thành công nhiệm vụ giảng dạy, đối mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học Công tác quản lý thiết bị yêu cầu phải thực

hiện các nhiệm vụ sau:

- Lập kế hoạch xây dựng và bổ sung thường xuyên để hình thành một

hệ thống TBDH hoàn chỉnh:

+ Bồ trí trường sở, phòng ốc, khối công trình hệ thống phòng học phù hợp với yêu cầu của các phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, phòng thực

hành đảm bảo khai thác TBDH với hiệu quản tốt nhất phục vụ tốt quá trình

dạy và học

+ Tiếp nhận mua sắm TBDH theo yêu cầu của chương trình và kế hoạch trang bị của Sở và của nhà trường

+ Quản lý hồ sơ tài sản thiết bị

+ Có kế hoạch xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, TBDH trước mắt và

lâu dài bằng các nguồn lực khác nhau: ngân sách Nhà nước, đóng góp của

nhân dân, giáo viên và học sinh tự làm

- Duy tri bao quan TBDH:

- Thực hiện thanh lý tài sản khi hết hạn sử dụng

Thông thường khi quản lý hồ sơ tài sản, thiết bị trên giấy, sẽ khó theo

dõi tình hình phân bổ, tình trang sử dụng: khó thống kê tài sản thiết bị để làm

Trang 32

khó khăn trong công tác quản lý tài sản thiết bị, cần phải có công cụ CNTT hỗ trợ Có thê sử dụng các phần mềm sau:

- Sử dụng hệ thống V.EMIS với phân hệ VEMIS.Equipment

- Cũng có thể đặt hàng một công ty phần mềm viết riêng phần mềm quản lý tài sản TBDH cho phù hợp với nhu cầu thực tế của trường

1.4.4 Trong công tác quản lý giảng dạy

Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, đặc trưng của nhà trường, là

mục tiêu trung tâm của công tác quản lý Cho nên, hoạt động trung tâm nhất của quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học

Quản lý hoạt động dạy học là mục tiêu trung tâm của quản lý nhà trường Quản lý hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy của giáo viên nói riêng là cần thiết, không thể thiếu được trong công tác quản lý chuyên môn của Ban giỏm hiệu nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy

học, đặc biệt là chất lượng hoạt động dạy của giáo viên

Nội dung quản lý hoạt động dạy học là thực hiện mục tiêu, nội dung,

chương trình, kế hoạch dạy học và quản lý việc đổi mới phương pháp dạy

học Nếu có công cụ CNTT sẽ hỗ trợ được công tác sau:

- Trong công tác quản lý dạy học: Có thê sử dụng hệ thống phần mềm trực tuyến SMAS của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel có những phân hệ và chức năng:

+ Theo dõi giờ dạy trên lớp bằng cách ghi số đầu bài trực tuyến là một trong những nội dung quan trọng của quản lý giảng dạy

+ Trong công tác điểm số

+ Trong công tác tổ chức kiểm tra chung, thi học kỳ

+ Đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh

Trang 33

Sử dụng phần mềm Powerpoint két hop Adobe Presenter dé tao ra cac bài giảng thuận tiện cho học sinh theo dõi bài dù là ở trên lớp hay ở nha Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng e-

Learning, có thé tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời bài giảng,

có thể xem thấy hình ảnh thầy-cô và các bạn đang làm việc trong lớp, chèn

các hình ảnh minh họa, chèn các câu hỏi tương tác, câu hỏi trắc nghiệm, có

thê đưa bài giảng lên trực tuyến

Ngoài việc sử dụng các phần mềm, giáo viên có thể ứng dụng các công

cụ thiết bị hiện đại để hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu, máy chiếu vật thể,

bảng tương tác

- Trong công tác xếp thời khóa biểu có thể sử dụng phần mềm hỗ trợ

xếp thời khóa biểu như TKB 8.5 của NetSchool SoftWare, hoặc sử dụng hệ

thống V.EMIS với phân hệ VEMIS.Timetable 1.4.5 Trong công tác quản lý học sinh

Việc quản lý học sinh trong trường trung học phô thông, nếu không có

sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành

nhiều khâu, mới có thê quản lý được toàn bộ hồ sơ học sinh:

- Thông tin lý lịch học sinh

- Theo dõi nề nếp học sinh: chuyên cần, vi phạm kỷ luật, khen thưởng - Lớp học: sĩ số, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn

- Tác vụ tính điểm số, xếp loại học lực, xếp loại hạnh kiểm học sinh

từng lớp và toàn trường, với số lượng học sinh có thê lên đến hàng vài ngàn Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà nếu xử lý thủ công thì sự chính xác và hiệu quả khơng cao Ngồi ra còn có một số khó

khăn về vấn đề lưu trữ dữ liệu lớn dé sé, thiếu chính xác Trong khi đó, các

Trang 34

Sử dụng SMAS với phân hệ Học Sinh có các chức năng:

- Quản lý hỗ sơ học sinh,

- Ghi nhận chuyên cần - Ghi nhận vị phạm, kỷ luật

- In số liên lạc báo cáo với phụ huynh học sinh định kỳ 1.4.6 Trong công tác quản lý văn thư, báo cáo

Website của Sở Giáo Dục và Đào Tạo TP.HCM: http://hem.edu.vn

Thực hiện chủ trương về tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý

giáo dục và dạy học, Sở Giáo Dục và Đào Tạo TP.Hồ Chí Minh đã triển khai

ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT & TT) để ngành và cơ sở giáo dục nâng cao hiệu quả quản lý thông qua trang web của Sở Website này hỗ trợ cho CBQL các trường học trong các công việc:

- Xem thông tư, thông báo, thư mời từ các phòng ban của Sở GD - Tuyển dụng công chức trực tuyến

-_ Gửi các báo cáo trực tuyến

- Báo cáo số liệu trường học theo mẫu báo cáo V.EMIS (phân hệ

EMIS)

Website của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo: www.moet.øov.vn - Xem văn bản của Bộ giáo dục, Chính phủ - Dé thi, đáp án 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở trường THPT - Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục

Chú trương phát triên CNTT từ nay đến năm 2020 của toàn Đảng, toàn

Trang 35

chuyển biến cơ bản về chất lượng đội ngũ nhà giáo Đôi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hoá, tăng

cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm,

tăng cường giáo dục hướng nghiệp ” Đề có thể thực hiện được các nhiệm vụ trên, ngày 10/02/2007 Bộ GD&ĐT đã có công văn số 12966/ BGD&ĐT - CNTT về hướng dẫn và yêu cầu các Sở GD&ĐÐT, các trường Cao dang, Dai

học đây mạnh triển khai một số hoạt động về CNTT và lấy năm học 2008 -

2009 là “năm Công nghệ thông tin”

- Nhận thức và trình độ tin học của CBQL

CBQL phải nhận thức tầm quan trọng sống còn trong việc đối mới

công cụ quản lý, từ nhận thức sẽ quyết tâm thực hiện ứng dụng CNTT và đặc biệt là sự học hỏi nâng cao trình độ tin học, đủ khả năng vận hành và ứng

dụng CNTT trong công tác quản lý

- Trinh độ tin học của đội ngũ Giáo viên, nhân viên văn phòng

Đây là lực lượng nòng cốt xử lý các sự vụ hàng ngày Đội ngũ này sử

dụng thành thạo vi tính mới có thể triển khai các ứng dụng CNTT được

- Cơ sở hạ tầng về CNTT phải đâm bảo để triển khai hệ thống CNTT

trong nhà trường

- Tính pháp lý công nhận các kết quả xử lý của ứng dụng CNTT phụ thuộc vào an ninh mạng và pháp luật qui định

Trang 36

TIEU KET CHUONG 1

CNTT và truyền thông (ICT) lam thay déi cudc séng ting ngay, tao

nên một thời đại nền kinh tế tri thức Nhờ có CNTT và truyền thông, các nước

chậm phát triển và đang phát triển có thể nắm bắt thông tin toàn cầu, thúc đây cơ hội hội nhập và hợp tác toàn diện với thế giới Có thể nói, ngày nay một đất nước phát triển nhanh hay chậm là tùy thuộc vào trình độ ứng dụng CNTT của đất nước đó CNTT ngày càng có nhiều ứng dụng trên mọi lãnh vực Đối với giáo dục, CNTT và truyền thông là công cụ và phương tiện đắc lực góp phần nâng cao công tác quản ly, mang lại hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục Ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục là vấn đề mà ngành giáo dục và đào tạo đang rất quan tâm Các văn bản chỉ đạo liên quan tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai và ứng dụng CNTT đã được ban hành từ Chính phủ đến

Bộ Giáo dục - Đào tạo Nhiều dự án thiết kế các chương trình, phần mềm hỗ

trợ công tác quản lý giáo dục, dạy học như SREM giữa cộng đồng châu Âu và

Chính phú Việt Nam, SMAS 2.0 của tập đồn Bưu chính Viễn thơng quân đội Viettel, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT cho các đơn vị trường học Do

đó việc ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục ngày một tốt hơn Tuy nhiên,

thực trạng việc ứng dụng CNTTT còn khá nhiều hạn chế, tùy thuộc vào điều kiện CSVC, các thiết bị CNTT, trình độ sử dụng của các CBQL, GV, NV

Trang 37

CHƯƠNG 2

THỰC TRANG UNG DUNG CÔNG NGHE THONG TIN TRONG CONG TAC QUAN LY 6 CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

QUAN THU DUC, THANH PHO HO CHi MINH 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Thủ Đức

2.1.1 Khái quát chung ee Binh Chiéu 2 inh Ph Ban — 3 FIRH \ iN X tae sen QL1] \ - \ = 5 fait ft 7 ram Binh Ế = [An es nce À : ae * \ Mer LnhTung Gp ậ oP Linh Tây Ha] ANP [on] t i ) - 4a Tan Pho g / rere Linh Chiểu = _ < ) MU 4 : N , District : Hiệp Phú SSB

L | Hiép Bin! Z7 Binh Tho \-

ề Phước Linh Đôn: ep? > Tang Nhon | + Phú A > ^ ^ i, — Hiệp Binh " \ Chánh ẤT - “TÔ Tum, Tali Whew ù Phú B

phường 13 - Ze Zi phường 28 Phước

—— Binh Quoi Long = | Cần A git = hưởng 27 fee Long 3 P ` Ị j Phước — phường 28 HN Long 8 Hình 2.1 Bản đồ hành chính quận Thủ Đức Diện tích: 4726,5 ha Dân số: 463.368 người

+* Quận Thủ Đức ở vị trí cửa ngõ Đông Đắc thành phố Hồ Chí Minh,

Trang 38

phường, 73 khu phố với dân số ở thời điểm tháng 12/2012 là 463.368 (Nguồn từ Phòng thống kê quận) Điều kiện kinh tế tương đối thuận lợi nhưng không

đồng đều, vẫn còn một số bộ phận dân cư khó khăn thuộc diện xóa đói giảm

nghèo Hệ thống trường lớp tiếp tục phát triển đáp ứng được nhu cầu học tập

của con, em nhân dân trong các địa bàn dân cư thuộc quận

2.1.2 Quy mô phát triển mạng lưới trường THPT của quận Thủ Đức Tổng số trường gồm từ giáo dục mầm non đến trường trung học phơ thơng trên tồn quận là 171 trường Trong đó, trung học phố thông có 06 trường: - 04 trường THPT công lập: THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Thủ Đức, THPT Tam Phú, THPT Hiệp Bình - 02 trường THPT ngồi cơng lập: THPT tư thục Đông Đô, THPT tư thục Phương Nam

So với năm học 2011 - 2012, năm học 2012-2013 giảm trường THPT

tư thục Phương Nam trên địa bàn phường Trường Thọ Tháng 9 năm 2012 đã khởi công xây dựng mới trường THPT công lập Linh Xuân với diện tích 3ha

trên địa bàn phường Linh Xuân với qui mô 50 lớp đạt chuẩn quốc gia, dự kiến

đưa vào hoạt động năm học 2013-2014

2.2 Thực trạng đội ngũ quản lý và điều kiện ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các trường THPT quận Thủ Đức

Đề đánh giá thực trạng tác giả đã lấy số liệu tổng hợp từ Ban giám hiệu các trường, đồng thời khảo sát bằng bảng câu hỏi trên 4 hiệu trưởng, 9 phó

Trang 39

2.2.1 Về chất lượng đội ngũ CBQL Bảng 2 1 Chất lượng đội ngũ CBOL Trình độ Trình độ tin học SL Hoc van TT Đơn vị Nữ CBQL Đại | Thạc | Văn AB Cao | Dai hoc sy |Phòng đẳng | hoc 1 | ThuDic 3 1 3 1 1 1 2 |NHHuân 4 3 1 2 1 1 3 |TamPhú 3 1 2 1 1 1 1 4 |Hiép Binh 3 1 3 2 1 (Nguon tir Ban gidm hiéu cdc truong THPT cung cap)

Qua bang số liệu 2.1 trên, nhận thấy trình độ tin học của CBQL đa số từ trình độ B trở lên, nên việc CBQL tiếp cận với CNTTT là thuận lợi, đạt yêu

cầu trước mắt Trong tương lai nên có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ

tin học lên thêm

2.2.2 Về nhận thức của đội ngũ CBQL:

Đề có những đánh giá khách quan về nhận thức của CBQL đối với việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý cũng như giảng dạy và học tập ở trường THPT, tác giả đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của các CBQL gồm

HT, PHT, tổ trưởng chuyên môn các trường THPT trên địa bàn quận Thủ Đức

bằng cách dùng bảng câu hỏi khảo sát, với số phiếu phát ra là 80 và đã thu về

Trang 40

Bảng 2.2 Ý kiến đánh giá về nhận thức của CBQL đái với việc ng dụng

CNTT vào công tác quản lý, giảng dạy và học tập ở các trường THPT Múc độ đồng ý TT Nội dung ® 0/8; 98 CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong 1 - 69% | 31% công tác quản lý của người CBQL CNTT còn là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho 2 - - 62% | 38% mọi hoạt động khác của người CBQL Công tác QL của nhà trường ngày nay khơng 3 ¬ ~ 85% | 15% thê thiêu sự hồ trợ của CNTT Trường có sử dụng nhiều phần mềm ứng / 4 15% | 85% dung CNTT trong công tác quản lý Muốn ứng dụng CNTT phải có đầy đủ trang ; 5 23% | 54% | 23% thiét bi CNTT

Trường có kế hoạch để bảo đảm đây đủ các

6 lirang thiết bị cho ứng dụng CNTT trong 52% | 30% | 18% công tác quản lý

Trường có kế hoạch đề bảo đảm đây đủ các

7 ltrang thiết bị cho ứng dụng CNTT trong 52% | 30% | 18% công tác giảng dạy và học tập CNTT cần thiết cho hoạt động giảng dạy của 81 47% | 38% | 15% giáo viên

CNTT cần thiết cho hoạt động nghiên cứu /

Ngày đăng: 28/08/2014, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w