1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng luật tố tụng hình sự việt nam

48 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 81,81 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NĂM BÀI KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Tài liệu tham khảo - Hiến pháp 2013 BLTTHS 2015 (chương I, II) Giáo trình Luật TTHS 2015, Những nguyên tắc Luật TTHS, NXB CAND, 1999 Bài viết tạp chí chuyên ngành (tạp chí khoa học pháp lý, tạp chí kiểm sát, tạp chí tịa án, tạp chí luật học…) I KHÁI NIỆM CHUNG Một số khái niệm Luật TTHS *) Tố tụng hình Là toàn hoạt động quan có thẩm quyền tiến hình tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan, tổ chức cá nhân khác trình giải vụ án hình pháp luật quy định, nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Hoạt động: phải chủ thể thực v/d: hoạt động điều tra (hỏi cung bị can, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, đối chất, khám xét, ghi âm, ghi hình bí mật, thu thập bí mật liệu điện tử…) … Chủ thể: - - - Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: o Cơ quan tiến hành tố tụng: quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án o Các quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: v/d: đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, cảnh sát biển, cảnh sát mơi trường, cảnh sát PCCC, … Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Người tham gia tố tụng: bị can, bị cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân (có thể vụ án hình gắn liền với dân sự), người bào chữa/ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại (luật sư, trợ giúp viên pháp lý…) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác: bệnh viện tâm thần, giám định pháp y… Khó thực đồng thời nhiệm vụ không để lọt tội phạm & không làm oan người vô tội *) Thủ tục tố tụng hình Là cách thức định khởi tố, điều tra, truy tố xét xử pháp luật TTHS quy định Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng qua, tổ chức, cá nhân khác có liên quan phải tuân thủ cách thức giải vụ án hình Cách thức: quy định Bộ luật TTHS & văn hướng dẫn thi hành V/d: thủ tục khởi tố vụ án hình sự: thủ tục bắt đầu lúc nào, kết thúc lúc nào, giai đoạn phải tiến hành hoạt động gì, cách thức tiến hành sao, định khởi tố vụ án có nội dung nào, gửi cho quan nào…; Chú ý: đ/v Thủ tục thi hành án hình sự, khơng cịn xem giai đoạn trình giải vụ án hình nữa, mà đối tượng ngành khác, Luật Thi hành án hình Những thủ tục thi hành án hình mà Luật thi hành án hình khơng điều chỉnh, Bộ luật tố tụng hình áp dụng, v/d: xem xét án trước thi hành, xóa án tích… *) Giai đoạn tố tụng hình Là bước nối tiếp trình TTHS chúng có mối quan hệ mật thiết với Giai đoạn trước tiền đề cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra kết giai đoạn trước Mỗi giai đoạn TTHS có nhiệm vụ riêng, mang đặc thù phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng, văn tố tụng thời hạn tố tụng Hết giai đoạn có kết luận để kết thúc chuyển sang giai đoạn Giai đoạn: - - Khởi tố vụ án hình sự: khởi tố vụ án (về hành vi, vụ việc), khởi tố bị can Trường hợp bắt người phạm tội tang, khởi tố bị can nằm giai đoạn khởi tố vụ án hình ln Điều tra Truy tố Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm (thủ tục có điều kiện: kháng cáo, kháng nghị) Giám đốc thẩm/ tái thẩm (thủ tục có điều kiện: phải có kháng nghị) (Nước Mỹ có chế định mặc trách nhiệm hình – plea bargaining, sau guilty plea, Việt Nam khơng có) (Hơn 95% vụ án hình Mỹ giải đường mặc nhận tội Có nhiều ưu điểm, có Hạn chế: vi phạm quyền tố tụng, có trường hợp người vô tội sợ mà mặc nhận tội…) Giai đoạn trước tiền đề cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra kết giai đoạn trước, v.d: VKS muốn truy tố bị can trước tòa án cáo trạng, phải dựa vào hệ thống chứng quan điều tra thu thập giai đoạn điều tra VKS giai đoạn truy tố thẩm tra lại chứng quan điều tra thu thập, có thiếu sót, có quyền trả lại hồ sơ Thời hạn tố tụng: v/d: đ/v tội nghiêm trọng, thời hạn điều tra ngắn… Văn tố tụng đặc trưng: đánh dấu kết thúc giai đoạn này, mở đầu giai đoạn khác V/d: kết luận điều tra đề nghị truy tố (diễn biến tội phạm, chứng thu thập được…); định truy tố bị can trước tòa án cáo trạng, án… *) Luật tố tụng hình Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Độc lập độc lập tương đối, có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng V/d: Câu hỏi: Hãy chứng minh luật tố tụng hình ngành luật độc lập Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh a) Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hình sự: quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình Những quan hệ xã hội chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật tố tụng hình trở thành quan hệ pháp luật tố tụng hình (Luật sư: tư vấn (Solicitor); tranh tụng (Barrister)) b) Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hình sự: quyền uy; phối hợp, chế ước Do đặc điểm quan hệ xã hội mà luật TTHS điều chỉnh nên định đến phương pháp điều chỉnh Xử lý chuyển hướng: Hòa giải cộng đồng: hịa giải người bị hại, gia đình họ người thực hành vi phạm tội Ở Việt Nam chưa phổ biến - Phương pháp quyền uy: Phương pháp dùng để điều chỉnh mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Các định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có tính chất bắt buộc đ/v người tham gia tố tụng, quan, tổ chức cá nhân có liên quan (đ/c mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng) - Phương pháp phối hợp, chế ước: Phương pháp dùng để điều chỉnh mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Các quan phải phối hợp để giải vụ án, đồng thời thực nhiệm vụ, quyền hạn tong phạm vi chức tố tụng (đ/c mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau) Quan hệ pháp luật tố tụng hình a) Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng hình *) Chủ thể: Là bên tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình bao gồm: quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật *) Khách thể: Là lợi ích định mà bên tham gia quan hệ hướng tới nhằm giải đắn vụ án hình V.d: hỏi cung, mục đích nhằm thu thập thông tin liên quan đến tội phạm từ lời khai bị can/ V/d: khám nghiệm trường nhằm mục đích thu thập chứng liên quan đến tội phạm *) Nội dung: Là tổng hợp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ theo quy định pháp luật Mỗi tư cách tố tụng có quyền nghĩa vụ định V/d: nguồn gốc quyền im lặng (right to remain silent) Nguồn gốc: đặc quyền chống lại tự buộc tội - Không bị bắt buộc phải làm nhân chứng để chống lại Việt Nam khơng cơng nhận quyền im lặng trực tiếp công nhận đặc quyền chống lại tự buộc tội V/d: quy định hỏi cung bị can quan điều tra, trụ sở giam giữ, phải ghi âm, ghi hình để hạn chế cung, dùng nhục hình b) Đặc điểm Quan hệ pháp luật tố tụng hình *) Mang tính quyền lực nhà nước *) Quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật hình Quan hệ pháp luật hình có trước (luật nội dung) Để biến quan hệ thực thực tế thơng qua trình tố tụng hình Tuy nhiên, có trường hợp tội phạm thực mà khơng có q trình tố tụng hình sự: hết thời hạn khởi tố điều tra, tội phạm ẩn *) Quan hệ hữu với hoạt động tố tụng hình Hoạt động tố tụng hình làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hình V/d: người bị áp dụng biện pháp tạm giam, phát sinh quan hệ pháp luật hình Khi có người đứng bảo lĩnh cho người này, quan điều tra đồng ý  thay đổi quan hệ pháp luật hình V/d: đình điều tra, chấm dứt vụ án  chấm dứt quan hệ pháp luật hình Khoa học Luật TTHS số ngành khoa học khác có liên quan Khoa học luật tố tụng hình Ngành liên quan - Khoa học luật hình Tội phạm học Khoa học điều tra hình Pháp y học Tâm lý học tư pháp Tâm thần học tư pháp Thống kê hình Quá trình hình thành phát triển luật TTHS Việt Nam a) Thời kì Phong kiến Luật TTHS với tư cách ngành luật độc lập không tồn giai đoạn Các quy định luật TTHS ban hành xen lẫn quy định luật hình sự, đất đai, nhân gia định Cơ sở pháp lý: Hình thư triều Lý, Bộ luật Hồng Đức, Hình luật Gia Long b) Thời kỳ thuộc địa Pháp luật nước ta chịu ảnh hưởng pháp luậtp hong kiến pháp luật tư sản Pháp Luật TTHS pháp điển hóa thực đến năm 1945, bao gồm: - BLTTHS năm 1918 áp dụng Bắc Kỳ BLTTHS năm 1935 áp dụng Trung Kỳ BLTTHS tóm tắt Pháp áp dụng Nam Kỳ c) Giai đoạn từ 1945 đến năm 1975 Luật TTHS Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam … (xem slide) d) Giai đoạnt năm 1975 đến (xem slide) Nghị Bộ Chính trị khơng phải văn quy phạm pháp luật, có ảnh hưởng lớn đến tố tụng hình Việt Nam Ngày 14/6/2016 II NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TTHS (Điều BLTTHS) Nhiệm vụ - - - Bảo đảm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiệm vụ & khó để thực lúc Mỗi quốc gia, tùy vào điều kiện, hệ thống pháp luật, lựa chọn ưu tiên nhiệm vụ Hiến pháp 2013 ghi nhận nhiều quyền người, quyền cơng dân, số quyền người lĩnh vực tố tụng hình Phạm vi điều chỉnh (Điều BLTTHS) - Trình tự, thủ tục giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử số thủ tục thi hành án hình Nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức cá nhân Hợp tác quốc tế tố tụng hình (Một số điểm Bộ luật hình 2015: - Tha tù trước thời hạn có điều kiện biện pháp bổ sung vào BLHS 2015: có thời gian thử thách, thời gian thử thách đó, vi phạm điều kiện, phải quay lại chấp hành hình phạt tù Tha tù trước thời hạn có điều kiện - Đặc xá (miễn chấp hành hồn tồn hình phạt tù lại cho phạm nhân); Tha tù trước thời hạn có điều kiện Án treo Trách nhiệm hình pháp nhân) III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS (Điều đến Điều 33 BLTTHS) Khái niệm Nguyên tắc Luật TTHS định hướng, quan điểm, tư tưởng đạo chi phối hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật TTHS (Những nguyên tắc bất biến, mà thay đổi qua thời gian) Ý nghĩa - Định hướng điều chỉnh nhận thức, hành vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TTHS - Giúp cho hoạt động TTHS tiến hành khuôn khổ pháp luật, đạt mục tiêu mà nhà làm luật mong muốn Một số nguyên tắc Luật TTHS Để làm câu hỏi “Hãy phân tích ngun tắc ……… TTHS” phải phân tích đủ nội dung: - Cơ sở lý luận; sở pháp lý Nội dung Điều kiện thực nguyên tắc Ý nghĩa a Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS *) Cơ sở pháp lý - Điều 8, Điều 46, Hiến pháp 2013; Điều BLTTHS - Pháp chế XHCN tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh pháp luật hoạt động quan, tổ chức công dân - Nguyên tắc pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước XHCN - Trong TTHS vi phạm pháp chế XHCN dẫn tới việc quan, người có thẩm quyền THTT khơng hồn thành trách nhiệm mình; xâm phạm quyền tự do, dân chủ; quyền lợi ích hợp pháp công dân *) Nội dung - Các quan, người có thẩm quyền THTT người TGTT phải tuyệt đối tuân thủ quy định BLTTHS ngành luật khác có liên quan  Việc tuân thủ quy định BLTTHS trước hết nhiệm vụ quan, người có thẩm quyền THTT  Cơ quan, người có thẩm quyền THTT không tự tiện thay đổi thực trái với quy định pháp luật, tính tối thượng pháp luật phải tuân thủ cách triệt để  Người TGTT phải chấp hành cácq uy định củaB LTTHS Họ hành động phạm vi quyền tố tụng, đồng thời phải thực nghĩa vụ họ  Các chủ thể tham gia vào q trình giải VAHS cịn phải tn thủ quy định Hiến pháp, pháp luật hình ngành luật khác - Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, hoạt động điều tra, biện pháp nghiệp vụ phải sở quy định pháp luật, đảm bảo tôn trọng quyền công dân *) Điều kiện thực nguyên tắc - Đẩy mạnh công ta s xây dựng, củng cố phát triển hệ thống pháp luật, tạo sở cho việc tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền THTT - Tổ chức tốt việc thực áp dụng pháp luật; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm phát luật TTHS thực cách đầy đủ, nghiêm minh - Nâng cao trình độ hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật người dân - Đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo TTHS *) Ý nghĩa b) Nguyên tắc suy đốn vơ tội *) Cơ sở pháp lý - Điều 11 Tuyên nguyên giới nhân quyền LHQ 1948: “Mỗi bị cáo dù bị buộc tội có quyền coi vô tội chứng minh phạm tội theo pháp luật phiên tịa xét xử cơng khai với đảm bảo biện hộ cần thiết” - Khoản Điều 14 Cơng ước quyền dân trị 1966: Everyone charged with a criminal offence shall have the right to be presumed innocent until proved guilty according to law - Điều 48 Hiến chương Châu Âu quyền công dân 2000 - Điều 31, Hiến pháp 2013 - Điều 13 BLTTHS *) Nội dung nguyên tắc Điều 13 BLTTHS: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền THTT phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có tội” - - Một người bị coi có tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật  Tòa án quan có quyền kết tội định hình phạt  Người có thẩm quyền THTT khơng có định kiến đối xử người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người có tội Cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có tội khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội: Trước Việt Nam có nhiều vụ án oan sai, v/d: vụ án vườn điều, vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn, vụ án ông Huỳnh Văn Nén… c) Nguyên tắc xác định thật vụ án *) Cơ sở pháp lý - Điều 15 BLTTHS - Việc xác định thật khách quan vụ án vừa nội dung, chất hoạt động tố tụng; vừa mục đích mà hoạt động hướng tới - Xác định thật vụ án bảo đảm việc truy cứu TNHS người, tội; không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm - Là nguyên tắc xuyên suốt trình TTHS *) Nội dung nguyên tắc - Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền THTT; người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội - Cơ quan có thẩm quyền THTT phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ; làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ TNHS người bị buộc tội  Khách quan, toàn diện đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn trình chứng minh  Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh phải vô tư thực nhiệm vụ d) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương *) Cơ sở pháp lý - Điểm b, d, khoản 3, Điều 14 Cơng ước quyền dân trị 1966 - Những nguyên tắc vai trò luật sư 1990 (LHQ) - Điều 40, Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán: “Các luật sư có quyền biện hộ trước tất Tòa án, trừ Tòa án sơ cấp – Tòa án cấp huyện” - Sắc lệnh số 69 ngày 18/06/1949 Sắc lệnh số 144 ngày 22/12/1949: “Bị can, bị cáo nhờ cơng dân khơng phải luật sư Tịa án cơng nhận bênh vực cho mình” - Khoản 4, Điều 31 Hiến pháp 2013 - Điều 16 BLTTHS *) Nội dung nguyên tắc - Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa  Sử dụng quyền ghi nhận BLTTHS để đưa chứng gỡ tội làm giảm nhẹ TNHS  Các quan có thẩm quyền THTT phải đảm bảo cho người bị buộc tội thực tốt quyền bào chữa họ  Bào chữa định: quan THTT phải đảm bảo quyền bào chữa, rơi vào trường hợp luật định, Điều 76 - Bị hại, đương có quyền tự nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp  Sử dụng quyền ghi nhận BLTTHS để bảo vệ lợi ích hợp pháp  Cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải bảo đảm cho bị hại, đương thực tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Ngày 16/6 e Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật *) Cơ sở pháp lý Xem slide *) Nội dung nguyên tắc Dựa vào mối quan hệ chứng với đối tượng chứng minh *) Chứng trực tiếp Khái niệm & đặc điểm & ý nghĩa (slide) Chứng trực tiếp thường tìm thấy trường hợp phạm tội tang, lời khai người làm chứng, người bị hại, lời khai bị can, bị cáo…V d: Vụ án Nguyễn Đức Nghĩa giết người yêu Trong lời nhận tội Nguyễn Đức Nghĩa chứa đựng nhiều chứng đó: cơng cụ, phương tiện phạm tội, thủ đoạn phạm tội… *) Chứng gián tiếp Khái niệm & đặc điểm & ý nghĩa (slide) V/d: số nhân chứng thấy thủ vào trường vụ án Sau khoảng thời gian thấy ơng ta trở  khơng chứng minh trực tiếp thủ giết người, mà biết thủ có mặt trường Phải kết hợp với chứng khác: dấu vân tay… để điều tra b Chứng gốc chứng thuật lại (chứng chép) *) Chứng gốc Khái niệm & đặc điểm: slide *) Chứng thuật lại (chứng chép) Khái niệm & đặc điểm: slide Tam thất Càng xa gốc, độ tin cậy giảm xuống V/d: người chứng kiến vụ việc, không thuật lại cho quan điều tra, mà lại kể với người khác Người lại khai báo cho quan điều tra, xác c Chứng buộc tội chứng gỡ tội Căn vào ý nghĩa pháp lý hình chứng *) Chứng buộc tội Khái niệm & đặc điểm (slide) Thường thấy lời khai bị hại, cáo trạng VKS, lời khai người làm chứng… *) Chứng gõ tội Khái niệm & đặc điểm (slide) Thường thấy lời bào chữ, lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ… III NGUỒN CỦA CHỨNG CỨ Điều 87 BLTTHS Vật chứng (Điều 89, 90 BLTTHS) Giá trị chứng minh vật chứng, độ tin cậy cao Trong hồ sơ hình sự, gọi tang vật Lời khai, lời trình bày (Điều 91 đến Điều 98, BLTTHS) Phải ý đặc điểm tâm lý người cung cấp thơng tin Phải biết sao, hồn cảnh mà họ biết thơng tin Dữ liệu điện tử (Điều 99 BLTTHS) Đây nguồn chứng hoàn toàn Trước BLTTHS 2003 không ghi nhận Trong thời gian qua, có nhiều vụ án sử dụng cơng nghệ cao để lừa đảo V/d: cá độ qua mạng… V/d: thơng tin facebook trở thành chứng vụ án hình V/d: trường hợp giết động vật hoang dã, chụp hình, post facebook… Kết luận giám định, định giá tài sản (Điều 100, 101 BLTTHS) Định giá tài sản bổ sung BLTTHS Biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Điều 102 BLTTHS) Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác (Điều 103 BLTTHS) Các tài liệu, đồ vật khác (Điều 104 BLTTHS) IV ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ CHỦ THỂ CHỨNG MINH Đối tượng chứng minh a Khái niệm Đối tượng chứng minh tổng thể vấn đề cần phải xác định làm sáng tỏ để giải đắn vụ án hình Chứng phương tiện, đối tượng chứng minh mục đích Chúng ta sử dụng phương tiện để đạt mục đích b Những vấn đề phải chứng minh VAHS (Điều 85 BLTTHS) Nhóm 1: Những vấn đề chứng minh thuộc chất vụ án: Các yếu tố cấu thành tội phạm - Mặt khách quan - Chủ thể: - Khách thể - Mặt chủ quan Nhóm 2: Những vấn đề chứng minh liên quan đến trách nhiệm hình hình phạt - Những tình tiết tăng nặng TNHS - Những tình tiết giảm nhẹ TNHS - Những tình tiết loại trừ TNHS, miễn TNHS, miễn hình phạt - Những đặc điểm thuộc nhân thân bị can, bị cáo Nhóm 3: Những tình tiết khác có ý nghĩa việc giải đắn vụ án V/d: việc xác định mối quan hệ người làm chứng với người bị hại, người làm chứng với bị can, bị cáo V/d: đ/v vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên, phải xác định tuổi, mức độ phát triển thể chất, tinh thần, có hay khơng có người xúi giục… Chủ thể chứng minh *) Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh Các quan, người có thẩm quyền THTT (Slide) Trong trình phát triển lịch sử TTHS, có mơ hình tố tụng hình sự:     Tố tụng tố cáo (khơng có ngun cáo khơng có quan tịa) Tố tụng thẩm vấn Tố tụng tranh tụng Tố tụng hỗn hợp (Việt Nam), thiên tố tụng thẩm vấn *) Chủ thể có quyền chứng minh Người bị buộc tội; Người bào chữa; Người tham gia tố tụng khác V QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH Thu thập chứng Khoản 2, Điều 88, BLTTHS, cho phép người bào chữa thu thập chứng Trước đây, người bào chữa khơng có quyền thu thập chứng Để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Giúp tạo bình đẳng, dân chủ phiên tòa Kiểm tra chứng Kiểm tra đồ vật, tài liệu thu thập có đảm bảo đầy đủ thuộc tính hay khơng Kiểm tra hình thức (tính hợp pháp) & kiểm tra nội dung (tính khách quan, tính liên quan) Phương pháp kiểm tra chứng cứ, tổng hợp so sánh, tìm chứng Chứng hình hệ thống Trường hợp đặt chứng lại mà khơng khớp với nhau, cần phải điều tra thêm V/d: vụ án vườn điều Có nhiều điểm mâu thuẫn mà quan tiến hành tố tụng không giải được, mà kết luận  ko V/d: Huỳnh Văn Nén khai dùng dao phay, hình dạng vết thương lại cho thấy dao bóp > Lời khai bị can mâu thuẫn với kết luận giám định Thứ hai: quần áo nạn nhân sẽ, khơng có vết máu việc nạn nhân bị đâm… Đánh giá chứng Chú ý: - Thuộc tính chứng Nguồn chứng BÀI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ngày 23/6/2016 I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TTHS *) Một số VBPL quy định biện pháp cưỡng chế tố tụng (slide) Khái niệm Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế Luật TTHS quy định áp dụng đ/v bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi nguy hiểm đ/v xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, có hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử THAHS - Đối tượng bị áp dụng Mục đích áp dụng *) Đặc điểm - - - - Biện pháp ngăn chặn nhóm biện pháp cưỡng chế TTHS V/d: Bắt người, tạm giữ, tạm giam mang tính chất bắt buộc thi hành đ/v đối tượng bị áp dụng Các biện pháp cưỡng chế TTHS (slide) Lưu ý: Xét góc độ khoa học biện pháp cưỡng chế phải gồm nhóm (slide) Tuy nhiên, BLTTHS, có nhóm biện pháp cưỡng chế Thi cử dựa vào luật, vấn đề có quy định Biện pháp ngăn chặn có tính chất lựa chọn: nhiệm vụ người có thẩm quyền chọn biện pháp cho có hiệu Cần cân nhắc có áp dụng biện pháp ngăn chặn hay khơng Trong chương quy định biện pháp ngăn chặn, thường dùng từ “có thể” Đối tượng áp dụng: bị can, bị cáo, người chưa bị khởi tố hình sự: người bị giữ TH khẩn cấp, người bị bắt phạm tội tang, người bị tạm giữ tự thú Nhận định: Biện pháp ngăn chặn áp dụng đ/v bị can, bị cáo?  Nhận định Sai Căn áp dụng o Căn chung: K1, Điều 109 BLTTHS o Căn áp dụng riêng cho biện pháp ngăn chặn cụ thể: Slide Ý nghĩa Slide II CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Khoản 1, Điều 109 BLTTHS III NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG LUẬT TTHS Giữ người TH khẩn cấp Điều 110 BLTTHS Trước đây, BLTTHS 2003 khơng có biện pháp này, có biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp BLTTHS 2015 bổ sung biện pháp để phù hợp với Hiến pháp *) Khái niệm: slide *) Các trường hợp giữ người (khoản 1, Điều 110 BLTTHS) (Slide) Đ/v trường hợp có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, ý có thay đổi BLHS: BLHS 1999 quy định đ/v người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phải chịu TNHS Tuy nhiên, BLHS 2015 lại liệt kê tội phạm mà người phạm tội giai đoạn chuẩn bị chịu TNHS Do vậy, có vênh BLTTHS 2015 & BLHS 2015 Nếu nghi ngờ xe có tàng trữ ma túy, thực tế sử dụng biện pháp linh hoạt, v/d: giả vờ va quẹt xe tạo tai nạn giao thông, đưa đồn giao thông, khám xét xe sau *) Thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp (khoản 2, Điều 110 BLTTHS) Nhà làm luật lại bỏ “Kiểm lâm” khỏi trường hợp người có thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp (khơng hiểu lí do) *) Thủ tục giữ người khẩn cấp Khoản 2, Điều 113 BLTTHS Bắt người Bắt người nghiêm khắc so với giữ người Khi giữ người, ngun tắc ko cịng tay người đó, bắt phép cịng tay *) Khái niệm (Slide) *) Các trường hợp bắt người (slide) a Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp (khoản 4, 5, 6, Điều 110 BLTTHS) b Bắt người phạm tội tang (Đ.111 BLTTHS) Hiện nay, có trường hợp giết người vượt yêu cầu việc giữ người, bắt người Đặc biệt trường hợp trộm chó…, tức q giết họ ln Chú ý: lí luận, để đảm bảo tính chất tang, thời gian phải liên tiếp Chứ người ta thực hành vi phạm tội, ngày sau thấy người đó, ko cịn trường hợp bắt người phạm tội tang c Bắt người bị truy nã (Điều 112 BLTTHS) d Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 113 BLTTHS) Biện pháp tạm giam (Điều 119 BLTTHS) Thực tiễn lệnh bắt & tạm giam, không ban hành lệnh: lệnh bắt & lệnh tạm giam Đối tượng bị áp dụng phải bị can bị cáo, tức người bị khởi tố hình Thẩm quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam (K1, Điều 113 BLTTHS) Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam (K2, Điều 113 BLTTHS) Bài tập nhà: So sánh biện pháp tạm giam với hình phạt tù có thời hạn Tạm giữ (Điều 117 BLTTHS) V/d: tối học về, thấy người giật ví bỏ chạy Bắt người đó, giải người đến quan cơng an gần Cơ quan cơng an cần có thời hạn để xác minh số thơng tin, ví dụ, tuổi người phạm tội… Khi lệnh tạm giữ Đưa người tạm giữ vào nhà tạm giữ (công an cấp huyện có nhà tạm giữ Cịn Người bị tạm giam đưa vào trại tạm giam) Tạm giam (Điều 119 BLTTHS) Mặc dù Bộ trị định hướng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam, nhiên, quy định trường hợp bị tam giam BLTTHS lại nhiều Đối tượng áp dụng - - Đối tượng đặc biệt không bị tạm giam: khoản 4, Điều 119 BLTTHS: Bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng Trong TTHS, chưa có văn hướng dẫn người già yếu, người bị bệnh nặng Trường hợp loại trừ Nếu rơi vào trường hợp loại trừ, dù thuộc đối tượng đặc biệt không bị tạm giam nêu trên, bị áp dụng biện pháp tạm giam Các trường hợp loại trừ khoản 4, Điều 119 BLTTHS Bảo lĩnh (Điều 121 BLTTHS) Đây biện pháp thay biện pháp tạm giam Tức TH này, bị can, bị cáo có đủ điều kiện để tạm giam, có đủ điều kiện (…), nên áp dụng biện pháp để thay biện pháp tạm giam Có trường hợp bảo lĩnh: cá nhân quan - Cá nhân: 02 người, phải người thân thích Tại nhà làm luật lại quy định vậy? Nếu ko phải người thân thích, khó có khả giám sát người Có 02 người để người có bận, cịn có 01 người cịn lại Trước đây, BLTTHS 2003 không quy định cụ thể chế tài áp dụng đ/v cá nhân - bảo lĩnh Luật quy định cụ thể chế tài áp dụng: phạt tiền theo quy định pháp luật Do vậy, tính ràng buộc cao Cơ quan tổ chức: Đặt tiền để bảo đảm (Điều 122 BLTTHS; TTLT 17/2013) Dùng để thay cho biện pháp tạm giam Nhưng khác so với bảo lĩnh, chỗ có thêm vào tình trạng tài sản bị can, bị cáo Cấm khỏi nơi cư trú (Điều 123 BLTTHS) Tạm hoãn xuất cảnh (Điều 124 BLTTHS) Mới bổ sung vào BLTTHS 2015 Lưu ý: Áp dụng BPNC đ/v số đối tượng đặc biệt: - Người 18 tuổi  Điều 419 BLTTHS Người bị yêu cầu dẫn độ  Điều 502 đến Điều 506 BLTTHS Đại biểu Quốc hội  Điều 37 Luật tổ chức Quốc hội 2014 Đại biểu Hội đồng nhân dân  Điều 100 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 II CÁC TRƯỜNG HỢP HỦY BỎ, THAY THẾ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN B BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ (Slide) I ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ Áp giải, dẫn giải Kê biên tài sản Phong tỏa tài khoản BÀI 12 THỦ TỤC ĐẶC BIỆT A THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Khái niệm Thủ tục tố tụng đ/v người 18 tuổi thủ tục đặc biệt TTHS, áp dụng đ/v người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi thời điểm tiến hành hoạt động TTHS Nếu thời điểm phạm tội, 18 tuổi, phát hành vi, người bị buộc tội 18 tuổi rồi, khơng áp dụng quy định thủ tục đặc biệt nữa: không thuộc trường hợp bào chữa định không thuộc trường hợp quy định khác áp dụng đ/v người 18 tuổi (Nhưng áp dụng hình phạt, vào quy định dành cho người 18 tuổi) Đây khác biệt luật nội dung luật hình thức Luật nội dung áp dụng thời điểm phạm tội, luật hình thức áp dụng thời điểm tiến hành hoạt động TTHS Mục đích - Xây dựng trình tự, thủ tục tố tụng phù hợp với đặc điểm tâm lý thể chất người 18 tuổi, bảo vệ quyền lợi ích khác biệt họ - Kết hợp hài hòa biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế, tạo điều kiện để người 18 tuổi sửa chữa sai lầm, trở thành người có ích BLTTHS 2003 áp dụng thủ tục tố tụng đ/v người 18 tuổi dành cho người bị buộc tội (người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo), cịn đ/v bị hại & người làm chứng khơng có quy định áp dụng thủ tục tố tụng đặc biệt Nên thực tiễn áp dụng có nhiều vướng mắc, đ/v bị hại, người làm chứng 18 tuổi, họ chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm lý, dễ bị tổn thương, mà lại không áp dụng thủ tục tố tụng đặc biệt đ/v người 18 tuổi BLTTHS 2015 bổ sung quy định dành cho bị hạ, người làm chứng Hiện nay, lập Tòa dành cho vị thành viên II ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Đ/V NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Người tiến hành tố tụng (Điều 415 BLTTHS) Người tiến hành tố tụng - Là người đào tạo có kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người 18 tuổi Có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục đ/v người 18 tuổi Đối tượng chứng minh (Điều 416 BLTTHS) Đối tượng chứng minh vụ án có người 18 tuổi bị buộc tội = Những vấn đề phải chứng minh VAHS quy định Điều 85 BLTTHS + Một số vấn đề khác - Tuổi, mức độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội Điều kiện sinh sống giáo dục - Có hay khơng có người đủ 18 tuổi trở lên xúi giục: vị trí, vai trò người 18 tuổi thực hành vi phạm tội Nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội: mâu thuẫn với Điều 85 Áp dụng BPNC, biện pháp cưỡng chế (Điều 419 BLTTHS) - Chỉ áp dụng BPNC, biện pháp áp giải đ/v người bị buộc tội người 18 tuổi trường hợp thật cần thiêt: vào nhân thân, loại tội phạm, vị trí, vai trị họ vụ án - Chỉ áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam đ/v người bị buộc tội người 18 tuổi có cho việc áp dụng biện pháp giám sát BPNC khác không hiệu - Thời hạn tạm giam đ/v người bị buộc tội người 18 tuổi 2/3 thời hạn tạm giam đ/v người đủ 18 tuổi trở lên, quy định BLTTHS Khi khơng cịn để tạm giữ, tạm giam quan, người có thẩm quyền phải kịp thời hủy bỏ, thay BPNC khác +) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi: bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt, tạm giữ, tạm giam - Về tội phạm quy định k2, Điều 12 BLHS (rất nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng) Có quy định điều 110, 111, 112, điểm a, b, c, d đ, k2, Điều 119 BLTTHS +) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi: bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt, tạm giữ, tạm giam - Về tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Có quy định Điều 110, 111, 112, điểm a, b, c,d đ, khoản 2, Điều 119 BLTTHS +) Bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi: bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội nghiêm trọng vơ ý, tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm  bị tạm giam họ tiếp tục phạm tội, bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Sự tham gia người bào chữa (Điều 422 BLTTHS, NQ 03/HĐTP) Bào chữa - Người bị buộc tội người 18 tuổi có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Người đại diện người 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người 18 tuổi bị buộc tội - Khi khơng có người bào chữa người đại diện không lựa chọn người bào chữa CQTHTT phải định người bào chữa cho người 18 tuổi theo quy định khoản 2, Điều 76, BLTTHS Thủ tục điều tra (Điều 421 BLTTHS, NQ 03/HĐTP) - Khi lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng, hỏi cung bị can người 18 tuổi, CQTHTT phải thông báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung cho người bào chữa, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi họ - Việc lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can phải có người bào chữa, người đại diện - Việc lấy lời khai người bị hại, người làm chứng phải có người đại diện người bảo vệ quyền lợi họ tham dự - Thời gian lấy lời khai người 18 tuổi không 02 lần ngày lần không 02 giờ, trừ trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp Thời gian hỏi cung bị can người 18 tuổi không 02 lần ngày lần không 02 giờ, trừ trường hợp: + Phạm tội có tổ chức + Để truy bắt người phạm tội khác bỏ trốn + Ngăn chặn người khác phạm tội + Để truy tìm cơng cụ, phương tiện phạm tội vật chứng khác vụ án + Vụ án có nhiều tình tiết phức tạp Người có thẩm quyền THTT tiến hành đối chất bị hại người 18 tuổi với bị can, bị cáo để làm sáng tỏ tình tiết vụ án trường hợp khơng đối chất khơng thể giải vụ án Thủ tục xét xử (Điều 423 BLTTHS) *) Thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án phải có 01 Hội thẩm giáo viên cán Đồn niên người khác có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi Đây cấu bắt buộc phải có, khơng có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình V/d: Trong vụ án có người làm chứng 18 tuổi, thành phần HĐXX sơ thẩm khơng có Hội thẩm giáo viên, cán Đoàn niên người khác có kinh nghiệm, giải nào?  HĐXX không thành phần  Nếu đề thi hỏi hướng giải phúc thẩm: Phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại Nếu đề thi hỏi hướng giải giám đốc thẩm: GĐT hủy án sơ thẩm để xét xử lại *) Trong trường hợp đặc biệt cần bảo vệ bị cáo, bị hại người 18 tuổi Tịa án định xét xử kín *) Phải có mặt người đại diện bị cáo, đại diện nhà trường, tổ chức nơi bị cáo học tập, sinh hoạt, trừ trường hợp người vắng mặt mà khơng lý bất khả kháng khơng phải trở ngại khách quan *) Việc xét hỏi, tranh luận với bị cáo, bị hại, người làm chứng người 18 tuổi phiên tòa tiến hành phù hợp với lứa tuổi, mức độ phát triển họ Phịng xử án bố trí thân thiện, phù hợp với người 18 tuổi *) Đối với vụ án có bị hại, người làm chứng người 18 tuổi, HĐXX phải hạn chế việc tiếp xúc bị hại, người làm chứng với bị cáo bị hại, người làm chứng trình bày lời khai phiên tịa Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa yêu cầu người đại diện, người bảo vệ quyền lợi hỏi bị hại, người làm chứng *) Khi xét xử, thấy không cần thiết phải định hình phạt bị cáo HĐXX áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục; biện pháp tư pháp đ/v người dưới1 tuổi - Biện pháp khiển trách (Điều 427 BLTTHS) - Biện pháp hòa giải cộng đồng (Điều 428 BLTTHS) - Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn (Điều 429 BLTTHS) - Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng (Điều 430 BLTTHS) B THỦ TỤC RÚT GỌN I ĐẶC ĐIỂM - Rút ngắn thời hạn tiến hành giai đoạn TTHS - Giản lược số thủ tục tố tụng II PHẠM VI ÁP DỤNG (Điều 455 BLTTHS) - Điều tra Truy tố - Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm III ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG (Điều 456 BLTTHS) Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố, XXST - Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang người tự thú Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng Tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng Người phạm tội có nơi cư trú, lai lịch rõ ràng Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn XXPT - Vụ án áp dụng thủ tục rút gọn XXST có kháng cáo, kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo hưởng án treo Vụ án chưa áp dụng thủ tục rút gọn XXST có đủ điều kiện quy định khoản 1, Điều 456 có kháng cáo, kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo hưởng án treo IV THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG THỦ TỤC RÚT GỌN (Điều 457 BLTTHS) Vụ án có đủ điều kiện quy định Điều 456 BLTTHS - CQĐT  Ra QĐ áp dụng thủ tục rút gọn  VKS thấy không pháp luật hủy bỏ Tịa án  Ra QĐ áp dụng thủ tục rút gọn  VKS thấy không pháp luật kiến nghị với Chánh án TA QĐ VKS: Ra QĐ áp dụng thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn áp dụng kể từ định kết thúc việc xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp bị hủy bỏ quy định Điều 458 BLTTHS V ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ SƠ THẨM THEO THỦ TỤC RÚT GỌN Lưu ý + Khi kết thúc điều tra, CQĐT làm kết luận điều tra mà định đề nghị truy tố gửi hồ sơ vụ án cho VKS + VKS lập cáo trạng mà định truy tố để truy tố bị can trước Tòa án + Phiên tòa xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành Nhận định: Phiên tòa xét xử sơ thẩm ln ln phải có Hội thẩm tham gia?  Sai + Sau phần thủ tục bắt đầu phiên tịa, Kiểm sát viên cơng bố định truy tố + Các trình tự, thủ tục khác phiên tịa thực theo thủ tục chung không tiến hành nghị án VI XÉT XỬ PHÚC THẨM THEO THỦ TỤC RÚT GỌN Tòa án cấp PT nhận hồ sơ vụ án  Thẩm phán phân công xét xử Trong thời hạn 15 ngày, định - Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án: Đình xét xử phúc thẩm vụ án: người kháng cáo/ VKS rút toàn kháng cáo, kháng nghị Đưa vụ án XXPT  Trong thời hạn ngày  Mở phiên tòa: Việc xét xử phúc thẩm Thẩm phán tiến hành Phiên tòa phúc thẩm tiến hành theo thủ tục chung không tiến hành nghị án Nhận định: Thủ tục rút gọn khơng áp dụng cho trình tự xét xử phiên tòa sơ thẩm/ phúc thẩm  D THỦ TỤC ÁP DỤNG Đ/V PHÁP NHÂN (đọc luật) Thời hạn truy cứu trách nhiệm hình đ/v pháp nhân nào? Hiện nhiều tranh cãi -Đề thi: câu nhận định sai + điểm tập tình Bài tập tình huống: Nêu hướng giải chủ thể, quan có đó… giai đoạn +) Phải xác định chủ thể Có thể cứ, chủ thể khác giải khác nhau: Sơ thẩm khác phúc thẩm, CQĐT khác với Thẩm phán xét xử, … +) Phải xác định giai đoạn nào: điều tra/ truy tố/ xét xử sơ thẩm/ … V/d: Nêu hướng giải VKS phát thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn……  giai đoạn truy tố, trả hồ sơ điều tra bổ sung  giai đoạn XXST, kiến nghị cho Tòa để Tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung  thời điểm xét xử sơ thẩm xong, án chưa có hiệu lực pháp luật, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  thời điểm án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, kháng nghị thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (vi phạm pháp luật nghiêm trọng TTHS) V/d: Nêu hướng giải CQĐT phát Căn khơng có việc phạm tội, k1, Điều 157, tùy theo giai đoạn tố tụng, hướng giải khác nhau:  giai đoạn khởi tố, CQĐT thấy có khơng có việc phạm tội khơng định khởi tố vụ án hình Nếu khởi tố hủy bỏ  giai đoạn điều tra, CQĐT phát thấy ko có việc phạm tội  định đình điều tra ... lịch sử TTHS, có mơ hình tố tụng hình sự:     Tố tụng tố cáo (khơng có ngun cáo khơng có quan tòa) Tố tụng thẩm vấn Tố tụng tranh tụng Tố tụng hỗn hợp (Việt Nam) , thiên tố tụng thẩm vấn *) Chủ... chỉnh luật tố tụng hình sự: quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình Những quan hệ xã hội chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật tố tụng hình trở thành quan hệ pháp luật tố tụng hình (Luật sư:... trình tố tụng hình Tuy nhiên, có trường hợp tội phạm thực mà khơng có q trình tố tụng hình sự: hết thời hạn khởi tố điều tra, tội phạm ẩn *) Quan hệ hữu với hoạt động tố tụng hình Hoạt động tố tụng

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w