THỦ TỤC ÁP DỤNG Đ/V PHÁP NHÂN (đọc luật)

Một phần của tài liệu Bài giảng luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 47 - 48)

Thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự đ/v pháp nhân như thế nào? Hiện vẫn còn nhiều tranh cãi

---

Đề thi: 4 câu nhận định đúng sai + 6 điểm bài tập tình huống

Bài tập tình huống: Nêu hướng giải quyết của một chủ thể, cơ quan nào đó... khi có căn cứ nào đó… trong giai đoạn nào đó.

+) Phải xác định được chủ thể đó là ai. Có thể cùng 1 căn cứ, nhưng các chủ thể khác

nhau thì giải quyết khác nhau: Sơ thẩm thì khác phúc thẩm, CQĐT thì khác với Thẩm phán xét xử, …

+) Phải xác định được đang ở giai đoạn nào: điều tra/ truy tố/ xét xử sơ thẩm/ …

V/d: Nêu hướng giải quyết của VKS khi phát hiện thấy có vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng trong giai đoạn……

 trong giai đoạn truy tố, trả hồ sơ điều tra bổ sung

 thời điểm đã xét xử sơ thẩm xong, bản án chưa có hiệu lực pháp luật, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

 thời điểm bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật, kháng nghị hoặc thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong TTHS)

V/d: Nêu hướng giải quyết của CQĐT khi phát hiện Căn cứ không có sự việc phạm tội, k1, Điều 157, tùy theo giai đoạn tố tụng, hướng giải quyết là khác nhau:  trong giai đoạn khởi tố, CQĐT nếu thấy có căn cứ không có sự việc phạm tội thì không ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Nếu đã khởi tố thì hủy bỏ.

 trong giai đoạn điều tra, CQĐT phát hiện thấy ko có sự việc phạm tội  ra quyết định đình chỉ điều tra

Một phần của tài liệu Bài giảng luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w