1. Khái niệm
Phân loại chứng cứ là việc phân chia chứng cứ thành những nhóm khác nhau dựa vào những tiêu chí nhất định.
2. Các loại chứng cứ
Dựa vào mối quan hệ giữa chứng cứ với đối tượng chứng minh
*) Chứng cứ trực tiếp
Khái niệm & đặc điểm & ý nghĩa (slide)
Chứng cứ trực tiếp thường được tìm thấy trong các trường hợp phạm tội quả tang, lời khai của người làm chứng, người bị hại, lời khai của bị can, bị cáo…V. d: Vụ án Nguyễn Đức Nghĩa giết người yêu. Trong lời nhận tội của Nguyễn Đức Nghĩa chứa đựng rất nhiều chứng cứ trong đó: công cụ, phương tiện phạm tội, thủ đoạn phạm tội…
*) Chứng cứ gián tiếp
Khái niệm & đặc điểm & ý nghĩa (slide)
V/d: một số nhân chứng thấy hung thủ đi vào hiện trường vụ án. Sau một khoảng thời gian thì thấy ông ta trở ra không chứng minh trực tiếp được hung thủ giết người, mà chỉ biết được là hung thủ có mặt tại hiện trường. Phải kết hợp với các chứng cứ khác: dấu vân tay…. để điều tra.
b. Chứng cứ gốc và chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép)
*) Chứng cứ gốc
Khái niệm & đặc điểm: slide
*) Chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép)
Khái niệm & đặc điểm: slide
Tam sao thất bản. Càng xa gốc, độ tin cậy càng giảm xuống. V/d: 1 người chứng kiến vụ việc, nhưng không thuật lại cho cơ quan điều tra, mà lại kể với người khác. Người này lại đi khai báo cho cơ quan điều tra, thì nó sẽ kém chính xác.
c. Chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội
Căn cứ vào ý nghĩa pháp lý hình sự của chứng cứ
*) Chứng cứ buộc tội
Khái niệm & đặc điểm (slide)
Thường thấy ở lời khai của bị hại, bản cáo trạng của VKS, lời khai của người làm chứng…
*) Chứng cứ gõ tội
Khái niệm & đặc điểm (slide)