*) Một số VBPL quy định về những biện pháp cưỡng chế tố tụng
(slide)
1. Khái niệm
Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế do Luật TTHS quy định và được áp dụng đ/v bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm đ/v xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và THAHS.
- Đối tượng bị áp dụng - Mục đích áp dụng
*) Đặc điểm
- Biện pháp ngăn chặn là một trong những nhóm các biện pháp cưỡng chế TTHS. V/d: Bắt người, tạm giữ, tạm giam mang tính chất bắt buộc thi hành đ/v đối tượng bị áp dụng.
Các biện pháp cưỡng chế TTHS (slide).
Lưu ý: Xét dưới góc độ khoa học biện pháp cưỡng chế phải gồm 3 nhóm (slide). Tuy nhiên, trong BLTTHS, chỉ có nhóm 3 là biện pháp cưỡng chế. Thi cử thì dựa vào luật, nếu như vấn đề đó có quy định.
- Biện pháp ngăn chặn có tính chất lựa chọn: nhiệm vụ của người có thẩm quyền là chọn biện pháp nào sao cho có hiệu quả nhất. Cần cân nhắc là có áp dụng biện pháp ngăn chặn hay không. Trong chương quy định về biện pháp ngăn chặn, thường dùng từ “có thể”
- Đối tượng áp dụng: bị can, bị cáo, người chưa bị khởi tố hình sự: người bị giữ trong TH khẩn cấp, người bị bắt khi phạm tội quả tang, người bị tạm giữ khi ra tự thú.
Nhận định: Biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đ/v bị can, bị cáo? Nhận định trên là Sai
- Căn cứ áp dụng
o Căn cứ chung: K1, Điều 109 BLTTHS
o Căn cứ áp dụng riêng cho từng biện pháp ngăn chặn cụ thể: Slide
2. Ý nghĩa
Slide