Quy trình thực hiện tác phẩm truyền hình

56 336 0
Quy trình thực hiện tác phẩm truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Đặt vấn đề Dần dần mê – – a trở thành thói quen thường ngày đến mức số người thường nói: bị bao phủ khơng khí tượng truyền thơng Đúng nhiều hoạt động truyền thông chịu tác động rộng lớn phương tiện đại thơng báo truyền thơng (báo chí, phát thanh, truyền hình, điện thoại, vv ) Trong đó, truyền hình kênh thơng tin thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí, công cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Bài viết đề cập đến quy trình thực tác phẩm truyền hình số thể loại như: tin, vấn, phóng sự, bình luận, phim tài liệu Quy trình thực tác phẩm truyền hình B Giải vấn đề I Ngun lý truyền hình Vơ tuyến truyền hình truyền hình ảnh vật thể cảnh xa sóng vơ tuyến điện Ngun lý kỹ thuật truyền hình giải thich cách vắn tắt sau: - Hình ảnh cần truyền camera điện tử (video camera) biến đổi thành tín hiệu mang thơng tin độ sáng tối màu sắc vật Tín hiệu gọi tín hiệu hình hay tín hiệu Video - Tín hiệu hình sau khuếch đại, xử lý truyền sóng truyền hình nhờ máy phát hình hệ thống cáp - Tại nơi nhận máy thu hình tách tín hiệu hình nhận từ sóng truyền hình đưa đến đèn hình để biến đổi ngược lại thành hình ảnh tái hình - Đương nhiên phần âm kèm với hình ảnh biến đổi thành tín hiệu truyền tín hiệu hình Tại nơi thu tín hiệu âm đưa loa để tạo âm Hệ thống truyền hình đen trắng truyền tái hình ảnh đen trắng, tức độ sáng tối hình ảnh Hệ thống truyền hình màu ngồi việc truyền tái hình ảnh đen trắng cịn phải truyền tái màu sắc vật Để xây dựng hệ thống truyền hình màu, người ta dựa sở nguyên lý ba màu Nội dung nguyên lý sau: Mọi màu sắc phân chia thành ba thành phần mà là: màu đỏ (R), màu xanh (B) màu xanh (G) Hay nói cách khác, màu sắc có tự nhiên tạo cách ba màu đỏ, xanh xanh theo tỷ lệ thích hợp Quy trình thực tác phẩm truyền hình Trên sở trình hoạt động hệ thống truyền hình màu mơ tả vắn tắt gồm năm trình vật lý sau: Hình ảnh nhiều màu cần truyền tách ta thành ba ảnh màu bản: ảnh màu đỏ, ảnh màu xanh ảnh màu xanh Biến đổi ba ảnh màu thành ba tín hiệu điện mang thơng tin màu tương ứng Er, Eb, Eg Truyền tín hiệu màu tới nơi thu Tại nơi thu tín hiệu biến đổi ngược lại thành ba ảnh màu Tổng hợp (cộng) ba ảnh màu thành ảnh nhiều màu Trong việc truyền tín hiệu màu đi, người ta khơng truyền tín hiệu màu kênh truyền riêng rẽ mà từ ba tín hiệu màu Er, Eb, Eg người ta mã hóa chúng thành tín hiệu video màu tổng hợp truyền kênh truyền Căn vào phương pháp mã hóa tín hiệu video màu mà xuất hệ truyền hình khác Trên giới tồn ba hệ truyền hình màu hệ: NTSC, PAL, SECAM II Chương trình truyền hình Khái niệm Chương trình truyền hình liên kết, xếp bố trí hợp lý tin bài, bảng tư liệu, hình ảnh, âm thời gian định mở đầu lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tun truyền quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu cao cho khán giả Các tác phẩm tin, phát qua chương trình truyền hình có lựa chọn, xắp xếp bố trí hợp lý để giúp khán giả tiếp nhận chương trình cách đầy đủ, hệ thống, có chiều sâu Chương trình theo cách hiểu truyền thơng giới phong phú, vô tận biểu chất vốn có Quy trình thực tác phẩm truyền hình Các loại hình truyền thông đại chúng báo in, phát thanh, truyền hình, báo Internet có khác biệt phương thức phản ánh tái tạo thực Bởi loại hình báo chí ngồi nét chung có đặc thù riêng Đặc thù tạo nét riêng từ việc sản xuất, tiếp nhận tiêu dùng sản phẩm Có thể nói chương trình truyền hình kêt cuối trình giao tiếp với cơng chúng truyền hình Tóm lại, chương trình truyền hình kết truyền hình Trong bao gồm q trình sáng tạo từ nhiều cơng đoạn tồn nhiều mức độ khác Quá trình tạo dựng kế hoạch xắp xếp chương trình gọi chương trình truyền hình Quy trình hiểu sau: Tác phẩm văn học, kịch văn học Kịch truyền hình Trình diễn thu băng hình Duyệt Tiêu dùng sản phẩm truyền hình Thu hình Phát sóng Kế hoạch yếu tố xây dựng chương trình Chương trình truyền hình chương trình tổng hợp nhiều loại chương trình đề cập đến vấn đề trị- kinh tế - văn hóa – xã hội Bởi việc xây dựng chương trình phải có khoa học, có kế hoạch đảm bảo thống q trình truyền thơng truyền hình Để xây dựng chương trình truyền hình cần qua bước: Quy trình thực tác phẩm truyền hình - Lập kế hoạch tuyên truyền cho kênh, chương trình từ tổng thể đến cụ thể - Bố cục chương trình phân bố xếp tin vào vị trí xác định, trình bày để cơng chúng theo dõi cách thuận lợi, nhanh rõ nét việc tiếp cận thơng tin - Những chương trình truyền hình dựa vào thời gian phát sóng phân chương trình riêng biệt thường có thời lượng xác định; vào lich cố định có tín hiệu, nhác hiệu riêng Việc phân bố chương trình trở thành phương pháp thu hút ý cơng chúng truyền hình - Kế hoạch quan đài truyền hình tạo lập kế hoạch tác phẩm báo chí dựa theo thể loại để sáng tạo tác phẩm mà truyền hình cần chuyển tới cơng chúng Nhưng kế hoạch quý hay tháng giai đoạn tổ chức nội đài, chương trình truyền hình tuần ln hệ thống mở Chương trình tuần hình thức nội dung truyền hình vật chất hóa nội dung theo chức xã hội Kế hoạch tuần hình thức mà kết hoạt động phải đạt tới Giai đọan quan trọng chương trình phân bố chương trình - Mối quan hệ qua lại ảnh nhỏ công chúng sở để xây dựng chương trình truyền hình Mối quan hệ thể cơng chúng với chương trình truyền hình thơng qua chuyên mục, thể loại với hoàn cảnh thực tế người xem, tạo nên việc phân bố chương trình cách hợp lý Phương pháp phân bố chương trình xuất phát từ mục tiêu đảm bảo cho tác động chương trình vào cơng chúng cách mạnh mẽ - Cách phân bố chương trình phải hướng tới đông đảo công chúng, việc lựa chọn thông tin theo cấp độ ý nghĩa trị xã hội thơng tin (phân bố theo nội dung, giai đoạn nội dung phát sóng) - Tính liên tục chương trình tính đặc điểm tâm lý tiếp nhận công chúng, tức vấn đề thời gian tối ưu để xem chương trình qua giáo dục thói quen cho cơng chúng Quy trình thực tác phẩm truyền hình Phân bố theo nội dung: phân bổ chương trình theo địa cụ thể vào thời điểm dự tính ngày Khi chương trình phát sóng cịn hạn chế, vấn đề khơng đặt ra, truyền hình phát sóng liên tục với thời lượng phát sóng lớn phải tính đến, ví dụ chương trình “Chào buổi sáng, Thời sự, Thể thao, Văn nghệ,…” Nội dung phân bố theo cụm (khối ) nhiều chương trình tạo thành kênh truyền hình phát sóng đồng thời Mỗi kênh với thời gian vừa phải giúp cho việc định hướng nhằm phục vụ đối tượng chuyên biệt tồn cơng chúng Để thu hút ý cơng chúng vào chương trình có chủ đề, điều kiện nhiều kênh phát sóng lúc, phân bổ chương trình phải vận dụng nguyên tắc loại trừ, đặc điểm chủ đề chương trình đồng thời phát sóng nhiều kênh khác hay gọi nguyên tắc tác động ngoại trừ Mỗi chương trình kênh truyền hình cần phải trả lời câu hỏi sau: - Cái gì? (Nội dung đề cập) - Như nào? (Thể loại, hình thức,…) - Cho ai? (Cho tồn thể cơng chúng hay cho đối tượng riêng biệt) - Khi nào? (Vào thời gian phù hợp vào lúc bắt buộc) - Tại sao? (Theo nhu cầu xã hội) Tất nhiên, thực tế khơng có thống hồn tồn chương trình phát sóng điều kiện nhiều kênh phát sóng, khơng có khơng có trí hồn tồn sở thích người, chí gia đình Do vậy, chương trình phải có tác động lẫn Từ xây dựng chương trình phải trù tính đến sở thích điêu kiện nhóm cấu cơng chúng để tạo lựa chọn chung mà lựa chọn thỏa đáng kênh khác phải tính đến mâu thuẫn sơ thích nhóm cơng chúng khác Quy trình thực tác phẩm truyền hình Mục tiêu cấu chương trình truyền hình: Cơ cấu chương trình truyền hình cần phải trở thành nội dung hình thức phản ánh hài hòa đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội Mục tiêu chương trình truyền hình phải trở thành hình thức hoàn thiện để phản ánh cấu dân chủ xã hội Một số sơ đồ sản xuất chương trình truyền hình: Sơ đồ 1: TỔNG GIÁM Mơ hình tổ chức công việc: kết hợp theoĐỐC hai chiều định hướng hoạt TỔNG BIÊN TẬP động PGĐ PHỤ TRÁCH PGĐ HÀNH CHÍNH - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ Sản xuất Chương trình Biên tập Văn nghệ Biên tập Chính trị - thời PGĐ SẢN XUẤT KỸ THUẬT Biên tập Khoa giáo Biên tập chuyên đề Quay phim Các đội lưu động Quy trình thực tác phẩm truyền hình Phát sóng Dựng hình Trang bị Kỹ thuật hình Kỹ thuật âm Sơ đồ 2: Các chức trách nhiệm hoạt động Đài truyền hình tổ chức theo mơ hình kết hợp, định hướng hoạt động TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG BIÊN TẬP Hội đồng chương trình Kế hoạch cơng ty - Kế hoạch chương trình - Ké hoạch sản xuất - Nhân - Tài - Biên tập lời - Thời - Văn nghệ - Giáo dục - Biên tập nhạc -Dựng phim - BỘ PHẬN CHƯƠNG TRÌNH - Biên tập lời - Biên tập nhạc - lãnh đạo chương rình phát sóng – Lưu trữ tài liệu - Phim mua - phim trao đổi Đạo diễn - Âm – Hành động – Lãnh đạo sân khấu – Quay phim - Dựng hình BỘ PHẬN SẢN XUẤT -Quay phim - Thiết bị - Thiết bị – Thu âm - Phối âm – Quay camera - Lồng tiếng – Kĩ thuật hình – Kĩ thuật tiếng Quy trình thực tác phẩm truyền hình BỘ PHẬN Kỹ THUậT - Kĩ thuật điều hành - Lãnh đạo kĩ thuật thiết bị - Lãnh đạo kĩ thuật phát sóng - Phối cảnh - in phim - Dựng băng - Dựng phim - Hiệu chỉnhmàu - Chiếu th BỘ PHẬN QUẢN TRỊ – camera sân khấu - Xưởng - Phòng điều khiển - Điện – lưu trữ phim -Bảo vệ Tư liệu -Phát hành -Mua-Pháp chế -Điều hành chung -Nghiên cứu -Xã hội - ảnh hình vẽ - Thiết kế mỹ thuật - Thiết bị - Ảnh sânkhấu - Trang trí - Phục trang -Hóa trang - Trang bị kĩ thuật cung cấp vật tư - Đo lường hình ảnh bảo dưỡng - Kế hoạch phát sóng – - Kiểm sốt mạng lướ đài phát Sơ đồ 3: Mơ hình điều hành chương trình PHĨ GIẢM ĐỐC CHƯƠNG TRÌNH Lập chương trình Hoạch tốn chương trình Pháp chế Thơng tin đại chúng Quảng cáo Tổng biên tập Phụ trách chương trình phát LÃNH ĐẠO BIÊN TẬP Tài liệu Thời Lưu trữ Khoa giáo Văn thể Chuyên đề Quy trình thực tác phẩm truyền hình Mua chương trình Trao đổi chương trình Sơ đồ Mơ hình điều hành sản xuất Phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật - Kế hoạch sản xuất - Hoạch toán sản xuất - Bố trí xếp - Quay phim - Lãnh đạo biên tập - Thiết kế kỹ -thuật - Nâng cấp kỹ thuật - Kỹ thuật hình, âm - Thiết kế hình, âm - Lãnh đạo âm - Đạo diễn - Lãnh đạo trường quay Máy quay- Kỹ thuật hình Hiện trường Quay hình- Kỹ thuật âm In trang Trang bị - Kỹ thuật ánh sáng Lưu trữ Quy trình thực tác phẩm truyền hình 10 Hiện nay, chương trình bình luận truyền hình việc thực phương thức truyền hình trực tiếp Truyền hình trực tiếp hiểu việc biên tập viên lên hình tiến hành cơng việc bình luận với tham gia khách mời phát hình trực tiếp Tồn cơng đoạn khác chuẩn bị từ trước, phần phóng hình ảnh minh họa Việc thực phương thức truyền hình trực tiếp nhằm phát huy mạnh truyền hình, tăng cường tính chân thực, thuyết phục, tính thời sự, tính chun nghiệp, giảm cơng đoạn hậu kỳ, tăng tính hấp dẫn, hiệu tiếp nhận thơng tin cơng chúng Phương thức bình luận truyền hình trực tiếp thể phương diện Thứ nhất, bình luận thể loại quan trọng, vấn đề mà đề cập kiện, việc thời vừa diễn ra, có ý nghĩa trị xã hội đông đảo quần chúng quan tâm, chủ yếu góc độ tổng hợp, nhìn nhận lại kiện Vì thế, thực bình luận trực tiếp, tác phẩm bình luận chuyển tải thở, chất nóng hổi kiện, giảm tính lạc hậu tương đối sau tin tức thể loại Thứ hai, chất bình luận truyền hình thể quan điểm, kiến, cách đánh giá, phân tích, nhìn nhận quan đài truyền hình, nhiều trường hợp quan điểm người đại diện, bên liên quan đến kiện, vấn đề Mục đích vai trị quan trọng thể loại bình luận nhằm thuyết phục người xem đem lại nhận thức theo quan điểm mà tác phẩm đưa nhằm định hướng dư luận, hành vi công chúng PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH Khái niệm phim tài liệu truyền hình Phim tài liệu truyền hình thể loại báo chí truyền hình nằm nhóm thể loại luận nghệ thuật Nó nói lên tư tưởng chủ đề, tức tính Quy trình thực tác phẩm truyền hình 42 luận báo chí, thơng qua việc xây dựng hình tượng từ kiện, tượng, người cụ thể có thật đời sống xã hội Nói cách khác, phim tài liệu truyền hình dùng thật để xây dựng hình tượng nghệ thuật, qua làm nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ định hướng cách nhận thức thật cho cơng chúng Sự đời phim tài liệu truyền hình Từ phát minh sáng chế Êđixơn, Tagiê, anh em nhà Luymier, Anbertini, Đrancôp… đến mét phim phim "hiện thực"- mở đầu nhóm thể loại phim thời - tài liệu, đồng thời mở đầu cho xuất điện ảnh nhân loại Những thước phim tài liệu anh em nhà Luymier (Pháp) xây dựng trình chiếu nơi cơng cộng với Tầu vào ga Giờ tan tầm nhà máy Tiếp theo đến phim tài liệu Fláecti (Mỹ) người dân Exkimô; Mêliex phim Vụ án Đrâyphuyx … Nước Nga Xô Viết mét phim tài liệu Đrancôp Dziga Vertốp,… Hiện nay, hầu có xưởng phim làm phim tài liệu tạo nhiều tác phẩm có giá trị, phim hai chiến tranh giới, đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ thông tin kịp thời, động viên hàng trăm triệu người đấu tranh cho hoà bình, tiến xã hội, dân chủ, tự do, độc lập dân tộc Ở Việt Nam, phim thời - tài liệu đời trước Cách mạng tháng Tám người nước quay Những thước phim tài liệu Cách mạng giữ hình ảnh ngày độc lập 2/9/1945, mittinh khổng lồ vườn hoa Ba Đình, đoạn phim Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, đoạn phim Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Phạm Văn Đồng sang Pháp dự hội nghị Fôngtenơblô (Fontainebleau; 1946) Từ ngày đầu Kháng chiến chống thực dân Pháp, nhà quay phim Quy trình thực tác phẩm truyền hình 43 tài liệu lăn lộn chiến trường ghi lại hình ảnh chiến đấu quân dân ta nhiều nơi (chiến khu 7, 8, Nam Bộ; chiến khu Việt Bắc) “Trận Mộc Hoá”, “Chiến dịch Cao Bắc Lạng” (1948), “Chiến dịch La Ban- Cầu kè” (1950), “Trận Đông Khê” (1950), “Chiến thắng Tây Bắc” (1952), “Giữ làng giữ nước” đặc biệt phim “Chiến thắng Điện Biên Phủ” (cùng làm năm 1954) Những thước phim tài liệu ghi đời hoạt độngcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh hoạt Bác Hồ Việt Bắc, “Hình ảnh đời hoạt động Hồ Chủ Tịch” (1960), “Tiếng gọi mùa xuân’ (1968), “Bác Hồ chúng em” (1969), “Bác Hồ sống mãi” (1970), “Mùa sen nhớ Bác” (1969), “Chúng em nhớ Bác” (1970), “Con đường mang tên Bác”, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh” (1975),… Trong thời ký chiến tranh, số nghệ sĩ điện ảnh nước Xương Hạc Linh (Chang Heling), Kacmen (R.L.Karmen) sang Việt Nam chịu đựng cảnh bom đạn, gian khổ, vất vả để làm nên phim: “Việt Nam kháng chiến” (Trung Quốc, 1951- 1952), “Việt Nam đường thắng lợi” (Liên Xô, 1954-1955) phản ánh ngày đầu thắng Pháp, Việt Nam xây dựng, phục hồi kinh tế: “Cây tre Việt Nam” (Ba Lan, 1955), “Rừng già Việt Nam” (1975), “Trên dịng sơng Việt Nam” “Chợ miền xuôi” (1959) điện ảnh Tiệp Khắc, “Việt Nam Tổ quốc tôi” (Liên Xô, 1960), “Bông sen nở tự do” (Bungari, 1960),… Trong suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ phim tài liệu Việt Nam phát triển mạnh hai miền Nam - Bắc, phản ánh thực tế chiến đấu, sản xuất chiến trường lớn hậu phương lớn góp phần vào thắng lợi vẻ vang ngày 30/4/1975 Sau đất nước thống nhất, phim tài liệu chuyển dần sang chương trình phim tài liệu đài truyền hình, vào phóng sự, tường thuật dài phản ảnh việc, kiện xảy hàng ngày nước giới Trong giai đoạn nay, với phát triển khoa học công nghệ, phim tài liệu truyền hình trở thành ăn tinh thần hàng ngày khơng thể thiếu đại chúng, đóng góp đắc lực vào nghiệp nâng cao dân trí đấu tranh tư tưởng Quy trình thực tác phẩm truyền hình 44 Quy trình thực phim tài liệu truyền hình 3.1 Các phương pháp khai thác chất liệu a Phương pháp trực tiếp Đây phương pháp đời sớm nhất, sử dụng nhiều tất thể loại loại phim nói chung, kể phim tài liệu truyền hình, đảm bảo tính chân thực cao nhờ việc ghi lại hình ảnh người thật, việc thật diễn sống Phương pháp để thực có hiệu nhất, lại khó sử dụng loại phim đề tài lịch sử tái khứ b Phương pháp gián tiếp Thông qua tĩnh vật (thư từ, nhật ký, ảnh chụp, vật…) thường hay sử dụng kết hợp với phương pháp trực tiếp; đặc biệt cần thể kiện vấn đề qua; khứ nhân vật người cố Các chi tiết, vật, tĩnh vật… phải cân nhắc, lựa chọn sử dụng cách hạn chế, tránh cảm giác thiếu chân thực hay lạm dụng, dẫn đến việc giảm bớt tính thuyết phục người xem c Dựng tư liệu cũ Sử dụng tư liệu cũ từ nhiều nguồn khác )gồm phim thời sự, tư liệu, ảnh chụp ) theo quan điểm riêng tác giả, kết hợp với lời bình viết lại, tạo nên ý nghĩa hoàn toàn mới, ngược lại ý nghĩa ban đầu tư liệu Càng khó so với hai phương pháp yêu cầu cao thái độ trị, ý thức lập trường tác giả Đặc biệt tỏ thích hợp với thể tài liệu luận nói chung 3.2 Các yếu tố kịch phim tài liệu truyền hình Lời bình Nhân tố quan trọng thứ hai phim tài liệu, đứng sau hình ảnh có lúc cịn vượt lên hình ảnh Tuy nhiên, kịch bản, lời bình mang tính chất dự kiến, làm rõ ý mà hình ảnh khơng nói hết Thường Quy trình thực tác phẩm truyền hình 45 hồ tan lại vơ cần thiết, việc đưa chi tiết, số liệu xác thực cần phải có Diễn giải,làm sáng tỏ vấn đề cần thiết, nhấn mạnh ý nghĩa nó,và tránh hiểu lầm khơng đáng có, đặc biệt với đề tài coi nhạy cảm, dễ bị suy diễn hay xuyên tạc a Đối thoại Lời nhân vật (phát biểu, trả lời vấn, trao đổi với nhau…) câu hỏi tác giả trường hợp cần thiết, lại có ý nghĩa quan trọng, khơng thay tính xác thực, trực tiếp nó, khơng thông qua trung gian tác giả Nhờ vậy, tiểu sử, tính cách, đặc điểm… nhân vật rõ nét thường dự kiến kịch bản, khơng cụ thể hố kịch phim truyện b Lời nói sau khn hình Lời bình, lời tác giả nhân vật không xuất phim, với mục đích giới thiệu bối cảnh, khơng gian, thời gian, kiện người… trường hợp thủ pháp khác không đạt hiệu mong muốn Ngồi ra, cịn có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề mỉa mai, cay đắng… độc thoại nội tâm nhân vật Cũng viết đưa vào sau phim dựng xong, cần dự kiến cách tương đối cụ thể kịch c Phần phụ đề Giới thiệu nhân vật, bối cảnh, không gian , thời gian, nguồn gốc, xuất xứ… tư liệu trường hợp cần thiết, nhằm đảm bảo tính chân thực, tránh hiểu lầm, suy diễn… Thường sử dụng phim có nhiều nhân vật bối cảnh Tạo bước chuyển kết thúc thay lời nhân vật, lời bình số trường hợp định Thường dịng chữ ngắn gọn, hình ảnh đưa vào sau phim hoàn thành d Phần lời bạt (hoặc vĩ thanh) Quy trình thực tác phẩm truyền hình 46 Dùng để kết thúc trọn vẹn vấn đề, thể thái độ tác giả tạo liên tưởng, làm rõ thêm ý mà biện pháp khác hết Được biểu qua hình thức chữ, lời nhân vật, lời tác giả lời bình 3.3 Kết cấu bố cục kịch phim tài liệu truyền hình Định nghĩa: Kết cấu hình thành bố cục cho cân đối nhân tố kịch phim Nó phản ánh nhận thức người làm phim quy luật thực khách quan trình bày diễn biến tác phẩm cụ thể 3.3.1 Quá trình kết cấu bố cục a Mục đích Làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm, tạo nên tiết tấu nhịp điệu kịch phim; phát huy tác dụng việc lặp lại chi tiết tương đồng hay đối lập, nêu bật ý nghĩa vấn đề Cho thấy đặc điểm, tâm lý, tính cách nhân vật, chất việc, kiện vấn đề… b Yêu cầu Vận dụng, kết hợp yếu tố kỹ nghề nghiệp để tạo nên tác phẩm hoàn chỉnh; sử dụng cách hợp lý số lượng quan hệ nhân vật kiện; quan hệ chi tiết, kiện bên bên ngồi phần nội dung trình bày kịch phim Đảm bảo cân đối hợp lý độ dài thời gian diễn biến câu chuyện, dung lượng thời lượng phim 3.3.2 Các nhân tố kết cấu a Phần mở đầu Còn gọi phần giao đãi hay giới thiệu phải trả lời câu hỏi: Ai? (nhân vật ai,lứa tuổi, giới tính, tiểu sử, nghề nghiệp ) Cái gì? (Sự kiện, việc chủ yếu kịch phim) Ở đâu? (vị trí, địa điểm, vùng miền, quốc gia…) Bao giờ? (thời gian, thời điểm, thời kỳ lịch sử ) Như nào? (nguyên nhân, diễn biến phát triển câu chuyện, việc, kiện…) Quy trình thực tác phẩm truyền hình 47 b Phần thắt nút Có nhiệm vụ quan trọng, tạo cớ, hay lý cho hành động nhân vật Ở phần này, trạng thái "tĩnh" nhân vật, kiện việc bị phá vỡ; chuyển sang "động" Nhân vật buộc phải hành động theo hướng mà thắt nút thắt lại, nút thắt theo hướng nào, hành động nhân vật theo hướng Phần thắt nút không nên ( khơng thể kéo dài, vậy, nhân vật chưa thể hành động ngày, gây cảm giác "giậm chân chỗ" khiến cho câu chuyện phát triển c Phần phát triển mở rộng Mọi va chạm, mâu thuẫn xung đột… triển khai thông qua hành động mối quan hệ nhân vật với kiện, kiện tình cụ thể, phương thức hành động đóng vai trị định việc thể tâm lý, tính cách, mục đích hành vi nhân vật Qua bước phát triển, va chạm, đụng độ nhân vật dẫn đến quan hệ xung đột mới, cốt chuyện nhờ mở theo chiều rộng bề sâu Đối với số thể phim tài liệu, không thiết phải có xung đột mâu thuẫn cốt truyện, dù vấn đề quan trọng qua đó, cho thấy tài sáng tạo người nghệ sỹ, trình độ tay nghề lĩnh Thông thường, trường đoạn dài quan trọng kịch nhiệm vụ phim tài liệu d Phần đỉnh điểm (cao trào) Ở phần mâu thuẫn xung đột đẩy lên mức độ cao, dẫn đến tình trạng "tức nước vỡ bờ", địi hỏi tác giả nhanh chóng tìm cách mở nút, kết thúc vấn đề Lưu ý phân biệt phần đỉnh điểm với "cao trào" trường đoạn, sau giải để lại bước sang mâu thuẫn Quy trình thực tác phẩm truyền hình 48 Đây phần chứa đựng mâu thuẫn chính, chiếm vị trí trung tâm tác phẩm e Phần mở nút (kết thúc vấn đề) Có ý nghĩa vơ quan trọng, tạo nên thành công tác phẩm Cho thấy cách trọn vẹn tư tưởng chủ đề, ý nghĩa, học rút từ tác phẩm,thái độ tác giả Có thể kết thúc cách bất ngờ, trọn vẹn hay kết "lửng"; sử dụng lời bạt hay vĩ thanh… không kéo dài, tránh gây nhàm chán hay cảm giác giáo huấn vụng người xem 3.3.3 Bố cục a Cảnh quay (cadre) Đơn vị bản, quan trọng kịch phim, cú bấm máy liên tục bối cảnh hay ngoại máy quay khơng thay đổi vị trí Phân biệt với cảnh (Plan) - để nói cỡ cảnh khn hình Cảnh quay bao hàm nội dung trọn vẹn không, tạo nên đoạn trường đoạn b Đoạn (sèene) Gồm hay nhiều cảnh quan hợp thành, chứa đựng nội dung định phận câu chuyện, kiện hay vấn đề Có thể diễn bối cảnh nội hay ngoại, nội kết hợp ngoại, có chuyển dịch, thay đổi vị trí máy quay với góc độ động tác khác nhau, tuân theo ý đồ sáng tạo định c Trườngđoạn (épisode) Gồm hay nhiều đoạn liên kết với đề tài, vấn đề tư tưởng chủ đề chung kịch phim Là phần trọn vẹn, có ý nghĩa hồn cảnh chỉnh độc lập kịch phim, có chức phát triển đề tài chung tư tưởng chủ đạo, bao trùm tác phẩm Quy trình thực tác phẩm truyền hình 49 So với kịch phim truyện, cảnh quay, đoạn trường đoạn kịch phim tài liệu thường ngắn đặc thù thể loại, số lượng cảnh quay lại nhiều, số đoạn trường đoạn thường hạn chế dung lượng thời gian phim có hạn 3.3.4 Hình thức kết cấu a Kết cấu theo dịng chảy thời gian kiện Hình thức phổ biến, quen thuộc nhất, hay sử dụng tất loại phim tài liệu nói chung, dễ thực dễ sâu vào việc miêu tả, phân tích việc, kiện chất vấn đề Vai trị tác giả khơng lộ rõ, nhờ tính khách quan đảm bảo cao người xem dễ theo dõi tác phẩm b Câu chuyện kể lại hình ảnh (hồi tưởng) Thường sử dụng loại phim tài liệu chân dung,sự kiện vấn đề, nguyên cớ dẫn đến nội dung cần thể đóng vai trị quan trọng Phá vỡ dịng chảy thời gian kiện, nhờ tính kịch tăng thêm ý nghĩa vấn đề trở lên sâu sắc hơn,nhưng không cẩn thận dễ làm cho câu chuyện bị rối, trở lên khó hiểu,nhất phim có nhiều nhân vật, với hồi ức khác c Dùng người kể chuyện dẫn chuyện Ít sử dụng so với hai hình thức trên, sử dụng tốt tạo nên hiệu mạnh sâu Người dẫn chuyện nhân vật phim thân tác giả, đóng vai trị dẫn dắt, xun suốt toàn nội dung tác phẩm, khác hẳn phim tài liệu chân dung, người dẫn chuyện nhân vật chính, với nét độc đáo, tiêu biểu, điển hình mà tập hợp, tổ chức xâu chuỗi kiện với nhau, theo quan điểm sáng tạo tác giả d Dựng lại tư liệu cũ theo luận đề Quy trình thực tác phẩm truyền hình 50 Càng sử dụng so với hình thức kết cấu Bộc lộ rõ lĩnh, tư tưởng, lập trường tác gỉa, tài tay nghề Đặc biệt thích hợp với thể phim tài liệu luận (chủ nghĩa phát xít thơng thường, phản bội, chiến tranh Việt Nam - hình ảnh chưa công bố) 3.3.5 Các biện pháp gây cao trào nhấn mạnh - Dùng điệp khúc (Sự lặp lại) để nhấn mạnh nét chủ đạo ý nghĩa vấn - Dùng trường đoạn trước gây cao trào cho trường đoạn sau - Thay đổi tiết tấu, nhịp điệu phạm vi trường đoạn - Sử dụng hành động song song trường đoạn đề Lưu ý Cũng giống tác phẩm văn chương hay phim truyện nào, kịch phim tài liệu truyền hình phải có đầy đủ yếu tố, gồm giới thiệu, thắt nút, phát triển, cao trào mở nút Nhưng việc xếp, bố cục kịch phim lại khơng thiết phải tn theo trình tự mà phụ thuộc hoàn toàn vào ý đồ sáng tạo tác giả Do nhiệm vụ trường đoạn khác nhau, nên độ dài ngắn khác nhau, đặc thù phim tài liệu khác với phim truyện nêu thực tế kịch hay phim tài liệu không thiết phải hộ đủ trường đoạn mà nhiều hơn, phạm vi trường đoạn, lại hải có đủ yếu tố kết cấu 3.3.6 Lời bình a Vị trí Đối với phim tài liệu, lời bình có vị trí vơ quan trọng, đứng sau phần hình ảnh Trong số trường hợp cụ thể thay vượt lên hình ảnh, làm rõ tư tưởng chủ đề phim ý mà hình ảnh khơng nêu hết Đưa số liệu, liêu, việc… Quy trình thực tác phẩm truyền hình 51 Góp phần phát chất có ý nghĩa triết học tượng kiện; nhấn mạnh ý nghĩa xã hội vấn đề… qua việc kết hợp với thủ pháp văn học điệp từ, so sánh, đối chiếu, hô ứng… làm bật ý nghĩa cần nêu Là kết hợp hài hồ hình thức nội dung, phong cách thể loại ngôn ngữ văn chương báo chí, tạo nên hiệu nghệ thuật cho phim, đồng thời khắc phục,sửa chữa sai sót khiếm khuyết (nếu có) từ khâu khác Có giá trị tương đối độc lập so với kịch phim Dùng để chuyển cảnh xâu chuỗi, gắn kết nhân vật, việc, kiện tạo mạch chuyện câu chuyện; Thể thái độ lập trường tác giả b Quá trình viết lời bình b.1 Tiếp cận tìm hiểu phim - Bước mở đầu quan trọng, đặc biệt trường hợp biên kịch đạo diễn khơng tự viết lời bình Sự trao đổi, thống mặt nội dung hình thức lời bình Điều chỉnh, sửa chữa chi tiết hình ảnh, cần tìm hiểu số liệu, kiện việc liên quan đến nội dung lời bình phim - Xem băng dựng, tính tốn thời lượng, nội dung đoạn trường đoạn, lên phương án nội dung lời bình tương ứng Xác định số liệu,dữ kiện đưa vào lời bình, phong cách, giọng điệu, biện pháp tu từ học… b.2 Thực - Viết, sở nội dung vấn đề xác định,sử dụng thủ pháp, phương pháp phù hợp Huy động đến mức tối đa tài năng, vốn sống kiến thức nói chung; bổ sung cịn thiếu hụt - So sánh, đối chiếu, đọc thử, sửa chữa, gọt giũa cho phù hợp với nội dung phim, thêm vào cắt bớt Kiểm tra soát lại nhằm tránh nhầm lẫn, thừa thiếu, câu chữ dễ gây hiểu lầm; thay từ ngữ đặc thù từ ngữ phù hợp, tránh gây khó khăn cho người đọc lời bình c Hình thức lời bình Quy trình thực tác phẩm truyền hình 52 c.1 Nhân danh tác giả, nói thẳng với người xem Hình thức hay sử dụng, gần gũi với ngơn ngữ báo chí, dễ tác động mạnh tới nhận thức người xem c.2 Hình thức "vơ nhân xưng" Ít nhiều mang tính "tự sự" tạo nên cảm giác khách quan, chân thực Được sử dụng tất thể loại phim tài liệu nói chung c.3 Lời nhân vật Nhân danh nhân vật, trình bày suy nghĩ, tình cảm, nhận thức tác giả việc, kiện Khó viết hơn,nhưng khéo sử dụng, đạt hiệu sâu Phim tài liệu thể loại đời sớm hệ thống thể loại điện ảnh truyền hình Phim tài liệu đời nhu cầu ghi nhận thực sống xung quanh hình ảnh người, việc, kiện có thực trình phát triển, phim tài liệu ngày chứng tỏ sức mạnh trở thành thể loại thiếu đời sống điện ảnh truyền hình đại Nhận thấy khả to lớn phim tài liệu việc định hướng dư luận xã hội, truyền hình tiếp nhận thể loại vào hệ thống thể loại Sự xuất phim tài liệu truyền hình hợp tác hai chiều Nếu truyền hình tìm thấy khả to lớn phim tài liệu việc định hướng dư luận xã hội; nhà làm phim tài liệu tìm thấy truyền hình điều kiện đảm bảo cho phim tài liệu phát huy khả Phim tài liệu sử dụng truyền hình phát huy cao độ khả giáo dục thẩm mỹ, khả định hướng giá trị thẩm mỹ giá trị nhân văn cho cơng chúng Vì đời sau nên phim tài liệu truyền hình thừa hưởng nhiều từ thể loại phim tài liệu điện ảnh Nó thừa hưởng gần tồn hệ thống ngơn ngữ hình ảnh âm với thủ pháp Montage điện ảnh Tuy nhiên, đặc trưng loại hình khác mà hệ thống ngơn ngữ phim tài liệu truyền hình có điểm khác so với phim tài liệu điện ảnh Những điểm khác cỡ Quy trình thực tác phẩm truyền hình 53 cảnh thích hợp với loại hình, kết cấu, độ dư thơng tin, tính thời đề tài Do vậy, người làm phim xây dựng tác phẩm tài liệu truyền hình cần ý tới điểm khác biệt đời phim truyền hình có giá trị C Kết thúc vấn đề Truyền hình có lợi định so với loại hình báo chí khác việc phản ánh thông tin Cuộc sống người phong phú đa dạng nên việc đáp ứng nhu cầu thơng tin sóng truyền hình phải đa dạng phong phú Đời sống tinh thần người ngày phát triển, khơng chấp nhận cách đưa tin đơn điệu, nghèo nàn Điều yêu cầu thơng tin báo chí phải phong phú, phản ánh mặt, khía cạnh đời sống xã hội, đáp ứng cách tối đa nhu cầu thông tin công chúng Trên thực tế, tờ báo kênh phát truyền hình cung cấp lượng thơng tin lớn trở thành lựa chọn số đông công chúng Hiện thật khó để xác định giới có máy thu hình Hàng ngày, hàng tỉ người hành tinh tiếp nhận truyền hình thơng tin thời sự, chương trình giáo dục khoa học, chương trình văn nghệ, điện Quy trình thực tác phẩm truyền hình 54 ảnh,… cơng việc tiếp nhận thật đơn giản: nhấn nút nhỏ giới xung quanh bắt đầu xuất Nhưng để có tác phẩm thơi phải trải qua nhiều công đoạn để sản xuất Bởi vậy, việc nắm vững quy trình thực tác phẩm truyền hình dù thể loại nào, tin, vấn, phóng sự, bình luận hay phim tài liệu cần thiết người làm báo nói chung độc giả nói riêng Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình báo chí truyền hình – PGS.TS Dương Xuân Sơn Bùng nổ truyền thông - Tác giả Philippe Breton Serge Proulx Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 1996 Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera: sách tham khảo nghiệp vụ/ X.A>Muaratốp; Đào Tấn Anh dịch, Nhà xuất Thơng tấn, 2004 Báo chí truyền hình: Sách tham khảo nghiệp vụ - G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.la Iurơpxki; Đào Tấn Anh dịch, NXB Thơng tấn, 2004 Báo Truyền hình, từ năm 2000 đến 2005 Báo chí truyền hình, Cudơnhetxơp G.V, Xvích V.L, Iurỗpki A.Ia, NXB Thơng tấn, H., 2003 Quy trình thực tác phẩm truyền hình 55 Thể loại bình luận truyền hình, Đỗ Anh Đức, Luận văn Thạc sĩ khoa Báo chí Kỹ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình, R Walter, Đồn Minh Tuấn Đặng Minh Liên dich), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1995 Quy trình thực tác phẩm truyền hình 56 ... đảm bảo thống trình truyền thơng truyền hình Để xây dựng chương trình truyền hình cần qua bước: Quy trình thực tác phẩm truyền hình - Lập kế hoạch tuyên truyền cho kênh, chương trình từ tổng... tài liệu truyền hình khơng cần lời bình Quy trình thực tác phẩm truyền hình 25 Một số tin tức, phóng thời tài liệu truyền hình thực khơng có lời dẫn ngồi hình Tồn nội dung tác phẩm trình bày... tin Quy trình thực tác phẩm truyền hình 12 truyền hình nào? Cơng việc phóng viên truyền hình khác với phóng viên loại hình báo chí khác sao? 1.2 Tính thời tin truyền hình Thời đại ngày nay, truyền

Ngày đăng: 28/03/2022, 01:49

Mục lục

    QUYẾT ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH

    Kịch bản truyền hình-Đạo dién phân cảnh

    TỔNG DUYỆT QUYẾT ĐỊNH GHI HÌNH

    2. Kế hoạch và các yếu tố xây dựng chương trình

    MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT - TRUYỀN HÌNH CHI TIẾT

    1.2 Tính thời sự của tin truyền hình

    1. Khái niệm và đặc trưng của phóng sự truyền hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan