Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
6,78 MB
Nội dung
MỤC LỤC 1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT KHÁT QT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ I Các thơng tin cần thiết cho việc thảo luận Mục đích yêu cầu: - - - Sinh viên (SV) hiểu nội dung phần lý thuyết trước liên quan đến khái niệm sở hữu trí tuệ (SHTT), quyền SHTT đối tượng quyền SHTT Việt Nam theo quy định pháp luật chuyên ngành Phát huy cách thức làm việc nhóm SV, dựa việc phân nhóm mơn trước (khoảng 6-7 SV/nhóm) thành viên nhóm có khả tương tác với nhau, tương tác với giáo viên phụ trách cao Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp SV Trên sở thảo luận đưa trước cho SV, SV có chuẩn bị chu đáo từ trước Rèn luyện kỹ viết lập luận cho SV, kết làm việc SV trình bày thành sản phẩm nộp cho Giảng viên đọc chấm điểm Rèn luyện kỹ thuyết trình nói trước đám đông Đây yêu cầu đặt SV luật Theo đó, thảo luận có u cầu SV trình bày một vài nội dung thảo luận Tài liệu cần đọc: - Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức; Trường Đại học Luật TP.HCM, Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức, tái năm 2019; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, 2007; Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia, 2006; Và tài liệu tham khảo khác (khuyến khích SV tìm hiểu danh mục tài liệu tham khảo môn Luật SHTT trang web trường, mục Khoa luật dân sự) Tiêu chí đánh giá: a Hình thức: điểm - Trình bày nội dung ngắn gọn; Diễn đạt chặt chẽ, logic; Không sai tả lỗi văn phạm, lỗi đánh máy thường gặp không viết hoa, thiếu khoảng cách từ hay trước dấu câu, thiếu dấu câu… b Tài liệu tham khảo: điểm - SV vào danh mục tài liệu tham khảo mơn Luật SHTT để tìm cho tài liệu có nội dung liên quan Khuyến khích SV có nguồn tài liệu phong phú có đầu tư nghiêm túc cho viết Khơng sử dụng nguồn thơng tin khơng thống (sẽ khơng tính điểm), nguồn thơng tin khơng thể kiểm chứng Khi sử dụng tài liệu tác giả khác cần trích dẫn nguồn tài liệu đầy đủ, rõ ràng, chính; trường hợp sử dụng tài liệu tham khảo mà khơng trích nguồn đầy đủ bị trừ điểm c Nội dung: điểm Thời hạn nộp bài: Vào đầu buổi thảo luận, nhóm nộp sản phẩm cụ thể sau làm việc nhóm cho Giảng viên phụ trách thảo luận Chế tài: nhóm khơng nộp thời hạn, coi khơng nộp khơng có điểm 30% II Hệ thống câu hỏi thảo luận A Nội dung thảo luận lớp: A.1 Lý thuyết: 1/ Vì cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có đặc trưng so với tài sản hữu hình? 2/ Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ quyền SHTT? 3/ Quyền sở hữu trí tuệ có đối tượng nào? Cho ví dụ minh hoạ đối tượng 4/ Trình bày điểm Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Theo quy định pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm gì? Nêu sở pháp lý 5 Dựa quy định pháp luật SHTT hành hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu có phải đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vì sao? 2/ Theo Tòa án xác định, hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm loại rượu mà nguyên đơn tranh chấp có phải đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vì Tịa án lại xác định vậy? 3/ Quan điểm tác giả bình luận có cho hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu đối tượng quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp không? Lập luận tác nào? 4/ Theo quan điểm bạn, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu tranh chấp tình nêu có đối tượng quyền SHTT hay khơng? Giải thích B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số “Bảo hộ tác phẩm kiến trúc” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Theo quy định pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm đối tượng nào? Nêu sở pháp lý Dựa quy định pháp luật SHTT hành tác phẩm kiến trúc có phải đối tượng quyền tác giả hay khơng? Vì sao? 2/ Theo Tịa án xác định án số 4, đối tượng tranh chấp có phải đối tượng quyền tác giả hay khơng? Vì Tịa án lại xác định vậy? 3/ Quan điểm tác giả bình luận có cho đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả không? Lập luận tác vấn đề này? 4/ Theo quan điểm bạn, tác phẩm tranh chấp tình nêu có đối tượng quyền tác giả hay khơng? Giải thích 5/ Quy định pháp luật nước tác phẩm kiến trúc (SV phải nêu quy định nước) 7 BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ I Các thông tin cần thiết cho việc thảo luận Mục đích yêu cầu: - - - Sinh viên (SV) hiểu nội dung phần lý thuyết trước liên quan đến khái niệm sở hữu trí tuệ (SHTT), quyền SHTT đối tượng quyền SHTT Việt Nam theo quy định pháp luật chuyên ngành Phát huy cách thức làm việc nhóm SV, dựa việc phân nhóm mơn trước (khoảng 6-7 SV/nhóm – tuỳ theo tình hình thực tế lớp) thành viên nhóm có khả tương tác với nhau, tương tác với giáo viên phụ trách cao Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp SV Trên sở thảo luận đưa trước cho SV, SV có chuẩn bị chu đáo từ trước Rèn luyện kỹ viết lập luận cho SV, kết làm việc SV trình bày thành sản phẩm nộp cho Giảng viên đọc chấm điểm Rèn luyện kỹ thuyết trình nói trước đám đơng Đây yêu cầu đặt SV luật Theo đó, thảo luận có yêu cầu SV trình bày một vài nội dung thảo luận Tài liệu cần đọc: - Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, 2013; Trường Đại học Luật TP.HCM, Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức, 2017; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, 2007; Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia, 2006; Và tài liệu tham khảo khác (khuyến khích SV tìm hiểu danh mục tài liệu tham khảo môn Luật SHTT trang web trường, mục Khoa luật dân sự) Tiêu chí đánh giá: a Hình thức: điểm - Trình bày nội dung ngắn gọn; Diễn đạt chặt chẽ, logic; Khơng sai tả lỗi văn phạm, lỗi đánh máy thường gặp không viết hoa, thiếu khoảng cách từ hay trước dấu câu, thiếu dấu câu… b Tài liệu tham khảo: điểm - SV vào danh mục tài liệu tham khảo môn Luật SHTT để tìm cho tài liệu có nội dung liên quan Khuyến khích SV có nguồn tài liệu phong phú có đầu tư nghiêm túc cho viết Khơng sử dụng nguồn thơng tin khơng thống (sẽ khơng tính điểm), nguồn thông tin kiểm chứng Khi sử dụng tài liệu tác giả khác cần trích dẫn nguồn tài liệu đầy đủ, rõ ràng, chính; trường hợp sử dụng tài liệu tham khảo mà khơng trích nguồn đầy đủ bị trừ điểm c Nội dung: điểm Thời hạn nộp bài: Vào đầu buổi thảo luận, nhóm nộp sản phẩm cụ thể sau làm việc nhóm cho Giảng viên phụ trách thảo luận Chế tài: nhóm khơng nộp thời hạn, coi khơng nộp khơng có điểm 30% II Hệ thống câu hỏi thảo luận A Nội dung thảo luận lớp: A.1 Lý thuyết: Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) gì? Tìm hiểu quy định pháp luật nước vấn đề so sánh với quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Có hình thức chuyển giao quyền tác giả? Phân biệt hình thức Phân tích mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả A.2 Bài tập: Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đánh giá vấn đề pháp lý sau: a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có bảo hộ quyền tác giả không? b) Ai chủ sở hữu truyện tranh này? c) Ai tác giả truyện tranh này? 11 11 d) Công ty Phan Thị có quyền truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? e) Việc công ty Phan Thị cho xuất truyện từ tập 79 trở có phù hợp với quy định pháp luật không? Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 trả lời câu hỏi sau: a) Ai tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian”? Tác phẩm có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? b) Từng “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? c) Hành vi bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn không? Nêu sở pháp lý B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số “Tác phẩm phái sinh” Chương (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Theo quy định pháp luật SHTT, tác phẩm phái sinh gì? Đặc điểm tác phẩm phái sinh? 2/ Với hướng lập luận Tòa án, hành vi Hãng phim truyện I đạo diễn Lộc có xâm phạm quyền tác giả ông Ánh không? Đoạn án thể điều này? 3/ Pháp luật nước ngồi có quy định việc bảo hộ tác phẩm phái sinh? 4/ Quan điểm tác giả bình luận tranh chấp nào? 5/ Theo quan điểm bạn (nhóm bạn), phim Hãng phim truyện I ơng Lộc sản xuất có phải tác phẩm phái sinh từ kịch ông Ánh không? Giải thích 13 13 TỊA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH Bản án số: 213/2014/DS-ST Ngày: 14/8/2014 Vụ án: Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với Hội đồng xét xử gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng Võ Văn Đức Các Hội thẩm nhân dân: Ông Trần Văn Từ Ông Nguyễn Văn Sơn Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa: Ơng Ngơ Trương Bảo - Cán Tịa án nhân dân quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 14 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân quận Tân Bình mở phiên tịa xét xử sơ thẩm công khai vụ án dân thụ lý số 239/2013/TLST-DS ngày 01 tháng năm 2013 việc “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” theo định đưa vụ án xét xử số 420/2014/QĐST-DS ngày 29 tháng năm 2014 đương sự: 15 15 Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Lộc Địa : 117 Ba Tháng Hai, phường 11, quận 10, Tp Hồ Chí Minh Bị đơn : CÔNG TY CP Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ Ơ Tơ Mặt Trời Mọc Đại diện theo pháp luật : Ơng Nguyễn Cơng Người đại diện theo ủy quyền : Ông Lê Tấn Đạt Địa : 39/28/2C KP Bến Cát, P Phước Bình, Quận 9, Tp Hồ Chí Minh (Giấy ủy quyền lập ngày 19/02/2014 ngày 20/2/2014) Người có quyền, nghĩa vụ liên quan : Công Ty TNHH Dịch Vụ Quảng Cáo Đăng Viễn (VẮNG MẶT) Địa : 339/1 Tô Hiến Thành, phường 13, quận 10, Tp Hồ Chí Minh Người đại diện theo pháp luật : Ông Đặng Vĩnh Lộc – Chức vụ : Giám đốc NHẬN THẤY: Theo đơn khởi kiện kèm theo chứng Tòa án nhân dân quận Tân Bình tiếp nhận, tự khai biên hòa giải Tòa án nhân dân quận Tân Bình; Ngun đơn trình bày: Ơng tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” Loại hình: Mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm Cục quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013, có kèm theo hình ảnh đăng ký quyền, nội dung tác phẩm tập hợp hình ảnh nhân vật có nguồn gốc từ dân gian (hình ảnh ơng thầy đồ, múa lân, ông địa …) xếp lại để thể khơng khí ngày tết Việt Nam Tranh tết dân gian nhiều tác giả khác thể hiện, với mong muốn có cách thể riêng ơng tập hợp hình ảnh có nguồn gốc từ dân gian thể theo phong cách riêng ông nhân vật sinh động Trên sở vậy, ông hình thành 05 cụm hình vẽ để gộp chung lại 01 tác phẩm với chủ đề : “Hình thức thể tranh Tết dân gian” cụm từ ông sử dụng để đặt tên cho tác phẩm Đây tác phẩm thuộc loại hình mỹ thuật ứng dụng nên hình ảnh có nhiều phiên thay đổi hình gốc theo tác phẩm đăng ký Ngoài tác phẩm (bao gồm 05 cụm hình) ơng khơng cịn có tác phẩm khác có tên gọi hình thức thể tranh dân gian ngày tết Theo trình tự đăng ký, ông phải đăng ký quyền tác giả cụm hình riêng Nhưng phải lập 05 hồ sơ cho năm cụm hình, điều nhiều thời gian ơng định gộp chung 05 cụm hình vào tác phẩm để thể khơng khí ngày Tết dân gian để đăng ký quyền tác giả tác phẩm Vì tác phẩm thể khơng khí Tết dân gian nên tách rời cụm hình riêng rẽ khơng thể tranh chủ đề Tết Vào dịp trước Tết quý tỵ (2013), ông phát địa điểm “Showroom Honda ô tô Cộng Hịa” trực thuộc chi nhánh Cơng ty CP xuất nhập & dịch vụ ô tô mặt trời mọc sử dụng hình ảnh tác phẩm ơng để trang trí tết khơng đồng ý ông Điều hành vi xâm phạm quyền tác giả theo qui định điều 28 Luật sở hữu trí tuệ Ngày 03/4/2013 ơng gởi văn đến Ban giám đốc Công ty ô tô Mặt Trời Mọc nêu rõ vấn đế sai phạm công ty, u cầu cơng ty có văn trả lời liên hệ với ông để giải vấn đề phía cơng ty khơng thực Nay ơng u cầu Tịa án buộc Cơng ty CP XNK & DV Ơ tô Mặt Trời Mọc phải: 17 17 Công khai xin lỗi 03 tờ báo (Báo tuổi trẻ, Báo niên báo Pháp luật) Bồi thường số tiền 20.000.000 đồng việc sử dụng hình ảnh tác phẩm ông gây ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm cơng việc ơng Phía bị đơn trình bày : Vào dịp Tết hàng năm, công ty Mặt Trời Mọc công ty khác trang trí phịng trưng bày dịp Tết Ngày 24/12/2012 cơng ty Mặt trời mọc có ký hợp đồng số 241212/DV-MTM thuê công ty TNHH dịch vụ quảng cáo Đăng Viễn (Sau gọi tắt công ty Đăng Viễn) thi cơng, lắp đặt, trang trí trưng bày số 18 Cộng Hịa, phường 4, quận Tân Bình (Chi nhánh công ty CP xuất nhập dịch vụ ô tô Mặt Trời Mọc) Nay ông Nguyễn Văn Lộc khởi kiện u cầu cơng ty xin lỗi báo chí vi phạm quyền tác giả ông tác phẩm hình thức thể tranh tết dân gian cơng ty Mặt Trời Mọc khơng đồng ý lẽ sau : Căn theo hợp đồng ký kết hai bên, công ty Đăng Viễn chịu trách nhiệm phần hình ảnh thiết kế cho việc trang trí showroom cơng ty nên có vi phạm quyền tác giải ông Nguyễn Văn Lộc trách nhiệm bồi thường xin lỗi công ty Đăng Viễn Mặt khác, theo tác phẩm ơng Lộc xuất trình Tịa án so sánh với phần trang trí Cơng ty Đăng Viễn showroom Cơng ty Mặt Trời Mọc nội dung, bố cục, hình thức thể khơng giống nên cơng ty cho khơng có việc vi phạm quyền tác giả Người có quyền, nghĩa vụ liên quan, công ty TNHH Dịch vụ quảng cáo Đăng Viễn ơng Đặng Vĩnh Lộc trình bày : Ngày 24/12/2012 Cơng ty Đăng Viễn có ký với cơng ty Mặt Trời Mọc hợp đồng cung cấp dịch vụ số 241212/ĐV-MTM, theo cơng ty Đăng Viễn chịu trách nhiệm thiết kế, thi cơng trang trí cho showroom cơng ty Mặt Trời Mọc 18 Cộng Hịa, phường 4, quận Tân Bình Để thực hợp đồng, cơng ty Đăng ‘Viễn tìm mua tải hình ảnh rời rạc từ website (nguyenthehien.com ; vectordep.vn …) có hình ảnh trống đồng, tranh dân gian, ông đồ, liễn chúc tết, hoa mai, hoa đào … để thiết kế, xếp thành bố cục hình thức thể riêng nhằm phục vụ cho việc trang trí showroom cơng ty Mặt Trời Mọc Nay ông Nguyễn Văn Lộc xuất trình tác phẩm " Hình thức thể tranh tết dân gian" cục quyền tác giả chứng nhận quyền tác giả ông tác phẩm công ty Mặt Trời Mọc sử dụng tác phẩm ơng để trang trí showroom vi phạm quyền tác giả ơng nên yêu cầu bồi thường xin lỗi báo chí, phía cơng ty Đăng Viễn có ý kiến sau : Thể tranh khơng khí tết dân gian, từ trước đến có nhiều tác giả thể sở hình ảnh thuộc văn hóa dân gian từ tác giả có bố cục hình thức thể riêng So sánh tác phẩm ông Lộc với tác phẩm công ty Đăng Viễn trang trí showroom cơng ty Mặt Trời Mọc nhận thấy bố cục hình thức thể hai tác phẩm khác nên việc ông Lộc cho công ty Mặt Trời Mọc vi phạm quyền tác giả ông Lộc không Do khơng có việc vi phạm quyền tác giả nên yêu cầu ông Lộc sở để chấp nhận Tại phiên tịa hơm nay: 19 19 59 59 61 61 63 63 65 65 67 67 69 69 71 71 73 73 Kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Công ty Mai Linh có pháp luật bảo hộ khơng? Vì sao? Theo lập luận Tồ án, kiểu dáng cơng nghiệp hộp đèn taxi Mai Linh bảo hộ theo độc quyền kiểu dáng công nghiệp cấp, ngồi hộp đèn taxi Cơng ty Mai Linh đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp theo luật định, bao gồm: tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp Tính mới: “Cả TAND TP.Hồ Chí Minh án hành sơ thẩm Tồ phúc thẩm TAND tối cao Bản án phúc thẩm số 03/2006/HC-PT (là án bình luận) kết luận hộp đèn taxi Vinasun với hộp đèn taxi bảo hộ Công ty Mai Linh khác điểm tạo dáng hình khối (độ dài, độ cao độ cong); đường nét (mặt trước sau hộp đèn bảo hộ có hình ơvan để dán nhãn hiệu mà hộp đèn taxi Vinasun khơng có); màu sắc khác (hộp đèn taxi Vinasun có màu xanh đậm, cịn hộp đèn taxi bảo hộ có màu phía ngồi hình ơvan màu xanh nhạt, hình ơvan màu xanh đậm).” Như vậy, dựa vào đặc điểm tạo dáng đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp tranh chấp để xác định chúng có tương tự khác biệt đáng kể hay khơng để xác định tồn tính Tính sáng tạo: kiểu dáng cơng nghiệp phải kết sáng tạo, chép, bắt chước kiểu dáng có Tuy nhiên, so với điều kiện “tính mới” KDCN, điều kiện quan trọng, chủ yếu xem xét có tranh chấp xảy điều kiện “tính sáng tạo” lại xem xét cụ thể, chi tiết vụ việc KDCN Ở Việt Nam, nhiều KDCN cấp văn bảo hộ khơng thực có tính sáng tạo cao loại bao bì sản phẩm (bao gói kẹo, bao gói mì ăn liền, vỏ hộp thuốc ), nhãn dán số sản phẩm Hiện Việt Nam, việc xác định tính sáng tạo gặp phải nhiều khó khăn trình độ phát triển khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng được, việc xác định tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp chịu đánh giá chủ quan chủ thể có thẩm quyền công nhận bảo hộ KDCN Khả áp dụng cơng nghiệp: “KDCN cơng nhận có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi KDCN phương pháp cơng nghiệp thủ công nghiệp” Hộp đèn taxi Công ty Mai Linh thoả mãn điều kiện KDCN tạo phương pháp cơng nghiệp, có trạng thái tồn cố định khơng cần kỹ đặc biệt để chế tạo, việc chế tạo kiểu dáng lặp lặp lại 75 75 BÀI KIỂM TRA 30% MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHỦ ĐỀ: Bình luận án liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Đề tài: Bình luận án số 18/2016/KDTM-ST ngày 12/5/2016 Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp Bài làm * Tóm tắt án: Ngun đơn: Cơng ty cổ phần H (viết tắt CTCP H) Người đại diện theo ủy quyền: Ơng Vũ Tuấn A Bị đơn: Cơng ty TNHH M (viết tắt CT TNHH M) Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Khắc H (Giám đốc) Nội dung tranh chấp: Ngày 02/12/2004, CTCP H nộp đơn đến Cục sở hữu trí tuệ yêu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “F”, ngày 06/07/2006 công ty Cục SHTT cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số có hiệu lực từ 06/07/2006 đến 10 năm sau đó, gia hạn đến ngày 02/12/2024 Qua tìm hiểu thơng tin, CTCP H phát CT TNHH M có hành vi sử dụng nhãn hiệu “F” nhóm sản phẩm Dịch vụ du lịch (nhóm 39) mà CTCP H đăng ký quyền sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ CTCP H nhiều lần gửi công văn yêu cầu CT TNHH M chấm dứt hành vi xâm phạm CT TNHH M khơng có ý kiến phản hồi từ chối nhận Vì CTCP H khởi kiện với yêu cầu buộc CT TNHH M chấm dứt sử dụng nhãn hiệu lĩnh vực; đề nghị CT TNHH M xin lỗi, cải cơng khai; tiêu hủy tồn card visit, tờ quảng cáo, đồ du lịch, tháo bỏ biển hiệu có sử dụng nhãn hiệu F lĩnh vực dịch vụ du lịch Kết luận Tòa: Chấp nhận khởi kiện CTCP H; Tuyên CT TNHH M xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp CTCP H pháp luật bảo hộ; Buộc công ty TNHH M phải chấm dứt hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu “F” nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch; Buộc CT TNHH M phải tiêu hủy toàn card visit, tờ quảng cáo, đồ du lịch, tháo bỏ biển hiệu có sử dụng nhãn hiệu F lĩnh vực dịch vụ du lịch; Đăng lời xin lỗi cải cơng khai; CT TNHH M cịn phải chịu số án phí 2.000.000vnd, đồng thời hồn trả cho CTCP H số tiền 2.000.000vnd cho khoản tạm ứng án phí cơng ty 77 77 * Bình luận án: Trong tranh chấp quyền SHTT tranh chấp liên quan đến xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ ngày phổ biến Đối với tranh chấp này, việc xác định có tồn hành vi xâm phạm hay khơng hành vi vấn đề quan trọng Từ đó, Tịa án có sở để áp dụng biện pháp bảo vệ quyền theo yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu Vì vậy, luật SHTT số văn hướng dẫn có quy định chi tiết hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu Cụ thể, án số 18/2016/KDTM-ST, ví dụ điển hình vụ tranh chấp nhãn hiệu nay, tình tiết vụ án rõ ràng Tịa án dễ dàng xác định chứng, sở pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ Công ty CP H Đối tượng tranh chấp vụ án tranh chấp sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nguyên đơn bị đơn, tranh chấp phát sinh nguyên đơn cho CT TNHH M có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu theo quy định Khoản Điều 129 Luật SHTT 2005 Đây tranh chấp quyền SHTT khơng có mục đích lợi nhuận nên thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy định Khoản Điều 26 Bộ Luật TTDS 2015 Xét thấy CT TNHH M có đặt trụ sở quận HBT, Hà Nội CTCP H gửi đơn khởi kiện lên Tòa án nơi bị đơn đặt trụ sở để giải quyết, nên Tòa án thụ lý giải với quy định pháp luật Theo quy định pháp luật SHTT Việt Nam, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu “F” CTCP H xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định điểm a Khoản Điều Điều 74 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 , điều làm chắn bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu “F” công ty tranh chấp với CT TNHH M Đây chứng quan trọng chủ thể tranh chấp khơng có văn bảo hộ phải chứng minh quyền hợp pháp mình, khơng chứng minh quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền lợi hợp pháp cho chủ thể cấp văn Bên cạnh đó, nhãn hiệu “F” CTCP H đáp ứng đủ điều kiện để công nhận nhãn hiệu pháp luật bảo hộ theo quy định Điều 72 Luật SHTT Ngoài việc chứng minh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu mình, CTCP H cịn chứng minh CT TNHH M có hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cách cụ thể, có pháp luật SHTT hành thực quyền bảo vệ trước nhờ can thiệp quan giải tranh chấp theo Điều 198 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 Cụ thể, CT TNHH M có sử dụng nhãn hiệu “F” nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch gắn biển hiệu, trang web, tờ quảng cáo, card visite, đồ du lịch…mà CTCP H đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Xét thấy án, CT TNHH M cho làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu tên thương mại “F Travel” lại khơng có tài liệu chứng minh việc 79 79 pháp luật bảo hộ cho sản phẩm có dấu hiệu “F”, nữa, công ty sử dụng dấu hiệu “F” phương tiện trình kinh doanh Do đó, việc sử dụng nhãn hiệu “F” bị đơn xem hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ CTCP H Luật quy định việc bảo hộ nhãn hiệu theo cách liệt kê danh sách “dạng dấu hiệu” bảo hộ chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Theo đó, cần phải xác định dấu hiệu bị đơn sử dụng có xâm phạm, tức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nguyên đơn không Trong án này, nhãn hiệu “F” CTCP H bảo hộ nhãn hiệu chữ, nghĩa nhãn hiệu tạo thành toàn dấu hiệu chữ viết, dấu hiệu bị đơn dấu hiệu chữ Do đó, ta thấy dấu hiệu nguyên đơn bị đơn dấu hiệu chữ cần phải so sánh cấu trúc, nội dung, cách phát âm, hình thức thể hai dấu hiệu Theo nội dung Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nguyên đơn nhãn hiệu “F” có màu vàng cam tươi, loại nhãn hiệu thông thường Đồng thời, án có nói rằng: “Qua tìm hiểu thơng tin, Cơng ty CP H biết Công ty TNHH M sử dụng nhãn hiệu “F” nhóm sản phẩm Dịch vụ du lịch mà Công ty CP H đăng ký quyền sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ” Như vậy, CTCP H có dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “F” mà CTCP H pháp luật bảo hộ Vậy nên, chứng mà nguyên đơn đưa để chứng minh bị đơn có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “F” mà nguyên đơn bảo hộ theo quy định Luật SHTT có Xét hướng giải Tịa án, tơi đồng kết luận Tịa án có lẽ số vấn đề cần giải thích rõ Thứ nhất, điều kiện để xác định có hành vi xâm phạm so sánh dấu hiệu nguyên đơn bị đơn cấu tạo, cách phát âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc để xem có trùng hay tương tự gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Tòa án theo hướng nhãn hiệu bị đơn trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “F” nguyên đơn, nội dung án khơng đề cập cụ thể chi tiết việc so sánh hai nhãn hiệu để làm rõ vấn đề Thứ hai, dấu hiệu mà bị đơn sử dụng trang web hay tờ quảng cáo dịch vụ từ “F” mà cịn có từ “travel”, phần tạo nên dấu hiệu bị đơn, nên cần xem xét để định toàn diện Về việc xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu số nước giới, để xác định có tồn hành vi vi phạm hay khơng người ta tiến hành so sánh nhãn hiệu cho vi phạm nhãn hiệu bị vi phạm Một nhãn hiệu tạo nhiều thành tố khác nhau, phần đặc biệt thành phần mạnh tạo khả phân biệt cho nhãn hiệu đó, gây ấn tượng với khách hàng Nếu so sánh cho kết giống tương tự kết luận hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Ví dụ: (1) Pháp luật hành Nhật Bản nhãn hiệu Đạo luật Nhãn hiệu (Trademark Act) ban hành năm 1959 sửa đổi lần gần năm 2015 Theo Khoản Điều 81 81 Luật Nhãn hiệu Nhật sửa đổi 2015 quy định nhãn hiệu kí tự, hình ảnh, dấu hiệu hình ba chiều màu sắc kết hợp chúng nhãn hiệu âm Điều 37 Luật Nhãn hiệu Nhật Bản liệt kê hành vi coi xâm hại quyền nhãn hiệu hàng hố quyền sử dụng tuyệt đối có liên quan: “Sử dụng nhãn hiệu hàng hoá tương tự với nhãn hiệu hàng hoá đăng ký; Sử dụng nhãn hiệu hàng hoá tương tự với sản phẩm dịch vụ đặt tên; Sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tương tự với sản phẩm dịch vụ giống với sản phẩm, dịch vụ đặt tên” Chính vậy, vụ kiện xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu bị đơn so sánh với nhãn hiệu đăng ký nguyên đơn để xác định liệu nhãn hiệu hàng hố sau có giống với nhãn hiệu hàng hoá đăng ký trước không, dịch vụ sản phẩm bị đơn so sánh với dịch vụ sản phẩm đặt tên nguyên đơn để tìm liệu việc sử dụng bị đơn nhãn hiệu giống tương tự sản phẩm dịch vụ nguyên đơn có khả tạo nhầm lẫn với nhãn hiệu Để tìm vi phạm cần tiến hành hai bước so sánh: Trước hết, phải so sánh nhãn hiệu bị đơn với nhãn hiệu đăng ký nguyên đơn, thứ hai là, phải so sánh dịch vụ sản phẩm bị đơn với sản phẩm dịch vụ đặt tên nguyên đơn Trong bước thứ nhất, nhãn hiệu hàng hoá phần đặc biệt, phần mô tả phần khơng đặc biệt nên xem xét đến phần đặc biệt Việc tương tự hai nhãn hiệu hàng hố cần phải xem xét hình dáng bên (gaikan), tên gọi (shoko), ý nghĩa (kannen) với quan điểm thị trường tiêu dùng, việc so sánh nhãn hiệu hàng hoá nộp đơn xin đăng ký với nhãn hiệu hàng hoá có xung đột nhà thẩm tra Văn phịng Sáng chế Một vụ điển hình xảy vụ Công ty Lee Sen Ming kiện Sankyo seiko K.K Trong vụ này, nguyên đơn Công ty Singapore, chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá đăng ký có chữ “Crocodile” (cá sấu) trang trí hình cá sấu số loại quần áo khác Bị đơn, Sankyo seiko nhà phân phối quần áo thể thao Nhật Bản có mang nhãn hiệu “LACOSTE” sản xuất theo giấy phép La Chemise Lacoste Nhãn hiệu LACOSTE tập hợp bao gồm hình vẽ cá sấu chữ LACOSTE Trong vụ kiện vi phạm Lee Sen Ming, Toà án cho nhãn hiệu LACOSTE bị đơn sử dụng không giống với nhãn hiệu hàng hoá đăng ký nguyên đơn hình dáng bên ngồi, tên gọi ý nghĩa, bác bỏ vụ kiện đó, đứng phía nhà phân phối sản phẩm LACOSTE Toà án lưu ý rằng, thời điểm nguyên đơn nộp đơn xin cấp đăng ký nhãn hiệu hàng hố, có tồn số nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ Nhật Bản Wani thể hai từ “crocodile” (cá sấu) “alligator” (cá sấu), khơng có phân biệt hai từ tiếng Anh “crocodile” “alligator” hình dáng Wani, Tồ án định có yếu tố đặc biệt nhãn hiệu hàng hoá nguyên đơn tập thể hợp bao gồm chữ “crocodile” hình vẽ cá sấu 83 83 (2) Theo quy định Điều 45 Đạo luật Lanham (Lanham Act), Hoa Kỳ: “Nhãn hiệu bao gồm từ, tên, biểu tượng, thiết bị kết hợp đó, sử dụng người hay mà người có ý định sử dụng thương mại, để xác định phân biệt hàng hóa/dịch vụ để nguồn gốc hàng hóa/dịch vụ Nhãn hiệu bao gồm biểu tượng khơng lời lời, bao bì tổng thể hình ảnh sản phẩm, màu sắc, chí mùi hương” Cũng tương tự pháp luật Nhật bản, Hoa Kỳ, Đạo luật Lanham xác định tiêu chuẩn hành vi xâm phạm “khả gây nhầm lẫn” Pháp luật Hoa Kỳ xem xét hai dấu hiệu (nhãn hiệu bảo hộ dấu hiệu cho vi phạm) cần xác định “thành phần mạnh” nhãn hiệu bảo hộ so sánh dựa thành phần mạnh để kết luận dấu hiệu xem xét có xâm phạm đến nhãn hiệu bảo hộ không Ở Việt Nam, xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng phong phú nhiều cấp độ khác Trong chừng mực định, nói hệ thống pháp luật đáp ứng phần nhu cầu thực tiễn, cho dù đóng góp cịn q nhỏ bé so với nhu cầu to lớn đặt Có thể nói quy định nói pháp luật Việt Nam không khác nhiều so với quy định số nước ví dụ Nhật Bản Hoa Kỳ phân tích Tuy nhiên, quy định pháp luật cịn có nhiều vấn đề phải khắc phục, chẳng hạn vấn đề liên quan đến tính hợp lý, tính khả thi, tính khoa học Vì vậy, cơng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung Việt Nam, việc tham khảo tranh thủ thành tựu pháp lý quốc tế nước cần thiết Kết luận, vụ việc này, vấn đề quan trọng để giải xác định có tồn hành vi xâm phạm bị đơn khơng, từ có sở giải yêu cầu nguyên đơn Mặc dù việc Tòa án án xác định bị đơn có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu phù hợp xác đáng, số vấn đề chưa nêu rõ án liên quan đến xác định hành vi xâm phạm Do đó, vấn đề cần sớm giải thích để đảm bảo thống thực tiễn xét xử Tòa án vụ việc tương tự tranh chấp * Danh mục tài liệu tham khảo: Văn pháp luật Việt nam (1) Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); (2) Văn hợp 07/VBHN-VPQH Luật Sở hữu trí tuệ 2019; (3) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; (4) Thông tư 01/2007/TT-BKHCN quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; 85 85 (5) Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Website (1) www.vnlawjournal.com; (2) http://www.noip.gov.vn/; (3) http://hvta.toaan.gov.vn/ Giáo trình (1) Luật sở hữu trí tuệ – ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, 2019; (2) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, 2019 Bài viết – Tạp chí (1) Tạp chí khoa học pháp lý số 6/2016; (2) Tạp chí nhà nước pháp luật số 06/2011; (3) Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ, TS.Nguyễn Thái Cường 87 87 ... số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; 85 85 (5) Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản... Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ? ?? (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời... 75 BÀI KIỂM TRA 30% MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHỦ ĐỀ: Bình luận án liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Đề tài: Bình luận án số 18/2016/KDTM-ST ngày 12/5/2016 Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp Bài