1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp thảo luận môn luật hình sự 3 phần các tội phạm

35 54 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 78,38 KB

Nội dung

Trang 1

TỔNG HỢP CÁC BUỔI THẢO LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ 3– PHÂN CÁC TỘI PHẠM

Cấu thành tội phạm - bài 5 - 8 theo thứ tự CTTP (không đảo):

Nhận định sai.Giải thích:

Tội giết người Đ123 BLHS là tội phạm cấu thành vật chất, mặt khách quancủa tội phạm bắt buộc có dấu hiệu hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả.Trong đó, CTTP vật chất gồm 2 mô hình là hậu quả có ý nghĩa xác định giai đoạnthực hiện tội phạm và hậu quả có ý nghĩa trong việc xác định tội danh Hành vi cốý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác thuộc mô hình 1, nghĩa là khi thực hiệnhành vi phạm tội mặc dù hậu quả không xảy ra thì vẫn cấu thành tội phạm ở giaiđoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt tùy vào hành vi đến đâu Như vậy,hành vi này dù không gây ra hậu quả chết người vẫn cấu thành Tội giết người theoĐiều 123 BLHS.

Trang 2

Câu 5: Tình tiết “Giết 2 người trở lên” luôn đòi hỏi phải có hậu quả 2người chết trở lên.

Nhận định sai.

Giải thích: Giết 02 người trở lên là trường hợp người phạm tội cố ý gây racái chết cho 02 người khác trở lên một cách trái pháp luật Người phạm tội trongtrường hợp này có ý định giết từ 02 người trở lên hoặc có ý thức bỏ mặc, chấpnhận hậu quả 02 người chết trở lên xảy ra Nếu người phạm tội có ý thức bỏ mặc,chấp nhận hậu quả chết người xảy ra (lỗi cố ý gián tiếp) thì mới bắt buộc phải có từ02 người chết trở lên (Mô hình CTTP vật chất mà hậu quả có ý nghĩa trong việcxác định tội danh).

Trong trường hợp người phạm tội có hành vi cố ý trực tiếp nhằm tước đoạt tínhmạng của 2 người trở lên thì hậu quả có 2 người chết không phải là dấu hiệu bắtbuộc để được áp dụng tình tiết định khung tăng nặng này.(Mô hình CTTP vật chấtmà hậu quả có ý nghĩa trong việc xác định giai đoạn phạm tội)

Câu 7: Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuổi chỉ cấu thànhTội giết con mới đẻ (Điều 124)

Nhận định sai.

Giải thích: Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuổi có thể đượcthực hiện bởi “người mẹ trực tiếp sinh ra đứa bé do ảnh hưởng nặng nề của tưtưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt” (chủ thể đặc biệt) hoặccó thể được thực hiện bởi những chủ thể thường khác.

Trong trường hợp hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuổi đượcthực hiện bởi “người mẹ trực tiếp sinh ra đứa bé trong vòng 7 ngày tuổi do ảnhhưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt” thìsẽ cấu thành Tội giết con mới đẻ theo Điều 124.

Còn nếu trong trường hợp chủ thể thực hiện hành vi là chủ thể thường thìhành vi này sẽ cấu thành Tội giết người theo Điều 123 do không đủ yếu tố cấuthành Tội giết con mới đẻ (Quan hệ CTTP chung - riêng)

Câu 8: Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kíchđộng mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng trạng thái tinh thần bịkích động mạnh (Điều 125)

Nhận định sai.

Trang 3

Giải thích: Ngoài các cấu thành cần có của Tội giết người, để cấu thành Tộigiết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Đ125 thì phải thỏa mãn đủcác dấu hiệu sau:

- Người phạm tội đang trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh

- Phải có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với ngườiphạm tội hoặc người thân của người phạm tội.

- Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân là nguyên nhân dẫn đếntinh thần bị kích động mạnh của người phạm tội

- Hậu quả nạn nhân chết.

Như vậy, để cấu thành tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhngoài việc đáp ứng đủ các yếu tố của tội giết người còn phải thỏa mãn tất cả cácyếu tố trên Nếu chỉ thỏa mãn 1 hoặc một vài yếu tố (giết người trong trạng tháitinh thần bị kích động mạnh) thì không thể cấu thành tội này được.

Câu 9: Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trườnghợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội giếtngười trong khi thi hành công vụ (Điều 127)

● Lỗi: Cố ý

● Động cơ: vì mục đích công vụ

Như vậy, không phải mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài nhữngtrường hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội giếtngười khi thi hành công vụ Nếu hành vi làm chết người do dùng vũ lực trái phápluật trong khi thi hành công vụ không xuất phát từ mục đích công vụ mà xuất phát

Trang 4

từ những mục đích cá nhân khác thì không cấu thành tội giết người trong khi thihành công vụ.

Câu 11: Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130BLHS)

- Về mặt khách quan: hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi,

làm nhục đối với nạn nhân khiến nạn nhân có xử sự tự sát

Như vậy, về mặt khách quan chỉ cần có hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ứchiếp, ngược đãi, làm nhục đối với nạn nhân khiến nạn nhân có xử sự tự sát (có thểchết hoặc không chết) Yếu tố nạn nhân tử vong không phải là dấu hiệu định tộicủa tội danh này.

II Bài tập Bài tập 1:

- Hành vi của T cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123 BLHS.- Khách thể: quyền được bảo vệ tính mạng của C.

thức rõ hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội: T nhận thức được rằngT đang dùng lưỡi lê đâm một nhát vào ngực C và T thấy trước hậu quả do hành viđó gây ra là xâm phạm đến quyền được bảo vệ tính mạng của C.

muốn hậu quả phát sinh Hậu quả mong muốn ở đây chính là T nhậnthức được hậu quả tất yếu xảy ra nhưng vẫn quyết định thực hiện hànhvi đó.

Trang 5

- Đối tượng tác động: con người (C).

- Vậy hành vi của T cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123BLHS.

Bài tập 3:

- Hành vi của A cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123 BLHS.- Khách thể: quyền được bảo vệ tính mạng của anh thanh niên – bạn của C.- Mặt khách quan:

● Hành vi A dùng gậy gỗ phang nhiều nhát cực mạnh thẳng vào đầubạn của C

● Hậu quả là gây ra cái chết của anh thanh niên bạn của C

● Mối quan hệ nhân quả: Đơn trực tiếp: hành vi của A trực tiếp gâyra cái chết của anh thanh niên bạn C.

- Chủ thể: chủ thể thường (A).- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp:

+ Về lý trí: A nhận thức rõ hành vi của mình là hành vi nguyhiểm cho xã hội: A nhận thức được rằng A đang dùng gậy gỗphang nhiều nhát cực mạnh vào thẳng đầu C và A thấy trướchậu quả do hành vi đó gây ra là xâm phạm đến quyền được bảovệ tính mạng của C.

+ Về ý chí: A mong muốn hậu quả phát sinh Hậu quả mongmuốn ở đây chính là A nhận thức được hậu quả tất yếu xảy ranhưng vẫn quyết định thực hiện hành vi đó.

- Đối tượng tác động: con người (bạn của C), ở đây có sự sai lầm về đốitượng tác động.

- Vậy hành vi của A cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123BLHS.

Trang 6

- Chủ thể: chủ thể thường (H).- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp:

thức rõ hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội: H nhậnthức được rằng H đang dùng dao chém vào đầu của C và H thấy trướchậu quả do hành vi đó gây ra là xâm phạm đến quyền được bảo vệtính mạng của C.

mong muốn hậu quả phát sinh Hậu quả mong muốn ở đây chính là Hnhận thức được hậu quả tất yếu xảy ra nhưng vẫn quyết định thực hiệnhành vi đó.

- Đối tượng tác động: con người (C).

- Vậy hành vi của H cấu thành Tội giết người tại Đ123 BLHS.

PHẦN 1: BÀI TẬPBài tập 1:

Hành vi của T cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123 BLHS vì hành vinày đã đáp ứng đủ các dấu hiệu của Tội giết người, cụ thể:

- Khách thể: hành vi phạm tội của T đã xâm phạm quan hệ xã hội đượcLuật Hình sự bảo vệ đó là quyền được bảo vệ tính mạng của C.

+ Đối tượng tác động: con người (C).- Mặt khách quan:

● Hành vi: T đã có hành vi trái pháp luật là dùng lưỡi lê (dài 25cmrộng 2cm) đâm một nhát vào ngực C

- Mặt chủ quan: T thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp:

thức rõ hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội và thấy trước hậu quảcủa hành vi tất yếu hoặc có thể xảy ra, cụ thể: T nhận thức được rằng T đang dùnglưỡi lê đâm một nhát vào ngực C là một vị trí trọng yếu của cơ thể tất yếu sẽ khiếnC tử vong.

Trang 7

● Về ý chí: T mongmuốn hậu quả đó xảy ra Hậu quả mong muốn ở đây chính là T nhậnthức được hậu quả tất yếu xảy ra nhưng vẫn quyết định thực hiện hànhvi đó.

Do đó, hành vi của T cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123 BLHS.

● Hậu quả là gây ra cái chết của anh thanh niên bạn của C

● Mối quan hệ nhân quả: Đơn trực tiếp: hành vi của A trực tiếp gâyra cái chết của anh thanh niên bạn C.

- Chủ thể: chủ thể thường (A).- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp:

+ Về lý trí: A nhận thức rõ hành vi của mình là hành vi nguyhiểm cho xã hội: A nhận thức được rằng A đang dùng gậy gỗphang nhiều nhát cực mạnh vào thẳng đầu C và A thấy trướchậu quả do hành vi đó gây ra là xâm phạm đến quyền được bảovệ tính mạng của C.

+ Về ý chí: A mong muốn hậu quả phát sinh Hậu quả mongmuốn ở đây chính là A nhận thức được hậu quả tất yếu xảy ranhưng vẫn quyết định thực hiện hành vi đó.

- Đối tượng tác động: con người (bạn của C), ở đây có sự sai lầm về đốitượng tác động.

- Vậy hành vi của A cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123BLHS.

Bài tập 4:

Hành vi của H là dùng dao chém đứt tay và chém vào đầu của C khiến C chết, đâylà hành vi phạm Tội giết người tại Đ123 vì hành vi này đã đáp ứng đủ các dấu hiệucủa Tội giết người, cụ thể:

- Hành vi của H cấu thành Tội giết người theo quy định tại Đ123 BLHS.- Khách thể: quyền được bảo vệ tính mạng của C.

- Mặt khách quan:

Trang 8

● Hành vi H dùng dao chém đứt tay của C và chém vào đầu của ● Hậu quả là gây ra cái chết của C

● Mối quan hệ nhân quả: Đơn trực tiếp: hành vi của H trực tiếp gâyra cái chết của C.

- Chủ thể: chủ thể thường (H).- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp:

thức rõ hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội: H nhậnthức được rằng H đang dùng dao chém vào đầu của C và H thấy trướchậu quả do hành vi đó gây ra là xâm phạm đến quyền được bảo vệtính mạng của C.

mong muốn hậu quả phát sinh Hậu quả mong muốn ở đây chính là Hnhận thức được hậu quả tất yếu xảy ra nhưng vẫn quyết định thực hiệnhành vi đó.

- Đối tượng tác động: con người (C).

- Vậy hành vi của H cấu thành Tội giết người tại Đ123 BLHS.

Bài tập 5:

Trong trường hợp trên thì B phạm tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS2015 Vì hành vi trái pháp luật của B đã đáp ứng đủ điều kiện để cấu thành tội giếtngười.

Trang 9

+ Chủ thể thường: B có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịutrách nhiệm hình sự

- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp.

+ B nhận thấy hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội.

· Về lý trí: B nhận thức rõ hành vi của mình là hành vi nguy hiểm choxã hội, B nhận thức được rằng B đang dùng con dao bầu đâm nhiều nhátvào bụng của A và B thấy trước đó quả do hành vi đó gây ra là xâm phạmđến quyền được bảo vệ tính mạng của A.

· Về ý chí: B mong muốn hậu quả phát sinh, hậu quả mong muốn ở đâylà B nhận thức được hậu quả tất yếu xảy ra nhưng vẫn quyết định thựchiện hành vi đó.

+ B thấy trước hậu quả có thể xảy ra nhưng vẫn mong muốn hậu quả đó xảy ra.Kết luận: Mặc dù B bị kích động bởi những hành vi A gây nên nhưng B khôngđược xem là giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh vì hành vichửi ông Th (Bố đẻ của A và B) chỉ là hành vi trái đạo đức xã hội chưa đếnmức là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng.

Bài tập 11:

Trong trường hợp này, tội danh của A là Tội vô ý làm chết người thoe quy địnhtại Điều 128 BLHS 2015 Vì hành vi trái pháp luật của A đáp ứng đủ điều kiệnđể cấu thành tội này.

+ Hậu quả: làm cho thanh niên khác xã bị điện giật chết.

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (Hành vi giăngđiện của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của thanh niên đó).

+ Công cụ: dây điện trần dùng làm bẫy điện.

Trang 10

- Chủ thể:

+ Chủ thể thường: A có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu tráchnhiệm hình sự.

- Mặt chủ quan: lỗi vô ý vì quá tự tin.

+ Về lý trí: A nhận thức được hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xãhội.

+ Về ý chí: A không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng quá tự tin cho rằng hậuquả sẽ không xảy ra hoặc hậu quả có thể ngăn ngừa được.

+ Hành vi: B dùng dao đâm một nhát vào bả vai của A.+ Hậu quả: A chết.

+ Mối quan hệ nhân quả: đơn trực tiếp Hành vi của B là nguyên nhân trực tiếpdẫn đến cái chết của A (theo kết quả giám định pháp y: A chết do tràn khímàng phổi vì mũi dao của B đâm vào đầu đỉnh phổi phải).

+ Công cụ: con dao dài 15cm, rộng 1.5cm.- Chủ thể:

+ Chủ thể thường: A có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đã đủ tuổichịu trách nhiệm hình sự.

- Mặt chủ quan: Hành vi phạm tội của A được thực hiện dưới hình thức lỗi cốý trực tiếp.

+ Về lý trí: A nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội vàxâm phạm đến khách thể mà pháp luật hình sự bảo vệ.

+ Về ý chí: A mong muốn hậu quả là B chết sẽ xảy ra Điều này thể hiện ởviệc A nhận thức được hậu quả này tất yếu sẽ xảy ra nhưng vẫn quyết địnhthực hiện hành vi đó.

Trang 11

PHẦN 2: NHẬN ĐỊNH

Câu 13: Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là

hành bi cấu thành Tội giúp người khác tự sát (chưa học)

Câu 16: Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỉ lệ tổn thương cơ thể

dưới 11% thì không cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) Nhận định này là sai

- CSPL: Điều 134 BLHS 2015.

- Giải thích: Trong một số trường hợp, hành vi cố ý gây thương tích tỉ lệ dưới11% nhưng thuộc một trong các trường hợp tại các điểm khoản 1 điều 134 thì sẽcấu thành tội cố ý gây thương tích.

Câu 19: Mọi trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cấu thành Tội

hành hạ người khác được quy định tại Điều 140 BLHS.Nhận định này là sai

- CSPL: Điều 134, 145, 185, BLHS 2015

- Giải thích: Nếu trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình:

+ Hành vi đối xử đó làm cho người lệ thuộc có xử sự tự sát thì cấu thành Tộibức tử Điều 130 BLHS 2015.

+ Nếu đối tượng của Hành vi đối xử tàn ác với ông bà, cha mẹ, vợ chồng, concháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình thì cấu thành Tội ngược đãi, hành hạông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu Điều 185 BLHS 2015.

+ Hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đủ dấu hiệu cấu thành theo Tộicố ý gây thương tích (Điều 134) thì xử theo Điều 134 BLHS 2015.

Trang 12

là hậu quả có ý nghĩa xác định giai đoạn thực hiện tội phạm và hậu quả có ýnghĩa trong việc xác định tội danh Ở tội này, hành vi khách quan bao gồmhai hành vi: giết con mới đẻ và vứt bỏ con mới đẻ Trong đó hành vi vứt bỏcon mới đẻ thuộc mô hình 2, cho nên có hậu quả là nạn nhân chết thì mớicấu thành tội vứt bỏ con mới đẻ theo điều 124 BLHS Còn nếu không có hậuquả nạn nhân chết thì không cấu thành tội danh này.

Vì vậy hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ điều124 BLHS 2015.

Câu 31: Hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác chỉ được quyđịnh là tình tiết định khung của Tội giết người tại điểm h khoản 1 điều 123BLHS.

- Nhận định sai.

- CSPL: Điều 154, BLHS 2015.

- Giải thích: Căn cứ vào khoản 1, điều 154, BLHS 2015 quy định “1 Ngườinào mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người khác, thì bị phạt tù từ03 năm đến 07 năm” Như vậy, hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của ngườikhác không chỉ được quy định là tình tiết định khung của tội giết người theođiểm h, khoản 1, điều 123 BLHS mà hành vi đó còn cấu thành một tội phạmriêng biệt được quy định ở khoản 1, điều 154 BLHS.

Câu 33: Chủ thể của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157BLHS) chỉ là người không có thẩm quyền mà thực hiện việc bắt, giữ hoặcgiam người.

- Nhận định sai.

- Giải thích: Chủ thể của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều157 BLHS) là người có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật vàkhông thuộc trường hợp quy định tại Điều 153 và Điều 377 Theo đó:

+ Chủ thể của Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi (Điều 153 BLHS) làchủ thể thường, có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủđoạn khác chiếm giữ hoặc giao cho người khác chiếm giữ người dưới16 tuổi.

+ Chủ thể của Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người tráipháp luật điều 377 Như vậy chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt( không chỉ đáp ứng điều kiện về tuổi chịu năng lực trách nhiệm hìnhsự, có năng lực trách nhiệm hình sự mà còn phải có chức vụ, quyềnhạn), đồng thời phải có sự “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để thực hiệnhành vi bắt, giam, giữ người trái pháp luật.

Trang 13

Theo đó, nếu là chủ thể thường không có thẩm quyền mà thực hiện hành vibắt, giữ, giam người trái pháp luật đối với đối tượng tại điều 153 thì khôngphải chủ thể của tội danh tại điều 157 BLHS 2015.

Còn nếu chủ thể có thẩm quyền thực hiện việc bắt, giam, giữ người trái phápluật nhưng không có yếu tố “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để thực hiện hànhvi trên, ví dụ như người có thẩm quyền mà bắt giam, giữ người không đúngtheo trình tự, thủ tục quy định pháp luật thì đây vẫn là chủ thể của Tội bắt,giam hoặc giữ người trái pháp luật (Điều 157 BLHS)

Câu 36: Đối tượng tác động của tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặcsa thải người lao động trái pháp luật ( điều 162 BLHS) chỉ là công chức, viênchức hoặc người lao động của cơ quan Nhà Nước.

- Nhận định sai.

- Giải thích: Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việchoặc sa thải người lao động trái pháp luật không chỉ là công chức, viên chứchoặc người lao động của cơ quan Nhà Nước mà còn là công chức, viên chứcngười lao động của tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan tổchức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, các doanh nghiệp khác của Nhànước.

Câu 40: Mọi trường hợp đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác đềucấu thành Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng (Điều 182 BLHS).

- Nhận định sai.

- Giải thích: Không phải mọi trường hợp đang có vợ, chồng mà kết hôn vớingười khác đều cấu thành Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng Hành vinày chỉ cấu thành tội danh này khi đã gây ra hậu quả nghiêm trọng: làm choquan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn, hoặc nghiêm trọnghơn là vợ, chồng hoặc con vì thế mà tự sát Hoặc chưa gây ra hậu quảnghiêm trọng nhưng người thực hiện đã xử phạt hành chính về hành vi nàymà vẫn tiếp tục vi phạm Vì vậy, nếu chỉ có hành vi mà không đáp ứng thêmnhững dấu hiệu trên thì chưa cấu thành tội vi phạm chế độ một vợ một chồngtại điều 182 BLHS 2015.

Trang 14

Câu 42: Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vichỉ quy định trong cấu thành Tội loạn luân được quy định tại Điều 184 BLHS.

- Nhận định sai.

- Giải thích: Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệkhông chỉ là hành vi được quy định trong cấu thành Tội loạn luân được quyđịnh tại Điều 184 BLHS, mà còn được quy định trong cấu thành tội phạmkhác

Đối với người thực hiện hành vi giao cấu thuận tình với người có cùng dòngmáu trực hệ nhưng người đó dưới 13 tuổi thì sẽ cấu thành Tội hiếp dâmngười dưới 16 tuổi (Điểm b khoản 1 Điều 142 BLHS) với tình tiết địnhkhung tăng nặng là có tính chất loạn luân ( điểm a khoản 2 điều 142 BLHS)hoặc người đó từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì sẽ cấu thành Tội giao cấuhoặc thực hiện hành vi tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16tuổi (Điều 145 BLHS) với tình tiết định khung tăng nặng là có tính chất loạnluân ( Điểm c khoản 2 điều 145 BLHS).

II, Bài tậpBài 15:

a, Đối với trường hợp nạn nhân chết: A phạm tội vô ý làm chết người theo điều

128 BLHS 2015.

- Khách thể: Xâm phạm quyền được sống của người bẻ măng.

+ Đối tượng tác động: Con người (Người bẻ măng).

- Mặt chủ quan: lỗi vô ý vì quá tự tin.

+ Về lý trí: A nhận thức được hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình

+ Về ý chí: A không mong muốn hành vi của mình gây ra cái chết cho ngườibẻ măng

Trang 15

b, Đối với trường hợp nạn nhân bị thương nặng: Trong trường hợp này, phải

xem xét tổn thương cơ thể của nạn nhân là bao nhiêu Nếu tổn thương từ 31% thìhành vi của A sẽ cấu thành tội vô ý gây thương tích (Điều 138) còn nếu tổn thươngdưới 31% thì sẽ không phạm tội

* Trường hợp tổn thương từ 31%: A phạm tội vô ý gây thương tích (Điều 138)

- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp ( hành vi của A

là nguyên nhân trực tiếp gây ra thương tích cho người bẻ măng).

- Chủ thể: A có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách

nhiệm hình sự.

- Mặt chủ quan: lỗi vô ý vì quá tự tin.

+ Về lý trí: A thấy trước hành vi bắn sẽ gây ra hậu quả cho người bẻ măngchết, nhận thức được hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi của mình cóthể gây ra.

+ Về ý chí: A không mong muốn hành vi của mình gây ra cái chết cho ngườibẻ măng

*Trường hợp tổn thương dưới 31%: A không phạm tội Vì theo khoản 1 điều 138BLHS 2015, người vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khácmà tỷ lệ tổn thương cơ thể tư 31% trở lên thì phạm tội vô ý gây thương tích hoặcgây tổn hại sức khỏe cho người khác nhưng trong trường hợp này A chỉ gây thươngtích dưới 31% nên A không cấu thành tội này.

c, Đối với trường hợp nạn nhân bị thương với tỷ lệ tổn thương cơ thể 21%: Căn

cứ tại Điều 138 BLHS 2015 thì A chỉ gây thương tích cho nạn nhân với tỷ lệ tổnthương cơ thể là 21% nên không đủ để cấu thành Tội vô ý gây thương tích hay tổnhại sức khỏe người khác Vì theo điều 138 BLHS 2015, tỷ lệ tổn thương cơ thể từ31% trở lên mới cấu thành tội Do đó, trong trường hợp này thì A không phạm tội.

Bài 16:

Ông M không phạm tội.

Trang 16

Hành vi của ông M có thể có các quan điểm định tội danh sau:

1 Tội bức tử Điều 130:

- Khách thể: quyền được bảo vệ tính mạng của người khác

- Mặt khách quan: hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi,

làm nhục đối với nạn nhân khiến nạn nhân có xử sự tự sát Ở đây ông M đãkhông thực hiện các hành vi trên đối với bà H Do đó ông không hề có hành viphạm tội nào là nguyên nhân khiến nạn nhân có xử sự tự sát.

- Chủ thể: Chủ thể đặc biệt Không chỉ đáp ứng điều kiện về đủ tuổi chịu

trách nhiệm hình sự và có năng lực trách nhiệm hình sự, người phạm tội phảilà người mà nạn nhân có quan hệ lệ thuộc Trong trường hợp này, ông M đápứng đủ điều kiện chủ thể, bà H và ông M có quan hệ lệ thuộc – là vợ chồng.

- Mặt chủ quan: lỗi cố ý hoặc vô ý.

Ông M không có lỗi, do ông không hề có hành vi phạm tội cũng như không hềmong muốn bà H thực sự tự tử.

Do đó, ông M không đáp ứng đủ các dấu hiệu định tội của tội bức tử theo điều 130nên ông M không phạm tội danh này.

2 Tội không cứu giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tínhmạng Điều 132

- Khách thể: quyền được bảo vệ tính mạng của người khác.

+ Đối tượng tác động: Người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,nghĩa là nạn nhân sắp chết hoặc có thể chết như: sắp chết đuối, bị thương tíchnặng do tai nạn giao thông gây ra

- Mặt khách quan: Tội phạm cấu thành vật chất Bao gồm hành vi khách

quan, hậu quả nguy hiểm cho xã hội và mối quan hệ nhân quả.

+ Hành vi khách quan: thực hiện ở dạng không hành động phạm tội Tức làngười phạm tội thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tínhmạng nhưng không cứu giúp.

+ Hậu quả: Nạn nhân tử vong

+ Mối quan hệ nhân quả: Hành vi không cứu giúp chính là nguyên nhân dẫnđến nạn nhân tử vong

Thực tế, tình huống cho thấy, bà H không hề trong tình trạng nguy hiểm đếntính mạng Dù bà đã ngồi trên cửa sổ ( đã mở sẵn) nhưng lúc bà thực hiện

Trang 17

hành vi này thì bà không đang trong tình trạng sắp chết hay có thương tíchnguy hiểm đến tính mạng nào Cho nên không thể cho rằng ông M thấy bà Hđang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được Vì vậy, việc ông Mkhông phản ứng trước lời nói về việc sắp tự tử của bà H không được xem làhành vi không hành động phạm tội

- Chủ thể: Chủ thể thường: Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực tráchnhiệm hình sự Ông M đáp ứng đủ điều kiện về chủ thể

Thực tế, tình huống cho thấy, bà H không hề trong tình trạng nguy hiểm đếntính mạng Dù bà đã ngồi trên cửa sổ (đã mở sẵn) nhưng lúc bà thực hiện hànhvi này thì bà không đang trong tình trạng sắp chết hay có thương tích nguy hiểmđến tính mạng nào Cho nên không thể cho rằng ông M thấy bà H đang trongtình trạng nguy hiểm đến tính mạng được Vì vậy, việc ông M không phản ứngtrước lời nói về việc sắp tự tử của bà H không được xem là hành vi không hànhđộng phạm tội.

- Mặt chủ quan: lỗi cố ý.

+ Ý chí: Người phạm tội nhận thức được người khác đang trong tình trạngnguy hiểm đến tính mạng, nếu không cứu giúp kịp thời thì người đó có thểtử vong nhưng vẫn không thực hiện hành vi cứu giúp.

+ Lý trí: Người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra hoặc để mặc cho hậuquả xảy ra.

Ở đây, do lúc bà H ngồi trên cửa sổ ( đã mở sẵn) không hề có bất kì thương tíchnào mà nếu không cứu giúp có thể khiến bà H tử vong, cho nên không thể chorằng ông M có lỗi trong trường hợp này được Ông M không thỏa mãn đủ cácdấu hiệu định tội của tội danh này Cho nên ông M không phạm tội không cứugiúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Điều132.

Bài 19:

Hành vi của A cấu thành Tội bức tử theo quy định tại Điều 130 BLHS 2015 vìhành vi này đã đầy đủ các dấu hiệu cấu thành Tội bức tử, cụ thể là:

Ngày đăng: 27/03/2022, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w