1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tội phạm học về tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt hiện nay ở VN

12 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 660,11 KB

Nội dung

Mục Lục: CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRONG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT Một số khái niệm 1.1 Khái niệm tội phạm học 1.2 Xâm phạm sở hữu gì? Vai trò giáo dục phòng ngừa tội phạm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 2.2 Một số vướng mắc, bất cập tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 2.3 Giải pháp văn hóa – giáo dục phịng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 10 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIỀN NGHỊ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 11 3.1 Một số kiến nghị 11 Tài Liệu Tham Khảo: 13 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRONG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT Một số khái niệm 1.1 Khái niệm tội phạm học Tội phạm học nghiên cứu khoa học tính chất, mức độ nguyên nhân kiểm soát hành vi phạm tội cá nhân xã hội Tội phạm học lĩnh vực liên ngành tâm lí học hành vi, có liên quan tới nghiên cứu nhà xã hội học (đặc biệt xã hội học lệch lạc), nhân loại học xã hội tâm lý học, văn luật pháp Khi nói lĩnh vực nghiên cứu tội phạm học bao gồm tỷ lệ, hình thức, nguyên nhân hậu tội phạm, quy định xã hội phủ phản ứng tội phạm Đối với nghiên cứu phân bố nguyên nhân tội phạm, tội phạm học chủ yếu dựa vào phương pháp nghiên cứu định lượng Thuật ngữ tội phạm học đưa giáo sư luật người Ý Raffaele Garofalo năm 1885 với từ criminologia Sau đó, nhà nhân chủng học người Pháp Paul Topinard sử dụng từ tương tự tiếng Pháp criminologie 1.2 Xâm phạm sở hữu gì? Các tội xâm phạm quyền sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quyền sở hữu nhà nước thừa nhận Các dấu hiệu pháp lý tội phạm xâm phạm quyền sở hữu gồm khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan chủ thể Khách thể tội phạm xâm phạm quyền sở hữu quyền sở hữu tài sản, làm thiệt hại cho quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Những tài sản thuộc quyền sở hữu bao gồm: tài sản thuộc sở hữu nhà nước, tài sản thuộc sở hữu tập thể, tài sản tạm thời thuộc quyền quản lý nhà nước, xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, tài sản công dân thuộc thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Mọi tài sản thể dạng vật, tiền, giấy tờ có giá trị tài sản Mặt khách quan tội phạm xâm phạm quyền sở hữu thể hành vi sau đây: + Hành vi chiếm đoạt tài sản: hành vi chuyển dịch vị trí pháp lý tài sản trái pháp luật, chuyển dịch quyền sở hữu hợp pháp chủ thể sang chủ thể khác không pháp luật Hành vi chiếm đoạt thực nhiều phương pháp, thủ đoạn khác tất hành vi chiếm đoạt thực phương pháp chủ động tích cực (phương pháp hành động), biến tài sản người khác thành tài sản + Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản: hành vi chiếm tài sản chủ thể khả thực tế quản lý tài sản + Hành vi sử dụng trái phép tài sản: trường hợp xâm phạm quyền sử dụng tài sản cách trái phép, khai thác giá trị sử dụng tài sản mà không phép chủ tài sản + Hành vi hủy hoại, làm hư hỏng tài sản, làm phần toàn giá trị tài sản Dấu hiệu hậu tác hại yếu tố khách quan tội phạm xâm phạm tài sản mức độ thiệt hại nguy hại quy tiền Để định tội cần ý coi trọng quy định giá trị tài sản bị gây thiệt hại, bị chiếm đoạt Mặt chủ quan tội phạm xâm phạm quyền sở hữu: phần lớn tội phạm xâm phạm quyền sở hữu tài sản thực hình thức lỗi cố ý, có số tội thực vơ ý, như: tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản tội cố ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản người có đủ lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi theo quy định chung Vai trị giáo dục phịng ngừa tội phạm Có thể thấy, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường trang bị kiến thức pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh; giúp em phân biệt sai, xác định hành vi vi phạm pháp luật để không mắc phải mạnh dạn đấu tranh loại bỏ hành vi phạm tội Tuy nhiên, để công tác ngăn ngừa phạm tội trẻ em đạt hiệu cao nữa, cần có phối hợp tích cực từ gia đình, nhà trường xã hội, giúp trẻ em phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh Ngành đạo sở giáo dục nâng cao hiệu công tác tuyên tuyền, giáo dục học sinh nhiều hình thức như: đa dạng hóa phong phú hóa tài liệu cho tủ sách pháp luật nhằm góp phần nâng cao nhận thức học sinh pháp luật chấp hành pháp luật; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho CBQL, giáo viên, nhân viên học sinh nội dung, nhiệm vụ cơng tác phịng ngừa tội phạm phòng, chống vi phạm pháp luật học sinh; sở giáo dục phối hợp với công an cấp tổ chức tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua buổi sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt lớp, hoạt động trãi nghiệm thi tìm hiểu pháp luật cho học sinh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Đối với Đảng Nhà nước ta, việc phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội XPSH CTCCĐ nói riêng ln quan tâm Điều thể qua thị, định Bộ trị Chính phủ Đây văn quan trọng thể quan điểm kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm Đảng, Nhà nước ta Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Chỉ thị đưa 09 nhiệm vụ để đấu tranh với tội phạm tình hình mới, đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt Luật phòng, chống khủng bố, Luật phòng, chống mua bán người, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Chỉ thị yêu cầu: “Tập trung điều tra, khám phá, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm, tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm có tổ chức, loại tội phạm ma túy, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt lớn tài sản nhà nước…” Quyết định 282/QĐ-TTg năm 2011 Kế hoạch thực Chỉ thị 48- CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước loại hình kinh doanh, dịch vụ dễ dẫn đến vi phạm pháp luật như: dịch vụ kinh doanh Game online, trò chơi điện tử có hình ảnh bạo lực, vũ trường, dịch vụ văn hóa, băng đĩa hình đồi trụy Tập trung đạo phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn số loại tội phạm có xu hướng gia tăng như: tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm nguyên nhân xã hội, tội phạm ma túy, tham nhũng, tội phạm môi trường, tội phạm vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên, tội phạm mua bán người, cướp có vũ trang ” Trong định 282 xác định 09 nhiệm vụ trọng tâm nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Phân công trách nhiệm cho Bộ công an, Bộ quốc phòng, Bộ lao động – thương binh xã hội, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Bộ giáo dục, Bộ tư pháp nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo an ninh, trật tự tình hình Tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu quả, nhằm giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sống bình yên hạnh phúc nhân dân, góp phần phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phấn đấu đến năm 2020 khơng cịn xã, phường, thị trấn, đơn vị có phong trào yếu” Chỉ thị đưa 07 nhiệm vụ giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình Như vậy, thơng qua văn đạo Đảng thể đạo kịp thời Đảng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Phân công trách nhiệm rõ ràng cho Cơ quan, ban ngành, đoàn thể, quần chúng nhân dân tham gia vào bảo vệ An ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Tập trung đạo phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn số loại tội phạm có xu hướng gia tăng như: tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm nguyên nhân xã hội, tội phạm ma túy, tham nhũng, tội phạm môi trường, tội phạm vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên, tội phạm mua bán người, cướp có vũ trang Đồng thời đạo đưa nhiệm vụ giải pháp cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 2.2 Một số vướng mắc, bất cập tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt pháp luật quy định từ sớm, nhiên pháp luật lạc hậu so với phát triển không ngừng quan hệ xã hội Điều phản ánh quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt mang tính hồn thiện tương đối khoảng thời gian định Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử với đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật hình hành tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, tác giả nhận thấy có hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật sau: Thứ nhất, có tội phạm tội danh xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nêu tội danh, không quy định cụ thể cấu thành tội phạm, đặc biệt không mô tả hành vi thuộc mặt khách quan tội phạm nên dẫn đến nhiều trường hợp hiểu thực không thống nhất, có nhiều trường hợp có nhầm lẫn việc định tội danh Cụ thể tội: Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS), tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS), tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) Thứ hai, hành vi thuộc mặt khách quan số tội phạm chưa phân biệt rõ ràng, ví dụ hành vi đe dọa dùng vũ lực tội cướp tài sản quy định Điều 168 BLHS với hành vi đe dọa dùng vũ lực tội cưỡng đoạt tài sản quy định Điều 170 BLHS Với cách quy định nhiều trường hợp nhầm lẫn, khó phân biệt việc định tội, giải vụ án Hoặc quy định dấu hiệu “hành vi khác”, “thủ đoạn khác” Điều 168 (tội cướp tài sản), Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản) chưa rõ ràng dẫn đến thiếu thống nhận thức thực pháp luật Thứ ba, khoản 2, 3, Điều 171 BLHS quy định tình tiết: Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ Nhưng thực tế trường hợp thương tích xác định theo tỷ lệ thương tật thể từ 30% đến 31% từ 60% đến 61% việc quan tiến hành tố tụng áp dụng khung, khoản để định tội danh, định hình phạt khó xác định, dễ gây tùy nghi Hoặc quy định điểm b, khoản 4: “gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 31% trở lên trường hợp “gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 31%” áp dụng khoản Điều 171 BLHS nhà làm luật lại chưa tính đến Ví dụ: A có hành vi cướp giật tài sản B, gây thương tích cho B tỷ lệ thương tật thể qua giám định 30,5% Ở có cách hiểu khác để Tịa án áp để định tội danh, định hình phạt A: Có thể áp dụng khoản khoản Điều 171 BLHS Thứ tư, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS), việc quy định hành vi “Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” (điểm a khoản 1) lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản dường khơng xác, cách thức lừa đảo cụ thể trường hợp có thủ đoạn gian dối Việc “bỏ trốn” theo quy định nêu hệ hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản trước vắng mặt hợp pháp để nơi khác làm ăn, kiếm tiền trả nợ nhiều lý cá nhân khác người vay mượn tài sản chưa thể rõ mục đích chiếm đoạt tài sản Trong trường hợp này, khởi tố người nhận tài sản theo Điều 175 BLHS năm 2015 hình hóa quan hệ dân sự, hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dân hợp đồng kinh tế mà Tương tự vậy, quy định hành vi “Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản” (điểm b khoản 1) lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khơng rõ ràng Trong trường hợp này, mục đích sử dụng bất hợp pháp tài sản có trước hành vi phải xác định lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mục đích sử dụng bất hợp pháp tài sản có sau, dường hành vi chiếm đoạt tài sản, khơng có cố ý chiếm đoạt mà cố ý sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả trả lại tài sản Mặt khác, có trường hợp vay mượn tiền tài sản với số lượng giá trị lớn sau sử dụng vào việc ăn chơi, tiêu xài hoang phí dẫn đến khơng có khả trả nợ lại khơng thể truy cứu trách nhiệm hình họ, việc ăn chơi tiêu xài không coi hành vi bất hợp pháp Thứ năm, số điều luật tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt có quy định tình tiết định tội “đã bị xử phạt hành bị kết án mà cịn vi phạm", tồn số vướng mắc Cụ thể: Về tình tiết “đã bị xử phạt hành chính”, nguyên tắc pháp luật thừa nhận hành vi vi phạm bị xử lý lần Như vậy, thừa nhận tình tiết “đã bị xử phạt hành chính” làm sở định tội lấy yếu tố thuộc nhân thân người phạm tội để xử lý người vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý lần (vừa bị xử lý hành chính, vừa bị cộng dồn để xử lý hình sự) Đối với tình tiết “Đã bị kết án tội chiếm đoạt tài sản”, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nảy sinh bất hợp lý, chưa mang tính răn đe, giáo dục phịng ngừa chung Theo quy định: Hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị mức định lượng tối thiểu (2 triệu đồng tội quy định Điều 172, 173, 174 triệu đồng tội quy định Điều 175), phải có thêm dấu hiệu “Đã bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích, mà cịn vi phạm” cấu thành tội phạm, nên thực tế có người thực hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị mức tối thiểu, chưa có lần bị kết án tội chiếm đoạt lại có nhiều tiền án tội đặc biệt nghiêm trọng khác, như: giết người, hiếp dâm trẻ em… lại khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Ngược lại, người có hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị mức định lượng tối thiểu có tiền án tội chiếm đoạt tài sản (mặc dù thuộc loại nghiêm trọng) bị coi tội phạm Thứ sáu, số tội danh có quy định định lượng tài sản để truy cứu trách nhiệm hình như: Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172); tội trộm cắp tài sản (Điều 173), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175) Việc quy tiền để xác định định lượng truy cứu trách nhiệm hình có thật hợp lý tiền tệ nước ta thường không ổn định (đồng tiền nước ta bị trượt giá liên tục) Mặt khác, việc định lượng tiền để truy cứu trách nhiệm hình thường khơng dựa vào chuẩn mực khoa học, khách quan “tiền giá” ta lại phải sửa đổi luật Bên cạnh cịn có số điểm bất hợp lý như: Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) giá trị tài sản chiếm đoạt triệu đồng (thuộc trường hợp không gây hậu nghiêm trọng, chưa bị xử lý hành hành vi chiếm đoạt tài sản chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản) khơng bị xử lý hình Trong đó, hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ triệu trở lên (khơng thuộc trường hợp đặc biệt) bị xử lý hình Tuy nhiên, tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 323 BLHS) lại khơng có quy định định lượng tài sản, nên người tiêu thụ tài sản trộm cắp dù vài trăm ngàn đồng bị truy cứu trách nhiệm hình 2.3 Giải pháp văn hóa – giáo dục phịng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Một là, từ phía gia đình: Gia đình yếu tố có hảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách cá nhân thời kì thơ ấu Bởi, kể từ sinh ra, gia đình môi trường mà đứa trẻ sinh sống, nhận thức chúng bước đầu hình thành từ hành vi người xung quanh, bao gồm hành vi tốt hay không tốt, phần lớn đối tượng vi phạm pháp luật rơi vào hoàn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, bố mẹ đối tượng hình sự, rượu chè, cờ bạc, cha mẹ ly hơn, ly thân, gia đình thường xảy bạo lực việc quản lý, giáo dục trẻ chưa phù hợp, thiếu quan tâm đến trẻ, để trẻ em lang thang kiếm sống nuông chiều mức, để trẻ tiếp xúc với thành phần xấu xã hội, bị kẻ xấu lôi kéo vào đường phạm pháp Khi bậc làm cha, làm mẹ nhận q thờ việc chăm sóc, giáo dục em hậu đau lịng xảy ra, em họ nhỏ để gánh chịu bi kịch Hai là, từ phía nhà trường: Trường học nơi rèn luyện tri thức, tảng đạo đức, giúp uốn nắn nhân cách người Do đó,nhà trường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ em, nhiên công tác giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật quản lý học sinh nhà trường nhiều hạn chế; phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa chặt chẽ, thường xuyên việc quản lý, giáo dục, phát hiện, ngăn chặn, xử lý em có biểu vị phạm pháp luật… Ba là, từ phía xã hội: mặt trái chế thị trường tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, đạo đức xã hội xuống cấp; môi trường xã hội không lành mạnh, tác động du nhập văn hóa, phim ảnh bạo lực tệ nạn ma túy, cờ bạc, lối sống thực dụng, hưởng thụ, ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ hành động người chưa thành niên,… Ngồi ra,Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống quần chúng nhân dân thiếu niên chưa coi trọng mức, thiếu bề rộng chiều sâu Do vậy, phận không nhỏ đối tượng người chưa thành niên thực hành vi mà khơng biết hành vi phạm tội CHƯƠNG III MỘT SỐ KIỀN NGHỊ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 3.1 Một số kiến nghị Thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình cho thấy cịn bất cập vướng mắc có cấu thành bản, cấu thành tăng nặng tội xâm phạm sở hữu xác định khó khăn Vì vậy, tác giả kiến nghị cần hoàn thiện cấu thành bản, tăng nặng tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt số vấn đề sau: Gia đình mơi trường giáo dục tốt quan trọng cho trẻ, đặc biệt trẻ vị thành niên, Chính vậy, để hạn chế, ngăn ngừa trẻ vị thành niên phạm tội, nâng cao vai trò trách nhiệm gia đình, tác giả xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, bậc phụ huynh cần phải chọn lựa phương pháp giáo dục đắn, thích hợp với đứa Có thể nói, cha mẹ “nhà giáo “đầu tiên khởi nguồn cho phát triển nhân cách trẻ phù hợp với u cầu xã hội Chính vậy, cha mẹ cần có kiến thức tâm sinh lý trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi Cha mẹ phải gương mẫu mực lĩnh vực, xây dựng bầu không khí gia đình ngun tắc trật tự, kỷ cương, dân chủ, tạo điều kiện cho trẻ vị thành niên bộc lộ suy nghĩ kiến Trong giáo dục cần trang bị kỹ sống, kỹ đối phó tự giải vấn đề để giúp trẻ biết tự kiềm chế, tự kiểm soát, tự điều điều chỉnh thái độ hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội Thứ hai, cha mẹcần trang bị kiến thức pháp luật, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật để có định hướng quản lý giáo dục trẻ vị thành niên Cha mẹ phải hướng dẫn, truyền đạt kiến thức pháp luật mức độ hậu hành vi phạm pháp nhằm răn đe giúp trẻ ý thức hậu hành động phạm pháp vi phạm Thứ ba, nhà trường trình giảng dạy cần trang bị kiến thức pháp luật để trẻ hiểu chấp hành tốt luật pháp Trong đó, quan trọng nhà trường giáo dục, quán triệt đến học sinh lứa tuổi vị thành niên sách pháp luật, tinh thần chịu trách nhiệm pháp lý có trách nhiệm hình có hành vi phạm pháp nghiêm trọng Thứ ba, gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường địa phương việc quản lý, giáo dục cái, độ tuổi vị thành niên, tránh việc đẩy hết trách nhiệm giáo dục cho nhà trường xã hội Mỗi gia đình phải thực tổ ấm để trẻ khôn lớn trưởng thành Gia đình phải chỗ dựa, tảng cho trẻ hình thành nhân cách hồn chỉnh, đáp ứng yêu cầu kỳ vọng xã hội Chúng ta cần phải thực đồng nhiều giải pháp, cần tập trung vào giải pháp sau đây: Gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho em từ cịn nhỏ Bởi giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa giáo dục cách làm người, cách đối nhân xử thế, giáo dục cách sống tốt đẹp, chuẩn mực Khi người chưa thành niên biết sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hạn chế nguy phạm tội Bên cạnh đó, gia đình phải bồi dưỡng, giáo dục cho người chưa thành niên nhận thức đúng, có hành vi chuẩn mực có kiến thức pháp luật Gia đình nên giới thiệu kiến thức pháp luật cách có lựa chọn, có hệ thống nhằm giúp cho em hiểu đâu hành vi hợp pháp, đâu hành vi vi phạm pháp luật, biết nên làm khơng nên làm Như vậy, hình thành cho em ý thức tránh xa hành vi vi phạm pháp luật phạm tội sau Nhà trường cần tổ chức biện pháp quản lý khoa học, chặt chẽ học sinh Làm tốt công tác tạo điều kiện cho em chấp hành kỷ luật với ý thức từ thấp đến cao, tạo thành ý thức tự giác cho em từ cịn nhỏ, giúp em hình thành thói quen, chấp hành nghiêm nội quy nhà trường Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò, trách nhiệm thầy, giáo việc chăm sóc, giáo dục học sinh Hình ảnh thầy, giáo có ảnh hưởng, tác động lớn đến hình thành nhân cách, trạng thái tâm lý học sinh Ngoài ra, cần phải tăng cường công tác tuyên tuyền, giáo dục pháp luật nhà trường phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình việc trao đổi thông tin để quản lý giáo dục em phát triển toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Do việc quản lý, giáo dục, phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội việc khó khăn, địi hỏi phải có tham gia tích cực đồng nhiều ban, ngành toàn xã hội Tài Liệu Tham Khảo: Phạm Đình Chi, (2001), Một số nhận xét tượng thiếu niên phạm pháp”, khảo sát trường giáo dưỡng Xuân An số 1, Tạp chí Xã hội học số 4/2001 Đoàn Hoàng, Báo động vi phạm pháp luật tuổi vị thành niên, congannghean.vn, ngày 05/10/2013 Lê Ngọc Hùng, (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ... hiểu pháp luật cho học sinh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Đối với Đảng...CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT Một số khái niệm 1.1 Khái niệm tội phạm học Tội phạm học nghiên cứu khoa học tính chất, mức... pháp lý tội phạm xâm phạm quyền sở hữu gồm khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan chủ thể Khách thể tội phạm xâm phạm quyền sở hữu quyền sở hữu tài sản, làm thiệt hại cho quyền chiếm hữu, quyền

Ngày đăng: 27/01/2022, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w