1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tội phạm học về xu hướng trẻ hóa tội phạm

21 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 556,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu .2 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm “Tội phạm” 1.2 Cấu thành tội phạm .4 1.3 Tội phạm ngƣời chƣa thành niên gây 1.3.1 Khái niệm “Người chưa thành niên” 1.3.2 Khái niệm “Tội phạm người chưa thành niên gây ra” CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xu hƣớng trẻ hóa tội phạm Việt Nam .8 2.2 Nguyên nhân xu hƣớng trẻ hóa tội phạm Việt Nam 10 2.1.1 Nguyên nhân giáo dục gia đình 11 2.1.2 Nguyên nhân xã hội, môi trường sống .13 2.1.3 Nguyên nhân pháp luật .14 2.1.4 Nguyên nhân giới trẻ chưa trang bị kỹ sống .14 2.1.5 Nguyên nhân thiếu quan tâm từ tổ chức, đoàn thể 16 2.1.6 Công tác tuyên truyền chưa cao 17 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮP PHỤC XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM TỪ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA .17 TỘI PHẠM HỌC HIỆN ĐẠI .17 3.1 Giải pháp xây dựng, áp dụng, tuyên truyền pháp luật 17 3.2 Tăng cƣờng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức .18 3.3 Đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục, tăng cƣờng biện pháp quản lý xã hội, đặc biệt quản lý không gian mạng 18 3.4 Nâng cao vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, tổ chức đồn thể quyền địa phƣơng: 19 3.5 Vấn đề giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân .20 3.6 Giáo dục gia đình .20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 Lời mở đầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế nhƣ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mặt góp phần làm thay đổi diện mạo đất nƣớc, mặt khác lại kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội nóng bóng, có tác động xấu tới đời sống xã hội Trong vòng xốy phát triển khơng ngừng nghỉ kinh tế thị trƣờng tác động tới đời sống xã hội vấn đề đƣợc quan tâm Bởi đem theo phát triển mau lẹ tệ nạn xã hội nhƣ gia tăng đáng kinh ngạc tình hình tội phạm Thực trạng tội phạm, tệ nạn xã hội, đặc biệt lứa tuổi vị thànhniên, gióng lên hồi chng cảnh tỉnh tồn xã hội.= Và ta dễ dàng thấy rõ trẻ hóa tội phạm nƣớc ta nhƣ xu hƣớng tăng dần Nhận thấy đƣợc tính cấp bách vấn đề, cần đƣợc nghiên cứu đƣa giải pháp, lựa chọn đề tài “Xu hƣớng trẻ hóa tội phạm giải pháp khắc phục từ phƣơng pháp tiếp cận tội phạm học đại” làm đề tài cho tiểu luận cuối kỳ học phần Tội phạm học Trong suốt trình học học phần Tội phạm học, dƣới dạy dỗ, bảo nhiệt tình TS Nguyễn Anh Tuấn , giúp em hoàn thành học phần Em cảm ơn thầy nhiều giảng hay bổ ích mà thầy dạy cho em lớp Nhờ có thầy nên mơn học khó trừu tƣợng giúp em tiếp thu dễ dàng Em xin kính chúc thầy có thật nhiều sức khỏe thành cơng sống! Sinh viên Nguyễn Bảo Ngọc CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm “Tội phạm” Trƣớc sâu phân tích hay nghiên cứu vấn đề khoa học đó, ta phải hiểu cặn kẽ khái niệm nhƣ đặc điểm chúng Vì vậy, trƣớc vào phân tích thực trạng trẻ hóa tội phạm Việt Nam nay, ta phải hiểu “Tội phạm” “Tội phạm” vừa khái niệm pháp lí vừa khái niệm khoa học Bởi lẽ tất hành vi bị coi tội phạm có chất xã hội với đặc điểm định Trƣớc hết, tội phạm tƣợng xã hội tồn quốc gia, đƣợc phản ánh luật hình trái với chuẩn mức xã hội đƣợc quy định rõ khoản Điều Bộ Luật hình 2015: “ Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.” Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi đƣợc quy định Bộ luật này, tội phạm đƣợc phân thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội màmức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mƣời lăm năm tù; - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mƣời lăm năm tù, tù chung thân tử hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, nhƣng tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm đƣợc xử lý hình thức khác Song tội phạm khơng đơn tƣợng pháp lí – xã hội đƣợc phản ánh luật hình mà tƣợng xã hội đƣợc nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu, có khoa học luật hình tội phạm học Nhƣ vậy, khẳng định tội phạm tƣợng xã hội đặc điểm tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội thể chỗ ảnh hƣởng đến tồn phát triển xã hội 1.2 Cấu thành tội phạm Để xác định hành vi ngƣời thực có phải tội phạm hay khơng phải dựa vào cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm sở pháp lý thống để truy cứu trách nhiệm hình ngƣời phạm tội Nhƣ vậy, “cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu đƣợc quy định Luật Hình đặc trƣng cho loại tội phạm cụ thể” Nhắc đến cấu thành tội phạm đề cập đến yếu tố bắt buộc cấu thành nên tội phạm nhƣ dấu hiệu yếu tố Phụ thuộc vào chế độ, nhà nƣớc khác phụ thuộc vào sách hình nhà nƣớc mà quy định pháp luật hình yếu tố yếu tố cấu thành tội phạm Theo luật hình Việt Nam hành cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu có tính chất đặc trƣng chung cho loại tội phạm cụ thể đƣợc quy định luật hình 1.3 Tội phạm ngƣời chƣa thành niên gây 1.3.1 Khái niệm “Người chưa thành niên” Ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chƣa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể ngƣời chƣa thành niên Điều Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, độ tuổi ngƣời chƣa thành niên đƣợc xác định thống Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Lao động năm 2019, Bộ luật Dân 2015, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi ngƣời chƣa thành niên dƣới 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật ngƣời chƣa thành niên lĩnh vực cụ thể Khái niệm ngƣời chƣa thành niên khác với khái niệm trẻ em Theo Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em cơng dân Việt Nam dƣới 16 tuổi” Tóm lại, khái niệm ngƣời chƣa thành niên đƣợc xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần ngƣời đƣợc cụ thể hoá giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, ngƣời ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể ngƣời chƣa thành niên.Nhƣ vậy, khái niệm: Ngƣời chƣa thành niên ngƣời dƣới 18 tuổi, chƣa phát triển hồn thiện thể chất tinh thần, chƣa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý nhƣ ngƣời thành niên Ở Việt Nam, tuổi kết nạp Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh từ 10 đến 15 tuổi, tuổi kết nạp Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh từ 15 đến 30 tuổi Trong tuổi Đoàn gọi niên, tuổi Đội thiếu niên, dƣới tuổi Đội gọi nhi đồng Ở lứa tuổi, ngƣời chƣa thành niên đƣợc Nhà nƣớc xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục để phát triển tốt thể chất nhân cách, trở thành ngƣời khỏe mạnh, có ích cho xã hội 1.3.2 Khái niệm “Tội phạm người chưa thành niên gây ra” Điều 12 Bộ luật Hình năm 2015 quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm hình là: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Nguời từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội quy định Bộ luật Hình sự.” Điều kiện xác định ngƣời chƣa thành niên phạm tội Đối với ngƣời chƣa thành niên, việc xác định trƣờng hợp cụ thể ngƣời có hành vi phạm tội có trở thành tội phạm hay khơng cịn vào ngun tắc đƣợc quy định Bộ luật Hình sự: Việc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc miễn trách nhiệm hình sự, ngƣời phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ đƣợc gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ đƣợc thực trƣờng hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội, Tồ án áp dụng biện pháp tƣ pháp đƣợc quy định Khoản Điều 46 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Không xử phạt tù chung thân tử hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc hƣởng mức án nhẹ mức án áp dụng ngƣời thành niên phạm tội tƣơng ứng.” Nhƣ vậy, tội phạm ngƣời chƣa thành niên gây xuất (phát sinh) có đầy đủ điều kiện sau đây: - Có hành vi phạm tội ngƣời chƣa thành niên thực - Ngƣời thực hành vi phạm tội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tƣơng ứng với loại tội phạm lỗi gây tội phạm - Ngƣời thực tế phải chịu trách nhiệm hình sau quan có thẩm quyền cân nhắc tính cần thiết phải xử lý hình mà khơng thể áp dụng biện pháp tƣ pháp biện pháp khác để quản lý, giáo dục phòng ngừa tội phạm Những điều kiện cho thấy tầm quan trọng việc xác định tội phạm ngƣời chƣa thành niên gây Tội phạm ngƣời chƣa thành niên gây gắn liền với ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm tội cụ thể nhƣng trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên thực hành vi phạm tội trở thành tội phạm CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xu hƣớng trẻ hóa tội phạm Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam tình trạng tội phạm ngƣời dƣới 18 tuổi thực ngày tăng số lƣợng mức độ phạm tội Nếu năm trƣớc ngƣời chƣa thành niên thƣờng thực hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thƣơng tích khơng gây nguy hại lớn thủ đoạn phạm tội đối tƣợng khơng cịn đơn giản bồng bột, thiếu suy nghĩ, mà có tính tốn, chuẩn bị kỹ tinh vi, chí hình thành băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao.1 Từ 2015 đến nay, diễn số vụ án đặc biệt nghiêm trọng, gây chấn động tồn dƣ luận Nhìn lại vụ án khơng khỏi rùng tính chất đồ, hãn, manh động, nguy hiểm, nhƣng điều đáng lo ngại tình trạng trẻ hóa tội phạm Phải kể đến nhƣ vụ án Lê Văn Luyện Bắc Giang; vụ thảm sát Bình Phƣớc; hay vụ dùng dao đâm chết bạn mâu thuẫn nhỏ quán karaoke Gai Lai với thủ phạm học sinh lớp 10… Thống kê Toà án Nhân dân tối Cao cho thấy, bình quân năm có 3.000 trẻ vị thành niên bị đƣa đƣa xét xử hình Điều đáng lo ngại nhƣ trƣớc đây, hành vi vi phạm pháp luật hình ngƣời chƣa thành niên khu biệt nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm trật tự cơng cộng, cố ý gây thƣơng tích, tội danh có góp mặt trẻ vị thành niên Sự gia tăng tội phạm lứa tuổi vị thành niên lĩnh vực với hành vi thủ đoạn ngày xảo quyệt thật đáng lo ngại cho toàn xã hội Hà Thị Hiên, Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, VKSND tỉnh Bắc Giang, 2020 Theo thống kê gần Bộ Công an, tỷ lệ gây án tuổi vị thành niên địa bàn nƣớc 5,2% ngƣời dƣới 14 tuổi, 24,5% ngƣời từ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi 70,3% ngƣời từ 16 đến dƣới 18 tuổi Từ thấy, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên gây tiếp tục diễn biến phức tạp với tính chất, mức độ phạm tội nguy hiểm hơn, gây hậu nghiêm trọng Có nhiều vụ án bị cáo ngƣời dƣới 18 tuổi thực thuộc trƣờng hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao 20 năm tù chung thân tử hình nhƣ hành vi phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nhƣ: giết ngƣời, sử dụng vũ khí nóng cƣớp tài sản, hiếp dâm, ma túy Những vụ án gây hoang mang dƣ luận gần nhƣ vụ án Lê Ngọc Chung (ngụ Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội) có hành vi tàn ác không Lê Văn Luyện vụ thảm sát hiệu vàng Ngọc Bích Bắc Giang Là học sinh lớp 10A5 trƣờng PTTH Thanh Oai, chán cảnh mẹ bố dƣợng suốt ngày cãi chửi mắng nên Chung định bỏ học, bỏ nhà Khi bỏ nhà đi, Chung lấy trộm gia đình triệu đồng xe máy ngƣời bố dƣợng lang thang lên Hà Nội đƣợc giới thiệu đến làm việc rửa xe thuê cho gia đình anh Đỗ Quốc Hùng (42 tuổi, số nhà 888 phố Minh Khai, phƣờng Thanh Lƣơng, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Trong lần bị gia chủ nhắc nhở, Chung đem lòng thù tức, mò đến nhà anh Hùng, xuống tay sát hại nhà anh Kẻ giết ngƣời bị bắt sát hại ngƣời gia đình Hai nạn nhân tử vong sau bị đâm bà Đặng Thị Nữ, 68 tuổi cháu nội Đỗ Trung Nghĩa, 16 tuổi Anh Đỗ Quốc Hùng, 42 tuổi sau tử vong Vợ anh Hùng chị Trần Thị Nguyệt Nga, 39 tuổi gái tuổi Đỗ Thùy Anh bị chém dã man nhƣng sau may mắn đƣợc cứu sống…2 Tại khu vực quận Hồng Mai (Hà Nội), thiếu tiền chơi điện tử, nhóm “cƣớp nhí” tuổi đời từ 15 đến 16 tuổi gồm ba đối tƣợng Ngô Nhật Quang (SN 2004), Nguyễn Ngọc Minh Hiếu (SN 2004) Trần Xuân Quang (SN 2003) rủ cƣớp tài sản Thủ đoạn đối tƣợng ba đèo xe máy tìm "con mồi" ngƣời làm nghề lái xe ôm ban đêm Sau tìm đƣợc, chúng cho đối tƣợng xuống xe để giả vờ thuê xe, đặt chở khu vực đƣợc ấn định sẵn theo kế hoạch Trong đó, hai đối tƣợng cịn lại phóng xe máy đến điểm hẹn trƣớc Khi thấy “con mồi” tới nơi, đối tƣợng xuất hiện, dùng dao phóng lợn để đe dọa, u cầu lái xe ơm phải đƣa tiền cho chúng 2.2 Nguyên nhân xu hƣớng trẻ hóa tội phạm Việt Nam Theo kết nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học Điều tra tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) tội phạm giết ngƣời từ năm 2010 – 2013 khẳng định, đối tƣợng giết ngƣời đa dạng, nhƣng số lƣợng phạm tội lứa tuổi thanh, thiếu niên chiếm tỷ lệ cao, đó, nhiều vụ thực hành vi tàn bạo có diễn biến phức tạp Nhìn nhận từ góc độ tội phạm học, đƣa số nguyên nhân cho tình trạng Trƣớc hết, đối tƣợng thực hành vi phạm tội có mẫu số chung lối sống ích kỷ, hiếu thắng lối sống lại đƣợc tác động môi trƣờng thiếu dạy dỗ, quản lý ngƣời lớn, mà trƣớc hết cha mẹ, thân ngƣời xung quanh có hành vi vi phạm đạo đức, chí vi phạm Huyền Trang, Cảnh báo tình trạng tội phạm ngày trẻ hóa, Báo tin tức, 2021 10 pháp luật Đây gƣơng xấu tác động đến nhân cách đối tƣợng này.3 Đồng thời, xã hội, đối tƣợng thiếu quản lý, giáo dục cộng đồng, ví dụ nhƣ: Thiếu quản lý nhà trƣờng, môi trƣờng xã hội Họ tiếp xúc với lối sống thực dụng, thỏa mãn nhu cầu vật chất tầm thƣờng mặt trái xã hội đại Chính vậy, không đƣợc thỏa mãn, đối tƣợng sử dụng ích kỷ, hiếu thắng để thực hành vi bạo lực có tính chất máu lạnh, có tính chất trả thù nhằm đạt đƣợc mục đích 2.1.1 Nguyên nhân giáo dục gia đình Qua nghiên cứu, gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách ngƣời nói chung đối tƣợng phạm tội nói riêng Nhiều vụ án mang tính bạo lực, có cố ý gây thƣơng tích giết ngƣời Thủ phạm thƣờng xuất thân từ gia đình thiếu phƣơng pháp giáo dục sai lầm phƣơng pháp giáo dục Theo kết nghiên cứu Trung tâm, 2.599 ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật hình có tới 69% đối tƣợng rơi vào gia đình có đầy đủ bố mẹ điều kiện kinh tế giả Vậy phải đặt câu hỏi: Tại lại có tƣợng này? Cuối cùng, chúng tơi tìm rằng, số 69% lại chiếm tới 70% út gia đình Điều nuông chiều thái gia đình, khuyến khích hƣởng thụ sớm nhiều ơng bố, bà mẹ vơ tình khiến em khơng có định hƣớng phƣơng pháp sống, dễ dàng sa ngã không đƣợc đáp ứng.4 Trên thực tế số gia đình tồn bạo lực thành viên Điều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nhận thức hành vi của trẻ Trẻ học cách phản ứng thành viên gia đình để ứng xử với Nguyễn Thị Minh, Tội phạm trẻ hóa - Từ góc nhìn tâm lý học, Học viện An ninh nhân dân 2015 Bài vấn Đại tá, PGS.TS Nguyễn Minh Đức - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học Điều tra tội phạm - Học viện Cảnh sát nhân dân đăng Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam ngày 29/7/2015 11 ngƣời bên xã hội Những trẻ phải chứng kiến cảnh bạo hành gia đình từ cịn nhỏ lớn lên ngƣời dễ mang tính bạo lực dẫn đến có hành vi lệch chuẩn Trong giao tiếp hàng ngày việc bố mẹ ứng xử văn hóa, dùng từ ngữ tục tĩu, thiếu văn hóa làm trẻ nhiễm theo thói xấu Thêm đó, thân cha mẹ ngƣời thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết xã hội, pháp luật phƣơng cách dạy dỗ trẻ ngồi thời gian trẻ thời gian trẻ đƣợc giáo dục trƣờng Trẻ không nhận thức đƣợc giá trị, chuẩn mực xã hội từ gia đình, trẻ khơng nhận đƣợc giúp đỡ từ bố mẹ, ngƣời thân dẫn đến học chán học, chúng tự đánh giá thấp thân, có so sánh với bạn lớp, ngƣời xung quanh dễ dẫn đến thất vọng , chán nản khơng có niềm tin từ ngƣời thân xung quanh dễ bƣớc vào đƣờng xấu, dẫn đến phạm pháp Với trẻ sinh lớn lên gia đình ba mẹ li gia đình khơng đầy đủ ba mẹ (ba mẹ mất) yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách Trẻ thiếu thốn tình cảm bố mẹ, đƣợc quan tâm chia sẻ dễ dẫn đến thiếu hụt đời sống tình cảm, dễ sinh cảm xúc tiêu cực nhƣ buồn khổ, tự ti, chán nản chúng tìm cân ngƣời khác họ hàng, láng giềng nhƣng nhóm bạn cảnh ngộ để quên thiếu hụt đấy.5 Ngày nay, nhiều bậc cha mẹ bận rộn với công việc kinh doanh buôn bán, mải mê vào công việc kiếm tiền khơng có thời gian dành cho Đồng tiền giá trị khiến nhiều ngƣời hƣớng tới mà quên giá trị khác, đƣợc cung ứng đầy đủ vật chất nhƣng lại thiếu điều đơn giản nhƣng gần gũi có ý nghĩa lớn lao với chúng Nhiều gia đình bố mẹ làm từ sáng chƣa ngủ dậy, nhà ngủ thành gần gũi, chia sẻ gắn kết thành viên gia đình hạn chế Nhất lứa tuổi lớn, trẻ cần chia sẻ quan tâm cha mẹ, nhiều thân chúng khó khăn giải Trần Quang Chiến, Trẻ hóa tội phạm - vấn nạn đáng lo ngại, Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, 04/01/2016 12 mối quan hệ trƣờng lớp nhƣng lại chia sẻ Từ khoảng cha mẹ dần có khoảng cách Những đứa trẻ khơng đƣợc chăm sóc dạy dỗ chu đáo có tâm lý lệch lạc, tự ngang bƣớng, chí bất cần Chúng dễ dành bị rủ rê, lối kéo Có trƣờng hợp trẻ vi phạm pháp luật, cha mẹ đƣợc gọi lên quan công an mà khơng tin vi phạm Bên cạnh đó, nhiều gia đình mải làm ăn mà qn chăm sóc, quản lý Điều khiến đứa trẻ trở nên đơn ngơi nhà Chúng ta biết rằng, nhu cầu ngƣời nhu cầu giao tiếp, đặc biệt giao tiếp với ngƣời thân xung quanh Ở đây, em khơng đƣợc giao tiếp gia đình, tất yếu tìm đến mạng xã hội hay kênh thơng tin khác vơ tình bị tiêm nhiễm thói hƣ tật xấu ngồi xã hội vào nhân cách 2.1.2 Ngun nhân xã hội, mơi trường sống Có thể nói, xã hội yếu tố có tác động khơng nhỏ tới xu hƣớng bạo lực giới trẻ Các em khơng có kỹ sống, cám dỗ xã hội đại thỏa mãn nhu cầu từ quán game, quán bar, vũ trƣờng… dẫn đến đứa trẻ bị tha hóa nhân cách Đó chƣa kể em bị ảnh hƣởng từ trị chơi, phim bạo lực, thứ bắn giết, dẫn đến tình trạng chai lỳ cảm xúc Nguy hiểm hơn, có ngƣời học đƣợc thủ thuật từ mà tiếp xúc vận dụng chúng trƣờng hợp cụ thể Chính thế, vấn đề mà cần gióng lên hồi chuông báo động thực tế xã hội đại điều đặt toán cho nhà quản lý vĩ mô vi mô phải nghiên cứu để tìm câu trả lời Sống mơi trƣờng thiếu lành mạnh, bị lôi kéo bạn bè xấu Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ khiến việc tiếp cận với phim ảnh, trò chơi internet dễ dàng Nếu cha mẹ thiếu kiểm sốt bỏ mặc, khuyến khích cho chơi trị chơi bạo lực dễ biến đứa trẻ thành đứa trẻ ƣa bạo lực, sẵn sàng sử dụng bạo lực để giải vấn đề 13 Các chƣơng trình internet khơng đƣợc chọn lọc dẫn đến việc tiếp thu nhiều thông tin độc hại khiến tâm lý, nhân cách trẻ bị ảnh hƣởng Trong mơi trƣờng tác động hình thành đến nhân cách đứa trẻ mơi trƣờng gia đình quan trọng nhất, đặc biệt cách sống, lối sống, suy nghĩ cha mẹ Những đứa trẻ nhƣ gƣơng phản chiếu cha mẹ chúng Bởi để giáo dục đƣợc trẻ tốt trƣớc hết cha mẹ phải biết sửa mình, phải biết làm gƣơng tạo môi trƣờng văn minh, lành mạnh 2.1.3 Nguyên nhân pháp luật Pháp luật đóng vai trò quan trọng việc quản lý xã hội nhƣ phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên nay, có quan điểm coi nhẹ chế tài xử lý vi phạm hành nhƣ hình cho rằng, Việt Nam cần học tập nƣớc phát triển Chúng ta cần lƣu ý rằng, khơng thể áp dụng máy móc luật pháp nƣớc khác vào xã hội nƣớc ta Bên cạnh đó, sau vụ án Lê Văn Luyện, có ý kiến cho rằng, cần giảm số tuổi quy định ngƣời chƣa thành niên xuống, nhƣng với quan điểm tơi điều khơng cần thiết, trƣờng hợp hy hữu Việc quan trọng cần làm biện pháp phòng ngừa, đặc biệt phòng ngừa xã hội với gốc gác giáo dục ngƣời từ lúc hình thành nhân cách Những đứa trẻ cần phải đƣợc giáo dục gạt bỏ ích kỷ, hiếu thắng sau trở thành cơng dân tốt đó, pháp luật không cần đến chế tài nặng để xử lý 2.1.4 Nguyên nhân giới trẻ chưa trang bị kỹ sống Tình hình tội phạm trẻ hóa ngày gia tăng khơng ý kiến cho hệ lụy kinh tế phát triển Tuy nhiên đánh giá từ góc độ chừng mực khơng tìm thấy giải pháp phù hợp cho vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm Bản chất kinh tế khơng tạo tội phạm, mà thân cá nhân xã hội khơng đƣợc rèn 14 luyện, trang bị kỹ ứng phó với tình phức tạp, tiêu cực xã hội dẫn đến hành vi phản ứng tiêu cực, nảy sinh hành vi phạm tội Kết điều tra số vụ án gần cho thấy giới trẻ không đƣợc trang bị kỹ sống, ví dụ: Vụ án ngƣời gia đình bị sát hại Bình Phƣớc, nguyên nhân xuất phát từ việc bị ngƣời yêu từ chối tình cảm….điều khơng thỏa mãn quan hệ tình cảm ngƣời phạm tội Từ vụ án thấy thân ngƣời phạm tội không đƣợc trang bị kỹ sống nhƣ: thiếu tự tin, khả kìm chế, tự chủ Đời sống cảm xúc có cƣờng độ mạnh, bốc đồng trội nhận thức hạn chế Bản thân cá nhân sống, sinh hoạt hoàn cảnh khác có diễn biến tâm lý khác tình cụ thể mà cá nhân tƣơng tác Điều quan trọng cá nhân biết cách tiết chế cảm xúc hành động tiêu cực ứng xử hàng ngày Những vụ án giết ngƣời man rợ gần thể lệch chuẩn hành vi, chai sạn cảm xúc đối tƣợng Đối tƣợng phạm tội hành động theo thúc đẩy mục đích thỏa mãn nhu cầu thân cách năng, không suy nghĩ đến hậu cho nạn nhân, gia đình, xã hội cho đối tƣợng.6 Điều đáng bàn đến định hƣớng giá trị sống cá nhân Trong thời kỳ mà xã hội chuyển thay đổi định hƣớng giá trị sống ngƣời có thay đổi Có thể nhận thấy sống có nhiều áp lực, cạnh tranh, sức ép việc làm, khó khăn kinh tế…đã ảnh hƣởng đến tính thích nghi với nhịp độ sống giới trẻ Trƣớc sức ép ngƣời trẻ dễ bị trấn thƣơng tinh thần, khơng định vị đƣợc giá trị sống, dễ bị tổn thƣơng tác động từ phía xã hội Họ từ bỏ giá trị sống thực tiễn chạy theo giá trị ảo, không thỏa mãn đƣợc nhu cầu cá nhân, họ phƣơng hƣớng, nảy sinh tiêu cực suy nghĩ hành động Đáng báo động nhiều trƣờng hợp phạm tội chƣa có tiền Hồng Giang, Tội phạm giết người trẻ hóa: Cần giải pháp cơ, Báo Chính phủ Việt Nam 15 án, tiền sự, đƣợc gia đình ngƣời thân xung quanh nhìn nhận ngƣời hiền lành, sống tốt Nhƣ vậy, điều đáng nói tính chất “nhất thời” hành vi phạm tội Tính chất “nhất thời” biểu bên ngoài, thực chất hành vi phạm tội hậu suy nghĩ cảm xúc tiêu cực khơng lối thốt, khơng đƣợc chia sẻ gặp tình có tính chất kích động dễ nảy sinh hành vi phạm tội Nhƣ vậy, khẳng định thêm lần ngƣời phạm tội thiếu kỹ kìm chế suy nghĩ hành vi tiêu cực, nhƣ họ khơng có mơi trƣờng thuận lợi để hóa giải mẫu thuẫn nội tâm nên dẫn đến hành vi phạm tội Nhằm giảm đến mức thấp hành vi phạm tội từ phía cá nhân ngƣời cần xây dựng lối sống, cách tƣ tích cực nhằm hình thành kỹ sống, đặc biệt kỹ tự kiểm soát giải tỏa xúc, kỹ suy xét giải vấn đề tích cực, với cá nhân kỹ nên trở thành lối sống thang giá trị ứng xử hàng ngày 2.1.5 Nguyên nhân thiếu quan tâm từ tổ chức, đoàn thể Theo Luật trẻ em văn pháp luật có liên quan trách nhiệm giáo dục, bảo vệ trẻ em khơng trách nhiệm gia đình mà cịn có trách nhiệm nhà trƣờng xã hội, mà cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức xã hội, đồn thể có trách nhiệm bảo vệ trẻ em Cơ chế phối hợp, trách nhiệm cụ thể quan tổ chức quyền địa phƣơng việc bảo vệ trẻ em nhiều vấn đề bất cập Hiện nay, có nhiều quan thực giám sát quyền trẻ em, nhƣng lại chƣa có quan chịu trách nhiệm giám sát độc lập quyền trẻ em Đây nguyên nhân dẫn tới “lỗ hổng” q trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chỉ đến đứa trẻ trở nên hƣ hỏng, thực hành vi đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phát nhiều bất cập việc giáo dục, quản lý trẻ em kết giải vụ án hình cho thấy lỗ hổng nhƣ trách nhiệm ngƣời lớn, quan tổ chức hoạt động bảo vệ, giáo dục trẻ em 16 2.1.6 Công tác tuyên truyền chưa cao Chƣa trọng việc giáo dục đạo đức, đặc biệt học sinh cá biệt: Chƣơng trình giáo dục phổ thơng thời gian qua có nhiều thay đổi chuyển biến tích cực Tuy nhiên nội dung giáo dục nặng kiến thức mà chƣa thật trọng vấn đề đạo đức, kỹ sống đặc biệt giáo dục pháp luật Những đứa trẻ có hồn cảnh gia đình éo le, bị bạo lực gia đình khơng đƣợc nhà trƣờng giáo viên quan tâm mức khiến đứa trẻ bị tách khỏi cộng đồng, dễ có suy nghĩ tiêu cực nhận thức khơng đầy đủ sống Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chƣa đạt kết cao: Thực tế nay, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đặc biệt giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh quan hệ dân sự, kinh tế, nhân gia đình chƣa sâu rộng; cơng tác hịa giải sở, giải khiếu nại, tố cáo chậm, chƣa triệt để; biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đƣờng số địa phƣơng cịn mang tính hình thức; cơng tác quản lý, giáo dục pháp luật cho ngƣời chƣa thành niên nhiều bất cập, hạn chế Chính ngun nhân mà ảnh hƣởng lớn đến lối sống, nhận thức ý thức chấp hành pháp luật trẻ em; trẻ em thƣờng dễ bị kích động dẫn đến hành vi bạo lực, tầng lớp thanh, thiếu niên với lối sống thực dụng, ích kỷ, coi thƣờng pháp luật CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮP PHỤC XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM TỪ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA TỘI PHẠM HỌC HIỆN ĐẠI 3.1 Giải pháp xây dựng, áp dụng, tuyên truyền pháp luật Pháp luật trẻ em nằm hệ thống bao gồm nhiều văn quy phạm pháp luật nhƣ: Công ƣớc Quyền trẻ em, Luật trẻ em, Luật giáo dục, Bộ luật Dân sự, Luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Hình văn pháp luật khác có liên quan Trong đó, có nhiều văn mâu thuẫn, chồng chéo, 17 quy định cịn khó thực hiện, hiệu Bởi vậy, giải pháp phòng ngừa tội phạm, làm sở đấu tranh với tội phạm ngƣời dƣới 18 tuổi cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật để quy định quyền nhƣ chế đƣợc thực quyền trẻ em Việc áp dụng pháp luật ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội phải đƣợc vận dụng, thực cách nghiêm túc, đầy đủ để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp họ Cần phải xây dựng máy tƣ pháp hoàn chỉnh để áp dụng quy định đặc thù ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội nhƣ: Công tác cán bộ, sở vật chất, chế phối hợp sách để ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội nhận thức đƣợc sai lầm mình, có hội sửa chữa giáo dục, cải tạo để trở thành công dân tốt, sống có ích cho xã hội 3.2 Tăng cƣờng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức Bên cạnh giải pháp xây dựng, áp dụng pháp luật ban, ngành, đồn thể địa phƣơng cần phải tăng cƣờng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức quy định pháp luật cho đối tƣợng thanh, thiếu niên Nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng, lứa tuổi, vùng, miền, dân cƣ, giúp tầng lớp nhân dân hiểu đƣợc tâm lý thanh, thiếu niên để chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tội phạm ngƣời tuổi vị thành niên gây Việc kịp thời tuyên truyền pháp luật tạo hội tốt cho ngƣời dân tiếp cận dễ dàng, hiểu rõ thủ đoạn phạm tội, nguyên nhân phát sinh tội phạm từ tự xây dựng cho ý thức phịng ngừa trở thành nạn nhân tội phạm nhƣ hình thành kỹ khác phòng, chống tội phạm 3.3 Đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục, tăng cƣờng biện pháp quản lý xã hội, đặc biệt quản lý không gian mạng Giáo dục nhà trƣờng môi trƣờng quan trọng giúp trẻ nhận thức đƣợc giá trị đạo đức, văn hóa có hội thực hành kiến thức học Việc giáo dục đạo đức phải kết hợp với giáo dục pháp luật kỹ sống để 18 đứa trẻ phát triển toàn diện, không nhận thức đƣợc kiến thức khoa học mà biết vận dụng, ứng xử đời sống xã hội Khi trẻ em đƣợc giáo dục ý thức tơn trọng, biết sẻ chia, sống có đạo lý nguy trở thành tội phạm giảm nhiều Nhà nƣớc cần phải ban hành thực quy phạm pháp luật để quản lý chặt chẽ nhà mạng, quản lý hoạt động kinh doanh, giáo dục có liên quan đến đạo đức phải nhận thức phát triển hình thành nhân cách trẻ em, nghiêm cấm xử lý kịp thời hoạt động kinh doanh có tính bạo lực, kích động bạo lực, lôi kéo làm ảnh hƣởng xấu đến phát triển hình thành nhân cách trẻ em 3.4 Nâng cao vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, tổ chức đồn thể quyền địa phƣơng: Để phịng ngừa tình trạng tội phạm trẻ hóa, trƣớc tiên cần đẩy mạnh giáo dục gia đình Gia đình phải chủ thể quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống; kiểm soát đƣợc mối quan hệ xã hội em để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hành vi lệch lạc, sai trái Bên cạnh đó, gia đình phải bồi dƣỡng, giáo dục cho ngƣời chƣa thành niên nhận thức có hành vi chuẩn mực, có kiến thức pháp luật Nhà trƣờng cần tổ chức biện pháp quản lý khoa học, chặt chẽ học sinh; nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên việc chăm sóc, giáo dục học sinh; tăng cƣờng công tác tuyên tuyền, giáo dục pháp luật nhà trƣờng phải có phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình việc trao đổi thơng tin để quản lý giáo dục em phát triển toàn diện Mặt trận Tổ quốc, Tổ dân phố, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Ủy ban nhân dân cấp xã phƣờng, cần nắm bắt tình hình, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ bảo vệ trẻ trẻ bị xâm hại đến quyền, ảnh hƣởng đến phát triển hình thành nhân cách trẻ Bên cạnh đó, tổ chức đồn thể, quyền địa phƣơng cần có 19 quan tâm tạo sân chơi lành mạnh để hƣớng em vào môi trƣờng tốt, tránh xa tệ nạn xã hội… 3.5 Vấn đề giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Trẻ em sống mơi trƣờng gia đình mơi trƣờng tốt nhất, an tồn để phát triển hình thành nhân cách Bởi vậy, để có mơi trƣờng tốt gia đình phải đảm bảo điều kiện kinh tế, văn hóa Các giải pháp kinh tế, hỗ trợ việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân góp phần tạo mơi trƣờng an toàn, lành mạnh cho trẻ em Khi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển trẻ em có nhiều hội phát triển thân Việc xây dựng cộng đồng xã hội có tảng văn hóa, kinh tế phát triển, ngƣời có tri thức hiểu biết tạo mơi trƣờng an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển hình thành nhân cách tốt 3.6 Giáo dục gia đình Quan trọng ngƣời Nhà nƣớc nên có sách tạo việc làm cho ngƣời lao động, ổn định kinh tế - trị - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân, nâng cao chất lƣợng gia đình lẽ gia đình tế bào xã hội Bố mẹ quan tâm gần gũi nhiều hơn, tập cho trẻ từ cịn nhỏ thói quen, kỹ sống tích cực nhằm hình thành giá trị sống phù hợp với chuẩn mực xã hội 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Hà Thị Hiên, Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, VKSND tỉnh Bắc Giang, 2020 Huyền Trang, Cảnh báo tình trạng tội phạm ngày trẻ hóa, Báo tin tức, 2021 Nguyễn Thị Minh, Tội phạm trẻ hóa - Từ góc nhìn tâm lý học, Học viện An ninh nhân dân 2015 Bài vấn Đại tá, PGS.TS Nguyễn Minh Đức - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học Điều tra tội phạm - Học viện Cảnh sát nhân dân đăng Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam ngày 29/7/2015 Trần Quang Chiến, Trẻ hóa tội phạm - vấn nạn đáng lo ngại, Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, 04/01/2016 Hoàng Giang, Tội phạm giết người trẻ hóa: Cần giải pháp cơ, Báo Chính phủ Việt Nam 21 ... tài ? ?Xu hƣớng trẻ hóa tội phạm giải pháp khắc phục từ phƣơng pháp tiếp cận tội phạm học đại” làm đề tài cho tiểu luận cuối kỳ học phần Tội phạm học Trong suốt trình học học phần Tội phạm học, ... quy định Bộ luật này, tội phạm đƣợc phân thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không... thành niên thực hành vi phạm tội trở thành tội phạm CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA XU HƢỚNG TRẺ HÓA TỘI PHẠM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xu hƣớng trẻ hóa tội phạm Việt Nam Trong năm

Ngày đăng: 27/01/2022, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w