1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tính vị chủng và xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam của sinh viên trên địa bàn TP Cần Thơ

50 910 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 728,5 KB

Nội dung

Chương 1: Tổng quan đề tài 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Với mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thị trường Việt Nam nay, người tiêu dùng dễ dàng tìm hiểu chọn lựa hàng hóa với nhiều phẩm cấp chất lượng, giá cả, chủng loại, mẫu mã khác nhau, sản xuất từ nhiều nước khác Chọn hàng nội hay hàng ngoại? Có lẽ câu hỏi thường đặt cho người tiêu dùng chọn mua Là quốc gia phát triển có sản xuất hàng hóa nhỏ quy mô, thấp chất lượng, rõ ràng doanh nghiệp Việt Nam phải đối diện trước thách thức to lớn từ sức mạnh doanh nghiệp nước Để tăng sức cạnh tranh cho hàng nội, bên cạnh việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành, hoạt động tiếp thị cổ động cho hàng nội doanh nghiệp quan tâm việc khơi dậy lòng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc người tiêu dùng Có thể lấy ví dụ quảng cáo “nâng niu bàn chân Việt Biti’s”, ‘tôi yêu Việt Nam” Honda Việt Nam… Các nỗ lực tiếp thị đựa yếu tố tâm lý xã hội phổ biến giới cộng đồng khác nhau: tính vị chủng Tính vị chủng tự định vị, đánh giá cộng đồng có giá trị cao hơn, giỏi cộng đồng khác Có thể lấy nhiều ví dụ, từ kiện tiếng chủ nghĩa phát-xít Đức với việc Do Thái Thế chiến II; chủ nghĩa aparthaied Nam Phi… đóng cửa kinh tế-văn hóa số nước Việt Nam thời triều Nguyễn Tính vị chủng khái niệm tự quan niệm, tự đánh giá cá nhân cho chủng tộc, cộng đồng mà thành viên có phẩm chất cao chủng tộc, cộng đồng khác Khái niệm phổ biến xã hội biểu trong lĩnh vực tiếp thị Shimp & Sharma (1987) (trích dẫn theo Sharma, Shimp & Shin (1995)) gọi tính vị chủng người tiêu dùng thiết lập thang CETSCALE để đo lường Sau đó, CETSCALE sử dụng nghiên cứu nhiều nước cho thấy, tính vị chủng tác động tiêu cực đến thái độ người tiêu dùng đối vơi hàng ngoại nhập Mặt khác, biết, lượng giá người mua giai đoạn quan trọng hành vi người tiêu dùng Họ cân nhắc chất lượng giá hàng hóa theo cách họ cảm nhận để tạo giá trị tổng thể Kết cho hình thành ý định hay định chọn mua Mục đích nghiên cứu tìm hiểu tính vị chủng với lượng giá hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam có tác dụng đến việc sẵn lòng mua hàng ngoại Vì định chọn đề tài “ Tính vị chủng xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam sinh viên địa bàn TP Cần Thơ” để xác định cường độ tác động cụ thể loại hàng hóa cần thiết cho hoạt động tiếp thị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích tính vị chủng xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam sinh viên địa bàn TP Cần Thơ từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh thương hiệu Việt Nam so với thương hiệu Quốc tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hành vi sử dụng điện thoại di động sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 2: Phân tích tính vị chủng sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 4:Phân tích khác biệt nhóm khách hàng 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua sách, báo, internet tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp sinh viên địa bàn thành phố Cần Thơ 1.3.2 Phương pháp phân tích liệu Mục tiêu 1: Dùng phương pháp phân tích tần số, đại lượng thống kê mô tả để phân tích thực trạng hành vi sử dụng điện thoài di động sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 2: : Dùng phương pháp phân tích tần số, đại lượng thống kê mô tả để phân tích tính vị chủng sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 3: Dùng phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 4: Dùng phương pháp kiểm định crosstab, kiểm định trung bình mẫu độc lập, phân tích ANOVA để phân tích khác biệt nhóm khách hàng 1.3.3 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất thuận tiện với kích thướt cỡ mẫu 80 xử lý phần mềm SPSS 22.0 1.4 Đối tượng nghiên cứu: khách hàng sinh viên sử dụng thương hiệu điện thoại địa bàn TP Cần Thơ 1.5 Phạm vi nghiên cứu Một số trường đại học cao đẳng địa bàn TPCT: ĐH Tây Đô, ĐH Cần Thơ, CĐ Y tế Cần Thơ, CĐ Kinh tế-Kỹ thuật,CĐ Cần Thơ, 1.6 Ý nghĩa đề tài - Giúp cho có nhìn tổng quan thị trường điện thoại di động - Giúp cho nhà quản trị có nhìn đắn để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp - Là đề tài tham khảo cho khóa sau đề tài có liên quan 1.7 Bố cục nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Tổng quan TP cần Thơ thương hiệu điện thoại Chương 3: Cơ sơ lý luận mô hình nghiên cứu Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích tính vị chủng xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Chương 6: Kết luận – Kiến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TP CẦN THƠ VÀ CÁC THƯƠNG HIỆU ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG HIỆN NAY 2.1: Tổng quan Cần Thơ Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu sông Mekong, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, năm thành phố trực thuộc trung ương, có diện tích tự nhiên 1.401 km2, dân số 1,2 triệu người Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông 9055’08” - 10019’38” vĩ độ Bắc Đơn vị hành thành phố Cần Thơ gồm quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường) Ngày 19 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 492/QĐ-TTg Thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý lợi so sánh vùng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long thành vùng phát triển lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất nông thủy sản nước Trong đó, thành phố Cần Thơ cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn vùng đồng sông Cửu Long Cần Thơ điểm giao lưu kinh tế lớn tứ giác động “Cần Thơ - Cà Mau - An Giang - Kiên Giang”, thuận lợi phát triển đồng khu vực kinh tế theo hướng kinh tế vùng khu công nghiệp chế biến nông ngư sản phục vụ nông ngư nghiệp, khu công nghiệp có công nghệ cao, khu cảng biển sân bay hàng không quốc tế, khu thương mại tập trung đồng với nhịp độ công nghiệp hóa, đại hóa toàn vùng Công nghiệp mạnh thành phố, đặc biệt công nghiệp chế biến thủy hải sản, xay xát chế biến gạo, phân bón, thuốc sát trùng, thuốc thú y - thủy sản dùng nông nghiệp, bia, tân dược, vật liệu xây dựng, sản xuất phân phối điện Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương, nằm vị trí trung tâm vùng đồng sông Cửu Long Vốn mệnh danh Tây Đô – Thủ phủ miền Tây Nam từ trăm năm trước, Cần Thơ trở thành đô thị loại I tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm thứ tư Việt Nam Thành phố Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh, khu công nghiệp thu hút nhiều dự án với tổng vốn đăng ký tăng dần Sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang hình thái nông nghiệp đô thị, chất lượng cao Các ngành thương mại – dịch vụ phát triển nhanh theo hướng đa dạng hóa loại hình, trọng nâng cao chất lượng, hiệu hướng tới ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn với tham gia nhiều thành phần kinh tế Công tác xây dựng chỉnh trang đô thị đẩy mạnh; trật tự đô thị tăng cường, nếp sống văn minh đô thị bước hình thành, mặt đô thị kể nội thành ngoại thành đổi ngày 2.2: Tổng quan thương hiệu điện thoại di động 2.2.1 Thương hiệu Apple Apple nhà sáng lập quan trọng bật lĩnh vực IT, gần sản phẩm, giải trí tiêu dùng Ngoài sản phẩm truyền thống máy tính Macintosh, Apple cho mắt máy nghe nhạc kĩ thuật số Ipod dịch vụ liên quan thành công thông qua iTunes Tại Cộng Hòa Séc quốc gia trung Âu, đại diện cho Apple công ty IMC (Independent Marketing Company) Czech Data system, s r, o Trong giới máy tính, Apple tập trung vào ngành nghề đầy sáng tạo (liên quan đến in ấn, âm nhạc, phim video), giáo dục dành cho khách hàng nước, văn phòng nhỏ, giới thiệu rộng rãi đến công chúng sản phẩm Ipod Apple phát triển mạnh vài năm qua, đặc biệt giới PCs Số người tiêu dùng yêu thích hệ điều hành Mac OS X tăng đáng kể, hệ điều hành dễ sử dụng, phát triển dựa hệ điều hành Linux Hiệu tính ổn định hoạt động Apple ngày củng cố, iPod có đóng góp không nhỏ, trở thành thương hiệu thành công giới, với 130 triệu tiêu thụ Tại Cộng Hòa Séc, Apple IMC công ty đứng thực chiến dịch toàn cầu, chuẩn bị sản phẩm dịch vụ nhằm đảm bảo Apple thương hiệu bật, đem lại cho khách hàng giá trị cao thị trường Một phần chiến dịch nhằm tạo giá trị tốt cho sản phẩm phụ tùng Apple, điều kiện bán hàng phải ăn khớp với thông dụng Châu Âu Kết công ty cho tao nhiều dịch vụ hoàn toàn NBS (Next Business Day) – dịch vụ thu hút giới chuyên gia khó tính Số lượng cửa hàng Apple tiếp tục phát triển Tại Prague, thành phố thị trấn khác, khách hàng viếng thăm cửa hàng Apple Premium Reseller (iStyles Kinetik) hay gian hàng trung tâm mua sắm, nơi mà nhân viên chuyên môn giới thiệu tất lựa chọn tính sản phẩm Apple 2.2.2 Thương hiệu Samsung Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: 삼 성 (Romaja: "Samseong", phiên âm chuẩn: "Xam-xâng"); Hanja: 三星; âm Hán Việt: "Tam Tinh" -nghĩa "3 sao"), tập đoàn đa quốc gia Hàn Quốc có tổng hành dinh đặt Samsung Town, Seoul Tập đoàn có nhiều công ty con, hầu hết hoạt động thương hiệu Samsung, tập đoàn thương mại (chaebol) lớn Hàn Quốc Samsung sáng lập Lee Byung-chul năm 1938, khởi đầu công ty buôn bán nhỏ thập kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng hóa ngành nghề bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán bán lẻ Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng công nghiệp đóng tàu vào thập kỉ 70 Sau Lee năm 1987, Samsung tách thành tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động quy mô toàn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu tập đoàn Những chi nhánh quan trọng Samsung bao gồm Samsung Electronics (công ty điện tử lớn giới theo doanh thu, lớn thứ giới theo giá trị thị trường năm 2012), Samsung Heavy Industries (công ty đóng tàu lớn thứ giới theo doanh thu năm 2010), Samsung Engineering Samsung C&T (lần lượt công ty xây dựng lớn thứ 13 36 giới) Những chi nhánh ý khác bao gồm Samsung Life Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ 14 giới), Samsung Everland (quản lý Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời Hàn Quốc), Samsung Techwin (công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) Cheil Worldwide (công ty quảng cáo lớn thứ 16 giới theo doanh thu năm 2011) Samsung có tầm ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế, trị, truyền thông, văn hóa Hàn Quốc, động lực thúc đẩy đằng sau "Kì tích sông Hàn" Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất Hàn Quốc Doanh thu chiếm 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) $1,082 tỷ đô la Mỹ Hàn Quốc 2.2.3 Thương hiệu Oppo Theo thống kê từ GfK, vương thị phần di động Việt Nam thuộc Samsung Thương hiệu đến từ Hàn Quốc ngày tỏ vượt trội đối thủ tiếp tục mở rộng thị phần, tăng từ 30% năm 2014 lên xấp xỉ 35% tháng đầu năm 2016 Tuy nhiên, vị trí số tâm điểm cạnh tranh, chứng kiến "tân binh" OPPO vượt mặt Microsoft (thương hiệu smartphone Lumia, trước Nokia) Mấu chốt nằm chỗ, kết sớm ngã ngũ sau năm Oppo vào Việt Nam Nokia tay Microsoft Là thương hiệu điện thoại Trung Quốc, Oppo biết cách công thị trường smartphone Việt thông qua việc liên kết với trẻ "hot" thị trường Từ năm 2014, người xem truyền hình Việt bắt đầu nhìn thấy Oppo khắp nơi, đặc biệt kênh truyền hình giải trí quốc gia - VTV3 Oppo trở nên quen thuộc với khán giả với tư cách nhà tài trợ cho chương trình thực tế/gameshow truyền hình giải trí VTV3, Bố đâu thế, The remix - Hòa âm ánh sáng (mùa có mặt Sơn Tùng MTP Tóc Tiên - gương mặt đại diện Oppo), Táo quân 2015 Tất chương trình rating cao vút Bên cạnh quảng bá hoạt động phân phối, mạng lưới phân phối Oppo đầu tư phát triển mạnh với việc diện hầu hết điểm bán lẻ di động, siêu thị Xuất với tần suất dày đặc, hãng điện thoại tạo sóng mà marketer mong muốn tạo cho thương hiệu Quảng cáo hay việc tài trợ nhiều cho chương trình truyền hình không giúp tăng doanh số trực tiếp Nhưng xuất thường xuyên thương hiệu Oppo giúp thương hiệu nhắc nhắc lại tâm trí người tiêu dùng Và đối thủ thất (ở đây, tiếc cho Microsoft), Oppo chiếm lĩnh thị trường, cách chóng vánh Thậm chí, ông lớn Samsung có lẽ nên dè chừng "tân binh" vừa tiền vừa khôn ngoan vừa 2.2.4 Thương hiệu Bphone Bphone điện thoại thông minh thiết kế sản xuất Công ty Cổ phần Bkav, mắt ngày 26 tháng năm 2015, coi điện thoại thông minh Việt Nam Bphone chạy hệ điều hành BOS (thực chất Android tùy biến giao diện, thiết kế dựa hệ điều hành Android 5.1 Lollipop, cài sẵn phần mềm bảo mật Bkav Mobile Security Bphone nằm danh sách thiết bị mà Google Play hỗ trợ cài trực tiếp ứng dụng từ Google Play giống thiết bị Android khác Tuy nhiên, Bphone quảng cáo "smartphone virus", vốn điểm yếu Android Ngoài ra, Bphone cài đặt sẵn trình duyệt web Bchrome, lưu trữ Bdrive Ngoài ra, theo Bkav hai điện thoại chụp trước lấy nét sau Bphone sử dụng công nghệ giao tiếp thông tin tâm ngắn TransferJet với tốc độ lí thuyết lên tới 200 Mbps thay cho NFC loại Smartphone khác CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tính vị chủng người mua Tính vị chủng (ethnocentrism) khái niệm xã hội học đề cập lần đâu tiên cách khoảng kỷ Sumner (1906) (trích dẫn theo Sharma, Shimp & Shin (1995)) định nghĩa sau: “Tính vị chủng cách nhìn vật người, mà cộng đồng họ cho trung tâm, mẫu mực, thước đo cho tất vật chung quanh… cộng đồng nuôi dưỡng niềm tự hào, tự tôn , tán dương thành viên xem thường người cộng đồng đó” Tính vị chủng tượng phổ biến toàn cầu Nó qui mô chủng tộc, quốc gia mà hữu nhóm, tầng lớp xã hội chuyển hóa thành niềm tự hào gia phong, định kiến tôn giáo, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chủ nghĩa yêu nước Tính vị chủng thể qua hoạt động bảo vệ văn hóa tồn vong cộng đồng thông qua đoàn kết, hợp tác thành viên lòng trung thành với cộng đồng Các đặc tính tính vị chủng cho thấy xu hướng hành vi sau: (1) phân biệt cộng đồng, (2) nhận thức kiện theo cách cộng đồng, (3) xem cộng đồng trung tâm vũ trụ, có phong cách sống vượt trội, (4) nghi ngờ xem thường cộng đồng khác, (5) xem cộng đồng ưu việt, hùng mạnh trung thực, (6) cho cộng đồng khác đáng ngờ, yếu gây rắc rối (Levin & Campbell (1972) – trích dẫn theo Sharma, Shimp & Shin (1995)) Tính vị chủng người mua (consumer ethnocentrism) dạng độc đáo tính vị chủng, Shimp Sharma giới thiệu vào năm 1987 khái niệm đặc trưng cho nghiên cứu hành vi tiêu dùng hoạt động tiếp thị, định nghĩa sau: “Tính vị chủng người mua niềm tin, quan niệm sẵn có đắn, phù hợp mặt đạo đức việc mua hàng nước ngoài” (Shimp & Sharma (1987) – trích dẫn theo Sharma, Shimp & Shin (1995)) Khái niệm có đặc điểm sau : một, kết lòng yêu nước lo ngại khả kiểm soát lợi ích kinh tế tác động xấu việc nhập mang đến Hai là, tạo tâm niệm không mua hàng ngoại Đối với người có tính vị chủng cao, hành vi mua hàng ngoại không tuý kinh tế mà mang giá trị đạo đức: không mua hàng ngoại yêu nước, đắn; trái lại, mua hàng ngoại đáng trách, ngược lại lợi ích quốc gia Ba là, dẫn đến định kiến chống lại việc nhập Do đó, hậu tính vị chủng đánh giá thiên vị: nâng cao hàng nội, hạ thấp hàng ngoại, ưu tiên quan tâm hàng nội không sẵn lòng mua hàng ngoại Người có tính vị chủng cao, đánh giá thấp hàng ngoại Kết đánh giá thiên vị đó, đến lượt góp phần trực tiếp hỗ trợ tính vị chủng làm gia tăng thái độ xích hàng ngoại (Hình 2.1) Thang đo tính vị chủng người mua CETSCALE đơn hướng gồm 17 biến kiểm định qua nhiều nghiên cứu khác giới (ví dụ Nijen, Douglas & Bresser (1999), Kamarudin, Mokhlis & Othman (2002)) Tất cho thấy tác động tiêu cực đáng kể tính vị chủng đến thái độ hàng ngoại Luthy & Parsa (1998) tính vị chủng có tác động tiêu cực đến nhận thức hiệu Hiệp định thương mại quốc tế qua điều tra thái độ sinh viên Đại học Drake, Hoa Kỳ Tuy nhiên, Douglas & Nijssen (2002) nghiên cứu việc sử sụng thang đo vay mượn (“borrowed” scale) nghiên cứu xuyên quốc gia mà cụ thể thang CETSCALE áp dụng cho Hà Lan, đưa hai kết luận quan trọng Một là, thang đo phải 5.6.1.2 Thang đo SAT Bảng 5.6: Độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha N of Items 868 Bảng 5.7: Tổng hợp biến – tổng tương quan Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Alpha if Item Total Correlation Deleted SAT1 11.44 4.224 761 815 SAT2 11.55 4.175 735 826 SAT3 11.54 4.581 673 850 SAT4 11.49 4.380 712 835 (Nguồn: Dữ liệu sơ cấp, 80, 2016) Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm SAT đạt yêu cầu ( có Cronbach’s Alpha > 0,6 mối tương quan biến thành phần so với biến tổng hệ số Corrected Item-Total Correlation > 0,3 cho thấy biến thành phần so với biến tổng đảm bảo mối quan hện chặt chẽ Hình thành nhóm nhân tố phù hợp 5.6.1.3 Thang đo LOY Bảng 5.8: Độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha N of Items 880 Bảng 5.9: Tổng hợp biến – tổng tương quan Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted LOY1 10.53 5.746 748 843 LOY2 10.65 5.673 740 846 LOY3 10.50 5.316 778 832 LOY4 10.51 6.329 705 861 (Nguồn: Dữ liệu sơ cấp, 80, 2016) Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm LOY đạt yêu cầu ( có Cronbach’s Alpha > 0,6 mối tương quan biến thành phần so với biến tổng hệ số Corrected Item-Total Correlation > 0,3 cho thấy biến thành phần so với biến tổng đảm bảo mối quan hện chặt chẽ Hình thành nhóm nhân tố phù hợp 5.6.1.4 Thang đo TEN Bảng 5.10: Độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha N of Items 728 Bảng 5.11: Tổng hợp biến – tổng tương quan Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted TEN1 10.0625 5.224 544 651 TEN2 10.2125 5.005 492 686 TEN3 10.0500 4.580 735 531 TEN4 10.4750 6.354 328 763 (Nguồn: Dữ liệu sơ cấp, 80, 2016) Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm TEN đạt yêu cầu ( có Cronbach’s Alpha > 0,6 mối tương quan biến thành phần so với biến tổng hệ số Corrected Item-Total Correlation > 0,3 cho thấy biến thành phần so với biến tổng đảm bảo mối quan hện chặt chẽ Hình thành nhóm nhân tố phù hợp 5.6.2 Phân tích nhân tố khám phá Bảng 5.12: Kết kiểm định hệ số KMO Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 826 614.870 df 66 Sig .000 (Nguồn: Dữ liệu sơ cấp, 80, 2016) Kết kiểm định Barlett bảng ta thấy hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy = 0.826 (> 0.7, tốt) hệ số Bartlett’s ta có giá trị Sig = 0,000 < 0,05, kết phân tích nhân tố phương pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan Bảng 5.13: Kết kiểm định số nhóm Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulativ Variance e% 5.684 47.364 47.364 5.684 47.364 47.364 3.174 26.453 26.453 1.997 16.642 64.006 1.997 16.642 64.006 2.950 24.586 51.039 1.333 11.112 75.118 1.333 11.112 75.118 2.889 24.079 75.118 629 5.238 80.356 548 4.568 84.924 411 3.429 88.353 357 2.972 91.325 293 2.446 93.770 235 1.958 95.729 10 215 1.794 97.522 11 152 1.264 98.786 12 146 1.214 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Theo tiêu chuẩn Eigenvalues > (mặc định SPSS khai báo Eigenvalues over: 1) có nhân tố rút Trong bảng cột Cumulative % cho biết nhân tố đưa vào phân tích giải thích 75,11% biến thiên liệu Bảng 5.14: Phân nhóm nhân tố xoay Component PGB4 864 PGB2 834 PGB1 818 PGB3 779 LOY4 853 LOY2 841 LOY3 838 LOY1 766 SAT1 861 SAT2 821 SAT3 809 SAT4 733 Sau xoay biến vào nhóm nhân tố, ta có bảng Rotated Component Matrixa gồm nhóm nhân tố tương ứng với biến (đều có hệ số Factor loading > 0.5 Và có nhóm rút sau: - Nhóm PGB ( nhóm cảm nhận tính toàn cầu) - Nhóm SAT ( nhóm hài lòng) - Nhóm LOY ( Nhóm trung thành thương hiệu) 5.6.3 Phân tích hồi quy đa biến Bảng 5.15 : Kết kiểm định hồi quy đa biến Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.365 446 PGB 135 115 SAT -.041 LOY 480 Coefficients Beta t Sig 3.060 003 140 1.171 245 120 -.038 -.341 734 100 513 4.784 000 a Dependent Variable: TEN TEN = 1,37 + 0,14PGB – 0,04SAT + 0,48LOY Qua kiểm định mô hình hồi quy ta thấy mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Sig = 0,000, kiểm định phần nhóm “PGB”, “SAT”, “LOY” ta thấy có nhóm LOY ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động với độ tin cậy 95% Sig < 0,05 Còn nhóm lại không tác động đến đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động (tại mức ý nghĩa 5% giá trị Sig > 0,05) Qua phương trình ta thấy nhóm LOY tác động đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam nhóm giải thích 53,5% biến thiên liệu, nghĩa yếu tố thay đổi nhóm LOY giải thích 53,5% thay đổi đó, giải thích không cao không thấp nhiên làm cho ta giải thích vấn đề nghiên cứu mức tương đối sử dụng Cụ thê trung bình nhóm LOY tăng đơn vị xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam tăng 0,48 đơn vị, giữ cho yếu tố khác không đổi với mức ý nghĩa 5% Chương 6: Kết luận 6.1 Kết luận - Các thương hiệu khách hàng nhớ đến thương hiệu APPLE, SAMSUNG - Các thương hiệu điện thoại Việt Nam khách hàng biết nhiều Bphone, Q – Mobile, Mobistar… - Các thương hiệu điện thoại khách hàng sử dụng đa số SAMSUNG, OPPO - Các thương hiệu điện thoại khách hàng đa sử dụng đa số NOKIA, SÁMUNG - Đa số khách hàng mua điện thoại đo thân định - Phân tích nhân tố khám phá rút nhóm nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam nhóm: PGB ( nhóm cảm nhận tính toàn cầu), Nhóm SAT ( nhóm hài lòng), Nhóm LOY ( Nhóm trung thành thương hiệu) - Qua kết phân tích hồi quy đa biến ta thấy nhóm LOY tác động đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam nhóm giải thích 53,5% biến thiên liệu, nghĩa yếu tố thay đổi nhóm LOY giải thích 53,5% thay đổi đó, giải thích không cao không thấp nhiên làm cho ta giải thích vấn đề nghiên cứu mức tương đối sử dụng 6.2 Giải pháp - Kết thu thập cho thấy việc lựa ĐTDĐ người tiêu dùng tương đối đơn giản.Chủ yếu họ thường so sánh đánh giá vào uy tín thương hiệu, uy tín cửa hàng bán giá chủ yếu Nếu nên tập trung mua bán nhãn hiệu ĐTDĐ:Nokia, Samsung, S-Fone, Sony Erricsson, đặc biệt ý mẫu ĐTDĐ có kích thước nhỏ, có màu đen thương hiệu mẫu mã ĐTDĐ ưa chuộng sử dụng phổ biến - Quyết định mua Hoạt động bán hàng ảnh hưởng lớn đến doanh số bán nói riêng, kết hoạt động kinh doanh cửa hàng nói chung Tuy nhiên kết điều tra, hiệu hoạt động bán hàng cửa hàng bán ĐTDĐ nay, đặc biệt khâu thuyết phục khách hàng thật chưa cao Do đó, để góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh mặt hàng đắc tiền này, có lẽ cửa hàng kinh doanh nên việc bước tạo lập trì uy tín mua bán, cách có lẽ nên đầu tư thật tốt cho phận bán hàng, chăm sóc khách hàng Và biện pháp đề nghị áp dụng là: tăng cường sức ảnh hưởng người bán định mua người tiêu dùng, thường xuyên có đợt khuyến để thu hút khách hàng-đặc biệt lĩnh vực mạng ĐTDĐ, tăng thêm mức chiết khấu cho đại lý ký gởi, hiệu cao, cửa hàng tổ chức họp mặt khách hàng hàng năm, để lắng nghe ý kiến đại lý, đóng góp trực tiếp từ phía người tiêu dùng - Nguồn thông tin góp phần lưu ý cửa hàng kinh doanh ĐTDĐ nên ý đến thay đổi đặc tính bên kiểu dáng, màu sắc, âm thuộc mảng thị hiếu thời trang thường xuyên có xu hướng thay đổi Và thương hiệu nên ý đầu tư tương lai Nokia, Samsung, Sony Erricson Nguyên nhân sâu xa việc không thay đổi nhận từ phía người tiêu dùng chưa thật có nhu cầu tốn kém.Có lẽ mà cửa hàng kinh doanh ĐTDĐ nên kích thích nhu cầu cách tạo nhiều hình thức khuyến mãi, chẳng hạn như: đổi ĐTDĐ cũ lấy ĐTDĐ mới, đặc biệt ưu đãi cho khách hàng cũ cửa hàng…một phần kích cầu, tăng doanh số phân khúc khách hàng cũ, phần khác nâng giá trị cửa hàng, tạo thân thiết, gần gủi với khách hàng, từ có lẽ lòng trung thành khách hàng tăng lên Tài liệu tham khảo Đặng Thị Hồng Hạnh, 2009, Giáo trình thương mại điện tử Phillip Kotler 1999 Marketing Hà nội NXB Thống kê Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang 2007 Nghiên cứu thị trường TPHCM Võ Minh Sang, 2014,Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quản trị kinh doanh Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang,2007, Nghiên cứu thị trường TPHCM Nguyễn Tri Khiêm 2008 Giáo trình kinh tế lượng An Giang Đại Học An Giang Phụ lục BẢNG CÂU HỎI CỦA THẦY SANG Phụ lục Bảng 1: Giới_Tính Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Nữ 58 72.5 72.5 72.5 Nam 22 27.5 27.5 100.0 Total 80 100.0 100.0 Bảng 2: Truonghoc Cumulative Frequency Valid CĐ Y Dược Cần Thơ Percent Valid Percent Percent 1.3 1.3 1.3 29 36.3 36.3 37.5 6.3 6.3 43.8 ĐH Tây Đô 31 38.8 38.8 82.5 ĐH Võ Trường Toản 13 16.3 16.3 98.8 ĐH Y Dược Cần Thơ 1.3 1.3 100.0 80 100.0 100.0 ĐH Cần Thơ ĐH Nam Cần Thơ Total Bảng 3: NGANHHOC Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Cơ Khí 1.3 1.3 1.3 Công Nghệ Thông Tin 5.0 5.0 6.3 Điện Tử Truyền Thông 8.8 8.8 15.0 Dược 1.3 1.3 16.3 10 12.5 12.5 28.8 1.3 1.3 30.0 Kiến Trúc KT Công Nghiệp Kỹ Thuật Điện 2.5 2.5 32.5 Lâm Sinh 7.5 7.5 40.0 Ngôn Ngữ Anh 1.3 1.3 41.3 Nông học 2.5 2.5 43.8 33 41.3 41.3 85.0 Tài Chính Ngân Hàng 1.3 1.3 86.3 Thú Y 2.5 2.5 88.8 Xây Dựng 7.5 7.5 96.3 Y đa khoa 3.8 3.8 100.0 80 100.0 100.0 QTKD Total Bang 4: namhoc Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Năm 10 12.5 12.5 12.5 Năm 21 26.3 26.3 38.8 Năm 39 48.8 48.8 87.5 Năm 10 12.5 12.5 100.0 Total 80 100.0 100.0 Bảng 5: Crosstab Count Tôi giới thiệu điện thoại thương hiệu X cho người khác? Không Total Có Total Nữ 14 44 58 Nam 17 22 31 49 80 Bảng 6: Multiple Comparisons Dependent Variable: Trung bình số tiền tiêu dùng cho sống bạn Bonferroni (J) Kinh tế gia 95% Confidence Interval Mean Difference (I) Kinh tế gia đình Bạn? đình Bạn? (I-J) Nghèo Trung Bình -1939285.714 800730.166 107 -4108520.13 Khá -1880952.381 852975.633 183 -4191723.44 * 929508.646 000 -7940723.43 1939285.714 800730.166 107 -229948.70 58333.333 526673.602 1.000 -1368462.55 * 643275.972 000 -5226013.25 1880952.381 852975.633 183 -429818.68 -58333.333 526673.602 1.000 -1485129.21 -3541666.667 * 707250.032 000 -5457656.81 5422619.048 * 929508.646 000 2904514.66 Trung Bình 3483333.333 * 643275.972 000 1740653.42 Khá 3541666.667 * 707250.032 000 1625676.52 Giàu Trung Bình -5422619.048 Nghèo Khá Giàu Khá -3483333.333 Nghèo Trung Bình Giàu Giàu Std Error Nghèo Sig Lower Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level Bảng 7: Group Statistics Giới_Tính Trung bình số tiền tiêu dùng cho sống bạn N Mean Std Deviation Std Error Mean Nữ 58 2758620.69 894630.078 117470.684 Nam 22 4659090.91 2020056.362 430677.463 Bảng 8: Descriptives Trung bình số tiền tiêu dùng cho sống bạn Std N Nghèo Trung Bình Khá Giàu Mean 40 21 12 95% Confidence Interval for Deviation Std Error 1785714 1439245.8 543983.79 29 34 3725000 1839558.1 290859.68 00 97 3666666 1818882.4 396912.68 67 41 7208333 2692230.6 777180.05 33 85 Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 454633.90 3116794.68 1000000 5000000 3136680.75 4313319.25 1000000 9000000 2838721.31 4494612.03 1000000 8000000 5497771.56 8918895.10 3000000 10000000 Total 80 4062500 2395109.7 267781.40 00 33 3529494.44 4595505.56 1000000 Bảng 9: Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 579a 535 309 61013 a Predictors: (Constant), LOY, SAT, PGB Bảng 10: ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 14.284 4.761 Residual 28.291 76 372 Total 42.575 79 F Sig 12.790 000b a Dependent Variable: TEN b Predictors: (Constant), LOY, SAT, PGB Bảng 11: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tôi thích thú xem dân tộc khác thể văn 80 1.00 5.00 3.4750 1.01850 80 1.00 5.00 3.1750 1.09977 80 1.00 5.00 3.6250 1.01102 80 1.00 5.00 3.5500 1.08965 80 1.00 5.00 3.6750 1.09977 hóa họ Tôi tin ảnh hưởng văn hóa nước không đe dọa văn hóa Việt Nam Tôi cho người có văn hóa khác không nên tách biệt Tôi nghĩ người hành tin Tôi thích thú nghiên cứu văn hóa khác với văn hóa Việt Nam 10000000 Valid N (listwise) 80 Bảng 12: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Chuộng mua hàng ngoại nhập không hành vi 80 1.00 5.00 3.0625 1.25631 80 1.00 5.00 2.8875 99357 80 1.00 5.00 3.2625 1.14454 80 1.00 5.00 3.3125 1.00119 80 1.00 5.00 3.2000 98598 đắn người Việt Nam Ủng hộ mua hàng ngoại nhập góp phần làm số người Việt bị việc làm Người Việt Nam chân mua hàng sản xuất Việt Nam Mua hàng ngoại nhập giúp cho nước khác làm giàu Mua hàng ngoại nhập gây tổn hại kinh doanh đến người nước Valid N (listwise) 80 Bảng 13: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Điện thoại di động thương hiệu nước có chất 80 1.00 5.00 3.6000 1.08616 80 2.00 5.00 3.6500 88732 80 2.00 5.00 3.8625 89646 80 2.00 5.00 3.7250 88554 80 1.00 5.00 3.8000 87728 lượng cao Việt Nam Điện thoại di động thương hiệu nước có kiểu dáng đẹp Việt Nam Điện thoại di động thương hiệu nước có công nghệ tốt Việt Nam Điện thoại di động thương hiệu nước chất lượng đáng tin cậy Việt Nam Điện thoại di động thương hiệu nước hoạt động tốt Việt Nam Điện thoại di động thương hiệu nước đẳng cấp 80 2.00 5.00 3.5125 1.01873 80 2.00 5.00 3.4500 79396 Việt Nam Điện thoại di động thương hiệu nước xứng đáng đồng tiền Valid N (listwise) 80 Bảng 14: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tôi tin mua điện thoại di động, không mua thương hiệu nước 80 1.00 5.00 2.9750 1.11350 80 1.00 5.00 3.1875 92905 80 1.00 5.00 3.2375 1.17186 (ngoại nhập) Tôi mua điện thoại di động Việt Nam Tôi mua điện thoại thương hiệu nước nước không sản xuất Valid N (listwise) 80 [...]... dụng điện thồi di động hiện nay của sinh viên trên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 2: : Dùng phương pháp phân tích tần số, các đại lượng thống kê mơ tả để phân tích tính vị chủng của sinh viên trên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 3: Dùng phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam của sinh. .. lượng cao hơn của Việt Nam, Điện thoại di động thương hiệu nước ngồi có kiểu dáng đẹp hơn của Việt Nam, Điện thoại di động thương hiệu nước ngồi có cơng nghệ tốt hơn của Việt Nam, Điện thoại di động thương hiệu nước ngồi hoạt động tốt hơn của Việt Nam, Điện thoại di động thương hiệu nước ngồi rất xứng đáng đồng tiền Điện thoại di động thương hiệu nước ngồi chất lượng đáng tin cậy hơn của Việt Nam (Bảng... THỰC TRẠNG TÍNH VỊ CHỦNG CỦA KHÁCH HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ ĐỐI VỚI CÁC THƯƠNG HIỆU ĐIỆN THOẠI Tính vị chủng của sinh viên đối với các sản phẩm của Việt Nam rất thấp cụ thể thơng qua các chỉ tiêu đánh giá chỉ giao động ở mức 2,88 – 3,3, với các nhận định như sau: Chuộng mua hàng ngoại nhập khơng là hành vi đúng đắn của người Việt Nam, Ủng hộ mua hàng ngoại nhập là góp phần làm một số người Việt bị... tin rằng nếu mua điện thoại di động, tơi sẽ khơng mua thương hiệu nước, Tơi ln mua điện thoại di động của Việt Nam, Tơi chỉ mua điện thoại thương hiệu nước ngồi nếu trong nước khơng sản xu t được Nhưng Trong đó tính tồn cầu về thương hiệu điện thoại di động được sinh viên lại thể hiện cao hơn với mức trung bình giao động từ 3,45 – 3,8, với các tiêu chí đánh giá như: Điện thoại di động thương hiệu nước... thương hiệu X CÁC GIẢ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH - Biến cảm nhận tính tồn cầu có mối quan hệ với xu hướng tiêu dùng thương hiệu di động Việt Nam - Biến hài lòng về thương hiệu có mối quan hệ với xu hướng tiêu dùng thương hiệu di động Việt Nam - Biến trung thành thương hiệu có mối quan hệ với xu hướng tiêu dùng thương hiệu di động Việt Nam CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Biến và các loại thang đo Thang... khơng mua điện thoại của cơng ty khác ngồi điện thoại của thương hiệu X có bán trên thị trường TEN XU HƯỚNG TIÊU DÙNG 13 TEN1 Khả năng tơi sẽ mua điện thoại của X khi có nhu cầu là rất cao 14 TEN2 Tơi nghĩ rằng, nếu có mua điện thoại di động tơi sẽ chọn mua điện thoại của thương hiệu X 15 TEN3 Xác suất tơi chọn mua điện thoại X là rất cao khi có nhu cầu 16 TEN4 Tơi tin rằng tơi muốn mua điện thoại của thương... thương hiệu điện thoại tại địa bàn TP Cần Thơ - Phạm vi nghiên cứu Một số trường đại học và cao đẳng trên địa bàn TPCT: ĐH Tây Đơ, ĐH Cần Thơ, CĐ Y tế Cần Thơ, CĐ Kinh tế-Kỹ thuật,CĐ Cần Thơ, 4.3 Các phương pháp để phân tích dữ liệu 4.3.1 Thống kê mơ tả - Bảng tần số: Là đếm số lần xu t hiện của một tiêu chí nào đó trong tổng số quan sát Có thể thực hiện với tất cả các biến định tính và định lượng... tuyến tính giữa hai biến (định lượng), trong đó có một biến ngun nhân (biến độc lập) và một biến kết quả (biến phụ thuộc) Để kiểm chứng mối tương quan tuyến tính của hai biến (định lượng) ta có thể dùng đồ thị và hệ số tương quan r (đã nêu ở trên về phương pháp tính) để kiểm chứng Mơ hình hồi quy có dạng: Y=βo + β1X + … + βnX + £ CHƯƠNG 5: Tính vị chủng và xu hướng tiêu dùng điện thoại di động Việt Nam. .. nghiên cứu đạt tốt hơn, còn đối tượng nam chỉ chiếm 27,5% Đề tài được khảo sát trên các trường trên địa bàn TP Cần Thơ như: CĐ Y Dược Cần Thơ, ĐH Nam Cần Thơ, ĐH Tây Đơ, ĐH Võ Trường Toản,… tuy nhiên hơn phân nửa số mẫu nghiên cứu tập trung vào hai trường là đại học Cần Thơ và Đại học Tây Đơ với 75% mẫu, vì đại học Cần Thơ được thành lập hơn 30 năm nên có số lượng sinh viên rất đơng hơn các trường khác... Tơi tin rằng ảnh hưởng của văn hóa nước ngồi khơng đe dọa nền văn hóa Việt Nam, Tơi cho rằng những người có nền văn hóa khác nhau khơng nên tách biệt nhau, Tơi thích thú nghiên cứu các nền văn hóa khác với nền văn hóa Việt Nam (Bảng 11,13 – Phụ Lục 2) Tính vị chủng của sinh viên đối với các thương hiệu di động của Việt Nam rất thấp cụ thể thơng qua các chỉ tiêu đánh giá chỉ giao động ở mức 2,88 – 3,31,

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w