Niên luận Cạnh tranh cá nhân và xu hướng tiêu dùng điện thoại thương hiệu quốc tế của sinh viên Thành Phố Cần Thơ

75 476 1
Niên luận Cạnh tranh cá nhân và xu hướng tiêu dùng điện thoại thương hiệu quốc tế của sinh viên Thành Phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANG MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1 Thống kê năm học sinh viên Bảng 5.2 Thống kê năm học sinh viên Bảng 5.3 Thống kê ngành học sinh viên Bảng 5.4 Thương hiệu điện thoại đáp viên sử dụng Bảng 5.5 Nơi mua điện thoại đáp viên Bảng 5.6 Thời gian mua điện thoại đáp viên Bảng 5.7 Giá tiền mua điện thoại đáp viên Bảng 5.8 Trung bình số tiền cước điện thoại sử dụng tháng Bảng 5.9 Thực trạng cạnh tranh cá tính đáp viên Bảng 5.10 Thực trạng cạnh tranh ý kiến tập thể đáp viên Bảng 5.11 Thực trạng cạnh tranh nhìn nhận thân đáp viên Bảng 5.12, Tính cạnh tranh cá nhân theo xu hướng tiêu cực Bảng 5.13 Tính cạnh tranh cá nhân theo xu hướng tiêu cực Bảng 5.14 Kiểm định hệ số KMO Bảng 5.15 Kết phân tích nhân tố Bảng 5.16 Kiểm định khác biệt giới tính thương hiệu điện thoại sử dụng Bảng 5.17 Kiểm định kgacs biệt thương hiệu điện thoại sử dụng với trung thành với thương hiệu điện thoại sử dụng Bảng 5.18 Kiểm định khác biệt giới tính trung bình số tiền cước điện thoại sử dụng/ tháng Bảng 5.19 Kiểm định khác biệt giá mua điện thoại với kinh tế gia đình Bảng 5.20 Kiểm định mô hinh hồi quy đa biến Bảng 5.21 Kết kiểm định tương quan hồi quy đa biến Bảng 5.22 Độ tin cậy phương sai trích Bảng 5.23 Giá trị phân biệt Bảng 5.24 Phân tích mơ hình tuyến tính SEM DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Thống kê giới tính sinh viên Hình 5.2 Thống kê trường sinh viên vấn Hình 5.3 Mơ hình CFA Hình 5.4 Mơ hình SEM DANH MỤC VIẾT TẮT QTKD Quản trị kinh doanh KMO (Kaiser- Meryer-Olkin) xem xét thích hợp phân tích nhân tố SHL Sự hài lịng SPSS (Statistical Package for the Social) phần mềm hệ thống EFA (Exploratory Factor Analysis) phân tích nhân tố khám phá EFA ANOVA (Analysis of variance) Phân tích phương sai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Với phát triển xã hội dần hội nhập Quốc tế nước Việt Nam Mức sống người dân ngày cao, nhu cầu sống đại thoải mái ngày tăng Ngoài việc chi tiêu cho nhu cầu cần thiết, người dân muốn chi tiêu cho nhu cầu cao như: Du lịch, mua sắm, giải trí,… Và vấn đề thông tin liên lạc trở nên thiết yếu Ngày điện thoại di động thứ khơng cịn xa lạ với người, dùng để lướt web, cập nhật thơng tin giải trí với ứng dụng hấp dẫn Các hãng điện thoại di động giới nhanh chóng nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng cho đời nhiều dòng điện thoại để sẵng sàng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hiện thị trường điện thoại di động Việt Nam ngày đa dạng với góp mặt nhiều thương hiệu tiếng từ nước khác như: NOKIA, SAMSUNG, SONY, APPLE, OPPO,… Nhưng thương hiệu điện thoại Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh với thương hiệu điện thoại Quốc tế, chứng cho thấy người tiêu dùng Việt Nam sinh viên thành phố nói riêng, có xu hướng tiêu dung ddienj thoại Quốc tế Chính tạo nên cạnh tranh khốc liệt giữ nhà kinh doanh nước Quốc tế, làm để kinh doanh điện thoại di động thật có hiệu vấn đề mà nhà quản trị cần quan tâm Vì lí mà đề tài “ Cạnh tranh nhân xu hướng tiêu dùng điện thoại thương hiệu Quốc tế sinh viên thành phố Cần Thơ” hình thành Nhằm giúp nhà quản trị biết hành vi tiêu dùng khách hàng, từ đưa chiến lược kinh doanh hiệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tính cạnh tranh cá nhân xu hướng tiêu dùng điện thoại di động sinh viên địa bàn TP Cần Thơ từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng khách hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hành vi sử dụng điện thoài di động sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng tính cạnh tranh cá nhân sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 3: Phân tích khác biệt nhóm khách hàng Mục tiêu 4: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động sinh viên Mục tiêu 5: Do lường hài lòng khách hàng thương hiệu điện thoại sử dụng 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua sách, báo, internet tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp sinh viên địa bàn thành phố Cần Thơ 1.3.2 Phương pháp phân tích liệu Mục tiêu 1: Dùng phương pháp phân tích tần số, đại lượng thống kê mơ tả để phân tích thực trạng hành vi sử dụng điện thoài di động sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 2: Dùng phương pháp phân tích tần số, đại lượng thống kê mơ tả để phân tích thực trạng tính cạnh tranh cá nhân sinh viên địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu 3: Dùng phương pháp kiểm định crosstab, kiểm định trung bình mẫu độc lập, phân tích ANOVA để phân tích khác biệt nhóm khách hàng Mục tiêu 4: Dùng phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy song song kết hợp với phân tích nhân tố khẳng định, phân tích cấu trúc tuyến tính SEM để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động sinh viên Mục tiêu 5: Dùng phương pháp phân tích thống kê mơ tả để lường hài lịng khách hàng thương hiệu điện thoại sử dụng 1.3.3 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất thuận tiện với kích thướt cỡ mẫu 120 mẫu xử lý phần mềm SPSS 22.0 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các khách hàng sinh viên sử dụng thương hiệu điện thoại quốc tế địa bàn TP Cần Thơ 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Một số trường đại học cao đẳng địa bàn TPCT: ĐH Tây Đô, ĐH Cần Thơ, CĐ Y tế Cần Thơ, CĐ Kinh tế-Kỹ thuật,CĐ Cần Thơ, 1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhìn tổng quan xu hướng tiêu dùng điện thoại di động thương hiệu quốc tế sinh viên thành phố Cần Thơ Đồng thời nhận biết xu hướng hành vi tiêu dùng điện thoại sinh viên phố Cần Thơ để khắc phục điểm yếu có kế hoạch kinh doanh thích hợp cho chất lượng dịch vụ tốt hơn, nâng cao khả cạnh tranh với thương hiệu đối thủ nước quốc tế 1.7 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Tổng quan TP Cần Thơ Chương 3: Cơ sơ lý luận mơ hình nghiên cứu Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Cạnh tranh cá nhân xu hướng tiêu dùng điện thoại thương hiệu quốc tế sinh viên thành phố Cần Thơ Chương 6: Kết luận – Kiến nghị CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ thành phố lớn, đại phát triển Đồng sông Cửu Long, đồng thời đô thị loại 1, thành phố trực thuộc Trung ương, nằm bên hữu ngạn sông Hậu, thuộc vùng đồng sông Cửu Long Đây thành phố lớn thứ thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam lớn thứ nước Năm 1739, vùng đất Cần Thơ khai phá thức có mặt dư đồ Việt Nam với tên gọi Trấn Giang Cùng phát triển với thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Trấn Giang trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi địa giới hành Thời Nhà Nguyễn Cần Thơ đất cũ tỉnh An Giang Thời Pháp thuộc, Cần Thơ tách thành lập tỉnh, thời mệnh danh Tây Đô, trung tâm vùng Tây Nam Bộ Đến Thời Việt Nam Cộng Hoà, tỉnh Cần Thơ đổi thành tỉnh Phong Dinh Sau năm 1975, tỉnh Phong Dinh, tỉnh Ba Xuyên tỉnh Chương Thiện hợp để thành lập tỉnh Hậu Giang, thành phố Cần Thơ tỉnh lỵ Đến cuối năm 1991, tỉnh Hậu Giang lại chia thành hai tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng Thành phố Cần Thơ tỉnh lỵ tỉnh Cần Thơ Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị số 22/2003/QH11, tỉnh Cần Thơ chia thành thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu Sông Mê Kông, trải dài 55km dọc bờ Tây sơng Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.401,61 km2 , chiếm 3,49% diện tích tồn vùng Phía Bắc giáp tỉnh An Giang; phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang Và vị trí trung tâm đồng châu thổ Sông Cửu Long, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển khoảng 80 km theo đường nam sông Hậu (quốc lộ 91C) Cần Thơ thành phố lớn, đại phát triển Đồng sông Cửu Long, đồng thời đô thị loại 1, thành phố trực thuộc Trung ương, nằm bên hữu ngạn sông Hậu, thuộc vùng đồng sông Cửu Long Đây thành phố lớn thứ thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam lớn thứ nước Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38" - 105050’35" kinh độ Đông 9055’08" - 10019’38" vĩ độ Bắc, trải dài 60 km dọc bờ Tây sơng Hậu Phía bắc giáp tỉnh An Giang, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang Diện tích nội thành 53 km² Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên 1.409,0 km², chiếm 3,49% diện tích tồn vùng dân số vào khoảng 1.400.200 người, mật độ dân số tính đến 2015 995 người/km² 2.2 LĨNH VỰC GIÁO DỤC Tính đến ngày 30 tháng 09 năm 2008, thành phố Cần Thơ có 255 trường học cấp phổ thông, đứng đầu khu vực Đồng Sông Cửu Long Tại bậc đại học cao đẳng, thành phố có nhiều trường đại học hàng đầu khu vực Đồng Sông Cửu Long như: đại học Cần Thơ, Đại học Y Dược Cần Thơ, đại học Tây Đô, Đại học Nam Cần Thơ, Đại học Kiến trúc TPHCM (cơ sở Cần Thơ), Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ, Đại học Đồng Bằng Sông Cửu Long Riêng thành phố Cần Thơ có trường đại học, trường cao đẳng, học viện, phân hiệu 12 trường trung cấp chuyên nghiệp với tổng số 76.677 sinh viên đại học, cao đẳng trung cấp quy, chiếm gần 50% số sinh viên vùng Thành phố Cần Thơ có 4.260 người có trình độ sau đại học, có 234 người có trình độ tiến sĩ Trường Đại học Cần Thơ Đại học Y Dược Cần Thơ trường có chất lượng đào tạo cao, giữ uy tín hàng đầu khu vực nước TP.Cần Thơ xin thành lập trường Đại học, gồm: Đại học Kiến trúc, Đại học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc tế (trường ĐH chất lượng cao); đồng thời nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ thành Đại học trọng điểm quốc gia theo hướng đa ngành Hiện TP.Cần Thơ có trường ĐH, phân hiệu ĐH học viện trị 2.3 THƯƠNG HIỆU ĐIỆN THOẠI 2.3.1 Thương hiệu Samsung Năm 1938, Công ty Samsung thành lập với 40 công nhân chuyên buôn bán trái cây, cá khô Năm 1960, Công ty điện tử Samsung đời với ngành kinh doanh chủ yếu điện tử, hóa dầu đóng tàu Năm 1983, Samsung sản xuất chip điện tử chưa phải thương hiệu có tên tuổi Hàn Quốc Khi kế thừa nghiệp người cha cố để lại, Lee Kun-hee tuổi 45 Thời trai trẻ, Lee tiếp thu đầy đủ kiến thức kinh tế Đại học Waseda (Nhật Bản), nhận MBA Đại học George Washington (Mỹ) học hỏi nhiều từ thực tế thương trường Do vậy, sau lên điều hành Samsung, Lee tâm áp dụng kiến thức kinh tế kinh nghiệm thực tiễn để đổi cách tồn diện quy trình sản xuất, sản phẩm truyền thống Samsung Ý tưởng mà Lee nung nấu Samsung phải trở thành thương hiệu toàn cầu, biểu tượng niềm tự hào người Hàn Quốc Năm 1994, Samsung dời trung tâm thiết kế từ Suwon Seoul, triển khai “cuộc cách mạng thiết kế” với kinh phí 126 triệu USD Theo yêu cầu Lee, sản phẩm Samsung phải mang đậm dấu ấn văn hóa Hàn Quốc, phải “cân lý trí tình cảm” Chủ tịch Lee thuê công ty thiết kế tên tuổi Mỹ IDEO để nghiên cứu thiết kế hình cho máy vi tính Năm 1995, Samsung thành lập phịng thí nghiệm cải cách thiết kế để chuyên gia nghiên cứu, học hỏi ý tưởng từ chuyên gia thiết kế hàng đầu trường Cao đẳng Nghệ thuật Padadena (Mỹ) Số lượng chuyên gia thiết kế Samsung tăng gấp đôi (470 người) Các nhân viên thiết kế Samsung cử tham quan cơng trình kiến trúc vĩ đại khắp giới Ai Cập, Ấn Độ, Pháp, Đức, Mỹ để tìm ý tưởng Kể từ năm 2000 đến nay, kinh phí thiết kế Samsung liên tục tăng từ 20% đến 30% năm “Các kế hoạch phải tạo tương lai khơng phải để đối phó với tương lai”, Chủ tịch Lee Kun-hee tuyên bố với nhân viên quyền nói định hướng cho kế hoạch phát triển Samsung Đầu thập kỷ 90, nghiệp kinh doanh Samsung khởi sắc Chủ tịch Lee cảnh báo với lãnh đạo chủ chốt Samsung châu Á phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế vào cuối thập kỷ Chính vậy, khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á xảy (1997), Samsung có kế hoạch đối phó Khi đó, Samsung phải giảm bớt 24.000 cơng nhân (khoảng 30%) dời nhà máy sang số nước có nguồn nhân công rẻ Trung Quốc, Malaysia, Mexico… Đây kinh nghiệm mà Tập đồn Sony (Nhật Bản) sau áp dụng Đồng thời, thời gian này, Samsung đầu tư hàng tỷ USD cho việc nghiên cứu, sản xuất hàng loạt chip điện tử, hình tinh thể lỏng (LCD) sản phẩm kỹ thuật số khác Năm 1998, Samsung triển khai tiếp cách mạng sản xuất kinh doanh, chuyển từ chế tập trung sản xuất sang chế tiếp cận thị trường Theo yêu cầu Chủ tịch Lee, Samsung bỏ tỷ USD cho việc nghiên cứu, tiếp thị để tìm hiểu cách đầy đủ tâm lý người tiêu dùng quảng bá hình ảnh Samsung tồn giới Năm 1999, Chủ tịch Lee đích thân thuê chuyên gia tiếp thị tiếng người Mỹ gốc Hàn Quốc Eric Kim phụ trách công tác tiếp thị sản phẩm cho Samsung Khi đó, nhân viên quyền Lee phản đối liệt họ cho không hiểu tâm lý người Hàn họ Lee tuyên bố: “Ai dám cản trở Kim bước qua xác tôi” Đến năm 2006, thương hiệu Samsung tiếng khắp toàn cầu với tổng giá trị thị trường Samsung Electronics đạt 100 tỷ USD (gấp lần Sony), lợi nhuận đạt 9,5 tỉ USD (2007)… Vào 1995, kiện có khơng hai xảy Nhà máy Gumi (thuộc Samsung) Theo lệnh Chủ tịch Lee, khoảng 2.000 công nhân phải tập trung sân nhà máy Trước mặt công nhân Gumi đống hàng điện tử họ sản xuất, trị giá khoảng 50 triệu USD Mọi người đeo tay băng đỏ có dịng chữ “Chất lượng số 1″ lệnh phải dùng búa đập đốt cháy toàn đống hàng Nhiều công nhân gạt nước mắt phải tự tay hủy bỏ sản phẩm lao động họ Kết cục xảy sau điện thoại di động Nhà máy Gumi sản xuất Chủ tịch Lee tặng cho số quan khách ông gặp cố 2.3.2 Thương hiệu Apple Năm 1976, bắt đầu gara nhỏ, Apple đặt tảng cho máy tính cá nhân ngày Từ sản phẩm nghiệp dư yêu thích, Apple II trở thành sản phẩm bán chạy vào thời điểm Khi IBM cho mắt máy tính cá nhân đầu tiên, Apple cho mắt chiến dịch quảng cáo với thông điệp: “Welcome, IBM.Seriously” Năm 1984, Apple tạo ảnh hưởng quan trọng khác đến phát triển ngành công nghệ thông tin cho mắt Macintosh - máy tính cá nhân điều khiển chuột hệ điều hành đồ họa Đây phát minh quan trọng vào thời điểm window chưa đời Tuy nhiên, vào thập niên năm 90, Apple gặp phải khủng hoảng trầm trọng, chuyên gia buộc phải nhìn lại tương lai phát triển PHỤ LỤC Bảng Giới tính người trả lời Frequency Percent Valid Nữ Valid Percent Cumulative Percent 65 54.2 54.2 54.2 Nam 55 45.8 45.8 100.0 Total 120 100.0 100.0 Bảng Trường học mà người trả lời học Frequency Percent Valid ĐH TÂY ĐÔ Valid Percent Cumulative Percent 71 59.2 59.2 59.2 ĐH CẦN THƠ 15 12.5 12.5 71.7 CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT 16 13.3 13.3 85.0 1.7 1.7 86.7 16 13.3 13.3 100.0 120 100.0 100.0 CĐ CẦN THƠ CĐ Y TẾ CẦN THƠ Total Bảng Thương hiệu điện thoại sử dụng khác Frequency Percent Valid Valid Percent Cumulative Percent APPLE 29 24.2 29.3 29.3 NOKIA 5.0 6.1 35.4 38 31.7 38.4 73.7 5.8 7.1 80.8 15 12.5 15.2 96.0 3.3 4.0 100.0 99 82.5 100.0 21 17.5 120 100.0 SAMSUN G HTC SONY LG Total Missing System Total Bảng Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Co mp % of % of % of one Varianc Cumula Varianc Cumulati Varianc Cumulat nt Total e tive % Total e ve % Total e ive % 6.457 33.985 33.985 6.457 33.985 33.985 3.210 16.895 16.895 2.898 15.255 49.240 2.898 15.255 49.240 3.166 16.662 33.557 2.444 12.862 62.102 2.444 12.862 62.102 3.139 16.522 50.079 1.747 9.197 71.299 1.747 9.197 71.299 3.092 16.273 66.352 1.647 8.668 79.967 1.647 8.668 79.967 2.587 13.615 79.967 536 2.819 82.785 425 2.236 85.022 389 2.045 87.067 380 2.000 89.067 10 336 1.771 90.838 11 298 1.566 92.404 12 277 1.456 93.860 13 252 1.326 95.186 14 218 1.149 96.334 15 185 974 97.308 16 160 842 98.150 Bảng Giới tính người trả lời * Thương hiệu điện thoại sử dụng Crosstabulation Count Giới tính người trả lời Nữ Thương hiệu điện thoại APPLE sử dụng NOKIA SAMSUN G HTC SONY LG Total Nam Total 10 19 29 27 11 38 11 15 4 60 39 99 Bảng Tôi trung thành với thương hiệu điện thoại (X) mà sử dụng* Thương hiệu điện thoại sử dụng Crosstabulation Count Toi se trung voi thuong hieu dien thoai (X) ma toi dang su dung Không Thương hiệu điện thoại APPLE sử dụng NOKIA Total Có Total 24 29 SAMSUN G 32 38 HTC SONY 15 LG 29 70 99 Bảng Group Statistics Giới tính người trả lời N Trung bình số tiền cước Nữ điện thoại sử Nam dụng/tháng Std Deviation Mean 72 Std Error Mean 66250.00 53850.013 6346.285 48 122291.67 58172.143 8396.426 Bảng Multiple Comparisons Giá mua điện thoại Tamhane Mean (I) Kinh te (J) Kinh te Difference (Igia dinh gia dinh J) Std Error Nghèo Trung Bình Upper Bound 531 158 -2.92 32 Khá -1.950* 530 014 -3.57 -.34 Giàu -5.875* 951 000 -8.58 -3.17 1.296 531 158 -.32 2.92 Khá -.654 417 536 -1.78 47 Giàu -4.579* 893 000 -7.13 -2.03 1.950* 530 014 34 3.57 654 417 536 -.47 1.78 -3.925* 892 001 -6.47 -1.38 Nghèo 5.875* 951 000 3.17 8.58 Trung Bình 4.579* 893 000 2.03 7.13 Khá 3.925* 892 001 1.38 6.47 Nghèo Trung Bình Giàu Giàu Sig Lower Bound -1.296 Trung Bình Nghèo Khá 95% Confidence Interval * The mean difference is significant at the 0.05 level Bảng Model Summary Model R 729a R Square Adjusted R Square 532 Std Error of the Estimate 511 49979 a Predictors: (Constant), LOY, FPI, SAT, PGB, PBQ Bảng 10 Estimate S.E C.R .053 2.946 < - 155 < - 247 < - LOY3 < - 180 1.000 LOY2 < - 881 LOY1 < - 766 LOY4 < - 732 PBQ1 < - 1.000 PBQ3 < - 830 PBQ2 < - 847 PBQ4 < - 878 FPI2 < - 1.000 FPI1 < - 900 FPI3 < - 844 TEN1 < - 1.000 TEN2 < - 970 TEN3 < - TEN4 < - 1.418 1.427 064 051 063 060 070 076 064 078 066 069 231 287 283 P 003 3.882 *** 3.542 *** 14.06 *** 12.797 *** 10.42 *** 10.95 13.16 11.31 Label *** *** *** 13.595 *** 12.17 *** 4.190 *** 4.935 5.048 *** *** Bảng 11 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) 6 LOY3 LOY2 LOY1 LOY4 PBQ1 PBQ3 PBQ2 PBQ4 FPI2 FPI1 FPI3 TEN1 TEN2 TEN3 TEN4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < - 3 3 4 4 5 6 6 Estimate 307 449 373 927 872 833 747 904 786 870 800 928 880 824 547 513 667 698 Bảng 12 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) TEN4 TEN3 TEN2 TEN1 FPI3 FPI1 FPI2 PBQ4 Estimate 614 487 445 263 300 679 775 861 640

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan