Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thức ăn đường phố của sinh viên thành phố hồ chí minh

90 2 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thức ăn đường phố của sinh viên thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: Th.S Trương Thị Hòa MÃ LỚP HỌC PHẦN: DANA230606_08 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm Đào thị Khánh Duyên 20136063 Nguyễn Vương Lan Hương 20136093 Chu Phạm Tú Uyên 20136175 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 20136163 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời nhóm em xin chân thành cảm ơn Cơ Trương Thị Hịa- giảng viên mơn Phân tích liệu nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho nhóm em thật rõ cách thực đề tài tiểu luận Các bạn sinh viên nhóm nhiệt tình hỗ trợ, tương tác giúp đỡ nhóm học tập Đây tiểu luận mà nhóm em thực mơn Phân tích liệu nhờ có giúp đỡ đến từ bạn bè lớp mà nhóm em hồn thành tiểu luận lần Tuy nhóm em cố gắng lúc làm có nhiều sai sót Mong góp ý cho nhóm em để chúng em hồn thành tốt tiểu luận không môn học mà cịn mơn khác Nhóm em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh tháng năm 2022 Thay mặt nhóm Nhóm trưởng Đào Thị Khánh Duyên LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề cương nghiên cứu sử dụng cho môn Phân tích liệu Đề cương dùng vào mục đích học tập, vận dụng, liên hệ thực tiễn cơng việc, khơng dùng vào mục đích khác Đây kết nghiên cứu độc lập với hướng dẫn ThS Trương Thị Hòa (khoa Kinh tế - trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), đề cương có vận dụng phát huy thành nghiên cứu trước Tất tài liệu tham khảo sử dụng từ nguồn thống, tảng thư viện mở, mã nguồn mở, có sử dụng tài liệu quyền phải có văn cho phép tác giả, nhóm tác giả Chúng em cam đoan đề cương dùng vào mục đích học tập, khơng dùng vào mục đích khác Thay mặt nhóm Nhóm trưởng Đào Thị Khánh Dun BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành Xử lí liệu thơ, làm sạch, Đào Thị Khánh Duyên 20136063 nhập liệu Tổng hợp nội dung tiểu 100% luận Thống kê suy diễn Nguyễn Vương Lan Hương 20136093 Kiểm định độ tin cậy giá 100% trị thang đo Kết phân tích thống kê Chu Phạm Tú Uyên 20136175 sơ Kiểm định độ tin cậy giá 100% trị thang đo Kiểm định mơ hình, giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm 20136163 thuyết nghiên cứu Kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo 100% NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giảng viên kí tên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .3 1.6 Đối tượng khảo sát 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8.1 Ý nghĩa lý luận 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 1.9 Đóng góp đề tài .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Lý thuyết lựa chọn 2.1.2 Lý thuyết thức ăn đường phố 2.1.3 Lý thuyết thức hài lòng 2.1.4 Các lý thuyết hành vi người tiêu dùng .10 2.2 Lược khảo nghiên cứu mơ hình nghiên cứu có liên quan 10 2.2.1 Các nghiên cứu Thế giới .10 2.2.2 Các nghiên cứu nước 15 2.2.3 Tóm tắt mơ hình nghiên cứu ngồi nước .18 2.2.4 Điểm 28 2.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 29 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 29 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 3.2 Quy trình xây dựng thang đo 36 3.2.1 Hình thành thang đo .36 3.2.2 Xây dựng phiếu khảo sát 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Kết phân tích thống kê sơ .51 4.1.1 Nhận xét kết thu .51 4.1.2 Một số biểu đồ 55 4.2 Kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo .57 4.2.1 Kết phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho nhân tố sản phẩm 57 4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho yếu tố giá 57 4.2.3 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho yếu tố địa điểm 58 4.4.4 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho yếu tố đặc điểm nhà cung cấp 59 4.4.5 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho yếu tố giới thiệu, tham khảo 60 4.4.6 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho nhân tố hành vi khách hàng 61 4.3 Phân tích nhân tố khám phá .62 4.3.1 Kết chạy EFA cho biến độc lập trước loại biến 62 4.3.2 Kết chạy EFA cho biến độc lập sau loại biến 63 4.3.3 Kết chạy EFA cho biến phụ thuộc .65 4.3.4 Mơ hình hiệu chỉnh sau phân tích nhân tố 66 Hình 4.3.4 Mơ hình hiệu chỉnh sau phân tích nhân tố khám phá 66 4.4 Phân tích ma trận hệ số tương quan 66 4.5 Phân tích hồi quy 67 4.6 Kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu 68 4.6.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 68 4.6.2 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 70 4.7 Kết luận chung .72 4.7.1 Về thang đo 72 4.7.2 Về hồi quy 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 74 5.1 Kết luận 74 5.2.1 Đối với người kinh doanh thức ăn đường phố 74 5.2.2 Đối với người tiêu dùng 75 5.3 Các giới hạn nghiên cứu khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 75 5.3.1 Hạn chế 75 5.3.2 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh FB Facebook IG Instagam DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU SĐ 2.1.2 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố tác động đến hài lòng (Zeithaml Bitner,2000 SĐ 2.2 Sơ đồ tổng quát mơ hình SERVQUAL SĐ 2.3 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố tác động đến định lựa chọn thức ăn đường phố sinh viênTP.HCM N 297 297 297 297 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bước tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội xem xét mối tương quan tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc, điều kiện để hồi quy trước biến độc lập phải có tương quan với biến phụ thuộc định chọn thức ăn đường phố Ma trận tương quan Pearson biến độc lập với biến phụ thuộc có giá trị Sig (2-tailed) < alpha= 5% hệ số r > Có nghĩa với mức ý nghĩa 5% biến độc lập tương quan với biến phụ thuộc Như vậy, việc phân tích hồi quy tuyến tính phù hợp Kết ma trận tương quan Pearson biến cho thấy biến độc lập khơng có tương quan hoàn toàn với nhau, hệ số tương quan biến độc lập nhỏ Hệ số tương quan hành vi tiêu dùng với sản phẩm hành vi tiêu dùng với dịch vụ lớn đạt 0,448, sau hệ số tương quan hành vi người tiêu dùng nhận thức người tiêu dùng 0,323 Tiếp theo, đưa tất biến vào chương trình hồi quy tuyến tính để phân tích ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 4.5 Phân tích hồi quy Model Summaryb Mode Adjusted R Std Error of Durbin- l R R Square Square the Estimate Watson 737a 543 67947603 538 1.938 a Predictors: (Constant), Nhận thức người tiêu dùng, Dịch vụ, Sản phẩm b Dependent Variable: Hành vi tiêu dùng Phân tích hồi quy thực với biến độc lập là: Sản phẩm - SP, Dịch vụ DV, Nhận thức người tiêu dùng - NTNTD Nghiên cứu sử dụng phương pháp đưa vào 66 lượt (phương pháp Enter) phân tích hồi quy bội Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu:  Kết nghiên cứu cho thấy, hệ số R^2 hiệu chỉnh 0,538 Hệ số R^2 hiệu chỉnh nhỏ R^2 = 0,543, dùng hệ số R^2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp mơ hình an tồn hơn, khơng phóng đại mức độ phù hợp mơ hình, chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp để giải thích nhân tố biến độc lập.  Ý nghĩa hệ số R^2 hiệu chỉnh 0,538 biến thiên định chọn thức ăn đường phố giải thích biến độc lập đưa mơ hình Hệ số Durbin – Watson dùng để kiểm tra tính tương quan chuỗi sai số đo lường Kết mơ hình Durbin – Watson 1,938 (nằm khoảng < d < 3) kết luận mơ hình khơng có tự tương quan Điều có ý nghĩa mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định tính độc lập sai số 4.6 Kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu 4.6.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu ANOVAa Sum Model Squares of Mean df Square F Sig Regression 160.726 53.575 116.042 000b Residual 135.274 293 462 Total 296.000 296 a Dependent Variable: Hành vi tiêu dùng b Predictors: (Constant), Nhận thức người tiêu dùng, Dịch vụ, Sản phẩm (Nguồn: Kết từ liệu phân tích) Hình 4.6.1a: Bảng kiểm định ANOVA 67 Kiểm định ANOVA dùng để kiểm định mức độ phù hợp mơ hình hồi quy Với giả thuyết:   H0: Khơng có mối quan hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc.   H1: Có mối quan hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc.  Kết phân tích ANOVA cho thấy sig gần < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H0 Vì vậy, với mức ý nghĩa 5% có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc Hay nói cách khác mơ hình hồi quy đưa phù hợp với tập liệu biến độc lập mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc Coefficientsa Standardi zed Unstandardized Coefficie Collinearity Coefficients nts Statistics Std Model B 1.414E- 039 (Constant) Error Tolera Beta t Sig .000 1.000 nce VIF 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 17 Sản phẩm 488 039 488 12.36 000 Dịch vụ 448 039 448 11.33 000 Nhận thức người 323 039 323 8.169 000 tiêu dùng a Dependent Variable: Hành vi tiêu dùng Hình 4.6.1: Bảng kiểm định hệ số (Nguồn: Kết từ liệu phân tích) 68 Các biến độc lập Sản phẩm (SP), Dịch vụ (DV) Nhận thức người tiêu dùng (NTNTD) có ý nghĩa mơ hình có sig < 0,05, tác động lên biến phụ thuộc Hành vi tiêu dùng (HVTD) Hệ số phóng đại phương sai VIF = nên chứng tỏ không xảy tượng đa cộng tuyến Có yếu tố tác động đến Hành vi tiêu dùng, Sản phẩm yếu tố tác động mạnh Từ hệ số hồi quy, xây dựng được phương trình hồi quy chuẩn hóa: HVTD = 0,488SP + 0,448DV + 0,323NTNTD 4.6.2 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư Hình 4.6.2a: Biểu đồ tần số Histogram Dựa vào biểu đồ thấy, đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số Đường cong có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0,990 gần 1, thỏa yêu cầu giả định phân phối chuẩn phần dư nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 69 Hình 4.6.2b: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot Biểu đồ P-P Plot hình 4.2b ta nhận thấy, điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 4.7 Kết luận chung 4.7.1 Về thang đo Qua kết kiểm định mức độ phù hợp thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha thể mức độ phù hợp cao thang đo biến độc lập biến phụ thuộc Hệ số Cronbach’s alpha đạt giá trị từ 0,6 trở lên 70 Ngồi thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA, sau phân tích EFA cho biến độc lập loại 11 biến thu kết nghiên cứu cho thấy trị số KMO 0,949 thỏa điều kiện 0,5 < KMO < điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp Phân tích EFA cho biến phụ thuộc, liệu phân tích cho thấy số KMO 0,748 (lớn 0,5), điều chứng tỏ việc phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp cho liệu 4.7.2 Về hồi quy Sau tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp tục đưa liệu vào phân tích tương quan hệ số Pearson để kiểm định mức độ tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập.  Kết phân tích tương quan hệ số Pearson cho thấy yếu tố có tương quan với biến phụ thuộc định chọn thức ăn đường phố với mức ý nghĩa 5% Phân tích hồi quy thực với biến độc lập là: SP, DV, NTNTD Với 0,538 biến thiên định chọn ngành nghề Phương trình hồi quy chuẩn hóa thể hài lịng khách hàng theo tất biến độc lập: HVTD = 0,488SP + 0,488DV + 0,323NTNTD Với kết này, kết luận: Yếu tố tác động đến việc lựa chọn thức ăn nhanh có tác động mạnh mẽ yếu tố sản phẩm dịch vụ, sau nhận thức người tiêu dùng Có thể nói người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng sản phẩm điều kiện dịch vụ quán ăn đường phố định lựa chọn thức ăn đường phố 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Đề tài hệ thống lại làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thức ăn đường phố sinh viên thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua việc khảo sát thamkhảo liệu từ nghiên cứu trước Từ đó, tiến hành phân tích kết ban đầu, thấy yếu tố sau ảnh hưởng đến việc lựa chọn thức ăn đường phố sinh viên hội chất lượng sản phẩm; giá cả; địa điểm; đặc điểm nhà cung cấp; giới thiệu, tham khảo nhân tố nhìn nhận đánh giá theo giả thuyết ban đầu 72 Tuy nhiên, phân tích kỹ hơn, nhóm nghiên cứu tìm thấy nhân tố có ảnh hưởng lớn bạn sinh viên chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhận thức người tiêu dùng Những nhân tố tác động đến suy nghĩ, thái độ hành động dẫn đến việc lựa chọn thức ăn đường phố mà bạn sinh viên mong muốn Qua đó, đề tài làm rõ ảnh hưởng yếu tố từ giúp người mua có nhìn tổng quan hơn, cân nhắc kĩ lưỡng việc lựa chọn thức ăn đường phố cho hợp vệ sinh an tồn thực phẩm mà cịn phù hợp giá lẫn chất lượng 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị 5.2.1 Đối với người kinh doanh thức ăn đường phố Kết nghiên cứu giúp người kinh doanh thức ăn đường phố ở TP.HCM hiểu thêm thời điểm khách hàng mua hàng thức ăn đường phố họ quan tâm Đồng thời, làm cho người bán thức ăn đường phố ý đến việc sản xuất thức ăn đường phố, liệu có lành mạnh hay khơng, làm để thu hút khách hàng, làm để thỏa mãn nhu cầu riêng biệt khách hàng làm để đa dạng hóa sản phẩm Người bán hàng cần ý chi tiết bán hàng rong thực phẩm, chẳng hạn người bán hàng rong có nên ý cách thức phục vụ họ có thân thiện với khách hàng hay khơng, chất lượng sản phẩm phù hợp với giá tiền chưa để từ đánh vào tâm lý tầng lớp sinh viên địa bàn Các nhà cung cấp thức ăn đường phố nên xem xét phong cách sống khách hàng cân nhắc xem vị trí có thuận tiện cho hầu hết khách hàng nói chung sinh viên nói riêng để mua thức ăn Kết giúp nhà cung cấp thức ăn đường phố định liệu họ có cần đưa thức ăn đường phố lên mạng xã hội để truyền bá nhận thức nhằm thu hút nhiều khách hàng Ngoài ra, người bán hàng rong kiếm thêm tiền để kiếm sống khách hàng mua thức ăn đường phố họ muốn 5.2.2 Đối với người tiêu dùng Kết thu giúp người tiêu dùng thức ăn đường phố nói chung sinh viên nói riêng có nhìn tổng quát nhận thức cho để lựa chọn quán 73 ăn đường phố phù hợp với nhu cầu túi tiền có Từ đó, góp phần nâng cáo nhận thức ăn uống giới trẻ thời đại vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan tâm toàn xã hội, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian qua diễn nhiều nơi, lúc, nhiều lĩnh vực, ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ người 5.3 Các giới hạn nghiên cứu khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 5.3.1 Hạn chế Những người trả lời nghiên cứu sinh viên học tập làm việc TP.HCM, kết khơng áp dụng cho khu vực thành phố Nghiên cứu thực thời điểm nên có khả giải thích tại, dài hạn kết khơng cịn xác 5.3.2 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai Chính nhóm nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu là: mở rộng phạm vi nghiên cứu, thực lấy liệu nhiều mẫu Ngoài phân loại giới trẻ theo độ tuổi, giới tính, nghiên cứu làm rõ việc sử dụng thức ăn đường phố để đánh giá cụ thể khác yếu tố Thực nghiên cứu lặp lặp lại, thực lâu dài để có kết tốt nhất, hồn thiện Sau nghiên cứu định lượng, tổ chức vấn chuyên sâu lần để khẳng định lại kết nghiên cứu Do hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu khó dùng kết liệu sau phân tích đánh giá khách quan thực tế xác nhân tố có tác động đến định lựa chọn ngành nghề Do nghiên cứu cần làm rõ hơn, kế thừa nhiều nghiên cứu trước để đưa thêm nhiều nhân tố tác động, nhiều biến quan sát để đánh giá cách xác 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thanh Hương (2019), “Tìm hiểu ẩm thực đường phố Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ phát triển du lịch”, slideshare.net, trang 1-2 Lấy từ : https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-tim-hieu-am-thuc-duong-pho-taitphcm- phat-trien-du-lich-hot, 27/12/2020 Nguyễn Thị Diễm Kiều (2014), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn đường phố đại bàn quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ, 123doc.net, trang 1-2 Lấy từ: 75 https://123doc.net//document/3072468-phan-tich-cac-yeu-to-anh-huong-viec-su-dungthuc-an-duong-pho-tren-dia-ban-quan-ninh-kieu-tp-can-tho.htm, 27/12/2020 Tiếng anh Bagozzi, R P (2012) Alternative approaches for thinking about and modeling consumer decisions in relationships Journal of Consumer Psychology, 22(3), 315-319 https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1057740812000678 Bourdieu, P (1984) Distinction: A social critique of the judgement of taste Cambridge: Harvard University Press Chikweche, T., & Fletcher, R (2010) Understanding factors that influence purchases in subsistence markets Journal of Business Research, 63(6), 643-650 Retrieved.from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0148296309001635 25 Chokenukul, P., Sukhabot, S., & Rinthaisong, I (2018) A causal relationship model of purchasing behavior of consumers in Thailand regarding processed fish products Kasetsart Journal of Social Sciences Cruwys, T., Bevelander, K E., & Hermans, R C J (2015) Social modeling of eating: A review of when and why social influence affects food intake and choice Appetite,.86,3-18.Retrieved.from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0195666314004383 76 Fields, K (2003) Demand for the gastronomy tourism product: motivational factors: Tourism and gastronomy London and New York: Routledge Getz, D (2000) Explore wine tourism: Management, development & destinations New York: Cognizant Communication Corporation 10 Han, H., & Hyun, S S (2017) Impact of hotel-restaurant image and quality of physical-environment, service, and food on satisfaction and intention International 11 Hawkins, D I., & Mothersbaugh, D L (2013) Consumer behavior building marketing strategy New York: McGraw-Hill 12 Hillier, B (1999) Centrality as a process: accounting for attraction inequalities in deformed grids URBAN DESIGN International, 4(3-4), p.107-127 13 Kang, C.-D (2015) The effects of spatial accessibility and centrality to land use on walking.in.Seoul, Korea Cities,.46,.94-103.Retrieved from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0264275115000657 14 Kim, Y G., & Eves, A (2012) Construction and validation of a scale to measure tourist motivation to consume local food Tourism Management, 33(6), 14581467.Retrieved.from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0261517712000180 15 Kim, Y G., Eves, A., & Scarles, C (2009) Building a model of local food consumption on trips and holidays: A grounded theory approach International Journal of Hospitality.Management,.28(3),.423-431.Retrieved.from : https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S027843190900005X 16 Kotler, P., & Keller, K L (2009) Marketing management: Upper Saddle River (13th ed) Frenchs Forest, N.S.W : Pearson Prentice Hall 17 Lin, G., Chen, X., & Liang, Y (2018) The location of retail stores and street centrality in Guangzhou, China Applied Geography, 100, 12-20 Retrieved from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0143622817304332 18 Liu, A., & Niyongira, R (2017) Chinese consumers food purchasing behaviors and awareness of food safety Food Control, 79, 185-191 Retrieved from : https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0956713517301627 19 Liu, R., Pieniak, Z., & Verbeke, W (2013) Consumers' attitudes and behaviour towards safe food in China: A review Food Control, 33(1), 93-104 Retrieved from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0956713513000741 27 20 Lupton, D (1996) Food, the Body and the Self Australia: University of Canberra 21 Marras, S., Companion, M., & Cardoso, R (2014) Street Food Culture, Economy, Health and Governance Abingdon: Routledge 22 Mosavi Seyed, A., & Mahnoosh, G (2013) Behavioral intention in the luxury fast food restaurant African Journal of Business Management,7(18), 1845-1853 23 Okumus, B., Okumus, F., & McKercher, B (2007) Incorporating local and international cuisines in the marketing of tourism destinations: The cases of Hong Kong and Turkey Tourism Management, 28(1), 253-261 Retrieved from : https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0261517706000240 24 Oliver, R L (1980) A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions Journal of Marketing Research 17(4), 460-469 25 Pullphotthong, L., & Sopha, C (2013) Gastronomic Tourism in Ayutthaya, Thailand Thailand: Manuscript Suan Dusit Rajabhat University 26 Torres Chavarria, L C., & Phakdee-auksorn, P (2017) Understanding international tourists' attitudes towards street food in Phuket, Thailand Tourism Management Perspectives, 21, 66-73 27 Radder, L., & Roux, R (2005) Factors affecting food choice in relation to venison: A South African example Meat Science, 71(3), 583-589 Retrieved from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0309174005001920 28 Scarborough, N., & Zimmerer, T (2000) Effective small business management: An entrepreneurial approach USA: Prentice Hall, Upper Saddle River 29 Simopoulos, A P., & Bhat, R V (2000) Street foods Basel Switzerland,86,155-168 30 Sobal, J., Bissogni, C A., Devine, C M., & Jastran, M (2006) A conceptual 31 model of the food choice process over the life course The psychology of food choice, 26(3):247-65 32 Toh, P S., & Birchenough, A (2000) Food safety knowledge and attitudes: culture and environment impact on hawkers in Malaysia.: Knowledge and attitudes are key attributes of concern in hawker foodhandling practices and outbreaks of food poisoning and their prevention Food Control, 11(6), 447-452 Retrieved from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0956713500000086 33 Torres Chavarria, L C., & Phakdee-auksorn, P (2017) Understanding international tourists' attitudes towards street food in Phuket, Thailand Tourism Management-Perspectives,-21,-66-73.Retrieved-from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S2211973616301143 34 Trafialek, J., Drosinos, E H., & Kolanowski, W (2017) Evaluation of street food vendors’ hygienic practices using fast observation questionnaire Food Control, 80, 350-359 Retrieved from : https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0956713517302657 35 Winarno, F G., & Allain, A (1991) Street foods in developing countries: lessons from Asia Malaysia: Retrieved from Bogor Agricultural University Chokenukul, Sukhabot Rinthaisong (2018) 36 Toh, P S., & Birchenough, A (2000) Food safety knowledge and attitudes: culture and environment impact on hawkers in Malaysia.: Knowledge and attitudes are key attributes of concern in hawker foodhandling practices and outbreaks of food poisoning and their prevention Food Control, 11(6), 447-452 Retrieved from: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0956713500000086

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan