MỤC LỤC
Theo Aaker (1991) thì thương hiệu là một tên được phân biệt và ( hay) biểu tượng như logo, nhãn hiệu câu chứng ( trade mark) hay kiểu dáng bao bi có dụng ý xác định hàng hóa dịch vụ, hoặc của một người bán, hay của một nhóm người bán và để phân biệt với các sản phẩm hay dịch vụ này với các sản phẩm hay dịch vụ của các công ty đối thủ. Theo Battra (2000); Holt (2004); Steenkamp (2003), một thương hiệu được người dung công nhận (cảm nhận) là thương hiệu toàn cầu sẽ đem lại nhiều lợi ích cho công ty vì trong cảm nhận của người tiêu dung trên thế giới luôn gắn thương hiệu này với những thuộc tính tích cực như: chất lượng cao, sáng tạo và.
Mục tiêu 1: Dùng phương pháp phân tích tần số, các đại lượng thống kê mô tả để phân tích thực trạng về hành vi sử dụng điện thoài di động hiện nay của sinh viên trên địa bàn TP. Mục tiêu 4: Dùng phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên hiện nay.
+ Thang đo Likert: Là loại thang đo chỉ mức độ, trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ, tình cảm, cảm nhận trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó. - Loại câu hỏi: Sử dụng câu hỏi đóng là chủ yếu để cho đáp viên lựa chọn những phương án cho sẵn để đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu và có một vài câu hỏi mở để cho đáp viên thể hiện ý kiến khác.
Phương phấp phân tích này dùng để so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai đối tượng cần được quan tâm (ví dụ cần so sánh về số lượng người quản lý công nghiệp có người đứng đầu là nam và nữ và đi đến kết luận có sự khác biệt cho tổng thể). > 0,05 (độ tin cậy 95% trong cộng Levene’s Test for Equality of Variances) thì phương sai giữa hai giới tính không khác nhau, dùng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất tương ứng Equal Variances not assumed để kết luận về sự khác biệt về giá trị trung bình.
Thực hiện đề tài nghiên cứu “ Cạnh tranh cá nhân và xu hướng tiêu dùng điện thoại thương hiệu quốc tế của sinh viên thành phố Cần Thơ”, nhằm giúp các nhà quản trị có những chiến lược kinh doanh tốt. Phỏng vấn 120 sinh viên ở các trường: Trường Đại học Tây Đô, Đại học Cần Thơ, Cao đẳng Cần Thơ, Cao đẳng Y tế Cần Thơ, Cao đẳng kinh tế-kĩ thuật của địa bàn thành phố Cần Thơ.
Hiện nay với xã hội hiện đại phát triển, đời sống người dân nâng cao nhu cầu sử dụng điện thoại cũng tăng lên nên xảy ra sự cạnh tranh giữa các thương hiệu điện thoại. Nữ chiếm số lượng nhiều hơn nam là do nữ thường siêng đi học nên dễ gặp được, và thường kĩ tính trong việc trả lời câu hỏi phỏng vấn nâng cao được chất lượng phỏng vấn. Độ tuổi này thuộc nhóm trẻ tuổi, là sinh viên có nhu cầu sử dụng điện thoại cao và là những người cập nhật được những thông tin về các thương hiệu, các dòng điện thoại di động nhanh nhất và cũng là những người có những xu hướng sử dụng điện thoại di động theo trào lưu, uôn nắm bắt những tính năng và mẫu ma mới nhất của điện thoại di động và có hiểu biết nhiều về điện thoại di động.
Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy độ tuổi tham gia phỏng vấn thấp nhất là 18 tuổi và cao nhất là 27 tuổi chênh lệch nhau 9 tuổi.
Thống kê về ngành học của sinh viên Bảng 5.3. Thống kê về ngành học của sinh viên
Thống kê về trường của sinh viên được phỏng vấn
Với bảng số liệu trên cho ta thấy đa số sinh viên mua điện thoại ở siêu thị điện thoại di động chiếm tỉ lệ cao nhất 46,7% với 56 sinh viên đến mua vì do nơi này là nơi bán hàng uy tính, nhân viên tư vấn nhiệt tình, có nhiều chương trình khuyến mãi và ưu tiên cho khách hàng. Thơi gian mua ngắn ta biết được đa số sinh viên mới mua điện thoại ta sẽ tìm hiểu được xu hướng, thương hiệu, các dòng điện thoại di động đang được ưa chuộng nhất mà sinh viên đã mua và đang sử dụng qua đó ta nắm bắt được các xu hướng cạnh tranh sử dụng thương hiệu điện thoại di động của sinh viên, và giúp cho các nhà quản trị, các nhà bán hàng đề ra được các chiến lược kinh doanh và bán hàng tốt nhất. Số tiền mua điện thoại thấp, cho thấy sinh viên đa số là người chưa tạo ra thu nhâp có thu nhập hoặc có thu nhập thấp nên chỉ mua điện điện thoại mức giá trung bình, hợp với túi tiền.Tuy nhiên dù có thu nhập thấp nhưng họ vẫn muốn mua được chiếc điện thoại phu hợ với túi tiền, nhưng chất lượng và có đầy đủ tính năng hiện đại.
Qua bảng trên ta thấy được số tiền điện thoại sử dụng trong một tháng của sinh viên thấp nhất là 10000 đồng và cao nhất là 300000 đồng. Số tiền sử dụng cước điện thoại thấp, vì sinh viên là người chưa tạo ra thu nhập hoặc có thu nhập thấp nên họ tiết kiện tiền sử dụng cướp điện, họ có thể liên lạc ít lại, hay dùng các trang mạng để liên lạc miễn phí, và có thể sử dụng các gói cước khuyến mãi. Với bảng số liệu trên cho ta thấy sinh viên cảm thấy bản thân chấp nhận được chiếm tỉ lệ cao nhất 32,5% với 39 sinh viên là do với độ là sinh viên thì cũng đủ để chững chạc và thay đổi tưng ngay để hoàn thiện bản thân và luôn có ý chí hướng bản thân trở nên tố hơn nên sinh viên tự nhận xét bản thân ở mực chấp nhận được.
Đối với cạnh tranh tiêu cực thể hiện ở sự sự háo thắng, ganh tị, ganh ghét đối thủ, ít được sinh viên đồng tình nên giá trị trung bình thấp chỉ giao động từ 2,27 đến 2,77. Thấp nhất với giá trị 2,77 “ Tôi luôn đặt các mối quan hệ của tôi trong bổi cảnh cạnh tranh” không được nhiều người lựa vì không phải ai và cung không phải lúc nào mọi người cũng phải cạnh tranh. Cao nhất là mức 4,07 với yếu tố “ Cạnh tranh giúp tôi phát triển khả năng của bản thân” là hợp lí khi không có sự cạnh tranh chúng ta sẽ không nhận ra được nhiều khả năng của bản thân, khả năng của con người là vô tận nên vì vậy chúng ta cần cạnh tranh công bằng để khai thác những khả năng của bản thân, luôn đặt mình trong bối cảnh cạnh tranh tích cực để hoàn.
Qua kết quả kiểm định tại bản ANOVA ta thấy được giá trị Sig = 0,00 < 0,05, cho thấy kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%, nghĩa là giả thuyết Ho bị bác bỏ, vậy ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về giá mua điện thoại với kinh tế gia đình. Qua kiểm định trên ta thấy được các yếu tố PGB, FPI, LOY ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng điện thoại mang thương hiệu quốc tế của sinh viên với độ tin cậy 95% và Sig.<0,05. Các yếu tố PBQ và SAT không có tác động đến xu hướng tiêu dùng điện thoại mang thương hiệu quốc tế của sinh viên tại thành phố Cần Thơ với mức ý nghĩa 5% và Sig.> 0,05.
- Các trọng số (chuẩn hóa) đều > 0.5 và các trọng số (chưa chuẩn hóa) đều có ý nghĩa thống kê nên các khái niệm đạt được giá trị hội tụ. - Mô hình đo lường này phù hợp với dữ liệu thị trường và không có tương quan giữa các sai số đo lường nên nó đạt được tính đơn nguyên. Do đó các khái niệm tính toàn cầu, sự hài lòng, trung thành, cảm nhận chất lượng, xu hướng tiêu dùng đều đạt được giá trị phân biệt.
Từ kết quả bảng trên ta thấy các khái niệm Trung thành, Cảm nhận chất lượng, Xu hướng tiêu dùng đều có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% vì P-value <0.5, còn các khái niệm còn lại như Tính toàn cầu và Sự hài lòng không có ý nghĩa thống kê. Trị tuyệt đối của các trọng số này càng lớn thì khái niệm độc lập tương ứng tác động càng mạnh đến khái niệm phụ thuộc. Trường hợp này Cảm Thông là yếu tố tác động mạnh nhất ( trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng 0.37); Tiếp theo là Xã Hội (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng 0.34) và tác động yếu nhất là Kiên Định (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng 0.22) đối với sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trường đại học Tây Đô.