1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP hà nội

80 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 671 KB

Nội dung

Lời mở đầu Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội bớc vào kỷ XXI xứng đáng với tầm vóc vị trí trung tâm trị, kinh tế văn hoá lớn nớc.Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố đề chủ trơng xây dựng khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ (khucụm CNV&N) địa bàn huyện nhằm thúc đẩy chơng trình công nghiệp hoá- đại hoá kinh tế thủ đô Hà Nội năm Việc đầu t xây dựng phát triển khu công nghiệp chế xuất đà đợc nhiều quốc gia thực hiện, lấy làm sở tiền đê thực đất nớc Sau nhà nớc ta ban hành Luật Đầu t nớc Việt Nam (1989) nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đà đợc xây dựng vào họat động, có Thủ đô Hà Nội Quá trình hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất đà bớc đầu tạo chuyển biến rõ rệt giá trị sản sản xuất công nghiệp địa bàn bật là: - Thiết bị- quy trình công nghệ đại đà hình thành ngày có vị trí quan trọng tạo sản phẩm công nghiệp chất lợng cao - Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tăng có đóng góp khu công nghiệp khu chế xuất - Giá trị hàng xuất khu công nghiệp khu chế xuất ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất địa bàn - Thu hút lực lợng lao động lớn, giải đợc nhiều công ăn việc làm cho lao động Thủ đô Do u khu công nghiệp, khu chế xuất yêu cầu mặt sản xuất công nghiệp (đặc biệt khu vực kinh tế t nhân) Đồng thời góp phần giải ô nhiễm môi trờng-vấn đề mang tính cấp bách Hà Nội Từ năm 1998 Thành uỷ, Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố đà cho triển khai xây dựng thí điểm nhiều khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ (khu-cụm CNV&N) địa bàn huyện ngoại thành Tuy nhiên việc đầu t xây dựng phát triển khu-cụm CNV&N gặp nhiều khó khăn, vớng mắc mô hình sáng tạo, thí điểm Mặt khác lại cha có quy chế Nhà nớc cho loại hình khu công nghiệp nên vấn đề phức tạp nhiều ý kiến khác Mục đích nghiên cứu đề tài là: + Xây dựng hệ thống quan điểm, cần thiết đầu t xây dựng phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn thành phố Hà Nội + Tổng hợp, trình bày tình hình thực tiễn trình đầu t xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp, đánh giá nhận xét kết hiệu trình đầu t xây dựng, mở rộng khu, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội + Đề xuất, phơng hớng tiếp tục xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội + Đa số kiến nghị giải pháp thực cho giai đoạn Kết cấu đề tài, phần mở đầu kÕt luËn, gåm cã ch¬ng: Ch¬ng I Lý luËn chung đầu t KCN, KCX, khu-cụm CNV&N Chơng II Thực trạng đầu t phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn thành phố Hà Nội Chơng III Quan điểm, định hớng giải pháp đầu t xây dựng, mở rộng khu-cụm CNV&N địa bàn thành phố Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn bảo nhiệt tình cô Phạm Thị Thêu- Giảng viên môn Kinh tế Đầu t, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đà giúp em hoàn thành đề tài Em vô cảm ơn Nguyễn Đức Quang-cán hớng dẫn em, cô, phòng Công nghiệp-Thơng mại-Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội đà tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập làm đề tài Chơng I: Lý luận chung đầu t KCN, KCX, khu-cụm CNV&N I Những vấn đề lý luận chung đầu t đầu t phát triển Khái niệm chung đầu t vốn đầu t 1.1 Đầu t Thuật ngữ đầu t (investment) ®ỵc hiĨu ®ång nghÜa víi “sù bá ra”, “sù hi sinh Do hiểu đầu t góc độ sau: Trên góc độ tài chính: Đầu t chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Trên góc độ tiêu dùng: Đầu t hình thức hạn chế tiêu dùng để thu đợc mức tiêu dùng nhiều tơng lai Trong phạm vi doanh nghiệp: + Dới quan điểm nhà kinh tế đầu t dòng vốn dùng thay đổi quy mô dự trữ có + Dới quan điểm kế toán sản phẩm dịch vụ đợc sử dụng nhiều chu kỳ sản xuất doanh nghiệp chủ sở hữu có khái niệm đầu t doanh nghiệp + Dới quan điểm nhà quản lý đầu t hay chi phí doanh nghiệp tạo dòng lợi ích Qua việc tiếp cận góc độ khác ta hiểu khái niệm đầu t cách chung nh sau: Đầu t viƯc bá vèn, chi dïng cïng víi c¸c ngn lùc khác (sức lao động, cải vật chất, trí tuệ, tài nguyên, công nghệ ) để tiến hành hoạt động (tạo ra, khai thác sử dụng tài sản) nhằm thu kết có lợi tơng lai Kết hoạt động đầu t phải thể đợc mục tiêu chủ đầu t đặt ra, mục tiêu kinh tế, văn hoá, trị xà hội Những kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà nhà đầu t không lờng trớc đợc nh: thiên tai, tâm lý ngời tiêu dùng, sách nhà nớc Đầu t đợc phân loại thành đầu t tài chính, đầu t thơng mại đầu t phát triển Đầu t tài chính: Là loại đầu t ngời có tiền bỏ cho vay mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu Chính phủ) lÃi suất phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến mối quan hƯ qc tÕ lÜnh vùc nµy) mµ chØ làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá 42nhân đầu t Tuy nhiên, kênh quan trọng việc tạo vốn cho đầu t phát triển Đầu t thơng mại: Là loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn ®Ĩ mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xà hội nói chung Đầu t phát triển: Là hoạt động ®Çu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội Đề cập đến hoạt động đầu t nói chung thờng đợc coi hoạt động đầu t phát triển Một hoạt động đầu t thờng chứa đựng nội dung sau: - Mục tiêu hoạt động đầu t - Vốn đầu t điều kiện khác để sử dụng nguồn vốn - Phơng thức tiến hành đầu t - Thời gian đầu t tính hiệu đạt đợc 1.2 Vốn đầu t Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền Đối với sở sản xuất kinh doanh, tiền dùng để sửa chữa mua sắm thêm trang thiết bị, nhà xởng, trả lơng công nhân, cán quản lý, mua sắm nguyên vật liệu Đối với nhà nớc, tiền dùng để chi cho máy quản lý nhà nớc, xây dựng sở hạ tầng, chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chơng trình phúc lợi xà hội, chi bổ sung cho doanh nghiệp mà nhà nớc muốn nắm độc quyền Số tiền để chi cho hoạt động nói lớn, huy động lúc từ khoản chi tiêu thờng xuyên sở xà hội điều làm xáo trộn hoạt động bình thờng sản xuất sinh họat xà hội Do đó, tiền sử dụng cho hoạt động tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nớc Từ định nghĩa vốn đầu t nguồn gốc vốn đầu t nh sau: Vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh, dÞch vơ, sinh häat x· héi, sinh häat cđa gia đình Đặc điểm vai trò đầu t phát triển 2.1 Đặc điểm đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác là: - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt ®éng ®Ĩ cã thĨ thu håi ®đ vèn ®· bá sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng tránh khỏi tác động mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế - Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới ( Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mà Rôm, Vạn Lý Trờng Thành Trung Quốc, Ăngco Vát Campuchia ) Điều nói lên giá trị thành đầu t phát triển - Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng nên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t cũng nh tác dụng sau kết đầu t - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian - Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế-xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị 2.2 Vai trò đầu t phát triển Từ việc xem xét chất đầu t phát triển, lý thuyết kinh tế, lý thuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung lý thuyết kinh tế thị trờng coi đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t đợc thể mặt sau đây: ãTrên giác độ toàn kinh tế - Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: Đầu t lµ mét u tè chiÕm tû träng lín tỉng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Vì ngắn hạn, công đầu t cha phát huy đợc tác dụng nên tổng cung cha kịp thay đổi để thoả mÃn với tổng cầu Sự tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng: Đờng cầu D dịch chuyển lên D,, sản lợng cân tăng từ Q0 lên Q1và giá tăng từ P0 lên P1 Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động, sản lợng tiềm tăng, giá sản phẩm giảm Sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội Đờng cung S dịch chuyển sang S,, điểm cân từ E1 chuyển sang E2 với sản lợng Q2 giá P2 < P1 (hình vẽ) S S’ P1 E1 P2 E2 D’ P0 E0 D Q0 Q1 Q2 - Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế: Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi tăng đầu t, cầu yếu tố đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn tiền lơng ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xà hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc Từ suy ra: ICOR= Vốn đ ầu t Mức tăng GDP Mức tăng GDP = Vốn đ ầu t ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Chỉ tiêu ICOR phụ thuộc vào nhiều nhân tố thay đổi theo trình độ phát triển sách nớc nớc ph¸t triĨn ICOR thêng lín tõ 5-7 thõa vèn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động sử dụng công nghệ đại, giá cao Còn nớc chậm phát triển ICOR thêng thÊp tõ 2-3 thiÕu vèn, thõa lao động, sử dụng công nghệ đại, cần nhiều lao động, vốn Đối với nớc phát triển để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu cần phải tăng cờng đầu t nhng để đầu t cần phải có vốn, vòng luẩn quẩn nớc nghèo - Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế: Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ đến 10%) tăng trởng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm , ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ đến % khó khăn Nh vậy, sách đầu t định qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển - Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Khoa học công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ qc gia Chóng ta ®Ịu biÕt r»ng cã đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ Việt Nam l¹c hËu nhiỊu thÕ hƯ so víi thÕ giíi khu vực Theo UNIDO, chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt Nam 90 nớc công nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậu này, trình CNH-HĐH Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững ã Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy mỏc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất-kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu t sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tồn tại: sau thời gian hoạt động, sở vật chất kỹ thuật sở bị hao mòn, h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất kỹ thuật đà h hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học-kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xà hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ đà lỗi thời, có nghĩa phải đầu t Đối với sở vô vị lợi ( hoạt động không để thu lợi nhuận cho thân mình) tồn tại, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất-kỹ thuật phải thực chi phí thờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t Nguồn vốn cho đầu t Nguồn gốc hình thành vốn đầu t nguồn lực dùng để tái đầu t sản xuất giản đơn (khấu hao, vốn ứng) nguồn tích luỹ (xuất phát từ tiết kiệm) Tuy nhiên nguồn cha đợc gọi nguồn vốn đầu t chúng cha đợc dùng để chuẩn bị cho trình tái sản xuất, tức tất nguồn lực đơn nguồn tích luỹ mà Chính vậy, để trình đầu t diễn cách động đòi hỏi phải có sách thu hút vốn đầu t, khuyến khích, tạo động lực thu hót ngn tÝch l tiÕp tơc tham gia vµo trình sản xuất với kỳ vọng nhận đợc kết tốt tơng lai Nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển bao gồm nguồn vốn nớc nguồn vốn huy động từ nớc 3.1 Nguồn vốn nớc Đợc huy động nguồn: Vốn tích luỹ từ ngân sách Vốn tích luỹ từ doanh nghiệp tổ chức kinh tế Vốn tiết kiệm dân c Vốn huy động từ ngân sách sở giúp nhà nớc hoạch định thực kế hoạch đầu t phạm vi kinh tế quốc dân, đóng vai trò quan trọng đầu t xây dựng sở hạ tầng, xây dựng công trình công cộng, tạo điều kiện đầu t thuận lợi thúc đẩy thành phần kinh tế khác tham gia đầu t, hỗ trợ hệ thống doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc chiếm 20% vốn nớc Nguồn vốn nhà nớc đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp nhà nớc Nh để kinh tế nhà nớc thực giữ vai trò chủ đạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đa kinh tế đất nớc phát triển theo kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN Vốn tích luỹ từ doanh nghiệp tổ chức kinh tế: Nguồn vốn đợc hình thành từ lợi nhuận để lại quỹ khấu hao doanh nghiệp Nó có ý nghĩa quan trọng việc tái đầu t, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nói riêng góp phần chuyển dịch cấu theo hớng CNH-HĐH đồng thời giải việc làm nâng cao mức sèng cđa ngêi lao ®éng Trong viƯc huy ®éng nguồn vốn từ bên để đầu t cách khó khăn nguồn vốn đảm bảo hoạt động cho doanh nghiệp cách liên tục có hiệu Do ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp mà với trình phát triển kinh tế đất nớc Hiện nớc phát triển nguồn vốn chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t toàn xà hội Vốn tiết kiệm dân c: Đó nguồn vốn tiêu biểu, động có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia, khai thác sử dụng triệt để nguồn vốn đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Nguồn vốn từ khu vực dân c phận cấu thành tổng nguồn vốn đầu t toàn xà hội, nguồn tài vô hạn huy động cho đầu t phát triển góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển Nguồn vốn góp phần phát triển doanh nghiệp quốc doanh Đây thành phần kinh tế năm gần hoạt động có hiệu quả, có đóng góp to lớn cho tăng trởng, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân c Với phơng châm " Nhà nớc nhân dân làm" nguồn vốn với nguồn vốn từ ngân sách phát triển sở hạ tầng địa phơng, góp phần nâng cao chất lợng sở vật chất y tế, giáo dục địa phơng 3.2 Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài: - Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Là vốn doanh nghiệp cá nhân nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn bỏ Đối với nớc phát triển nói chung nớc ta nói riêng thờng gặp phải "cái vòng luẩn quẩn phát triển" là: Thu nhập thấp, tích luỹ thấp, đầu t thấp, suất thấp, lại kéo theo thu nhập thấp Để thoát khỏi tình trạng cần có "cú hích" từ bên để phá vỡ vòng luẩn quẩn FDI nguồn ngoại lực quan trọng, giúp nớc phát triển thoát khỏi tình trạng tạo đà cho phát triển lâu dài bền vững Cụ thể: FDI cung cÊp ngn vèn bỉ sung cho níc chđ nhµ ®Ĩ bï ®¾p sù thiÕu hơt cđa ngn vèn nớc Hầu hết nớc phát triển giai đoạn đầu cần vốn đê tiến hành CNH-HĐH Thực tế cho thấy nhiều nớc phát triển đặc biệt nớc ASEAN nhờ có FDI mà đà giải đợc phần khó khăn vốn Đối với nớc ta FDI chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu t toµn x· héi, nguån vèn nµy cã ý nghÜa quan trọng việc phát triển số ngành công nghiệp dịch vụ nớc ta, góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Cùng với việc đầu t vốn vấn đề kỹ thuật Thông qua hoạt động đầu t mà công nghệ đại đợc đa vào nớc ta ngày nhiều Nhờ mà ta có điều kiện tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm lực marketing đồng thời lao động đợc bồi dỡng nhiều mặt Do tác động vốn công nghệ FDI đà góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Phát triển vùng kinh tế trọng điểm kết hợp với việc phát triển đồng địa phơng FDI hình thức hợp tác đầu t quốc tế, thông qua mà Việt Nam có thêm điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia giới qua ta nâng cao vai trò vị nớc ta trªn trêng qc tÕ Tuy nhiªn, FDI cịng cã mét số nhợc điểm nh cạnh tranh với số doanh nghiƯp níc vỊ thÞ trêng, u tè ngn lùc, gây nạn chảy máu chất xám, tạo bất hợp lý cấu đầu t hay tình trạng biến nớc đợc đầu t thành bÃi rác công nghệ đợc chuyển giao đà lạc hậu gây ô nhiễm môi trờng - Vốn đầu t gián tiếp nớc (ODA) Là hình thức đầu t chủ đầu t không trực tiếp tham gia quản lý, vận hành kết đầu t ODA khoản viện trợ không hoàn lại, cho vay u đÃi lÃi suất, quy mô, thời gian ODA nguồn bổ sung cho ngân sách nhà nớc việc phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội bao gồm công trình giao thông vận tải, cầu cảng, khu công nghiệp, y tế, giáo dục công trình không sinh lời trực tiếp, khả thu hồi vốn lâu nhng có ý nghĩa ảnh hởng quan trọng đến tạo lập môi trờng thuận lợi cho phát triển đất nớc Song ODA làm gia tăng nợ nớc ngoài, hình thức cho vay có điều kiện thờng bất lợi cho nớc tiếp nhận, tạo phụ thuộc vào nớc cho vay Việc sử dụng nguồn vốn ODA tạo tâm lý tiêu dùng viện trợ dẫn đến hiệu Đối với nớc phát triển nh Việt Nam nguồn vốn nớc nguồn vốn quan trọng song nguồn vốn nớc giữ vai trò định, tạo cho bớc phát triển vững không lệ thuộc vào nớc phát triển, theo đờng, định hớng, mục tiêu đề II Những vấn đề lý luận chung KCN Các khái niệm 1.1 Lịch sử đời quan niệm KCN Mô hình tập trung doanh nghiƯp chÕ biÕn SPCN phơc vơ cho xt khÈu (PZ) dạng điển hình KCN đà xuất số nớc Châu Âu từ đầu kỷ 19 Các quốc gia phát triển Châu quan tâm đến mô hình KCN vào khoảng vài chục năm gần nớc Châu á, KCN đợc phát triển đa dạng loại hình Tiêu biểu nh KCX (EPZ) Đài Loan, Thái Lan Đặc khu kinh tế Trung Quốc, khu xuất tự Hàn Quốc, khu Hải Cảng tự nớc Philippine Singapore, KCN tập trung Malaisia Trên thực tế, vấn đề KCN không tồn tên gọi khác mà có quan niệm khác KCN Tiêu biểu theo quan niệm tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiƯp qc (UNIDO) cho r»ng: " KCX lµ mét KCN tơng đối nhỏ phân cách địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu t vào ngành CN hớng xây dựng cách cung cấp cho ngành công nghiệp điều kiện đầu t mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lÃnh thổ lại nớc chủ nhµ" Tỉ chøc HiƯp Héi KCX thÕ giíi (WEPZA) quan niệm rộng hơn:"KCX không bao gồm KCN tự mà loại hình ngoại thơng tự do, khu vực phi thuế quan" Việt Nam mô hình KCN-KCX đợc chó ý quan t©m tõ chóng ta thùc hiƯn ®êng lèi ph¸t triĨn ®ỉi míi, më cưa Héi ®ång Bộ trởng có nghị định 322/ HĐBT quy chế KCX, NĐ 192/CP ngày 28/12/1994 quy chế KCN Nghị định 36/CP Chính phủ ngày 24/4/1997 quy chế KCNKCX, KCN cao Đến năm 1999 Quốc hội đà thông qua lt vỊ KCN-KCX Theo N§ 36/CP cđa ChÝnh phđ thì: "KCN khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sèng; ChÝnh phđ hc Thđ tíng ChÝnh phđ qut định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất" KCX KCN tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống, Chính phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lập KCN nơi chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp KCN có ranh giới địa lý xác định gồm: Khu SXCN, dịch vụ liên quan khu dân c Trong khu sản xuất công nghiệp dân c sinh sống.Việc phát triển KCN đợc khởi đầu việc phát triển công trình hạ tầng tiện ích phục vụ cho phát triển KCN Công ty phát triển KCN thực KCX KCN chuyên sản xuất hàng xuất hoạt động xây dựng KCX có ranh giới địa lý xác định, có hàng rào ngăn cách với thị trờng nội địa, cổng cửa vào KCX gồm khu SXCN dân c sinh sống Trên thực tế nớc ta trớc tồn nhầm lẫn ph¹m trï “KCN tËp trung” víi ph¹m trï "Khu vùc tập trung cụm tập trung phát triển nhiều nhà máy công nghiệp" mà năm trớc ta đà phát triển Do thói quen thờng gọi KCN nh: KCN Thợng Đình Hà Nội, KCN Việt Trì, KCN Thái Nguyên, KCN Dung Quất-Quảng NgÃi Tóm lại, Việt Nam nh nớc có hình thành phát triển mô hình KCN, KCX nh nay, có quan niệm cụ thể khác KCN Song đề cập đến khía cạnh sau đây: Một là: Vị trí địa lý giới hạn (diện tích) không gian lÃnh thổ dành cho phát triển KCN Hai là: Xác định mô hình tổng thể cấu KCN đợc hình thành phát triển theo dạng với loại hình doanh nghiệp CN mối liên hệ doanh nghiệp KCN Ba là: HTKT tiện ích công cộng khác đợc đầu t KCN mức độ nh Bốn là: Những quy chế pháp lý đặc thù u đÃi khuyến khích thu hút nhà kinh doanh đầu t vào KCN cụ thể? Năm là: Những vấn đề liên đới quan trọng đến KCN nh HTKT hàng rào, vấn đề phát triển khu sinh sống lực lợng lao động làm việc KCN hình thành đô thị 1.2.Vai trò KCN Trong kinh doanh quốc tế hoá đời sống kinh tế đại hoá sản xuất, phát triển KCN xu tất yếu Vai trò quan trọng việc hình thành phát triển KCN tập trung thể chỗ: Khắc phục đợc tình trạng sở hạ tầng thấp kém, phân tán, thiếu đồng Bảo đảm an ninh, an toàn phòng chống cháy nổ tốt cho sản xuất Làm cho nhà đầu t kinh doanh yên tâm Tăng thêm việc làm, phát huy lợi lao động Tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến Thu hút vốn đầu t nớc tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế Bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển khu dân c đô thị Trong xu khách quan đó, việc phát triển khu-cụm CNV&N Thủ đô Hà Nội nhằm thực chơng trình CNH-HĐH Thủ đô: khắc phục hạn chế khu vực phân bố công nghiệp cũ phù hợp với khả diện tích mặt hạn hẹp Quận, Huyện Thành phố; tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N), tiềm lực yếu tham gia đầu t phát triển; thực chủ trơng di chuyển số doanh nghiệp khu vực nội thành ngoại thành theo Quy hoạch phát triển Thủ đô từ đến năm 2020, 1.3 Kinh nghiệm hình thành phát triển loại hình KCN số nớc giới Qua nghiên cứu trình hình thành phát triển KCN số nớc giới, nớc Đông Nam (Thái Lan, Singapore, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc ) rút số học điển hình sau đây: Một là, nghiên cứu mục tiêu phát triển KCN Những mục tiêu chủ yếu mà nớc xác định là: ã Thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ã Thu hút vốn đầu t công nghệ đại từ nớc ã Khắc phục ô nhiễm, phân bố doanh nghiệp rời rạc, kết cấu hạ tầng kỹ thuật bất hợp lý ã Khắc phục tình trạng phân bố công nghiệp tập trung Thủ đô Thành phố lớn ã Thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động 10 đối tợng giao đất làm khu công nghiệp, khiến số ngời không đồng tình, gây khó khăn cản trở Để làm tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, công tác quy hoạch phải thật trớc bớc, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá, chủ trơng mở rộng phát triển khucụm CNV&N cần đặc biệt coi trọng đạo thờng xuyên quan quyền địa phơng vận động, giải thích, thuyết phục đối tợng phải di dời Việc tính tiền đền bù phải thoả đáng theo nguyên tắc thị trờng có quản lý Nhà nớc thông qua qui định, qui chế bảo hành cho dân có điều kiện để tái lập sở 1.7 Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trờng Kinh nghiệm níc vµ mét sè níc khu vùc cho thÊy để hình thành khu-cụm CNV&N không khó, nhng khó làm cho doanh nghiệp khu-cụm CNV&N phát triển nâng cao sức cạnh tranh bảo đảm phát triển bền vững Giải pháp công nghệ môi trờng giải pháp tăng nội lực KCN trình hội nhập Đặc biệt Thủ đô Hà Nội bên cạnh KCN có công nghệ tơng đối đại, có KCN cũ phần lớn lạc hậu, cần phải tìm giải pháp thiết thực để đại hóa KCN này: - Trên sở chiến lợc thị trờng công nghiệp Hà Nội, hình thành chiến lợc công nghệ từ đến năm 2020 làm lựa chọn công nghệ đầu t vào KCN - Kết hợp Viện, trung tâm nghiên cứu công nghệ với sở sản xuất kinh doanh để thực chơng trình dự án thiết thực liên quan đến đổi ứng dụng công nghệ - Miễn thuế nhập cho máy móc thiết bị, sản phẩm trung gian liên quan đến đổi công nghệ KCN Làm tốt công tác thẩm định công nghệ nhập Việc hình thành phát triển KCN liên quan chặt chẽ đến vấn đề bảo vệ môi trờng Để làm tốt vấn đề cần giải vấn đề sau: - Việc qui hoạch KCN gắn liền với qui hoạch bảo vệ môi trờng, dự báo môi trờng doanh nghiệp KCN vào hoạt động - Về nguyên tắc KCN phải bố trí ngoại vi Thành phố với sở hạ tầng đầy đủ để xử lý nớc thải, bụi, tiÕng ån - Khun khÝch viƯc sư dơng c«ng nghệ vào KCN, áp dụng công nghệ chất thải, thay chất độc hại chất độc hại - Có qui định cụ thể bảo vệ môi trờng dự án đầu t, dự án sản xuất kinh doanh, đóng góp tài doanh nghiệp bảo vệ môi trờng - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhận đợc thông tin môi trờng nh biện pháp bảo vệ môi trờng Việc lập báo cáo tác động môi trờng cần đợc tiến hành đồng thời với việc lập báo cáo khả thi thành lập KCN - Thúc đẩy KCN đà có thực đầy đủ qui định bảo vệ môi trờng - Từng bớc chuyển hớng sản xuất di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng quận nội thành hay vùng ngoại vi Nhóm giải pháp vi mô: 2.1 Giải pháp lựa chọn chủ đầu t sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Đầu t vào sở hạ tầng công việc quan trọng trình hình thành khu, cụm công nghiệp Nó định khu, cụm công nghiệp có đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng phát triển mà nhà 66 quản lý đề hay không Vì mà lựa chọn chủ đầu t sở hạ tầng vào khu, cụm công nghiệp vấn đề đợc ý, quan tâm từ ban đầu quận, huyện tiến hành đầu t xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp Sau xây dựng thành công khu, cụm công nghiƯp ë mét sè hun, chóng ta cã thĨ ®a giải pháp sau: Về hình thức chủ đầu t phát triển hạ tầng: năm gần đây, Nhà nớc khuyến khích loại hình doanh nghiệp đầu t vào kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tập trung (5 khu đà nghiên cứu mục 2, phần III, chơng II) nên áp dụng việc lựa chọn chủ đầu t vào khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Cụ thể vấn đề đa dạng hoá hình thức đầu t doanh nghiệp nhà nớc (công ty phát triển hạ tầng), công ty liên doanh phát triển hạ tầng (thờng có nguồn tài dồi hơn, khả vận động đầu t tốt hơn) công ty t nhân Ngoài ra, áp dụng hình thức khác nh BOT với đối tác nớc, cổ phần Chính đa dạng hình thức đầu t đối tác đầu t làm phong phú thêm thị trờng xây dựng, tạo điều kiện cạnh tranh, nâng cao chất lợng giảm chi phí xây dựng khu, cụm công nghiệp 2.2 Giải pháp lựa chọn doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Việc đầu t phát triển khu-cụm CNV&N nhằm mục tiêu phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp, so với nớc phát triển giới nớc khu vực thiết bị qui trình công nghệ Việt Nam lạc hậu phát triển, khiến tụt hậu, sản phẩm làm không đáp ứng đợc yêu cầu cao thị trờng xuất nh Mỹ, EU Nhu cầu doanh nghiệp lớn song sở vật chất kỹ thuật trình độ yếu Muốn việc phát triển khu-cụm CNV&N đạt hiệu cao phải có sách lựa chọn doanh nghiệp đầu t khu-cụm CNV&N phải u tiên cho doanh nghiệp có thiết bị công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất đại ngang tầm khu vực; u tiên cho doanh nghiệp dám mạo hiểm đầu t thiết bị đắt tiền công nghệ cao Thực chiến lợc: "đi tắt đón đầu" công nghệ thiết bị, có nh sản phẩm làm đa dạng phong phú mẫu mà chủng loại, chất lợng cao, đáp ứng đợc tiêu chuẩn ISO 9000, 9002 yêu cầu giới xứng đáng với đầu t hạ tầng kỹ thuật khu-cơm CNV&N cđa Thµnh Hµ Néi - Lùa chän doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề tơng đối gần công nghệ để doanh nghiệp tơng trợ lẫn nhau, đồng thời dễ quản lý môi trờng, hạ tầng kỹ thuật dần tiến tới có hai ngành nghề định khu, cơm c«ng nghiƯp (vÝ dơ khu dƯtmay, khu da- giầy ) - Mặc dù việc hình thành khu-cụm CNV&N với mục đích di dời xí nghiệp gây ô nhiễm khỏi nội thành, trớc mắt u tiên cho xí nghiệp gây ô nhiễm nặng, song lâu dài, cần phải u tiên doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Ưu tiên doanh nghiệp có khu sử lý chất thải đại, bảo đảm vệ sinh môi trờng khu-cụm CNV&N môi trờng xung quanh - Ưu tiên doanh nghiệp thực dự án theo hình thức BOT lĩnh vực cấp, thoát nớc 2.3 Giải pháp thu hút nhà đầu t, doanh nghiệp đầu t kinh doanh khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Để thu hút DNV&N đầu t vào khu-cụm CNV&N đà thành lập, cần: ã Truyền bá chủ trơng hình thành phát triển khu-cụm CNV&N cách rộng rÃi 67 ã Điều tra xà hội học, nắm nhu cầu đầu t phát triển DNV&N ã Thùc hiƯn quy chÕ KCN ®ång thêi víi ®Ị xt quy chế đặc thù doanh nghiệp khu-cụm CNV&N ã Nghiêm chỉnh thực quy hoạch phát triển thủ đô năm 2020 kế hoạch di chuyển doanh nghiệp công nghiệp từ nội thành ngoại thành Cụ thể: - Sớm có giải pháp để huy động nguồn vốn nh đà nêu trên, đặc biệt vốn doanh nghiệp vốn dân - Những giải pháp có tính pháp lý bắt buộc từ Thành phố , buộc doanh nghiệp đóng nội thành phải di dời ngoại thành - Những giải pháp giải toả, đền bù, cấp đất phải tạo đợc chế thông thoáng nhanh gọn vị trí chuyển đến vị trí buộc phải di chuyển - Những giải pháp đầu t xây dựng sở hạ tầng với giá phù hợp, đảm bảo điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành xây dựng trình tiến hành hoạt động sản xuất, giá dịch vụ hạ tầng đảm bảo phù hợp với khả chi trả thuê mớn doanh nghiệp khu-cụm CNV&N Để đẩy mạnh công tác đầu t tiếp thị đầu t vào khu-cụm CNV&N, ban quản lý KCN cần chủ động phối hợp với quan chức nh phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu t tổ chức giới thiệu khu-cụm CNV&N đà xây dựng với doanh nghiệp, cho họ nhìn tích cực lợi đầu t vào KCN Giới thiệu với chủ doanh nghiệp dự án xây dựng khu-cụm CNV&N để họ-nếu có nhu cầu thuê đất đầu t sở hạ tầng tham gia, hình thành phơng án khả thi đầu t vào khu-cụm CNV&N Ban quản lý KCN huyện cần phối hợp với công ty phát triển hạ tầng KCN cần tập trung sức vào việc tổ chức vận động đầu t vào KCN dới nhiều hình thức với chi phí thoả đáng Ban hành sách hớng dẫn đầu t vào khu-cụm CNV&N Việt Nam, nêu rõ sách, thủ tục thực đầu t, giới thiệu thông tin kinh tế công trình hạ tầng đà xây dựng, giá thuê đất, giá thuê hạ tầng, u đÃi Về phía công ty xây dựng kinh doanh sở hạ tầng, song song với việc tập trung xây dựng tốt sở hạ tầng phải đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu ngời tiêu dùng (ở nhà đầu t) để xây dựng cho chiến lợc Marketing hữu hiệu công ty phát triển hạ tầng KCN, nên tổ chức phòng tiếp thị Nội dung chủ yếu công việc cần nghiên cứu Marketing KCN cần phải thực là: - Nghiên cứu thị trờng: gồm thị trờng nớc, nắm rõ nhu cầu, đòi hỏi thị trờng để xây dựng, sửa đổi, tu chỉnh sở hạ tầng cho hợp lý - Nghiên cứu ngời tiêu dùng: ngời tiêu dùng nhà đầu t Cần nghiên cứu để biết nhà đầu t đến với mình, họ thích sản phẩm nh nào, giá Cần nghiên cứu lợi so sánh KCN - Nghiên cứu động mua hàng: Nhà đầu t đến với ta để thuê đất xây dựng nhà xởng để sản xuất, xuất phát từ động cơ, động xuất phát từ nhu cầu, nhng có nhu cầu họ thuê ngay, lĩnh 68 vực phải bỏ khoản vốn lớn để xây dựng nhà xởng, tổ chức sản xuất kinh doanh - Phân tích kiểm tra lại hoạt động chiêu thị, vận động đầu t công ty: nghiên cứu, phân tích xem công ty tổ chức, vận động thu hút đầu t hay thông qua mạng lới đại diện vận động, tiếp xúc, giao dịch, giới thiệu - Nghiên cứu sản phẩm: cần xem xét xem KCN đà đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cha, cần cải tiến vấn đề sao, từ có kế hoạch sửa đổi sản phẩm cũ, tung thị trờng sản phẩm phù hợp 2.4 Giải pháp tạo nguồn nhân lực cho khu-cụm CNV&N Hà Nội có điều kiện thuận lợi so với địa phơng khác, trung tâm khoa học công nghệ đào tạo, trình độ dân trí nghề nghiƯp cao h¬n Nhng qua thùc tÕ ë mét sè khu công nghiệp Hà Nội cho thấy nhu cầu nguồn lao động không đồng Trong lực lợng lao động Thành phố dồi dào, nhng doanh nghiệp khu công nghiệp khó khăn tuyển dụng lao động lao động chỗ cha đáp ứng đợc yêu cầu điều kiện tay nghề, trình độ chuyên môn doanh nghiệp mà nguyên nhân chủ yếu việc hình thành phát triển khu công nghiệp thờng trớc công tác đào tạo Để khắc phục mâu thuẫn này, tạo nguồn lao động lâu dài cho khu công nghiệp cần thực giải pháp sau: - Dựa vào dự báo, qui hoạch phát triển khu công nghiệp để xây dựng kế hoạch đào tạo có yêu cầu số lợng, chất lợng cấu ngành nghề - Nhà nớc có chế khuyến khích sở đào tạo lao động thông qua bổ xung kinh phí miễn giảm thuế cho sở đào tạo nh Tổng cục dạy nghề, Bộ Giáo dục-Đào tạo, quan trung ơng khác mở lớp bồi dỡng cán quản lý Nhà nớc khu công nghiệp - Xúc tiến việc thành lập sở đào tạo công nghệ kỹ thuật quản trị doanh nghiệp III Kiến nghị Kiến nghị đổi chế quản lý vĩ mô quản lý đầu t xây dựng phát triển khu-cụm CNV&N Sửa đổi chế quản lý vĩ mô liên quan đến định hình thành khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ theo NĐ36/CP NĐ42/CP dự án khu công nghiệp thuộc nhóm dự án Thủ tớng Chính phủ phê duyệt định đầu t Theo NĐ 64/CP dự án sử dụng đất từ quỹ đất nông nghiệp có quy mô trở lên phải đợc Thủ tớng Chính phủ đồng ý Từ thực tÕ ®Ĩ cã ý kiÕn ®ång ý cđa Thđ tíng Chính phủ dự án khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ huyện Gia Lâm huyện Thanh Trì quan tham mu Uỷ ban nhân dân thành phố phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện xúc tiến lập dự án tiền khả thi từ cuối năm 1997.Ngày 21/4/1998 Uỷ ban nhân dân Thành phố gửi công văn số 1013/UB-KHĐT gần tháng sau ngày 15/10/1998 thành phố Hà Nội nhận đợc công văn Thủ tớng đồng ý mặt chủ trơng cho phép xây dựng thí điểm khu công nghiệp nêu Nh với thủ tục c¬ chÕ xÐt dut, cho ý kiÕn, kÝnh chun cđa nhiều quan chức năng, cấp quản lý vĩ mô nh nay, để có đợc định đầu t dự án khu, cụm công nghiệp kéo dài gần năm chậm, không cần thiết Cần rút ngắn thời gian định đầu t cho dự án - Các ngành chức năng, tham mu cần tăng cờng trách nhiệm công tác thẩm định xét duyệt dự án để rút ngắn thời gian định đầu t cho dự án khu-cụm CNV&N 69 Về chế cấp, giao đất, định phơng án đền bù, giải phóng mặt diện tích đất cho xây dựng khu-cụm CNV&N Đề tài kiến nghị: Thủ tớng Chính phủ sau phê duyệt qui mô diện tích phát triển khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ, uỷ quyền cho Uỷ ban nhân dân thành phố trực tiếp giao quyền sử dụng đất để xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho đơn vị xây dựng tầng KCN tiến hành thủ tục cần thiết hiệu UBND thành phố Hà Nội trực tiếp định dự án đầu t kinh doanh khu công nghiệp đồng thời cấp giao quyền sử dụng đất cho lô đất cho chủ đầu t kinh doanh khu-cụm CNV&N Thành phố cấp định phơng án đền bù cho diện tích đất xây dựng khu công nghiệp Để thực nhanh gọn công tác giải phóng mặt cho diện tích xây dựng khu công nghiệp, cần phân định rõ trách nhiệm Uỷ ban nhân dân huyện có dự án ban ngành có liên quan Thành phố Tổ chức xong công tác giải phóng mặt trớc giao đất cho đơn vị triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp ã Sửa đổi chế xét duyệt cấp phép đầu t, xây dựng thành phố cho dự án đầu t kinh doanh bên khu công nghiệp theo hớng "một cửa' Các ngành chức thành phố cần rút ngắn thời gian thẩm định dự án đầu t có phối hợp đồng chặt chẽ với để giúp UBND thành phố có định sớm cho nhà đầu t * Về chế huy động vốn trách nhiệm đầu t khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Kinh nghiƯm rót tõ viƯc triĨn khai x©y dùng đa vào vận hành khu công nghiệp vừa nhỏ huyện Thanh Trì huyện Gia Lâm đà cho thấy dự án khu công nghiệp có diện tích nhỏ, tổng vốn đầu t từ khâu chuẩn bị đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật không lớn nh khu công nghiệp có qui mô lớn địa bàn Mặt khác mô hình thí điểm cần đợc tập trung đầu t dứt điểm để vận hành khai thác rút kinh nghiệm.Vì vậy, thành phố đà tập trung u tiên nguồn vốn ngân sách để đảm bảo vốn chi cho khâu lập dự án, chuẩn bị đầu t xây dựng hạ tầng hàng rào, vốn xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật dùng cho bên khu công nghiệp (đờng vận chuyển, hệ thống điện, cấp nớc, thoát nớc, san ) Còn lại chủ đầu t tự lo huy động nguồn vốn cho xây dựng nhà máy bên Đối với khu- cụm CNV&N đợc xây dựng năm sau đà thí điểm thành công mô hình khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ: học tập theo cách huy động vốn nên tiến hành tiếp bớc sau 70 Nếu nhà đầu t thuê đất góp vốn từ đầu để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật dùng chung cho khu công nghiệp thí điểm hình thành công ty cổ phần xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp vừa nhỏ Trong đó, phần vốn đầu t ngân sách phần vốn nhà đầu t thuê đất kinh doanh khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ - Về phơng án đầu t hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp cho khu công nghiệp Cần tham khảo ý kiến trực tiếp nhà đầu t có nhu cầu thuê đất khu công nghiệp sau để xây dựng phơng án đầu t hạ tầng có mức độ hoàn thiện hợp với khả thuê nhà đầu t Quán triệt quan điểm đạo Thành uỷ Uỷ ban nhân dân Thành phố giảm thiểu chi phí để có suất đầu t nhỏ nhất, tạo khả thu hút mạnh nhà đầu t Về phơng án thiết kế hạ tầng kỹ thuật bên khu công nghiệp cần lựa chọn phơng án có cấu vừa đảm bảo tính đồng hạng mục công trình hạ tầng phận, vừa đảm bảo đợc tính thống cho toàn hệ thống hạ tầng khu công nghiệp Phơng án thiết kế cần rõ hạng mục công trình hạ tầng phận bắt buộc phải đầu t xây dựng từ giai đoạn đầu hình thành khu công nghiệp Những hạng mục công trình phận xây dựng phù hợp với tiến độ thuê đất nhà khuôn viên khu công nghiệp - Về tổ chức quản lý đầu t phát triển khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Trớc mắt dự án khu công nghiệp vừa nhỏ đà đợc thẩm định, phê duyệt vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật huyện ngoại thành Hà Nội, Uỷ ban nhân dân Thành phố giao cho Uỷ ban nhân dân huyện thực chức đại diện chủ đầu t, thành lập ban quản lý dự án để trực tiếp giải công việc có liên quan bớc chuẩn bị đầu t thực đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho khu công nghiệp vừa nhỏ Những kiến nghị sách u đÃi cho đầu t phát triển khu-cụm CNV&N - Hà Nội nên kiến nghị với Chính phủ giảm giá thuê đất, chí miễn tiền thuê đất mà trả phí xây dựng -Đối với doanh nghiệp thành lập nghiên cứu sản phẩm xây dựng, nên nghiên cứu miễn giảm thuế lợi tức vòng 2-3 năm, sở đợc xem xét giảm khoảng nửa thuế lợi 71 tức một, hai năm Đối với sở đầu t đổi công nghệ nâng thời gian miễn thuế lợi tức Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xây dựng cần đợc giảm miễn thuế, đợc u tiên cấp tín dụng, cấp tín dụng cho vay với lÃi suất thấp bình thờng - Có sách thởng phạt rõ ràng đà có sách Thành phố thực thành lập khu, cụm công nghiệp khu vực ngoại thành sách bắt buộc di chuyển khỏi nội thành doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp chấp hành pháp luật quy định nhà nớc Thành phố - Có chế sách u đÃi cho việc tuyển dụng lao động nông nghiệp khu vực ngoại thành gần khu công nghiệp, nơi nông dân bị đất sản xuất nông nghiệp cho xây dựng khu công nghiệp - Phát triển hệ thống thơng mại, dịch vụ tốt khu vực xây dựng khu công nghiệp - u đÃi sách khoa học- công nghệ cho KCNV&N - Chính sách u tiên đào tạo lực lợng lao động cung ứng cho khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ Những kiến nghị sách hỗ trợ phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn Thành phố: Kiến nghị Chính phủ thể chế hoá sách hỗ trợ DNV&N hoạt động KCN địa phơng (nhất sách đất đai, tài chính, thuế, xuất nhập khẩu, đào tạo công nhân ) cách bổ sung hoàn chỉnh Luật khuyến khích đầu t nớc Thành phố có quan điểm: không coi việc hỗ trợ doanh nghiệp quay lại chế độ bao cấp mà để phát triển sản xuất kinh doanh nuôi nguồn thu chủ yếu ngân sách chế hỗ trợ phải đến trực tiếp doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, u tiên doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp chủ lực Thành phố Ngoài chế hỗ trợ thực hiện, Thành phố cần hỗ trợ thêm việc xây dựng HTKT chung hàng rào khu-cụm công nghiệp (đờng giao thông nội bộ, thoát nớc, xử lý nớc thải, xanh số công trình công cộng khác) từ ngân sách Thành phố để chia xẻ khó khăn vốn đầu t cuả doanh nghiệp Các doanh nghiệp đầu t công trình nhà xởng doanh nghiệp IV Mô hình quản lý tối u sau đầu t: 72 Khi khu công nghiệp xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung xong hoàn chỉnh vào vận hành Thành phố giao cho Sở Công nghiệp Hà Nội đầu mối thực quản lý Nhà nớc nh chủ kinh doanh doanh nghiệp khác Không cần thiết phải lập Ban quản lý riêng công việc vận hành khu-cụm công nghiệp vừa nhỏ qui mô khu công nghiệp qui mô doanh nghiệp khu công nghiệp nhỏ Khác với đối tợng đầu t kinh doanh khu công nghiệp có qui mô lớn địa bàn Thực theo mô hình tiết kiệm đợc khoản chi phí tiền lơng thuê nhân điều hành khu công nghiệp riêng cho khu công nghiệp Tiết kiệm nhân đồng thời giảm thiểu cồng kềnh, phức tạp, chồng chéo chức ban quản lý khu công nghiệp (nếu đợc thành lập) với Sở, Ban, Ngành Giao cho Sở Công nghiệp tập trung quản lý khu công nghiệp vào mối.Thuận tiện cho Thành phố việc quản lý Nhà nớc khu công nghiệp Và thúc đẩy việc vận hành tối u sau đầu t khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ 73 Kết luận Các khu công nghiệp Hà Nội không đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp mà với việc phát triển khu đô thị mới, hình ảnh Thủ đô văn minh đại đợc hình thành Hiệu hoạt động đầu t nớc nói chung doanh nghiệp hoạt động nớc khu công nghiệp nói riêng đà đóng vai trò tích cực việc phát triển kinh tế xà hội Thành phố Thành phố đà quy hoạch công nghiệp đến năm 2020, tiếp tục định hớng phát triển khu-cụm CNV&N Đầu t phát triển khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ hớng đắn Đảng, Nhà nớc Thành uỷ đà thu đợc kết hiệu ban đầu Vấn đề thiết yếu phải cụ thể hoá đợc định hớng, sách hỗ trợ khuyến khích đà đợc khẳng định thành chơng trình, giải pháp cụ thể Và đà đề đợc hớng hợp lý cần phải quán triệt từ xuống dới, thi hành theo hớng đà lựa chọn Những vấn đề nêu đề án thực trạng xúc Là việc đầu t phát triển khu-cụm CNV&N-giải nhu cầu mặt sản xuất cho nhà ®Çu t níc ®ång thêi di dêi mét sè nhà máy gây ô nhiễm khỏi nội thành giữ môi sinh cho Thủ đô vốn đà chật hẹp bụi bặm Tỷ lệ lấp đầy 100% nằm dự án số đáng mừng Tuy nhiên thách thức lớn khu-cụm CNV&N công tác giải phóng mặt Thùc tÕ thêi gian qua cho thÊy nhiỊu dù ¸n đầu t vào khu công nghiệp phải n»m chê ®Êt ®Ĩ triĨn khai Tuy møc doanh thu không cao so với khu công nghiƯp tËp trung nhng cïng víi sù ph¸t triĨn cđa khu-cụm CNV&N mở tiềm không nhỏ thu hút nguồn vốn đầu t nớc Đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm làm cho việc đầu t phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn Thành phố thêm hoàn thiện Xong kinh nghiệm sinh viên nhiều hạn chế, chắn cha thể tránh đợc thiếu sót Em kính mong Cô giáo lu tâm giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 74 Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng I: .2 Lý luận chung đầu t KCN, KCX, khu-cụm CNV&N I Những vấn đề lý luận chung đầu t đầu t phát triển Khái niệm chung đầu t vốn đầu t 1.1 Đầu t .2 1.2 Vốn đầu t .3 Đặc điểm vai trò đầu t phát triển 2.1 Đặc điểm đầu t phát triển .4 2.2 Vai trò đầu t ph¸t triĨn Nguồn vốn cho đầu t 3.1 Nguån vèn níc .7 3.2 Nguån vốn huy động từ nớc ngoài: .8 II Những vấn đề lý luận chung KCN C¸c kh¸i niƯm 1.1 Lịch sử đời quan niệm KCN 1.2.Vai trß cđa KCN 10 1.3 Kinh nghiệm hình thành phát triển loại hình KCN số nớc giới 10 1.4 §iỊu kiƯn hình thành phát triển KCN 11 Phân loại KCN cấu KCN .12 2.1 Phân loại KCN .12 2.2 C¬ cÊu KCN 12 2.3 Các nhân tố tác động tới việc hình thành cấu KCN 14 Đầu t xây dựng, ph¸t triĨn KCN .14 III Đầu t phát triển khu-cụm CNV&N 15 Sự cần thiết phải đầu t phát triển khu-cụm CNV&N .15 1.1 Yêu cầu việc thúc đẩy gia tăng phát triển công nghiệp để thực thành công nghiệp CNH-HĐH thủ đô ®Êt níc 15 1.2 Thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa nhỏ, bớc dịch cấu kinh tế khu vực ngoại thành 16 1.3 Cải tạo, giải ô nhiễm môi trờng khu vực nội thành cũ 16 1.4 Hình thành khu đô thị mới, bớc thực quy hoạch phát triển thủ đô đến năm 2020 18 1.5 Gi¶i nhu cầu xúc mặt sản xuất cđa c¸c DNV&N 18 Các pháp lý việc đầu t xây dựng, phát triển khu-côm CNV&N .23 2.1 Nghị định 36/CP Chính phủ thành lập quản lý KCN- KCX 23 2.2 Chđ tr¬ng cđa Thµnh ủ vµ UBNDTP 24 2.3 Công văn số 17/CP-KCN ngày 15/10/1998 Thủ tớng Chính phñ: 24 2.4 Thông báo số 119- TB/TU Thờng trùc Thµnh ủ Hµ Néi vỊ viƯc tiÕp tơc triĨn khai thực dự án khu-cụm CNV&N địa bàn Hà Nội ngày 8/12/1998 25 Kinh nghiệm triển khai đầu t xây dựng phát triĨn c¸c khu-cơm CNV&N ë mét sè tØnh 25 3.1 Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 25 75 3.2 Trên địa bàn tỉnh Nam Định .26 Ch¬ng II 27 thùc trạng đầu t xây dựng phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn thành phố Hà Nội 27 I Đặc điểm lợi phát triển công nghiệp Hà Nội 27 1.Vài nét thủ đô Hà Néi 27 1.1.VÞ trí địa lý- trị thủ đô Hà Nội 27 1.2 Lợi phát triển công nghiệp Thủ đô 27 Đánh giá tiềm cho phát triển công nghiệp Hà Nội 28 II Tình hình đầu t địa bàn Hà Nội năm qua, hớng đột phá tập trung đầu t từ tới năm 2010 31 Tình hình đầu t năm qua 31 Hớng đột phá từ tới năm 2010 34 Hớng tập trung đầu t: .34 III Thực trạng đầu t phát triển khu công nghiệp Hà Nội hình thành trớc khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ .34 Các khu công nghiệp hình thành trớc thời kỳ đổi (từ năm 1990 trở tríc) 35 Các KCN tập trung xây dựng (sau có LĐTNN Việt Nam) 38 IV Kh¸i quát tình hình đầu t xây dựng phát triển khu-cụm CNV&N thời gian qua địa bàn thành phố Hà Nội 40 Các lĩnh vực đầu t: 42 1.1 Tình hình đầu t sở hạ tầng khu-cụm CNV&N 42 1.2 Tình hình đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ cho sản xuất khu-cụm CNV&N đà vào hoạt động .44 Tình hình cụ thể đầu t xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ 45 2.1 Giai đoạn từ năm 1996-2000 Thí điểm đầu t xây dựng KCN 45 2.2.Giai đoạn rút kinh nghiệm më réng 48 2.3 T×nh h×nh đầu t xây dựng khu-cụm CNV&N khác 50 2.4 Đánh giá tình hình thực dự án xây dựng khucụm CNV&N địa bàn Thành phố: 52 2.5 Bài toán mô hình quản lý khu-cụm CNV&N 55 Chơng III 56 Quan điểm, định hớng giải pháp đầu t xây dựng phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn thµnh Hµ Néi 57 I Quan điểm định hớng việc đầu t phát triển khucụm CNV&N 57 Hệ thống quan điểm cần đợc quán triệt trình phát triển khu-cụm CNV&N 57 1.1 Quan điểm phát triển cấu công nghiệp nhiều thành phần để động viên khai thác nguồn lực thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, coi trọng, ý khai thác nguồn nội lực vùng, địa phơng 57 1.2 Quan điểm hiệu đầu t mở rộng khu-cụm CNV&N 57 1.3 Quan điểm xây dựng, phát triển khu-cụm CNV&N góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trờng sở sản xuất vừa nhỏ gây Nhằm đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nghiệp toàn xà hội 58 1.4 Quan điểm toàn diện đồng đầu t mở rộng khu-cụm CNV&N 58 76 Định hớng phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn huyện Hà Nội 59 2.1.Định hớng chung đến năm2020 59 2.2 Định hớng cụ thể cho giai đoạn 2003- 2005 59 II Giải pháp tiếp tục đầu t phát triển khu-cụm CNV&N địa bàn thành phố Hà Nội 60 Nhóm giải pháp vÜ m« .62 1.1 Giải pháp hoàn thiện sách Nhà nớc: .62 1.2 Giải pháp củng cố tổ chức, đổi hoạt động Ban quản lý khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ huyện: 62 1.3 Giải pháp thể chế môi trờng đầu t .62 1.4 Giải pháp huy động vốn cho dự án Khu-cụm vừa nhá .63 1.5 Giải pháp qui hoạch 64 1.6 Giải pháp công tác đền bù giải phóng mặt 65 1.7 Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trờng .66 Nhóm giải pháp vi m«: 66 2.1 Giải pháp lựa chọn chủ đầu t sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ .66 2.2 Gi¶i pháp lựa chọn doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ 67 2.3 Giải pháp thu hút nhà đầu t, doanh nghiệp đầu t kinh doanh khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ 67 2.4 Giải pháp tạo nguồn nhân lực cho khu-cơm CNV&N 69 III KiÕn nghÞ 69 KiÕn nghị đổi chế quản lý vĩ mô quản lý đầu t xây dựng phát triển khu-cơm CNV&N 69 Nh÷ng kiÕn nghị sách u đÃi cho đầu t phát triĨn c¸c khu-cơm CNV&N 71 Những kiến nghị sách hỗ trợ phát triển khu-cụm CNV&N địa bµn Thµnh phè: 72 IV Mô hình quản lý tối u sau đầu t: .72 KÕt luËn 74 Môc lôc 75 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 78 PhÇn phơ lơc 78 77 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Đầu t-PGS, TS Nguyễn Ngọc Mai Các khu chế xuất Châu á-Thái Bình Dơng Việt Nam-Ban quản lý KCN Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí thơng mại Một số thông t híng dÉn cđa c¸c Bé HiÕn ph¸p, mét số Luật, Nghị định Nhà nớc Việt Nam Báo cáo kinh tế Việt Nam 1999 Tài liệu hội thảo phát triển kinh doanh Việt Nam, th¸ng 4-2000 C¸c tËp kû u vỊ DNV&N 10 Niên giám thống kê năm 1997, 1998, 1999, 2000 11.Các báo cáo buổi gặp mặt thủ tớng Chính phủ với nhà doanh nghiệp đợc tổ chức Thành phố HCM (3/2000) 12 Khung sách xà hội trình chuyển đổi sang chế thị trờng, nhà xuất thống kê 1999 (Lê đăng Doanh, Nguyễn minh Tú) 13 Dự thảo báo cáo điều tra doanh nghiệp (Hà Nội 5/1999).14 Một số báo tham khảo đợc rút từ báo đầu t, thời báo kinh tế, lao động, hải quan, tài 15 Nghiên cứu-khảo sát lập xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện (UBND Thành phố Hà Nội) 16 Báo " Kinh tế & Đô thị" (số 46-thứ t-16/4/2003) 17 Thời báo "Kinh tế Việt Nam"(số 58- thứ sáu-11/4/2003) 18 Tài liệu "định hớng phát triển khu, cụm công nghiệp, khu công nghiệp chế xuất nớc đến 2010" UBKH Nhà nớc viện kế hoạch dài hạn phân bố lực lợng sản xuất 19 Một số vấn đề tình hình phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn số tỉnh 20 Báo cáo Thờng trực HĐND làm việc Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội ngày 31/12/2001 21 Bài tham luận hội thảo "Một số ý kiến quan điểm, mục tiêu định hớng cần thiết phát triển khu công nghiệp Hà Nội đến năm 2010 (UBND Thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu kinh tế-xà hội Hà Nội) 22 Khảo sát thực tế khu-điểm công nghiệp địa bµn Thµnh Hµ Néi 23 Kinh nghiƯm cđa thÕ giới phát triển Khu chế xuất đặc khu kinh tế-NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 24 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Hà Nội thời kỳ 2001-2010 Sở Kế hoạch & Đầu t Hà Nội -Một số Tài liệu khác Phần phụ lục Đề xuất chế sách hổ trợ khu- cụm công nghiệp Căn Nghị 15/NQ ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị Pháp lệnh Thủ đô số 29/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 Thờng vụ Quốc hội 78 Sau tham khảo số chế sách u đÃi khu, cụm công nghiệp số tỉnh thành phố Sở KH & ĐT đề suất chế sách hỗ trợ chung áp dụng cho khu, cụm công nghiệp nh sau: 1/ Thời gian thuê đất cho doanh nghiệp 50 năm 2/ DN đợc cấp giấy chứng nhận quyền xử dụng đất (sổ đỏ) 3/ Hỗ trợ 100% kinh phí đền bù GPMB hàng rào kinh phí xây dựng HTKT - Ngân sách hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng đờng trục khu, cụm công nghiệp (hiện hỗ trợ phần hạ tầng chung hàng rào) - Ngành nớc cấp nớc đến khu, cụm công nghiệp heo hợp đồng kinh doanh Cho phép doanh nghiệp thực dự án theo hình thức BOT đối víi c¸c lÜnh vùc cÊp , tho¸t níc, sư lý thu gom rác thải công nghiệp - Ngành điện cấp ®iƯn ®Õn tõng doanh nghiƯp theo hỵp ®ång kinh doanh 4/ Miễn thuế tiền thuê đất cho doanh nghiệp nh quy định NĐ 51 (3 năm dự án đáp ứng 1đ/k, năm dự ¸n ®¸p øng ®/k NÕu cã thĨ thêi gian miễn giảm gấp lần NĐ51 Nếu doanh nghiệp nộp tiền thuê đất lần cho thời gian thuê đợc giảm 20%; nộp tiền thuê đất từ 25 năm trở lên đợc giảm 15% - Doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp đợc miễn năm giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho năm 5/ Doanh nghiệp đợc hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo theo dự án đợc duyệt 6/ Hỗ trợ kinh phí xúc tiến thơng mại: hỗ trợ 100% kinh phí kinh phí thuê gian hàng triển lÃm; hỗ trợ 50% chi phí xúc tiến thơng mại 7/ Công ty phát triển hạ tầng đợc miễn tiền thuê đất suốt trình thực dự án 79 Sinh viên thực hiện: Phan thị thu hà 80

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế Đầu t-PGS, TS Nguyễn Ngọc Mai Khác
1/ Thời gian thuê đất cho các doanh nghiệp là 50 năm Khác
2/ DN đợc cấp giấy chứng nhận quyền xử dụng đất (sổ đỏ) Khác
5/ Doanh nghiệp đợc hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo theo dự án đợc duyệt Khác
6/ Hỗ trợ kinh phí xúc tiến thơng mại: hỗ trợ 100% kinh phí hoặc kinh phí thuê gian hàng triển lãm; hỗ trợ 50% chi phí xúc tiến thơng mại Khác
7/ Công ty phát triển hạ tầng đợc miễn tiền thuê đất trong suốt quátrình thực hiện dự án Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w