1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội

80 706 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 671 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội bớc vào thế

kỷ XXI xứng đáng với tầm vóc vị trí của trung tâm chính trị, kinh tế vănhoá lớn của cả nớc.Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thànhphố đề ra chủ trơng xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N) trên địa bàn huyện nhằm thúc đẩy chơng trình công nghiệphoá- hiện đại hoá kinh tế thủ đô Hà Nội hiện nay và những năm tiếp theo

Việc đầu t xây dựng phát triển và các khu công nghiệp và chế xuất

đã đợc nhiều quốc gia thực hiện, lấy đó làm cơ sở và tiền đê thực hiện đấtnớc Sau khi nhà nớc ta ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (1989)thì nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đã đợc xây dựng và đi vào họat

động, trong đó có Thủ đô Hà Nội

Quá trình hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất đã bớc đầutạo sự chuyển biến rõ rệt về giá trị sản sản xuất công nghiệp trên địa bàn vànổi bật nhất là:

- Thiết bị- quy trình công nghệ hiện đại đã hình thành và ngày càng

có vị trí quan trọng trong tạo ra sản phẩm công nghiệp chất lợng cao

- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng do có sự

đóng góp của các khu công nghiệp và khu chế xuất

- Giá trị hàng xuất khẩu của các khu công nghiệp và khu chế xuấtngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của địa bàn

- Thu hút một lực lợng lao động lớn, giải quyết đợc nhiều công ănviệc làm cho lao động Thủ đô

Do u thế của các khu công nghiệp, khu chế xuất và do yêu cầu vềmặt bằng sản xuất công nghiệp (đặc biệt là khu vực kinh tế t nhân) Đồngthời góp phần giải quyết ô nhiễm môi trờng-vấn đề mang tính cấp bách của

Hà Nội hiện nay Từ năm 1998 Thành uỷ, Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ bannhân dân Thành phố đã cho triển khai xây dựng thí điểm nhiều khu, cụmcông nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N) trên địa bàn các huyện ngoạithành

Tuy nhiên việc đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&Ncòn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc vì là một mô hình sáng tạo, thí điểm.Mặt khác lại cha có quy chế của Nhà nớc cho loại hình khu công nghiệpnày nên đó còn là một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến khác nhau

Mục đích nghiên cứu của đề tài là:

Trang 2

+ Xây dựng hệ thống các quan điểm, sự cần thiết đầu t xây dựng vàphát triển khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội

+ Tổng hợp, trình bày tình hình thực tiễn của quá trình đầu t xâydựng và phát triển khu, cụm công nghiệp, đánh giá nhận xét về kết quả vàhiệu quả quá trình đầu t xây dựng, mở rộng khu, cụm công nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội

+ Đề xuất, phơng hớng tiếp tục xây dựng và phát triển các khu, cụmcông nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

+ Đa ra một số kiến nghị và giải pháp thực hiện cho giai đoạn hiệnnay

Kết cấu của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 3 chơng:

Chơng I Lý luận chung về đầu t và KCN, KCX, khu-cụm

CNV&N.

Chơng II Thực trạng đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N trên

địa bàn thành phố Hà Nội

Chơng III Quan điểm, định hớng và giải pháp đầu t xây dựng,

mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của cô

Phạm Thị Thêu- Giảng viên chính bộ môn Kinh tế Đầu t, Trờng Đại học

Kinh tế Quốc dân đã giúp em hoàn thành đề tài này Em cũng vô cùng cảm

ơn chú Nguyễn Đức Quang-cán bộ hớng dẫn em, cùng các cô, chú phòngCông nghiệp-Thơng mại-Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội đã tận tìnhgiúp đỡ em trong thời gian thực tập và làm đề tài trên

Ch ơng I :

Lý luận chung về đầu t và KCN, KCX, khu-cụm

CNV&N.

I Những vấn đề lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển.

1 Khái niệm chung về đầu t và vốn đầu t

1.1 Đầu t.

Thuật ngữ “đầu t” (investment) có thể đợc hiểu đồng nghĩa với “sự

bỏ ra”, “sự hi sinh” Do đó chúng ta có thể hiểu đầu t trên các góc độ sau:

Trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu đểchủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời

Trên góc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng ở hiệntại để thu đợc một mức tiêu dùng nhiều hơn ở tơng lai

Trong phạm vi một doanh nghiệp:

+ Dới quan điểm của nhà kinh tế đầu t chỉ là một dòng vốn dùngthay đổi quy mô dự trữ đang có

+ Dới quan điểm của kế toán thì nếu sản phẩm hoặc dịch vụ đợc sửdụng trong nhiều chu kỳ sản xuất và nếu doanh nghiệp là chủ sở hữu thì cókhái niệm đầu t của doanh nghiệp

Trang 3

+ Dới quan điểm của nhà quản lý thì đầu t hay chi phí của doanhnghiệp sẽ tạo ra những dòng lợi ích mới.

Qua việc tiếp cận trên các góc độ khác nhau ta có thể hiểu khái niệm

về đầu t một cách chung nhất nh sau:

Đầu t là việc bỏ vốn, chi dùng cùng với các nguồn lực khác tronghiện tại (sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ, tài nguyên, công nghệ ) đểtiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra, khai thác sử dụng một tài sản)nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai

Kết quả của hoạt động đầu t phải thể hiện đợc mục tiêu của chủ đầu

t đặt ra, có thể là mục tiêu kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội Những kết quảnày phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà đôi khi nhà đầu t không lờng trớc đợcnh: thiên tai, tâm lý ngời tiêu dùng, chính sách nhà nớc

Đầu t có thể đợc phân loại thành đầu t tài chính, đầu t thơng mại và

đầu t phát triển.

Đầu t tài chính: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay

hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm,mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lãi suất phụ thuộc vào kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty phát hành Đầu t tài sản tài chính khôngtạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến mối quan hệ quốc tếtrong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá42nhân đầu t Tuy nhiên, đây là một kênh quan trọng trong việc tạo vốn cho

đầu t phát triển

Đầu t thơng mại: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để

mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênhlệch giá khi mua và bán Loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nềnkinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chínhcủa ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữuhàng hoá giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ.Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy lu thông của cải vật chất do

đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách,tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng vànền sản xuất xã hội nói chung

Đầu t phát triển: Là hoạt động đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra

để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làmtăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điềukiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xãhội Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kếtcấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi d-ỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với

sự hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tếxã hội

Đề cập đến hoạt động đầu t nói chung thờng đợc coi là hoạt động đầu

t phát triển

Một hoạt động đầu t thờng chứa đựng trong đó những nội dung cơbản sau:

- Mục tiêu của hoạt động đầu t

- Vốn đầu t và các điều kiện khác nhau để sử dụng nguồn vốn này

- Phơng thức tiến hành đầu t

- Thời gian đầu t và tính hiệu quả đạt đợc

1.2 Vốn đầu t.

Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá, để tiến hành một hoạt

động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền

Trang 4

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, tiền này dùng để sửa chữahoặc mua sắm thêm các trang thiết bị, nhà xởng, trả lơng công nhân, cán bộquản lý, mua sắm nguyên vật liệu

Đối với nhà nớc, tiền này dùng để chi cho bộ máy quản lý nhà nớc,xây dựng cơ sở hạ tầng, chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, các ch-

ơng trình phúc lợi xã hội, chi bổ sung cho các doanh nghiệp mà nhà nớcmuốn nắm độc quyền

Số tiền để chi cho các hoạt động nói trên là rất lớn, không thể huy

động cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thờng xuyên của các cơ sở của xãhội vì điều này sẽ làm xáo trộn mọi hoạt động bình thờng của sản xuất vàsinh họat của xã hội Do đó, tiền sử dụng cho các hoạt động trên chỉ có thể

là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiềntiết kiệm của dân và vốn huy động từ nớc ngoài

Từ đây có thể định nghĩa về vốn đầu t và nguồn gốc của vốn đầu t

nh sau:

Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh

doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khácnhau đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trìtiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ,sinh họat xã hội, sinh họat của mỗi gia đình

2 Đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển.

2.1 Đặc điểm của đầu t phát triển

Hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loạihình đầu t khác là:

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâudài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnhviễn nh các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới ( Kim Tự Tháp cổ AiCập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, ĂngcoVát của Campuchia ) Điều này nói lên giá trị của các thành quả đầu t pháttriển

- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽhoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địahình tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng cũng nh tácdụng sau này của các kết quả đầu t

- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh ởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lýcủa không gian

h Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tếh xãhội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị

2.2 Vai trò của đầu t phát triển.

Từ việc xem xét bản chất của đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế,cả lý thuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đềucoi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoácủa sự tăng trởng Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau đây:

Trang 5

Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế.

- Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu

Về mặt cầu:

Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền toàn

bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếmkhoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đốivới tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Vì trong ngắn hạn, công cuộc

đầu t cha phát huy đợc tác dụng nên tổng cung cha kịp thay đổi để thoảmãn với tổng cầu Sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng: Đờng cầu Ddịch chuyển lên trên D,, sản lợng cân bằng tăng từ Q0 lên Q1và giá tăng từ P0

lên P1

Về mặt cung:

Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vàohoạt động, sản lợng tiềm năng tăng, do đó giá cả sản phẩm giảm Sản lợngtăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lạitiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơbản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao

động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

Đờng cung S dịch chuyển sang S,, điểm cân bằng từ E1 chuyển sang

E2 với sản lợng Q2 và giá P2 < P1 (hình vẽ)

S S’

- Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổngcầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t ,

dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc là yếu tố duy trì sự ổn định vừa làyếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia

Khi tăng đầu t, cầu các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của cáchàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t)

đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phátlàm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn dotiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậmlại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sảnxuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạngthất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả cáctác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độtăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so vớiGDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc

Từ đó suy ra: ICOR=

GDP tăng Mức

t ầu

đ Vốn

Trang 6

Mức tăng GDP =

ICOR

t ầu

đ Vốn

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn

đầu t Chỉ tiêu ICOR phụ thuộc vào nhiều nhân tố và thay đổi theo trình độphát triển và chính sách của mỗi nớc

ở các nớc phát triển ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao

động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động do sử dụng côngnghệ hiện đại, giá cao Còn ở những nớc chậm phát triển ICOR thờng thấp

từ 2-3 do thiếu vốn, thừa lao động, sử dụng công nghệ kém hiện đại, cầnnhiều lao động, ít vốn

Đối với các nớc đang phát triển thì để đẩy nhanh tốc độ tăng trởngkinh tế, thoát khỏi sự nghèo đói, lạc hậu thì cần phải tăng cờng đầu t nhng

để đầu t thì cần phải có vốn, đây là cái vòng luẩn quẩn của các nớc nghèo

- Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu cóthể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng trởng đầu tnhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối vớicác ngành nông, lâm , ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khảnăng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 đến 6 % là rất khó khăn

Nh vậy, chính sách đầu t quyết định qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ởcác quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối

về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoátkhỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tàinguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triểnnhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển

- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đấtnớc

Khoa học công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điềukiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của mỗiquốc gia

Chúng ta đều biết rằng có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tựnghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là

tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài thì đều cần phải có tiền, có vốn đầu t.Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ lànhững phơng án không khả thi

Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ củaViệt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO,nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì ViệtNam đang là 1 trong 90 nớc kém nhất về công nghệ Với trình độ côngnghệ lạc hậu này, quá trình CNH-HĐH của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khókhăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh

và vững chắc

 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở

Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của bất

kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm

và lắp đặt thiết bị máy mỏc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựngcơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong mộtchu kỳ của các cơ sở vật chất-kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính

là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồntại: sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sởnày bị hao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định

kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h

Trang 7

hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mớicủa sự phát triển khoa học-kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuấtxã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị

cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t

Đối với các cơ sở vô vị lợi ( hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất-kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt

động đầu t

3 Nguồn vốn cho đầu t.

Nguồn gốc hình thành vốn đầu t chính là nguồn lực dùng để tái đầu tsản xuất giản đơn (khấu hao, vốn ứng) và nguồn tích luỹ (xuất phát từ tiếtkiệm) Tuy nhiên những nguồn đó cha đợc gọi là nguồn vốn đầu t nếuchúng cha đợc dùng để chuẩn bị cho quá trình tái sản xuất, tức là tất cảnhững nguồn lực này chỉ đơn thuần là nguồn tích luỹ mà thôi Chính vì vậy,

để quá trình đầu t diễn ra một cách năng động đòi hỏi chúng ta phải cónhững chính sách thu hút vốn đầu t, khuyến khích, tạo động lực thu hútnguồn tích luỹ tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất với kỳ vọng nhận đ-

ợc những kết quả tốt hơn trong tơng lai

Nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển bao gồm nguồn vốn trongnớc và nguồn vốn huy động từ nớc ngoài

3.1 Nguồn vốn trong nớc.

Đợc huy động bởi các nguồn:

Vốn tích luỹ từ ngân sách

Vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế

Vốn tiết kiệm của dân c

Vốn huy động từ ngân sách là cơ sở giúp nhà nớc hoạch định và

thực hiện kế hoạch đầu t trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, nó đóng vaitrò quan trọng trong đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng công trìnhcông cộng, tạo điều kiện đầu t thuận lợi và thúc đẩy các thành phần kinh tếkhác tham gia đầu t, hỗ trợ hệ thống các doanh nghiệp đặc biệt là doanhnghiệp nhà nớc chiếm 20% vốn trong n‚ 20% vốn trong n ớc Nguồn vốn nhà nớc đảm bảocho sự hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc Nh vậy để nền kinh tế nhànớc thực sự giữ vai trò chủ đạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đa nền kinh tế

đất nớc phát triển theo kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo địnhhớng XHCN

Vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế: Nguồn

vốn này đợc hình thành từ lợi nhuận để lại và quỹ khấu hao của doanhnghiệp Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc tái đầu t, đổi mới công nghệ,

mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpnói riêng và góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH-HĐH đồng thờigiải quyết việc làm và nâng cao mức sống của ngời lao động

Trong khi việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài để đầu t một cáchkhó khăn thì nguồn vốn này có thể đảm bảo hoạt động cho các doanhnghiệp một cách liên tục và có hiệu quả Do vậy nó không chỉ có ý nghĩaquan trọng đối với doanh nghiệp mà cả với quá trình phát triển kinh tế đấtnớc Hiện nay ở các nớc đang phát triển nguồn vốn này chiếm khoảng 30%tổng vốn đầu t toàn xã hội

Vốn tiết kiệm của dân c: Đó là nguồn vốn tiêu biểu, năng động có ý

nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, khai thác

và sử dụng triệt để nguồn vốn này sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn

định và bền vững Nguồn vốn từ khu vực dân c là bộ phận cấu thành tổngnguồn vốn đầu t toàn xã hội, đó là nguồn tài chính vô hạn có thể huy độngcho đầu t phát triển góp phần thúc đẩy tăng trởng và phát triển Nguồn vốn

Trang 8

này góp phần phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đây là thànhphần kinh tế trong mấy năm gần đây hoạt động rất có hiệu quả, có sự đónggóp rất to lớn cho sự tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việclàm, nâng cao thu nhập dân c Với phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" nguồn vốn này cùng với nguồn vốn từ ngânsách phát triển cơ sở hạ tầng ở các địa phơng, góp phần nâng cao chất lợngcủa cơ sở vật chất y tế, giáo dục của mỗi địa phơng.

3.2 Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài:

- Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t sang nớckhác và trực tiếp tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra

Đối với các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng thờnggặp phải "cái vòng luẩn quẩn của sự phát triển" đó là: Thu nhập thấp, tíchluỹ thấp, đầu t thấp, năng suất thấp, lại kéo theo thu nhập thấp Để thoátkhỏi tình trạng trên cần có một "cú hích" từ bên ngoài để phá vỡ cái vòngluẩn quẩn đó FDI là nguồn ngoại lực quan trọng, nó có thể giúp các nớc

đang phát triển thoát khỏi tình trạng trên và tạo đà cho sự phát triển lâu dài

và bền vững Cụ thể:

FDI cung cấp nguồn vốn bổ sung cho nớc chủ nhà để bù đắp sự thiếuhụt của nguồn vốn trong nớc Hầu hết các nớc đang phát triển trong giai

đoạn đầu cần vốn đê tiến hành CNH-HĐH Thực tế cho thấy ở nhiều nớc

đang phát triển đặc biệt là các nớc ASEAN nhờ có FDI mà đã giải quyết

đ-ợc một phần khó khăn về vốn Đối với nớc ta FDI chiếm khoảng 20% tổngvốn đầu t toàn xã hội, nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng trong việc pháttriển một số ngành công nghiệp và dịch vụ của nớc ta, góp phần thúc đẩytăng trởng và phát triển kinh tế

Cùng với việc đầu t vốn và vấn đề kỹ thuật Thông qua những hoạt

động đầu t mà công nghệ hiện đại đợc đa vào nớc ta ngày càng nhiều Nhờvậy mà ta có điều kiện tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm vànăng lực marketing đồng thời lao động đợc bồi dỡng về nhiều mặt

Do tác động của vốn và công nghệ FDI đã góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọngngành nông nghiệp Phát triển vùng kinh tế trọng điểm kết hợp với việc pháttriển đồng đều các địa phơng

FDI là một hình thức hợp tác đầu t quốc tế, do đó thông qua nó màViệt Nam có thêm điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc giatrên thế giới qua đó ta có thể nâng cao vai trò và vị thế của nớc ta trên trờngquốc tế

Tuy nhiên, FDI cũng có một số nhợc điểm nh cạnh tranh với một sốdoanh nghiệp trong nớc về thị trờng, yếu tố nguồn lực, gây ra nạn chảy máuchất xám, tạo ra sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu t hay tình trạng biến nớc đợc

đầu t thành bãi rác bởi những công nghệ đợc chuyển giao đã lạc hậu gây ônhiễm môi trờng

- Vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài (ODA)

Là hình thức đầu t trong đó chủ đầu t không trực tiếp tham gia quản

lý, vận hành các kết quả đầu t ODA là khoản viện trợ không hoàn lại, chovay u đãi về lãi suất, quy mô, thời gian

ODA là nguồn bổ sung cho ngân sách nhà nớc trong việc phát triểncơ sở hạ tầng kinh tế xã hội bao gồm các công trình giao thông vận tải, cầucảng, khu công nghiệp, y tế, giáo dục đó là những công trình không sinhlời trực tiếp, khả năng thu hồi vốn lâu nhng nó có ý nghĩa và ảnh hởng quantrọng đến sự tạo lập môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của đất nớc

Song ODA làm gia tăng nợ nớc ngoài, các hình thức cho vay có điềukiện thờng là bất lợi cho nớc tiếp nhận, tạo sự phụ thuộc vào nớc cho vay

Trang 9

Việc sử dụng nguồn vốn ODA tạo tâm lý tiêu dùng viện trợ dẫn đến kémhiệu quả.

Đối với các nớc phát triển nh Việt Nam thì nguồn vốn nớc ngoài mặc

dù là nguồn vốn quan trọng song nguồn vốn trong nớc mới giữ vai trò quyết

định, nó tạo cho chúng ta bớc phát triển vững chắc không lệ thuộc vào cácnớc phát triển, theo đúng con đờng, định hớng, mục tiêu đề ra

II Những vấn đề lý luận chung về KCN.

1 Các khái niệm cơ bản.

1.1 Lịch sử ra đời và quan niệm về KCN.

Mô hình tập trung các doanh nghiệp chế biến SPCN phục vụ choxuất khẩu (PZ) một dạng điển hình của KCN đã từng xuất hiện ở một số n-

ớc Châu Âu từ đầu thế kỷ 19 Các quốc gia đang phát triển ở một Châu áquan tâm đến mô hình KCN mới vào khoảng vài chục năm gần đây ở cácnớc Châu á, KCN đợc phát triển rất đa dạng về loại hình Tiêu biểu nh cácKCX (EPZ) ở Đài Loan, Thái Lan Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, khu xuấtkhẩu tự do ở Hàn Quốc, khu Hải Cảng tự do ở các nớc Philippine vàSingapore, KCN tập trung ở Malaisia

Trên thực tế, vấn đề KCN không chỉ tồn tại những tên gọi khác nhau

mà còn có những quan niệm khác nhau về KCN Tiêu biểu theo quan niệmcủa tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) cho rằng: "KCX là một KCN tơng đối nhỏ phân cách về địa lý trong một quốc gianhằm mục tiêu thu hút đầu t vào các ngành CN hớng về xây dựng bằngcách cung cấp cho các ngành công nghiệp này những điều kiện về đầu t vàmậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lãnh thổ còn lại của nớc chủ nhà"

Tổ chức Hiệp Hội KCX thế giới (WEPZA) quan niệm rộng hơn:"KCXkhông chỉ bao gồm KCN tự do mà cả loại hình ngoại thơng tự do, khu vựcphi thuế quan"

ở Việt Nam mô hình KCN-KCX đợc chú ý quan tâm từ khi chúng tathực hiện đờng lối phát triển đổi mới, mở cửa Hội đồng Bộ trởng có nghị

định 322/ HĐBT về quy chế KCX, NĐ 192/CP ngày 28/12/1994 về quy chếKCN Nghị định 36/CP của Chính phủ ngày 24/4/1997 về quy chế KCN-KCX, KCN cao Đến năm 1999 Quốc hội đã thông qua luật về KCN-KCX

Theo NĐ 36/CP của Chính phủ thì: "KCN là khu tập trung các doanhnghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụcho sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân

c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập.Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất"

“ KCX là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuấthàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không

có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết địnhthành lập”

KCN là nơi chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch

vụ cho sản xuất công nghiệp KCN có ranh giới địa lý xác định gồm: KhuSXCN, các dịch vụ liên quan và khu dân c Trong khu sản xuất công nghiệpkhông có dân c sinh sống.Việc phát triển KCN đợc khởi đầu bằng việc pháttriển các công trình hạ tầng và các tiện ích phục vụ cho phát triển KCN doCông ty phát triển KCN thực hiện

KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xâydựng KCX có ranh giới địa lý xác định, có hàng rào ngăn cách với thị tr-ờng nội địa, cổng và cửa ra vào KCX gồm khu SXCN không có dân c sinhsống”

Trên thực tế ở nớc ta trớc kia và hiện nay vẫn còn tồn tại sự nhầm lẫngiữa phạm trù “KCN tập trung” với phạm trù "Khu vực tập trung hoặc cụmtập trung phát triển nhiều nhà máy công nghiệp" mà những năm trớc đây ở

Trang 10

ta đã phát triển Do thói quen thờng gọi là KCN nh: KCN Thợng Đình HàNội, KCN Việt Trì, KCN Thái Nguyên, KCN Dung Quất-Quảng Ngãi

Tóm lại, ở Việt Nam cũng nh ở các nớc có hình thành và phát triểnmô hình KCN, KCX nh hiện nay, tuy có những quan niệm cụ thể khác nhau

về KCN Song đều đề cập đến những khía cạnh sau đây:

Một là: Vị trí địa lý và giới hạn (diện tích) không gian lãnh thổ dành

cho phát triển một KCN

Hai là: Xác định mô hình tổng thể về cơ cấu của KCN đợc hình

thành và phát triển theo dạng nào với các loại hình doanh nghiệp CN và mốiliên hệ cơ bản giữa các doanh nghiệp trong một KCN

Ba là: HTKT và các tiện ích công cộng khác đợc đầu t trong KCN ở

mức độ nh thế nào

Bốn là: Những quy chế pháp lý đặc thù u đãi và khuyến khích thu hút

các nhà kinh doanh đầu t vào trong KCN cụ thể?

Năm là: Những vấn đề liên đới quan trọng nhất đến KCN nh HTKT

ngoài hàng rào, vấn đề phát triển khu sinh sống của lực lợng lao động làmviệc tại KCN và hình thành đô thị

1.2.Vai trò của KCN

Trong kinh doanh quốc tế hoá đời sống kinh tế và hiện đại hoá nềnsản xuất, phát triển KCN là một xu thế tất yếu Vai trò quan trọng của việchình thành và phát triển KCN tập trung thể hiện ở chỗ:

Khắc phục đợc tình trạng cơ sở hạ tầng thấp kém, phân tán, thiếu

đồng bộ

Bảo đảm an ninh, an toàn phòng chống cháy nổ tốt hơn cho sảnxuất Làm cho các nhà đầu t kinh doanh yên tâm hơn

Tăng thêm việc làm, phát huy lợi thế về lao động

Tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật về kinh nghiệm quản lý tiên tiến Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế Bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển các khu dân c và đô thị mới Trong xu thế khách quan đó, việc phát triển khu-cụm CNV&N ở Thủ

đô Hà Nội còn nhằm thực hiện chơng trình CNH-HĐH Thủ đô: khắc phụcnhững hạn chế của các khu vực phân bố công nghiệp cũ phù hợp với khảnăng về diện tích mặt hạn hẹp của các Quận, Huyện trong Thành phố; tạo

điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N), tiềm lực yếu có thểtham gia đầu t phát triển; thực hiện chủ trơng di chuyển một số doanhnghiệp ở khu vực nội thành ra ngoại thành theo Quy hoạch phát triển Thủ

đô từ nay đến năm 2020,

1.3 Kinh nghiệm về hình thành và phát triển các loại hình KCN ở một

số nớc trên thế giới.

Qua nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển KCN ở một số nớc

trên thế giới, nhất là các nớc Đông Nam á (Thái Lan, Singapore, Malaysia,

Đài Loan, Hàn Quốc ) có thể rút ra một số bài học điển hình sau đây:

Một là, về nghiên cứu mục tiêu phát triển KCN Những mục tiêu chủ

yếu mà các nớc xác định là:

 Thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

 Thu hút vốn đầu t và công nghệ hiện đại từ nớc ngoài

 Khắc phục sự ô nhiễm, sự phân bố doanh nghiệp rời rạc, kết cấu hạtầng kỹ thuật bất hợp lý

 Khắc phục tình trạng phân bố công nghiệp quá tập trung ở Thủ đô

và các Thành phố lớn

 Thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Hai là, về vị trí xây dựng các KCN Phần lớn KCN ở các nớc đều đợc

bố trí ở địa điểm thuận lợi nh: gần cảng biển, cảng Hàng Không, gần đờngquốc lộ, thuận lợi về giao lu hàng hoá và liên hệ với bên ngoài Các KCN

Trang 11

đều có ranh giới nhất định, đợc bố trí trên diện tích khá lớn (ví dụ khuMaptapphut- Nam Thái Lan có hơn 1000 km2 ) Điểm lu ý là, ngày nay vớicác nớc công nghiệp đã phát triển và các nớc công nghiệp mới (Nics) vị tríchọn bố trí KCN có thể là các vùng đất cằn cỗi hoặc đất lấn biển (ví dụ cáckhu Cao Hùng, Nam Tử, Đài Trung ở Đài Loan) Hơn nữa, để tạo bộ mặtphát triển kinh tế và đô thị trong cả nớc, KCN đợc bố trí rộng khắp (cũng ví

dụ ở Đài Loan hầu nh huyện nào cũng có KCN là một trung tâm thúc đẩysản xuất-kinh doanh của vùng đó)

Ba là, về lựa chọn đối tác và thu hút vốn đầu t vào KCN Hầu hết các

nớc đều sử dụng cả hai cách huy động lực lợng và vốn đầu t trong nớc và

n-ớc ngoài cho xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng và kinh doanh trongKCN Hình thức đầu t có thể là Nhà nớc, t nhân hoặc hợp doanh giữa Nhànớc và t nhân, liên doanh giữa trong nớc và nớc ngoài Để thu hút lực lợng

và vốn vào đầu t, các nớc đều có quy định u đãi với các doanh nghiệp(thông qua luật về KCN)

Bốn là, về công tác quy hoạch, phát triển KCN Các nớc đều coi đây

là một vấn đề chiến lợc trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, nên đềucoi trọng công tác dự báo đánh giá xu hớng phát triển, quy hoạch phát triểnKCN gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của mỗi vùng lãnh thổ

Đồng thời, quy hoạch phát triển KCN thờng gắn với việc hình thành và pháttriển các đô thị và vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái Kinh nghiệm ở ĐàiLoan, cứ 3 năm một lần tiến hành kiểm tra, đánh giá lại tính phù hợp củaquy hoạch KCN so với thực tế, đặc biệt là những vấn đề liên quan tới môitrờng, để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch

Năm là, về tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc đối với KCN Hầu hết

các nớc đều có cơ quan chuyên về quản lý các KCN Tuỳ theo tình hìnhphát triển các KCN mà thay đổi tổ chức quản lý cho thích hợp Nhìn chung,trong thời kỳ đầu mới phát triển, Chính quyền Trung ơng thống nhất quản

lý Nhà nớc đối với các KCN Khi mọi hoạt động trong KCN đi vào nền nếpmới tiến hành phân cấp quản lý cho các địa phơng

1.4 Điều kiện hình thành và phát triển KCN.

Để hình thành KCN, cần tính tới các điều kiện chủ yếu sau đây:

 Quy mô đất đai phải đủ lớn, từ 50 ha đến hàng nghìn ha

 Cấu trúc hạ tầng thuận tiện, nhất là đầu mối giao thông, gần sânbay, bến cảng, đờng sắt, đờng quốc lộ

 Chi phí sản xuất thấp, nhất là chi phí nhân công, nguyên vật liệu vàvận tải

 Đợc hởng các quy chế u đãi về sử dụng đất, c trú, chuyển đổi ngoại

tề, thuế quan

 Dịch vụ trọn gói

 Môi trờng chính trị phải và pháp luật ổn định

Về cơ bản, các KCN của ta có nhiều điều kiện thu hút các nhà đầu t.Tuy vậy, trên thực tế còn những yếu tố thị trờng tài chính cha phát triểnmạnh; lực lợng lao động và quản lý đang ở giai đoạn thấp của sự phát triểncông nghiệp

1.5 Các căn cứ tiêu chí cơ bản để lựa chọn vị trí xây dựng phát triển KCN.

Vì sao mỗi nhà máy lại nằm ở một địa điểm riêng Câu trả lời ít khi

đơn giản vì thực tế của địa phơng, vị trí mà KCN đóng tại đó Nói cụ thểhơn là địa điểm đợc có nhiều thuận lợi và ít bất lợi nếu có Chắc chắn rằng,

sẽ có một hoặc nhiều yếu tố hấp dẫn nhất, bao gồm một loạt các yếu tốthuận lợi mà một vị trí đợc cân nhắc Trong thực tế có nhiều vị trí địa lýthuận lợi cho xây dựng các KCN, tơng tự nh vậy các huyện ngoại thànhhn

là những địa phơng điển hình cho phát triển các KCN trong tơng lai Vậy

Trang 12

làm cách nào để có thể lựa chọn từ tất cả những vị trí này, xem xét đợc tấtcả các lợi thế và những bất lợi để từ đó quyết định một địa điểm phù hợp.Câu trả lời không đơn giản và sự phức tạp

2 Phân loại KCN và cơ cấu KCN.

2.1 Phân loại KCN

Để hiểu rõ hơn khái niệm KCN, cần xem xét các cách tiếp cận hìnhthành loại hình KCN Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để phân nhóm cácloại hình KCN

Căn cứ vào tính chất nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, ngời ta chia racác loại hình nh: KCN tổng hợp, KCX, khu công nghệ cao Đây là cáchphân chia tơng đối phổ biến ở trên thế giới cũng nh ở nớc ta Trong KCNtổng hợp ( hay KCN) nh cách hiểu ở trên, là khu để bố trí các doanh nghiệpcông nghiệp sản xuất chỉ dành cho xuất khẩu Khu công nghệ cao là khu bốtrí các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cao là các loạihình KCN đặc biệt, ngoài hởng quy chế KCN còn đợc hởng quy chế riêng

đối với các loại hình này (Theo NĐ 36/CP, ngày 24/4/1997)

Căn cứ vào phơng thức hình thành KCN, có KCN xây dựng mới hoàntoàn (khá phổ biến ở nớc ta); KCN hình thành dựa trên cơ sở xây dựng lại,

đồng bộ, hiện đại hoá các doanh nghiệp đã có

Căn cứ vào quy mô ngời ta phân thành: KCN quy mô lớn, vừa vànhỏ Việc hình thành các loại hình quy mô này tuỳ thuộc vào khả năng đất

đai, vị trí thuận lợi, sự hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc Các tiêuthức xác định quy mô KCN mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia có khác nhau Thôngthờng:

KCN quy mô nhỏ: có diện tích dới 150 ha.

KCN quy mô vừa: từ 150 đến 300 ha.

KCN quy mô lớn: có diện tích trên 300 ha.

Căn cứ vào quan hệ liên đới nh di dời các nhà máy phân bố trong các

đô thị hoặc xen kẽ với khu vực dân c sinh sống tập trung Di chuyển cácnhà máy là nhu cầu bức bách để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng khudân c sinh sống và phát triển đô thị Phát triển các KCN chủ yếu dành cho

đối tợng các nhà máy di chuyển nêu trên

Căn cứ vào mối quan hệ liên đới giữa sản xuất chế biến của các nhàmáy công nghiệp với nguồn cung cấp nguyên liêụ nông lâm thuỷ sản đểhình thành KCN

Nh vậy loại hình khu-cụm CNV&N trên địa bàn huyện thủ đô HàNội thuộc nhóm quy mô trên dới 50 ha, thậm chí có KCN chỉ có diện tích

20 ha Việc hình thành các KCN mini này chủ yếu đáp ứng yêu cầu di dờicác nhà máy, xí nghiệp nhỏ đang ở trong nội thành và các khu vực quyhoạch phát triển khu dân c để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng đô thịcho thủ đô Hà Nội hiện nay

2.2 Cơ cấu KCN.

Xét về mặt không gian, KCN là một tổng thể sản xuất và dịch vụ baogồm nhiều hoạt động có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau, đợc bốtrí trên một khu vực địa lý, có gianh giới xác định Để tổ chức và quản lýtổng thể đó nhất định phải xem xét cơ cấu của nó

 Nội dung các loại cơ cấu KCN

Cơ cấu, xét theo nghĩa truyền thống là tổng thể các bộ phận hợpthành và mối quan hệ giữa chúng nhằm hớng tới những mục tiêu nhất định.Cơ cấu KCN cũng đợc hiểu theo nghĩa đó Trên thực tế việc xem xét cơ cấuKCN có thể tiếp cận theo các cách sau đây:

- Xét theo chuyên ngành (hay hoạt động)

Trang 13

Nh trên đã đề cập, các hoạt động đợc bố trí vào KCN gồm 2 nhómchính: SXCN và dịch vụ hỗ trợ SXCN Theo đó sẽ có rất nhiều ngành sảnxuất và dịch vụ chuyên môn hoá khác nhau đợc bố trí vào KCN theo quihoạch định hớng phát triển của nhà nớc đã phê duyệt Các ngành này có thểliên hệ với nhau về kỹ thuật theo chiều dọc (công nghệ) hoặc theo chiềungang (cùng ngành sản xuất) hoặc không có liên hệ trực tiếp với nhau Việcxác định số lợng ngành tham gia KCN và tính chất KCN (tổng hợp, kết hợp,hỗn hợp hay chuyên môn hoá) là việc cần làm sáng tỏ khi hình thành cơ sởcủa nó là việc phân tích các yếu tố ảnh hởng và lựa chọn phơng án cơ cấungành của khu.

- Xét theo doanh nghiệp (hoặc cơ cấu doanh nghiệp của KCN)

Doanh nghiệp KCN là đơn vị cơ bản của KCN, nó có ảnh hởng quyết

định tới sự thành công hay thất bại của KCN trên thực tế Cơ cấu doanhnghiệp của KCN phản ánh qui mô năng lực, tính chất KCN Cơ cấu đó đợcxem xét theo ngành, nghề, qui mô doanh nghiệp; trình độ kỹ thuật ngànhnghề kinh tế Khi xem xét cơ cấu KCN cần chú ý:

.Quan hệ giữa cơ cấu ngành và cơ cấu KCN Có thể nói cơ cấu ngànhnghề và mục tiêu hớng tới của nó với cơ cấu doanh nghiệp KCN là hai mặtcầu và cung về hình thành và phát triển KCN Bởi vậy hai loại cơ cấu này,cần đợc xem xét, phân tích trong mối liên hệ qua lại với nhau

Cơ cấu doanh nghiệp KCN không chỉ phản ánh qui mô, năng lựcsản xuất, tính chất KCN mà còn kéo theo một loạt các yếu tố kinh tế-xã hộikhác nh: đô thị, khu dân c, đờng giao thông, dịch vụ đời sống, tâm lý xãhội

Trong cơ cấu doanh nghiệp của khu-cụm CNV&N, các doanhnghiệp công nghiệp với qui mô vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng

- Xét theo mục địch sử dụng đất (hoặc cơ cấu sử dụng đất của KCN).Bởi KCN là một tổng thể các hoạt động, nên về mặt bằng cũng phảixác định gianh giới nội bộ cho các hoạt động đó: sản xuất , đờng xá, côngtrình bảo vệ môi trờng, công trình vui chơi giải trí Mỗi khu vực nh vậy sẽchiếm một tỷ lệ nào đó trong diện tích KCN Cơ cấu sử dụng đất một KCN

đợc coi là hợp lý có tỷ lệ nh sau:

Đất dành cho xây dựng nhà máy: 60%

Đất dành cho xây dựng khu dân c: 2,2- 2,3% Trong đó đất cây xanh :10%

Đất dành cho công trình vui chơi, giải trí: 4,7%

(Theo kinh nghiệm của Đài Loan)

- Xét theo nguồn đầu t

Cơ cấu này gắn liền với cơ cấu ngành và cơ cấu doanh nghiệp KCN.Những quan hệ cần xét tới trong cơ cấu này là: đầu t nhà nớc với đầu t tnhân; đầu t trong nớc với đầu t nớc ngoài Với khu-cụm CNV&N, còn tínhtới đầu t tại địa bàn và đầu t từ các địa phơng khác đến, đầu t từ DNV&N và

đầu t ở các doanh nghiệp quy mô lớn

- Xét theo quan hệ hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinhdoanh hạ tầng phục vụ

Một trong những đặc trng cơ bản của các doanh nghiệp phát triểntrong KCN là bảo đảm phục vụ bởi một hệ thống hạ tầng và các tiện íchchung của toàn KCN Hệ thống hạ tầng trong mỗi KCN đợc quy hoạch,phát triển đồng bộ, thống nhất ngay từ đầu và thờng đợc triển khai đầu t xâydựng trớc tiên Các nhà máy hoạt động trong KCN đợc xây dựng sau đó vàtiếp theo.Tốc độ đầu t và tỉ lệ lấp đầy các lô đất trống trong mỗi KCN phụtruộc vào khả năng của các nhà đầu t và nhiều nhân tố tác động khác Vìvậy, mỗi KCN cần chú ý tới phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ có mức độhiện đại đến đâu, giá thuê hạ tầng là bao nhiêu phải phù hợp với khả năng

Trang 14

thuê của các nhà đầu t và KCN có quy mô, tiềm lực kinh doanh khác nhau.Tiến độ đầu t xây dựng các hạng mục hạ tầng cũng cần đợc tính toán cânnhắc kỹ: Hạng mục nào bắt buộc đầu t xây dựng ngay từ đầu, công trìnhnào có thể triển khai khi có các nhà đầu t đến thuê từng lô đất để xây dựngnhà máy, giảm bớt khó khăn cho đơn vị kinh doanh hạ tầng của KCN ở hợpthời kỳ đầu xây dựng KCN Đặc trng này cho thấy sự khác biệt giữa môhình KCN tập trung có hàng rào ngăn cách với bên ngoài là phải qui hoạch,

đầu t hạ tầng đồng bộ ngay từ đầu sau đó mới xây dựng nhà máy Còn cáckhu vực cụm phát triển tập trung nhiều nhà máy CN nh ở nớc ta trớc đây

đều không có quy hoạch xây dựng hạ tầng thống nhất Mỗi nhà máy đầu t

đến đâu thì xây dựng hạ tầng riêng biệt đến đó vừa lãng phí diện tích đấtvừa tốn kém chi phí đầu t hạ tầng

2.3 Các nhân tố tác động tới việc hình thành cơ cấu KCN.

Cơ cấu KCN hợp lý có hiệu quả là một tiêu chuẩn quan trọng để

đánh giá hiệu quả hoạt động của KCN đó Đến lợt nó, cơ cấu KCN lại chịu

sự tác động của các nhân tố sau:

 Nhu cầu thị trờng về sản phẩm và dịch vụ: Nhu cầu trong nớc vàngoài nớc có tính dài hạn là tác động trực tiếp thúc đẩy quá trình hình thànhKCN Khác với một doanh nghiệp, nhu cầu này không mang tính đơn lẻ,

mà là một cơ cấu nhu cầu bao gồm cả nhu cầu mới, bổ xung, thay thế, cảitiến, độc lập hay dẫn dắt

Có thể nói, cha nắm bắt đợc thị trờng đầu ra thì cha có cơ hội hìnhthành KCN

 Nhu cầu đầu t phát triển của các doanh nghiệp: Đây là mặt quantrọng thứ hai trong cơ hội kinh doanh KCN Thực tế vận động trong cơ chếthị trờng, các doanh nghiệp chịu nhiều sức ép về: cạnh tranh, mặt bằng diệntích, năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ, đô thị hoá nên các doanhnghiệp luôn giải bài toán đầu t phát triển của mình KCN là một cơ hội lớngiúp họ thoả mãn nhu cầu đó Vấn đề là để nắm bắt đợc nhanh chóng nhucầu này nhất thiết phải tiến hành một cuộc điều tra Xã hội học (hoặc một sốcuộc điều tra song trùng)

 Điều kiện tự nhiên: Tài nguyên, đất đai, sông ngòi, bến cảng, vị trí

ở Quận, Huyện của Thủ đô

3 Đầu t xây dựng, phát triển KCN.

Là quá trình thiết lập tổ chức sản xuất, quản lý hệ thống công nghiệptheo vùng lãnh thổ để thúc đẩy sự phát triển công nghiệp và kinh tế xã hộicủa từng vùng lãnh thổ theo hớng CNH-HĐH, hội nhập và mở cửa

Đầu t vào xây dựng KCN nhằm tạo một không gian lý tởng cho cácnhà đầu t trong việc sản xuất, kinh doanh nhờ tối thiểu hoá chi phí kinhdoanh do có cơ sở HTKT thuận lợi, chi phí nhân công, chi phí vận tải thấp

Mở rộng liên kết trao đổi nội bộ; giảm thiểu chi phí rủi ro cũng nh đợc u đãibởi nhiều cơ chế chính sách quản lý vĩ mô so với đầu t ở các khu vực khácbên ngoài KCN

III Đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N

Trang 15

1 Sự cần thiết phải đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N.

Trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc, các quốc gia đi sau hiệnnay có thể tiếp thu những bài học ở các nớc đã thực hiện thành công “Côngcuộc công nghiệp hoá” Đặc biệt là kinh nghiệm của những nớc phát triển

về vấn đề phát triển công nghiệp và giải quyết những hậu quả của sự pháttriển công nghiệp theo kiểu tự phát, quá tập trung ở các trung tâm đô thịlớn

Muốn thúc đẩy công nghiệp phát triển nhanh chóng đáp ứng nhữngyêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc thì cần phải xác định môhình chiến lợc cơ cấu công nghiệp phù hợp Phát huy tối đa mọi nguồn lựclợi thế so sánh của đất nớc “ mở cửa” hoà nhập vào thị trờng khu vực vàquốc tế Đồng thời mỗi quốc gia phải tiến hành giải quyết đồng bộ, hợp lýcác vấn đề về tổ chức sản xuất và quản lý hệ thống công nghiệp phát triểntheo ngành và theo vùng lãnh thổ một cách tối u Đặc biệt coi trọng việcphát triển kinh tế theo lãnh thổ ở từng địa phơng và từng vùng của đất nớc

để khai thác tối đa các nguồn “ nội lực” của mỗi địa phơng, vùng

1.1 Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH thủ đô và đất nớc.

CNH-HĐH Thủ đô và đất nớc là một yếu tố khách quan, bởi vì kinhnghiệm của các nớc có hoàn cảnh giống nh nớc ta đi lên từ một nền kinh tếnông nghiệp đã chứng minh điều đó Mặt khác, so với các nớc trong khuvực và trên thế giới, chúng ta còn tụt hậu quá xa về phát triển kinh tế Vậy

để giảm bớt sự tụt hậu và tạo ra cơ hội đuổi kịp nền kinh tế khu vực và thếgiới con đờng duy nhất phải lựa chọn là CNH-HĐH đất nớc

Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp thủ đôcũng đã đợc xác định trong nội dung quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội đếnnăm 2010 và 2020 Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn và xác định mụctiêu, chúng ta có thể đa ra những phân tích cơ bản sau đây:

Thực tiễn phát triển của Hà Nội cho thấy, từ sau năm 1992 đến nay

đã có bớc phát triển khá và có nhiều khởi sắc, nhịp độ tăng trởng kinh tếluôn ở mức cao so với cả nớc: 14 % GDP bình quân đầu ngời từng bớc tănglên và đạt trên 6 triệu đồng vào những năm 1995, nếu so với mức trung bìnhcả nớc cùng thời gian Hà Nội gấp hơn 2 lần Xét về cơ cấu kinh tế đã cónhững sự thay đổi về chất, tỷ trọng nông nghiệp giảm trong khi đó tỷ trọngngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên đáng kể Quá trình đô thị hoá đã bớc

đầu tạo ra những nền tảng cho sự hình thành đô thị mới Các mặt đời sốngxã hội đã có những sự chuyển biến theo chiều hớng tích cực

Xét về những lợi thế cho phát triển các khu-cụm CNV&N trên địabàn Hà Nội cho thấy: Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nớc, cónhiều đầu mối giao thông quan trọng thuận tiện cho việc thông thơng khôngchỉ đối với thị trờng trong nớc mà còn đối với các thị trờng ngoài nớc, tiềmlực khoa học kỹ thuật lớn mạnh nhất cả nớc Nguồn cung cấp điện, cungcấp nớc, đất cho xây dựng tơng đối thuận lợi Chất lợng lao động khá nhấttrong cả nớc, có nhiều ngành nghề truyền thống, trình độ sản xuất đạt tới

đỉnh cao so với cả nớc Hà Nội là một trong 3 cực tăng trởng của tam giácphát triển phía Bắc Những lợi thế trên tạo điều kiện cho Hà Nội có khảnăng phát triển các khu-cụm CNV&N Để hớng tới phát triển Hà Nội thànhmột thành phố văn minh và hiện đại, đòi hỏi phải có sự gia tăng phát triểncông nghiệp đúng hớng xứng đáng giữ vai trò tiên phong trong sự nghiệpCNH-HĐH đất nớc Xét những tiêu chí cơ bản Hà Nội cần phải đạt từ nay

đến năm 2020 thông qua các thời kỳ khác nhau đã phần nào chứng minh sựcần thiết phải thúc đẩy và gia tăng sự phát triển công nghiệp

* Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân qua các thời kỳ:

- Thời kỳ 1996- 2000: 13,3- 15%/ năm

Trang 16

Nguồn: QHTT Kinh tế- Xã hội đến năm 2010- 2020.

Thông qua hệ thống các chỉ tiêu trên cho thấy vai trò của công nghiệp và dịch vụ đóng góp tỷ trọng cơ bản trong tổng thu nhập quốc nội của Thành phố, riêng đối với công nghiệp tốc độ tăng trởng qua các thời kỳ ngày càng nhanh.

1.2 Thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, từng bớc dịch cơ cấu kinh tế khu vực ngoại thành

Cơ cấu kinh tế của các huyện ngoại thành hiện nay vẫn là sản xuấtnông nghiệp, nếu chúng ta có chính sách phát triển hợp lý các khu-cụmCNV&N sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực này Nhữngvớng mắc gặp phải khi tiến hành phát triển các KCN ở đây là: nạn quan liêugiấy tờ đăng ký kinh doanh Giá đất thờng cao, một công trình nghiên cứutrớc đây cho thấy rằng giá trị đất ở trung tâm Hà Nội phải đến 900 đôla Mỹmột mét vuông và 20 đôla Mỹ một mét vuông ở vùng ngoại ô Ngoài ra, cácDNV&N có khả năng tiếp cận hạn chế với nguồn vốn, công nghệ, thông tinthị trờng và sự hỗ trợ kỹ thuật Điều này thậm chí còn tồi tệ hơn đối với các

xí nghiệp nông thôn nằm rải rác và bị cản trở bởi hệ thống giao thông tồi tệ,chính vì vậy sẽ gặp nhiều bất lợi hơn trong việc có đợc bất kỳ sự hỗ trợ nàocủa Chính phủ giành cho họ và trong việc thu nhập và chia sẻ thông tin vớicác công ty khác có hoạt động kinh doanh tơng tự

Những khó khăn thờng gặp phải trên đòi hỏi phải có những biện phápkhắc phục thích hợp nhằm tạo cơ chế thuận lợi để các xí nghiệp có thể quy

tụ chúng về một vị trí địa lý, nh vậy cho phép chúng ta chia sẻ thông tin lẫnnhau trong các lĩnh vực nh phát triển và cải tiến sản phẩm, sử dụng côngnghệ, xây dựng các thoả thuận hợp tác trong việc mua nguyên liệu, tiếp thị

và quảng cáo Bằng cách tập trung các xí nghiệp có quy mô nhỏ mà thôngthờng là tản mạn về địa lý vào một vùng sẽ cho phép các cơ quan khác nhaucung cấp dịch vụ hữu hiệu hơn

Khi đã hình thành các khu-cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở vùng ngoạithành, tất yếu sẽ thu hút một lực lợng lao động nông thôn khá lớn vào đólao động, góp phần đáng kể vào thay đổi thu nhập của ngời dân địa phơng

1.3 Cải tạo, giải quyết ô nhiễm môi trờng khu vực nội thành cũ.

Xác lập về ranh giới nội thành, Hà Nội hiện nay có 5 quận nội thành,bao gồm Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Đống Đa và Tây Hồ (mới đợcthành lập)

Công nghiệp Hà Nội trên lãnh thổ Hà Nội trong thời kỳ 1991-1995

có sự phát triển vợt mức tăng trởng bình quân hàng năm 14,4 % so với 2,45

% của thời kỳ 1986-1990, đồng thời cũng trong thời kỳ 1991-1995, đã có

sự chuyển đổi cơ cấu một cách cơ bản, công nghiệp nhẹ có tốc độ tăng ởng bình quân hàng năm cao hơn nhiều (17,05%) so với công nghiệp nặng

Trang 17

tr-(chỉ 9,7%) So với cả nớc, tốc độ tăng trởng công nghiệp trên lãnh thổ HàNội có mức cao hơn (18,62%), bình quân cả nớc (13.3%), tuy nhiên tốc độtăng trởng của Hà Nội không ổn định, công nghiệp quốc doanh trung ơngvẫn chiếm vị trí gần nh tuyệt đối chủ đạo; sau đó mới đến công nghiệp quốcdoanh địa phơng, công nghiệp ngoài quốc doanh chỉ thấp hơn chút ít hơn sovới công nghiệp địa phơng.

Phân tích số liệu thống kê năm 1995 và 1996 của cục Thống kê HàNội cho thấy công nghiệp nặng, sản xuất thiết bị máy móc, kỹ thuật điện-

điện tử Sản xuất hoá chất- phân bón, công nghiệp thực phẩm, công nghiệpdệt là 6 ngành giữ vị trí then chốt của Hà Nội Theo những số liệu khảo sátthì các ngành công nghiệp điện nặng, sản xuất thiết bị máy móc, sản xuấthoá chất phân bón, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt thuộc nhữngngành gây ô nhiễm lớn cho môi trờng Những ngành công nghiệp có tốc độtăng trởng bình quân hàng năm cao trong thời kỳ 1991-1995 là công nghiệpthuộc da và sản xuất sản phẩm từ da (28,2%), công nghiệp thực phẩm(25,3%), công nghiệp lơng thực (23,5%), công nghiệp luyện kim đen(22,7%), công nghiệp in (21,5%), công nghiệp sành sứ thủy tinh (20,9%),công nghiệp hoá chất phân bón (17,3%), công nghiệp kỹ thuật- điện tử(16,4%) Sản xuất công nghiệp của Hà Nội đợc thực hiện bởi một số lợngkhông lớn các doanh nghiệp quốc doanh nhng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn

bộ sản xuất công nghiêp và trên 10 ngàn cơ sở sản xuất công nghiệp quốcdoanh nhng tập trung chủ yếu ở nội thành Hà Nội với diện tích chật hẹp(xem so sánh bảng 1)

Bảng 1 : Số lợng các cơ sở sản xuất công nghiệp và lao động công

Nguồn: Cục thống kê Hà Nội 1995,1996

Thông qua số liệu bảng 1 cho thấy, từ 10.830 cơ sở SXCN (năm

1991) tăng lên 16.775 cơ sở SXCN (năm 1995), bằng 54,89% Và khu vựccông nghiệp ngoài quốc doanh thu hút ngày càng mạnh lực lợng lao độnghơn là khu vực công nghiệp quốc doanh, từ 44.945 ngời lên đến 64.152 ng-

ời vào (năm 1995), tăng gần gấp đôi (42.7%) Phần lớn các cơ sở sản xuấtngoài quốc 0doanh có quy mô vừa và nhỏ, đó là cha tính tới những hoạt

động sản xuất phi c0hính quy nằm rải rác giữa các khu dân c Những cơ sởnày hầu nh không hề quan tâm và không có biện pháp xử lý chất thải, do đó

đã gây ô nhiễm đáng kể tới môi trờng Cho tới nay vẫn cha có biện pháphữu hiệu đợc thực hiện để xử lý tình trạng này, các cơ quan chức trách của

Trang 18

thành phố vẫn cha kiểm soát đợc hết các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng

do hoạt động công nghiệp gây ra

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm đang diễn ra trong nội thành và tạo ra

điều kiện thuận lợi kiểm soát có tính lâu dài đối với hoạt động SXCN củathành phố, biện pháp có tính tối u là hình thành các khu-cụm CNV&N ởkhu vực ngoại thành, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp sản xuất

di chuyển ra các khu này tiếp tục hoạt động và mở rộng quy mô sản xuấtThành phố sẽ có những điều kiện thuận lợi tập trung giải quyết và xử lýchất thải Theo một tài liệu nghiên cứu của Sở khoa học- Công nghệ và Môitrờng Hà Nội đã khuyến nghị đến cuối năm 1997, Hà Nội có 11 doanhnghiệp gây ô nhiễm cần phải chuyển ra khỏi nội thành trớc năm 2000 vàtrong giai đoạn tiếp theo đến năm 2010, sẽ có thêm 20 doanh nghiệp khácphải chuyển đi Tuy nhiên cho tới nay, hầu hết các xí nghiệp trên vẫn cha

có khởi động gì Thực tế này càng đòi hỏi bức bách sự cần thiết phải ra đờisớm các khu-cụm CNV&N ở vùng ngoại thành

1.4 Hình thành khu đô thị mới, từng bớc thực hiện quy hoạch phát triển thủ đô đến năm 2020.

Quy hoạch phát triển thủ đô phải dựa trên phơng hớng, mục tiêu pháttriển kinh tế và công nghiệp hoá thành phố Hà Nội đến năm 2020; phải vừacải tạo, vừa xây dựng mới; chú trọng giữ gìn, tôn tạo các công trình kiếntrúc có giá trị của thành phố Hà Nội nh hiện nay, nâng cấp cơ sở hạ tầng,cải thiện điều kiện nhà ở, làm việc tạo thêm các khu vui chơi giải trí chonhân dân, trẻ em; bảo tồn khu phố cổ, đồng thời nâng cấp các công trìnhsinh hoạt; hạn chế chiều cao của các nhà xây dựng mới trong khu vực thànhphố nh hiện nay

Các khu vực mới của thành phố sẽ đợc xây dựng hiện đại, có bản sắcdân tộc, có hệ thống vờn hoa, công viên, cây xanh xen kẽ với các khu vựcnhà ở; nhà làm việc và cơ sở sản xuất, kinh doanh tạo ra môi trờng sinhthái, thủ đô thật tốt, xanh, sạch, đẹp, xây dựng nhiều nhà cao tầng để tiếtkiệm đất ở các khu đô thị mới, tận dụng không gian chiều cao tối đa

1.5 Giải quyết nhu cầu bức xúc về mặt bằng sản xuất của các DNV&N.

Doanh nghiệp đầu t hoạt động trong KCN thuộc mọi thành phần kinh

tế và nhiều loại hình quy mô khác nhau Có doanh nghiệp chuyên sản xuất,chế biến, có doanh nghiệp hoạt động dịch vụ và các lĩnh vực kinh doanhkhác Doanh nghiệp hoạt động trong KCN vừa có tính tự chủ kinh doanhcao, đồng thời có mối quan hệ mật thiết với kinh tế vùng lãnh thổ ngoàiKCN Sản phẩm của các doanh nghiệp KCN có thể phục vụ cho thị trờngtrong nớc hoặc phục vụ cho xuất khẩu

Hiện nay ở nớc ta theo văn bản số 618/CT- KTN của Chính phủ ngày20/6/1998 đã quy định tạm thời qui mô DNV&N là: Số lao động dới 200ngời, số vốn dới 5 tỷVNĐ (tơng đơng 370.000USD) Với quy định này, sốDNV&N ở nớc ta hiện nay chiếm khoảng 86,8% số doanh nghiệp trong cảnớc

Về loại hình tổ chức, ở nớc ta DNV&N bao gồm: phần lớn doanhnghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã cổ phần; một sốdoanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần và xí nghiệp liên doanh

Đặc điểm chủ yếu của DNV&N là tính đa dạng, năng động, linhhọat, thành lập nhanh, tổ chức quản lý điều hành đơn giản Đó cũng chính

là những u điểm của loại quy mô này và cũng lý giải vì sao trong nền kinh

tế thị trờng loại doanh nghiệp này phát triển mạnh Tuy vậy, ở nớc ta hiệnnay, DNV&N cũng gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là:

Cơ sở vật chất và trình độ yếu kém lạc hậu.

Nhu cầu đầu t lớn, nhng nguồn tài chính hạn hẹp.

Trang 19

Phân bố sản xuất phân tán, khả năng liên kết kém.

Mặt hàng sản xuất bó hẹp.

Khả năng tạo ra ô nhiễm môi trờng lớn.

Bởi vậy, khu-cụm CNV&N ra đời sẽ là vận hội mới cho sự phát triểncác loại doanh nghiệp này

* Quan hệ giữa DNV&N với khu-cụm CNV&N

Sẽ là không đúng, nếu quan niệm rằng cơ cấu doanh nghiệp trongkhu-cụm CNV&N chỉ bố trí các doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ Mà trongcơ cấu doanh nghiệp khu-cụm CNV&N, các doanh nghiệp công nghiệp quimô vừa và nhỏ là chủ yếu Điều đó lại càng phù hợp với Thủ đô Hà Nội, bởilẽ:

Đây là cơ hội thực hiện chính sách khuyến khích phát triển loại hình

doanh nghiệp này, phát triển kinh tế ngoài quốc doanh

Phần lớn DNV&N đang thiếu mặt bằng sản xuất, nhiều doanh

nghiệp gặp khó khăn trong việc hợp thức quyền sử dụng đất

Mặt bằng khu-cụm CNV&N Hà Nội không lớn (trên dới 20 ha),

trong khi nó đợc đặt gần với các KCN khác với diện tích từ 100-400 ha thìkhó thu hút đợc các doanh nghiệp lớn.Trên địa bàn thành phố có hơn 2200doanh nghiệp, với tổng số vốn pháp định 1270 tỷ đồng Việt Nam, trong đónội thành chiếm 95% số doanh nghiệp Với số lợng nh vậy nhng hầu hếtcác doanh nghiệp này đều sử dụng nhà ở để làm trụ sở giao dịch, đất củacác HTX, Tổ sản xuất trớc đây hoặc các tổ chức cá nhân Nhu cầu về nhà x-ởng cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này là rất bức xúc

* Tổng hợp báo cáo về nhu cầu diện tích đất để đầu t của doanhnghiệp trên địa bàn các quận huyện

Tổng điều tra 187 doanh nghiệp thuộc 4 huyện ngoại thành: GiaLâm, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì và các quận nội thành: Hoàn Kiếm,Hai Bà Trng, Đống Đa, Ba Đình

- Sửa chữa ô tô dịch vụ vận tải

- Xay nghiền khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng

- Sản xuất cơ khí tiêu dùng, cơ khí xây dựng

- In văn hoá phẩm

- Sản xuất các mặt hàng đồ nhựa, xốp nhựa

- Sản xuất đồ mộc, xuất khẩu gia đình

Trang 20

- May mặc trong nớc và xuất khẩu thêu ren.

- Sản xuất thiết bị điện, điện tử, sản xuất dây điện

- Buôn bán ký gửi hàng hoá t liệu, hoá chất

- Sản xuất gốm sứ

- Kinh doanh t vấn thiết kế xây dựng

- Sản xuất phân bón NPK

- Sản xuất bao bì giấy colton

- Chế biến thực phẩm, sản xuất bia, nớc giải khát

- Sản xuất thuốc y học dân tộc

- Dệt vải, chế biến đồ da

- Kinh doanh buôn bán thiết bị điện, điện tử, máy tính

- Sản xuất mộc, thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Tổng số nhu cầu về đất xây dựng cho phát triển các ngành nghề xâydựng cho phát triển các ngành nghề công nghiệp, chế biến, dịch vụ gần351.850 m2 Trong đó diện tích đất của những cơ sở sản xuất kinh doanhtrong các quận nội thành là 193.380 m2, những cơ sở thuộc 4 huyện là156.470 m2 Một nhu cầu cao cần phải đợc đáp ứng, tránh lãng phí nguồnvốn, ổn định tâm lý cho các chủ doanh nghiệp Với số vốn đầu t sản xuấtkinh doanh là 559.970,6 tỷ đồng Có thể nói, vốn của các doanh nghiệp cónhu cầu về đất kinh doanh rất lớn, giải quyết đợc nhu cầu đất này Thànhphố sẽ phát huy đợc nguồn vốn, mở rộng sản xuất, kinh doanh, đầu t nângcao chất lợng cơ sở hạ tầng, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, , tăng trởngGDP, dẫn tới phát triển kinh tế xã hội

Số lao động hiện có là 7.392, khi đợc thuê đất sản xuất kinh doanh ởtrong các khu-cụm CNV&N, chắc chắn số lao động này sẽ tăng lên tới10.000 ngời, huy động đợc một lực lợng lớn lao động nông thôn cha có việclàm ở các quận huyện ngoại thành

Nhận xét tổng quát về nhu cầu diện tích đất đầu t phát triển côngnghiệp và dịch vụ của các DNV&N:Trong số 187 cơ sở thì 155 cơ sở cónhu cầu đất ổn định để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh (tỷ lệ có nhu cầuchiếm 82%) Đây là một tỷ lệ rất cao, cho thấy nhu cầu bức xúc về đất sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các cơ sở đang có địa điểm tại nội thành có nguyện vọng đất ổn

định để phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu phải di dời khỏi nội thành rấtcấp bách để giải quyết vấn đề chống ô nhiễm môi trờng nội thành

Các cơ sở có nhu cầu sử dụng đất ổn định chủ yếu quy mô nhỏ bé,vốn ít, thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Nhu cầu diện tích thuê chomỗi cơ sở kinh doanh không lớn, ít cơ sở có nguyện vọng và khả năng thuê

đợc những diện tích đất đầu t trong các KCN có kết cấu HTKT đợc đầu thiện đại (nh 5 KCN tập trung đã đợc nghiên cứu ở phần trên)

Các cơ sở này có ngành nghề kinh doanh rất phong phú đa dạng, 187cơ sở thuộc 18 nhóm ngành nghề kinh doanh khác nhau nh sản xuất, chếbiến sản phẩm công nghiêp, cơ khí tiêu dùng, vật liệu xây dựng, dịch vụ, th-

ơng mại, chế biến thực phẩm Những cơ sở thuộc các ngành dệt, nhựa, hoá

Trang 21

chất, vật liệu xây dựng có khả năng gây ô nhiễm cao cần đợc u tiên quihoạch phát triển cho thuê đất ở các khu-cụm CNV&N ở 4 quận nội thành

và các huyện ngoại thành, chủ yếu các cơ sở kinh doanh mới đề xuấtnguyện vọng thuê đất theo dự kiến khu-cụm CNV&N ở 4 huyện ngoạithành mà cha đợc sắp xếp theo ngành nghề lĩnh vực kinh doanh đợc quihoạch phát triển ở từng khu-cụm CNV&N

Các cơ sở kinh doanh ở quận Hoàn Kiếm , Ba Đình đăng ký thuê đấttại KCN Phú Thị-Gia Lâm

Các cơ sở kinh doanh quận Đống Đa dăng ký đất tại cụm côngnghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm

Các cơ sở kinh doanh ở quận Hai Bà Trng thuê ở KCN Vĩnh Tuy Thanh Trì

-Đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Trang 22

B¶ng 2 tæng hîp ®iÒu tra

Trang 23

2 Các căn cứ pháp lý cơ bản trong việc đầu t xây dựng, phát triển khu-cụm CNV&N.

 Quyết định số 108/1998/QĐ.TTg của Thủ tớng Chính phủ về việcphê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020:xác định mục tiêu của Hà Nội: là phát triển kinh tế-xã hội và đẩy mạnhCNH-HĐH Kết hợp tốt giữa phát triển, cải tạo với xây dựng mới Nhằmxây dựng thủ đô Hà Nội trở thành một thành phố trung tâm đầu não vềchính trị, đồng thời là trung tâm về văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế vàgiao dịch quốc tế của cả nớc

Định hớng cải tạo và phát triển các KCN: "Các KCN hiện có đợc cảitạo, sắp xếp lại phù hợp với quy hoạch xây dựng thành phố, đồng thời pháttriển các KCN mới nh Sóc Sơn, Bắc Thăng Long, Nam Thăng Long, Sài

Đồng A, Sài Đồng B, Đông Anh Cải tạo, mở rộng các khu tập trung các xínghiệp công nghiệp Cầu Diễn, Cầu Bơu, Pháp Vân, Đức Giang Ngoài ra,trong các khu dân c có thể bố trí xen kẽ các xí nghiệp nhỏ, sạch, kỹ thuậtcao

Diện tích đất dành để xây dựng các KCN khoảng 3000 ha

Về quy hoạch xây dựng đợt đầu đến năm 2005 tập trung và thựchiện các chơng trình trọng điểm về quản lý và phát triển đô thị trong đó có:Chơng trình đầu t xây dựng các cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo động lực pháttriển đô thị và giải quyết việc làm cho nhân dân

2.1 Nghị định 36/CP của Chính phủ về thành lập quản lý các KCX.

KCN-Điều 1 có ghi: "Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam

thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài và cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào KCN, KCX và khu côngnghệ cao"

Điều 2.1: "KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên

SXCN, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chínhphủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Trong KCN có thể códoanh nghiệp chế xuất"

Điều 3: " Việc phát triển các KCN phải tuân theo quy hoạch tổng

thể đã đợc Chính phủ phê duyệt Trờng hợp muốn hình thành KCN cha cótrong quy hoạch thì Bộ Kế hoạch đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Côngnghiệp, Bộ Xây dựng, Ban quản lý các KCN Việt Nam và các cơ quan liênquan (nếu cần) trên cơ sở đề nghị của UBND cấp tỉnh, trình Thủ tớngChính phủ xem xét quyết định chủ trơng hình thành KCN đó"

Điều 11: "Doanh nghiệp KCN có nghĩa vụ:

1 Tuân thủ pháp luật, quy chế, điều lệ quản lý KCN, quyết định đầu

t hoặc giấy phép đầu t

2 Đăng ký với Ban quản lý KCN cấp tỉnh số lợng, khối lợng sảnphẩm xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc

3 Thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc

4 Đợc mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản tiền Việt Nam tại Ngânhàng đợc phép hoạt động tại Việt Nam

5 Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, bảo hiểm theo quy định củapháp luật

6 Tuân thủ các quy định về an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn lao

động, vệ sinh công nghiệp, môi trờng phòng cháy nổ

7 Thực hiện báo cáo định kỳ và hàng năm về Ban quản lý KCN cấptỉnh"

Điều 22: "Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện

nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với KCN và Ban quản lý các KCN ViệtNam trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định hiện

Trang 24

hành và uỷ quyền cho ban quản lý KCN cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụquản lý Nhà nớc đối với khu doanh nghiệp."

Điều 27: "Ban quản lý KCN cấp tỉnh là cơ quan quản lý trực tiếp các

KCN"

Điều 29: "Ban quản lý KCN cấp tỉnh là đơn vị dự toán ngân sách

Nhà nớc Các khoản thu ngân sách trên địa bàn khu doanh nghiệp phải nộpvào ngân sách Các khoản chi cho hoạt động của Ban quản lý KCN cấptỉnh do ngân sách Nhà nớc đài thọ"

Điều 30: "Ban quản lý KCN cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với

các cơ quan chức năng trong việc xây dựng tổng hợp và trình các cơ quanquản lý Nhà nớc có thẩm quyền về kế hoạch phát triển KCN về đầu t xâydựng kết cấu hạ tầng và cấp điện, thoát nớc, giao thông, môi trờng cho cácKCN"

Với những nội dung cơ bản nêu trên NĐ36/CP của Chính phủ banhành quy chế về KCN và KCX cha làm rõ đợc những đặc trng của KCN

Đây là loại hình tổ chức kinh tế đợc hình thành bởi quan hệ "liên hợp"hoặc "liên kết"của nhiều loại hình doanh nghiệp, có cơ cấu rất phong phú,

đa dạng, KCN, KCX là một tổ hợp các doanh nghiệp kinh doanh côngnghiệp và các lĩnh vực khác KCN, KCX không chỉ là một "túi chứa đựng"

đơn thuần nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ

* Cơ chế hình thành của các doanh nghiệp trong KCN vừa chịu sựtác động chi phối của mô hình khu doanh nghiệp lại vừa chịu sự chi phốiquan hệ thông lệ hiện hành nh các doanh nghiệp ngoài khu doanh nghiệpkhác là phức tạp và chồng chéo

* Chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý KCN cấp tỉnh và từng KCNcha đợc xác định cụ thể và phân định rõ ràng gây khó hiểu và lúng túngtrong việc thành lập và hoạt động của Ban quản lý KCN cụ thể từng khu

* Phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lýNhà nớc các Bộ, UBND tỉnh, Ban quản lý các KCN Việt Nam và cấp tỉnhcha rõ đợc đầu mối trung tâm để thống nhất quản lý các doanh nghiệp pháttriển trong KCN, KCX theo hớng "cơ chế một cửa" giảm phiền hà cho cácdoanh nghiệp và các nhà đầu t

2.2 Chủ trơng của Thành uỷ và UBNDTP.

Thông báo 74/TBUB và công văn 277//2/CV-UB của thành phố HàNội xác định: việc xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các huyện

là chủ trơng lớn của thành uỷ, HĐND và UBND thành phố nhằm thực hiệnchơng trình CNH-HĐH thủ đô.Vì vậy, UBND các huyện cần tổ chức quántriệt và chỉ đạo trong kế hoạch phát triển chiến lợc kinh tế xã hội củahuyện, cho tiến hành rà soát và kiểm tra lại quỹ đất hiện đang quản lý đểtiến hành tổ chức xây dựng phơng án khu-cụm CNV&N với diện tích trêndới 20 ha" "khi xây dựng phơng án đầu t cơ sở HTKT trong các KCN, cácchủ đầu t cần phải tính toán cho phù hợp với tình hình thực tế và khả năngtài chính của các doanh nghiệp khi vào thuê"

2.3 Công văn số 17/CP-KCN ngày 15/10/1998 của Thủ tớng Chính phủ:

Đồng ý để UBND Hà Nội xây dựng thí điểm hai KCNV&N (từ 15- 20ha) ở huyện Gia Lâm và Thanh Trì để di chuyển dần một số nhà máy, xínghiệp ở trong nội thành ra ngoại thành Nguồn vốn để đầu t cơ sở hạ tầng

Trang 25

do UBND huy động từ các nguồn của địa phơng và của các nhà máy xínghiệp có nhu cầu di chuyển".

" Các khu-cụm CNV&N của thành phố Hà Nội đợc tổ chức và hoạt

động theo quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao ban hành theo Nghị

định36/CP ngày 24/4/1997 của Thủ tớng Chính phủ"

2.4 Thông báo số 119- TB/TU của Thờng trực Thành uỷ Hà Nội về việc tiếp tục triển khai thực hiện các dự án các khu-cụm CNV&N trên

địa bàn Hà Nội ngày 8/12/1998.

Đó là: "nhất trí về cơ bản phơng án do UBND Thành phố trình bày

và lu ý thêm một số vấn đề sau:

"Đây là một dự án thí điểm của cả nớc, cha có mô hình, nên phải tìmtòi nghiên cứu cách làm thích hợp Quan điểm chỉ đạo của thành phố làkhông thu lợi nhuận từ kinh doanh cơ sở hạ tầng, tiền đất và các khoản chiphí khác nhằm mục tiêu giảm giá thành suất đầu t nhỏ nhất, tạo điều kiện

để các doanh nghiệp àm thủ tục thuê đất nhanh nhất Cần quyđịnh rõ tráchnhiệm cho các bên:" Đối với thành phố, các doanh nghiệp, các ban ngànhcủa thành phố cần phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ chủ trơng củaThành uỷ"

3 Kinh nghiệm triển khai đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N ở một số tỉnh.

3.1 Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã và đang tiến hành công tácquy hoạch và đầu t xây dựng tổng số 20 KCN làng nghề và cụm côngnghiệp vừa và nhỏ (trong đó có 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ, 7 KCNlàng nghề), phân bố trên tất cả các huyện, thị xã với tổng diện tích đất quyhoạch là 477,87ha

Trong tổng số các KCN nêu trên đến nay tiến độ thực hiện nh sau:+ 9 KCN đã khởi công đang triển khai xây dựng các công trình hạtầng kỹ thuật: Châu Khê (13,5 ha), Đồng Quang (12,7 ha), PhongKhê(12,7 ha), Đình Bảng I (9,7 ha), Đình Bảng II (5 ha), Đại Bái (5,5 ha),Tân Hồng-Hoàn Sơn (55,5 ha), Tân Hồng-Đồng Quang (16,29 ha), Võ C-ờng (8 ha)

+ 3 KCN đã phê duyệt quy hoạch chi tiết, dự án đầu t, đang chuẩn bịcác bớc tiếp theo để khởi công: Phú Lâm (18,02 ha), Quảng Bố (11,63 ha),Táo Đôi (12,96 ha)

+ 3 KCN đã đợc phê duyệt dự án đầu t giao cho UBND các huyệnlàm chủ đầu t thực hiện theo phơng thức Hạp Lĩnh (14,96 ha), Thanh Kh-

ơng (11,38 ha), Phố Mới (15,2 ha)

+ 2 KCN đã hoàn thành quy hoạch chi tiết đang trình phê duyệt: Võ ờng-Khắc Niệm (103,23 ha), Yên Phong (57,1 ha)

Trang 26

+ 3 KCN đang khao sát và tiến hành công tác quy hoạch: Xuân Lâm (45ha), Văn Môn (6,5 ha), Nội Duệ (13 ha).

 Tình hình thu hút đầu t:

Hiện nay các khu và cụm công nghiệp: Châu Khê, Đồng Quang, Đại Bái,Phong Khê, Đình Bảng I, Quang Phú các cơ sở sản xuất đã đăng ký hết 100% diệntích KCN Châu Khê đã có quyết định cho 159 cơ sở sản xuất kinh doanh thuê đấtvới tổng số vốn đăng ký gần 100 tỷ đồng KCN Đồng Quang đã xét và cho 194 cơ

sở sản xuất kinh doanh thuê đất với vốn đăng ký hơn 70 tỷ đồng KCN Phong Khê

đã xét cho thuê đất giai đoạn I : 5 cơ sở sản xuất với nớc đăng ký hơn 40 tỷ đồng.Cụm công nghiệp Đình Bảng I đã xét cho 10 cơ sở sản xuất với vốn đăng ký hơn

100 tỷ đồng và 1,3 triệu USD Dự kiến trong năm 2003 sẽ lấp đầy 100 % diện tíchcác KCN Đại Bái, Quảng Phú, Võ Cờng I và 50 % diện tích KCN Khắc Niệm

3.2 Trên địa bàn tỉnh Nam Định.

DNV&N là loại hình kinh tế phổ biến, chiếm tới 90% ở tỉnh Nam Định

Đến nay, Tỉnh Nam Định đã phê duyệt 13 dự án đầu t xây dựng KCN với diện tích

124 ha, tổng mức đầu t là 139 tỷ đồng, đã có 5 cụm công nghiệp triển khai đầu txây dựng và có 1 cụm đi vào hoạt động và đã có sản phẩm xuất khẩu

Tính từ ngày 29/11/2001, UBND Tỉnh ban hành cơ chế chính sách khuyếnkhích phát triển CN phía Tây Thành phố Nam Định đến nay, Tỉnh Nam Định đãhoàn thành công tác giải phóng mặt bằng 180 ha đất cho đầu t xây dựng KCNphía Tây Thành phố Nam Định (nay là KCN Hoà Xá) có 165 nhà đầu t có đơn

đăng ký với diện tích đăng ký là 160 ha (chiếm 89% diện tích đất côngnghiệp) Tổng số vốn đăng ký 1750 tỷ đồng và 20 triệu USD đã trao quyết địnhcho 35 nhà đầu t thuê 55 ha đất, tổng mức vốn đầu t gần 560 tỷ đồng và 7 triệuUSD, sử dụng khoảng 7600 lao động Đờng nớc , đờng điện, đờng giao thông

đã tới chân hàng rào, các lô đất cho các nhà đầu t thuê triển khai dự án, có 3 dự

án đã đi vào sản xuất (có 29 doanh nghiệp trong tỉnh, 3 doanh nghiệp ngoạitỉnh, 2 doanh nghiệp nớc ngoài), trong đó trên 60% là doanh nghiệp vừa Kếtquả trên là bớc đột phá, tháo gỡ khó khăn ách tắc, bó buộc tù túng của rấtnhiều doanh nghiệp dân doanh trên bớc đờng phát triển , thổi vào các doanhnghiệp luồng sinh khí và sự phát triển mới Với Nghị định 132/NĐ-CP củaChính phủ về khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, xét về mục đíchthì rất phù hợp ở Nam Định có không ít các làng xã có nghề thủ công truyềnthống, lâu ngày cũng bị mai một do cơ chế cũ, đang cần khôi phục lại nhngthiếu vốn Sự xoay sở tạo vốn của dân rất hạn chế, nguồn vốn Chính phủ chovay là rất cần cho sự phát triển Tuy nhiên, do chơng trình cha giải quyết đợcnguồn đủ mạnh nên phạm vi ảnh hởng còn rất nhỏ, mới thực sự giải quyết đợccho một số doanh nghiệp và một số dự án vay đợc một ít vốn thực hiện dự án

Trang 27

đầu t phát triển sản xuất thủ công, trên cơ sở đó giúp cho một vài vùng nôngthôn còn mục tiêu phát triển rộng rãi ngành nghề nông thôn cha đạt đến.

1.1.Vị trí địa lý- chính trị của thủ đô Hà Nội.

Hà nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi

từ 20053’đến 21023’ vĩ độ Bắc và từ 105044’ đến 106002’ độ kinh đông HàNội tiếp giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hng Yên ởphía Đông; Vĩnh Phúc ở phía Tây; Hà Tây ở phía Nam và Tây Nam

Trải qua các thời kỳ biến đổi của lịch sử, Thăng Long-Hà Nội cónhiều thay đổi Hiện nay, Hà Nội có diện tích 920,97km2; dân số trungbình là 2,756 triệu ngời, mật độ dân số trung bình là 2993 ngời/ km2 (trong

đó nội thành là 17489 ngời/km2 và ngoại thành là 1533 ngời/km2); Hà Nội

đợc tổ chức thành 12 quận, huyện bao gồm 228 phờng, xã và thị trấn

Hà Nội có vị trí địa lý quan trọng, có u thế đặc biệt so với các địaphơng khác trong cả nớc Thành phố Hà Nội là thủ đô của nớc cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị (ngày 15tháng 12 năm 2000) đã xác định: Hà Nội "trái tim của cả nớc, đầu nãochính trị- hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáodục, kinh tế và giao dịch quốc tế".Từ Hà Nội đi các Thành phố, thị xã củaBắc Bộ cũng nh của cả nớc rất dễ dàng bằng cả đờng ôtô, sắt, thủy và hàngkhông

Từ nay đến năm 2010, tất cả các tuyến giao thông quan trọng nốiliền Hà Nội với các nơi đều sẽ đợc cải tạo và nâng cấp Trong thời gian tới

sẽ xuất hiện đờng cao tốc nối Hà Nội với các hu vực cảng của Quảng ninh

Đó là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà Nội với các trung tâm trong cả nớc

và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội tiếp nhận kịp thời các thông tin, thànhtựu khoa học và kỹ thuật của thế giới; tham gia vào quá trình phân công lao

động quốc tế, khu vc và cùng hội nhập vào quá trình phát triển năng độngcủa vùng chảo Đông á-Thái Bình Dơng

Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan ngoại giao đoàn, các Đại sứquán, các văn phòng đại diện của các tổ chức quốc tế Đây là một trongnhững lợi thế riêng có của Hà Nội để phát triển kinh tế đối ngoại và hợptác quốc tế ở Hà Nội tập trung hầu hết các cơ quan Trung Ương về quản

lý khoa học-công nghệ, phần lớn các Viện nghiên cứu, các trờng Đại học

Hà Nội hiện có 43 trờng Đại học và Cao đẳng, 34 trờng trung học chuyênnghiệp, 41 trờng dạy nghề, 112 Viện nghiên cứu cơ bản và chuyên ngành(chiếm 86% tổng số các Viện nghiên cứu trong cả nớc) Hà Nội là trungtâm hàng đầu về khoa học- công nghệ của cả nớc Nếu tranh thủ sự giúp

đỡ và thu hút đợc dội ngũ cán bộ, nhân viên của các ngành TW, các Việnnghiên cứu, các Trờng Đại học thì Hà Nội sẽ có đợc lợi thế so với các tỉnh,thành phố khác trong cả nớc

1.2 Lợi thế phát triển công nghiệp của Thủ đô.

Hà Nội đã và sẽ giữ vai trò trung tâm lớn nhất ở Bắc Bộ, có sức hút

và khả năng lan toả rộng lớn; tác động trực tiếp đến quá trình phát triển(thúc đẩy và lôi kéo) đối với vùng Bắc Bộ Đồng thời có khả năng khai thácthị trờng của vùng và cả nớc để tiêu thụ sản phẩm công nông nghiệp, dịch

vụ, đào tạo; vừa thu hút về nguyên liệu là nông, lâm, thủy sản và khoángsản Vào năm 2010, vùng Bắc Bộ sẽ có sản lợng điện khoảng 28-30 tỷ

Trang 28

KWh, sản lợng than khoảng 18-20 triệu, sản lợng xi măng khoảng 20 triệutấn và sản lợng thép khoảng 50-60 vạn tấn Ngoài ra, còn có tới hàng vạntấn nguyên liệu là nông, lâm sản và kim loại quý hiếm cần đợc tinh chế.

Đó là những tiềm năng Hà Nội có thể tận dụng, trong đó đặc biệt Hà Nội

sẽ đợc đáp ứng đủ cho yêu cầu phát triển ở mức độ cao về năng lợng, sắt,thép và xi măng

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội-Hải Phong-Hạ Long) sẽphát triển với nhịp độ nhanh (gấp khoảng 1,2-1,5 lần so với mức trung bìnhcủa cả nớc) vừa đặt ra yêu cầu đối với Hà Nội làm đầu tàu, vừa có ảnh h-ởng tích cực, khuyến khích Hà Nội tăng tốc

Hà Nội nằm ở vị trí thuộc Đồng bằng châu thổ sông Hồng, có hạnchế về quỹ đất khi phát triển đô thị và công nghiệp quy mô lớn, nhng ởphía Bắc và Tây-Tây Bắc của Hà Nội (với bán kính khoảng 35-50 km) cócác điều kiện vê diện tích (vùng bán sơn địa, đất hoang hoá không thuậnlợi cho phát triển nông nghiệp) rất tốt cho việc thu hút sự phân bố côngnghiệp để giãn bớt sự tập trung quá mức cho Thành phố và liên kết hìnhthành vùng phát triển ở Bắc Bộ

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ (1997), các nớc Đông Nam

á,Thái Bình Dơng và Trung Quốc sẽ lại phát triển với tốc độ tăng trởng

t-ơng đối cao và quy mô để tránh tình trạng tụt hậu và giảm bớt khoảngcách, rồi tiến tới đuổi kịp (một cách cơ bản) các thành phố hiện đại trongkhu vực, Hà Nội cần tận dụng các cơ hội hoà nhập vào quá trình phát triểncủa khu vực này Nghĩa là, Hà Nội phải chấp nhận thách thức để vợt lênngang hàng với một số Thủ đô của các nớc trong khu vực

2 Đánh giá tiềm năng cho phát triển công nghiệp của Hà Nội.

Nớc: Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng châu thổ sông Hồng, cấu

trúc địa chất không phức tạp đã tạo cho địa hình Hà Nội đơn giản hơn sovới nhiều khu vực khác ở miền Bắc nớc ta Phần lớn diện tích Hà Nội vàvùng phụ cận là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Namtheo hớng chung của địa hình và cũng là theo hớng dòng chảy của sôngHồng Hà Nội có nhiều đầm, hồ tự nhiên vừa tạo môi trờng cảnh quan sinhthái cho Thành phố, vừa để làm nơi tiêu nớc khi có ma, làm nơi dự trữ nớctới cho cây xanh Thành phố Khu vực nội thành tập trung khá nhiều hồ, cótới 27 hồ, đầm Trong đó có những hồ lớn nh Hồ Tây, Bảy Mẫu, TrúcBạch, Hoàn Kiếm, Thiền Quang, Thủ Lệ, Văn Chơng, Giảng Võ, NgọcKhánh, Thành Công Ngoài ra còn có nhiều đầm, hồ khác phân bố khắpcác quận, huyện của Thành phố Có thể nói hiếm có một Thủ đô nào trênthế giới có nhiều đầm hồ nh ở Hà Nội Cùng với việc tạo cảnh quan, còn

điều hoà tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị trong việc kết hợp xây dựng

Trang 29

các công viên giải trí, nơi dạo mát vui chơi, nghỉ ngơi, tĩnh dỡng cho nhândân thủ đô.

Hà Nội có mỏ nớc ngầm trữ lợng lớn Đó là nguồn tài nguyên quý.Nguồn nớc này luôn đợc bổ sung, chất lợng nói chung tốt và có tầng phủbảo vệ chống ô nhiễm Trữ lợng các cấp nớc nh sau:

Phần Nam sông Hồng: Cấp công nghiệp: 708.750

Cấp triển vọng: 1.730.000 m3/ngPhần Bắc sông Hồng: Cấp công nghiệp: 53.870 m3/ng

Cấp triển vọng: 214.799 m3/ngHiện nay, trên lãnh thổ Hà Nội có 36 nhà máy nớc với tổng côngsuất khoảng 450-460 Trong đó nớc sử dụng cho công nghiệp khoảng 54-56% tức là khoảng250-260 nghìn m3/ngày Ngoài ra, công nghiệp Hà Nộicần đợc cung cấp bởi các nhà máy nhỏ nằm trong các xí nghiệp do đó số l-ợng sẽ lên đến 300-350 nghìn m3/ngày

Điện: Với nguồn cung cấp điện chủ yếu cho Hà Nội hiện nay là nhà

máy thủy điện Hoà Bình 1.920 MW và nhiệt điện Phả Lại 800 MW Bằng

hệ thống lới điện 220 KV với 3 trạm trung tâm (Hà Đông công suất2x250MVA, Chèm công suất 2x250MVA, Mai Động công suất 2x125MVA) Có 17 trạm 110KV, 22 trạm 35/10-6KV nằm ở 7 quận và 5 huyện,với 3.389 trạm hạ thế và hệ thống lới chuyển tải dần dần đợc nâng cấp thìviệc cung cấp điện cho công nghiệp Hà Nội trong tơng lai đợc đánh giá t-

ơng đối thuận lợi, đủ khả năng cung cấp điện cho Thành phố

Khoáng sản: Về khoáng sản, Hà Nội và vùng phụ cận có 500 mỏ và

điểm quặng của gần 40 loại khoáng sản khác nhau đã đợc phát hiện và

đánh giá ở các mức độ khác nhau Trên địa bàn Thành phố và vùng phụcận đã biết đợc 51 mỏ và điểm quặng than với tổng trữ lợng dự tính hơn

200 triệu tấn; 85 mỏ và điểm quặng sắt với tổng trữ lợng 363,68 triệu tấnchủ yếu phân bố ở phía Bắc và Tây Bắc Hà Nội; Về đồng có 12mỏ và 12

điểm quặng nằm ở phía Tây Hà Nội, nhìn chung quy mô nhỏ, hàm lợngthấp

Hà Nội cũng có nguyên liệu cơ bản để làm vật liệu xây dựng nh đấtsét làm gạch, ngói, đá ong làm gạch xây, cao lanh làm gốm, sứ xây dựng,cát đen và cát vàng, sản xuất bê tông san nền và trát tờngv.v Tuy nhiên,trữ lợng đợc sơ bộ đánh giá là nhỏ so với nhu cầu của Hà Nội Một số vùngkhai thác cát trớc đây cũng nh hiện tại còn hoạt động nhng tơng lai phảichấm dứt vì lý do cần bảo vệ an toàn đê điều tại khu vực ngoại thành, điểnhình của nó là điểm khai thác cát ngoài bãi Chơng Dơng Nguồn cungcấp chủ yếu, nằm rải rác ở các tỉnh xung quanh Hà Nội nh Ninh Bình, HoàBình, Thanh Hoá, Thái Nguyên Còn các loại nguyên liệu khác nh đá caolanh, quăng Apatít, hoá chất cơ bản (sút, acide ), từ kim loại (bột kẽm,

Trang 30

thiếc thỏi, bột mangan) đợc cung cấp từ mọi miền của đất nớc cho côngnghiệp Hà Nội.

Trong thời gian tới, bên cạnh những khả năng cung cấp nguyên liệucông nghiệp Hà Nội nh trình bày ở trên thì khả năng cung cấp nguyên liệu

từ chính nội bộ các phân ngành công nghiệp cũng rất lớn Ví dụ: ngành dệtcung cấp vải cho ngành may, ngành sơn cung cấp sơn cho sản xuất ô tô, xemáy, xe đạp, quạt điện Và khả năng cung cấp nguyên liệu từ nội bộ mởrộng ra vùng và toàn quốc

Lơng thực, thực phẩm: Nông sản của vùng Bắc Bộ tơng đối lớn, đa

dạng sản phẩm từ lơng thực (thóc, ngô,sắn) đến rau quả, cây công nghiệp

và thịt gia súc, gia cầm Hà Nội có khả năng tiếp nhận nguồn cung cấp củatoàn vùng

Giao thông: Hà Nội là đầu mối của tất cả các mạng lới giao thông

đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy và đờng hàng không Các mạng lới giaothông đã đang và sẽ đợc cải tạo, nâng cấp xây mới nối với các cửa Vào-Ra,

hệ thống đờng xuyên ASEAN, xuyên á sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển kinh tế-xã hội nói chung, công nghiệp nói riêng

+Về đờng bộ có Quốc lộ 1A (Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Cà Mau),

quốc lộ 5, quốc lộ 18A nối Hà Nội (Nội Bài) với Hạ Long-Móng Cái vớichiều dài 380 km, quốc lộ 21, quốc lộ số 2, quốclộ 32, quốc lộ 3, quốc lộ6 cũng luôn đợc đầu t xây dựng, cải tạo, nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợivận chuyển hàng khoáng sản, lâm sản, nông sản từ các tỉnh về cho côngnghiệp Hà Nội và hàng hoá công nghiệp Hà Nội cho các tỉnh trong nớc vàtrên thế giới

+Về đờng sắt thì Hà Nội là đầu mối của 5 tuyến đờng sắt, trong đó

có hai tuyến quốc tế Cả 5 tuyến đờng này đều là những tuyến vận chuyểnchính của nguyên liệu từ các nơi về cho công nghiệp Hà Nội và hàng hoácủa Hà Nội đi các nơi và sang Trung Quốc Có thể đánh giá sơ bộ đờng sắtgóp khoảng 50-60% vận chuyển nguyên liệu cung cấp cho Hà Nội và 30-40% hàng hoá của Hà Nội đi các vùng trong nớc

+Về đờng thủy có tuyến Hà Nội-Quảng Ninh theo sông Hồng vào

sông Đuống theo hệ thống sông Thái Bình ra cảng Cái Lân, Cửa Ông, HònGai Tuyến này đang đợc nạo vét, là tuyến giao thông chính để vận chuyểnnguyên liệu (than) từ Quảng Ninh về Hà Nội phục vụ cho công nghiệp.Hiện tại, thời gian vận chuyển một chuyến hàng từ Hà Nội đi Quảng Ninhmất khoảng 40-50 giờ, giá thành khoảng 150-200 nghìn đồng/tấn sảnphẩm, phấn đấu hạ xuống khoảng 100 nghìn đồng/tấn vào năm 2010.Tuyến giao thông đi Việt Trì và các tỉnh phía Bắc bằng đờng thủy sôngHồng Thời gian vận chuyển mất 12-14 giờ, giá thành khoảng 150-200nghìn đồng/tấn sản phẩm Năm 2010 sẽ hạ xuống còn khoảng 8-10 giờ vàgiá thành còn khoảng 100 nghìn đồng/tấn sản phẩm Luồng giao thông

Trang 31

thủy chủ yếu là vận chuyển cát sỏi từ phía Bắc cho công nghiệp và cho xâydựng cảu Hà Nội Cảng Hà Nội có công suất 1,5 triệu tấn/năm là cảng sôngchủ yếu rút hàng cho cảng biển Hải Phòng và cảng Cái Lân.

Hàng không: Cửa khẩu hàng không Nội Bài là trung tâm không lu

của khu vực vận tải hàng không phía Bắc Việt Nam Hiện tại sân bay đã

đ-ợc nâng cấp dần, nhng vẫn cha đáp ứng đđ-ợc tiêu chuẩn và nhu cầu của tổchức hàng không quốc tế ICAO Năng lực của sân bay Nội Bài những nămsau 2000: Đờng băng: Đạt 100-200 nghìn lần cất, hạ cánh/năm, đạt 10triệu hành khách/năm

Hệ thống đờng lăn, đờng tắt: Đạt 15 lần hạ, đỗ máy bay/h, 180 lầnhạ, đỗ máy bay/ngày,70.000 lần hạ, đỗ máy bay/năm

Sân đỗ máy bay: Diện tích hiện nay là 15 ha tiến tới mở rộng lên 30

ha Tổng diện tích của cụm hàng không Nội Bài sẽ lên đến 571,5 ha

Tổng hợp năng lực của sân bay Nội Bài sẽ lên tới:

- Năm 2005: Đạt 5,5-6,0 triệu hành khách/năm, 70 nghìn tấn hànghoá/năm

- Vào năm 2010: Đạt 10-12 triệu hành khách/năm, 100 nghìn tấnhàng hoá/năm

- Sau năm 2010: Dự kiến 15-20 triệu hành khách/năm, 150-200nghìn tấn hàng hoá/năm

Đến năm 2010, dự báo thời gian và giá thành vận chuyển của mộttấn nguyên liệu và sản phẩm công nghiệp đều giảm tơng đối khá so vớihiện nay

II Tình hình đầu t trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hớng

đột phá và tập trung đầu t từ nay tới năm 2010.

1 Tình hình đầu t trong những năm qua.

a Tổng vốn đầu t xã hội:

Trong 7 năm qua, từ (1996-2002), tổng vốn đầu t trên địa bàn HàNội đã đạt khoảng 108.797 tỷ đồng Nh vậy ở giai đoạn này bình quân mộtnăm vốn đầu t của Hà Nội gần 15.543 tỷ đồng Trong đó vốn trong nớc là50.987 tỷ đồng, bình quân một năm là 7283.85 tỷ đồng, chiếm 66,95%;vốn đầu t nớc ngoài là 31.878 tỷ đồng, bình quân một năm là 4554 tỷ đồng,chiếm 29,30%

Bảng 3: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t xã hội của Hà Nội giai

Trang 32

Nguồn: Niên giám thống kê 2002.

b Nguồn vốn đầu t trong nớc:

Trong vòng 7 năm, cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội đã có chuyển biến

rõ rệt Vốn đầu t trong nớc ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồnvốn xã hội Từ 46% lên đến 85% điều này cho thấy càng ngày nguồn vốn

đầu t trong nớc càng đợc chú ý và nắm giữ vai trò chủ đạo trong phát triểnkinh tế xã hội Thêm vào đó, vốn từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc

đầu t tăng thêm cũng tăng mạnh Năm 1996 chỉ là 2215 tỷ, đến năm 2002

đã là 4862, gấp 2,195 lần, đạt tốc độ tăng bình quân là 17,1% Vốn tự đầu

t tăng từ 1073 tỷ đến 1430 tỷ, tốc độ tăng trởng bình quân là 4,75% Nguồnvốn của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc chiếm 8,8% năm 1998 tỷ trọng cơcấu vốn đầu t xã hội, đến năm 2002 đã tăng gấp đôi 16,2% Cho thấy vốn

đầu t của các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc cũng không kém phần quantrọng

c Nguồn vốn đầu t nớc ngoài:

Theo bảng trên ta thấy rằng, vốn đầu t nớc ngoài sau năm 1996 đãliên tục sút giảm, đến năm 2000 chỉ còn là 1802 tỷ đồng Trong giai đoạn 5năm từ 1996-2000 vốn đầu t nớc ngoài đã giảm bình quân 14,83% Từ năm

2001 vốn đầu t nớc ngoài đã tăng trở lại song năm 2002 mới chỉ đạt 3175

tỷ đồng, cha đợc một nửa so với năm 1996 Việc vốn đầu t nớc ngoài giảm

do nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên có tác động mạnh nhất và trựctiếp là các yếu tố sau:

Thứ nhất, là sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu

vực (năm 1997) làm cho nền kinh tế các nớc trong khu vực gặp khó khănnên Chính phủ một số nớc đã thi hành chính sách hạn chế đầu t nớc ngoàinhằm mục đích tập trung vốn cho việc phát triển đất nớc Còn về các nhà

đầu t nớc ngoài do khó khăn kinh tế trong nớc họ không còn đủ khả năngthực hiện các dự án đã đợc cấp phép và không mở rộng đợc hoạt động đầu

t Bên cạnh đó cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cũng gây tâm lý e ngạicho các nhà đầu t nớc ngoài

Trang 33

Thứ hai, là do cạnh tranh trong thu hút vốn giữa các nớc, giữa các

địa phơng trong nớc ngày càng gay gắt đã làm cho Hà Nội giảm dần thếmạnh của mình trong viẹe thu hút vốn đầu t nớc ngoàig só với gia đoạn tr-

ớc đó (giai đoạn 1991-1995)

Thứ ba, là việc giải ngân vốn của các dự án ODA bị chậm so với

hiệp định đã ký kết mà nguyên nhân chủ yếu là khó khăn về giải phón mặtbằng, do dự án bị điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam và luật pháp nớcngoài làm ảnh hởng tới việc huy động nguồn vốn ODA trên cả việc thựchiện dự án đã ký kết và huy động dự án mới

Thứ t, là do môi trờng đầu t cha hấp dẫn đợc các nhà đầu t nớc

ngoài, giá thuê đất cao, chi phí về hạ tầng lớn, lệ phí dịch vụ cao (viễnthông), chính sách thủ tục còn nhiều bất cập, dẫn đến khi các nhà đầu t nớcngoài đến Hà Nội xin liên hệ đầu t thì việc giới thiệu, đón tiếp, cấp phépkinh doanh còn mất quá nhiều thời gian phiền hà làm nản lòng các nhà đầut

d Cơ cấu vốn đầu t theo ngành kinh tế.

Trong những năm qua, cơ cấu đầu t theo các ngành kinh tếtrên địa bàn Hà Nội cũng có sự thay đổi đáng kể:

Tỷ trọng đầu t cho các ngành nông nghiệp và phát triển lĩnh vực dịch

vụ có xu hớng tăng: Quy mô vốn đầu t cho nông nghiệp và thuỷ sản tăng từ140,6 tỷ đồng năm 1996 lên 195,3 tỷ đồng ở năm 2000 đạt tốc độ tăngbình quân 5 năm là 9,73% năm, tỷ trọng tăng từ 1,08% năm 1996 lên1,27% vào năm 2000

Quy mô vốn đầu t cho lĩnh vực dịch vụ từ 5.827 tỷ đồng năm 1996

đã tăng lên 9850 tỷ đồng vào năm 2000, đạt tốc độ tăng bình quân 17,26%một năm, làm tỷ trọng tăng từ 44,75% năm 1996 lên 63,86% năm 2000

Bên cạnh đó, đầu t cho lĩnh vựcvận tải, thông tin liên lạc và côngnghiệp lại giảm; tỷ trọng đầu t các loại dịch vụ hiện đại nh tài chính ngânhàng, dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo cha cao

Bảng 4: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t theo cơ cấu ngành của Hà

Nội giai đoạn 1996-2002.

Trang 34

- Phát triển doanh nghiệp.

- Tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ

- Phát triển công nghệ phần mềm

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật giỏi

- Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn, mở rộng thị trờng

- Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

- Xây dựng nền tảng kinh tế tri thức Thủ đô

- Cải tiến bộ máy và điều hành

Hớng u tiên là chuyển từ sản xuất kinh doanh dịch vụ theo cách làmtruyền thống sang sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra sản phẩm chất lợngcao, sản phẩm trí tuệ, song song với việc tìm kiếm thị trờng mới và mởrộng thị trờng hiện có trong và ngoài nớc

Hình thành và phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao:công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, ngành côngnghệ môi trờng

Hình thành và phát triển ngành dịch vụ chất lợng cao gắn với pháttriển du lịch theo chiều sâu (du lịch gắn với văn hoá, sinh thái )

Đổi mới quản lý kinh tế của Nhà nớc trên địa bàn đi đôi với đổi mớiquản lý doanh nghiệp, nhằm sử dụng tối đa tiềm năng các thực phẩm tơisống kinh tế, tạo ra hợp lực chung

Cần đổi mới và sáng tạo trong t duy, trong tổ chức Đặc biệt chútrọng đổi mới đồng bộ trên cả 3 mặt: cán bộ, tổ chức, ngời đứng đầu, đổimới từng bớc cơ chế và phơng pháp làm việc

3 Hớng tập trung đầu t:

Tập trung đầu t cho khu công nghệ cao, cho các đơn vị áp dụng côngnghệ cao, có khả năng tạo ra hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh cao trên thịtrờng trong và ngoài nớc

Tập trung đầu t hạ tầng kỹ thuật

Ưu tiên đầu t vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ

Hỗ trợ đầu t để hình thành thị trờng vốn, chứng khoán, thị trờng muabán công nghệ

Hỗ trợ đầu t để mở rộng sản xuất cho các ngành công nghiệp nhẹ,tiểu thủ công nghiệp có khả năng xuất khẩu và thu hút nhiều lao động Pháttriển các doanh nghiệp vừa và nhỏ

III Thực trạng đầu t phát triển các khu công nghiệp Hà Nội hình thành trớc các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Trên địa bàn Thủ đô cho đến nay tồn tại những loại hình khu côngnghiệp sau

* Các khu vực tập trung công nghiệp hình thành trớc thời kỳ đổi mới

* Các KCN hình thành sau khi có luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam(LĐTNN)- các KCN tập trung

Trang 35

* Các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N).

1 Các khu công nghiệp hình thành trớc thời kỳ đổi mới (từ năm

1990 trở về trớc).

Các khu vc công nghiệp cũ (không gọi là khu công nghiệp vì khôngtheo đúng chuẩn mực tối thiểu của một khu công nghiệp-đó là không xenlẫn với dân c, có quy hoạch cụ thể- Chỉ gọi là khu vực công nghiệp do tậptrung nhiều nhà máy công nghiệp) của Hà Nội đợc hình thành và phát triểnkhá sớm Khi đó, chúng đợc hình thành cha có sự định hình, định hớng nhhiện nay Hình thành không theo quy hoạch, các cơ sở sản xuất côngnghiệp nằm tập trung một vùng nhng vẫn xen kẽ lẫn với dân c.Vì vậy các

số liệu về tình hình đầu t của các khu vc công nghiệp này không thống kê

đợc đầy đủ.Tuy nhiên sự hình thành và phát triển của các khu vực côngnghiệp này có thể nói là cần thiết trong phát triển công nghiệp Thủ đô lúcbấy giờ Các KCN đã hình thành và hoạt động trớc khi có Luật Đầu t nớcngoài (LĐTNN) tại Việt Nam- chính xác là các cụm công nghiệp tập trung

Hiện nay, Hà Nội có 9 khu vực tập trung công nghiệp là:

+ Cụm Minh Khai-Vĩnh Tuy

+ Cụm TĐ-Đuôi Cá

+ Cụm VĐ-Pháp Vân

+ Cụm Thợng Đình

+ Cụm Cầu Diễn-Nghĩa Đô

+ Cụm Gia Lâm-Yên Viên

+ Cụm Đông Anh

+ Cụm Chèm

+ Cụm Cầu Bơu

Nhìn chung các khu vực tập trung công nghiệp này đều xây dựng từnhững năm 1960-1970, cơ sở hạ tầng xuống cấp, lao động đông, hiệu quảthấp Quá trình phát triển các xí nghiệp do lựa chọn của từng ngành nghềriêng lẻ, không nằm theo quy hoạch tổng thể nên trong mỗi khu tập trungcác xí nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc nhiều ngành công nghiệp rất đa

dạng, xen ghép, thiếu gắn bó về công nghiệp, thậm chí gây ảnh hởng và

cản trở lẫn nhau Các xí nghiệp sử dụng đất cha tiết kiệm, ở một số xínghiệp còn nhiều diện tích cha đợc sử dụng nhng manh mún khó cho việc

sử dụng để xây dựng bổ sung xí nghiệp mới Nhiều khu nằm lẫn với cáckhu dân c đông đúc việc sử lý chất thải không tốt gây ô nhiễm lớn đến môitrờng và đời sống dân c Số lợng, qui mô đợc phản ánh qua biểu sau:

Bảng 5 : Số lợng, qui mô các khu vực công nghiệp trên địa bàn

đất (ha)

%

Lao

động (ngời)

TSCĐ

(triệu Đ) (triệu Đ)GTSLg

Ngành Công nghiệp chính

Tổng số 140 379 64.950 703.011 533.815

156.126 2

Dệt Cơ TPVLXD

13 32 5.000 15.778 41.378 TP-Cơ khí

Trang 36

3 Cụm Văn Điển-Pháp

Vân 14 39 6.000 68.125 52.242

Cơ khí- VLXD

Nguồn: Báo cáo khảo sát lập căn cứ xây dựng các khu-cụm CNV&N

Từ bảng trên ta tính đợc tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu của từng cụm so với tất cả các cụm Đợc thể hiện ở bảng sau:

T ỉ lê % D.T chiếm đất (ha)

Tỉ lệ%

lao động (ngời)

5 Cụm Cầu Diễn-Nghĩa Đô 5,70 7,12 3,002 1,63 3,14

6 Cụm Gia Lâm-Yên Viên 15.00 10,02 7,689 12,24 7,99

Tất cả các cụm (khu vực) gồm 140 xí nghiệp quốc doanh TW và địaphơng, với tỷ lệ chiếm đất là 379 ha, thu hút một lực lợng lao động tơng

đối lớn của Thủ đô là 64.950 ngời Tổng mức tài sản cố định của khu vực

là 703.011 triệu đồng Cao nhất là cụm Minh Khai-Vĩnh Tuy với 245.369triệu đồng, chiếm 34,9% so với khu vực, thấp nhất là cụm Cầu Diễn- Nghĩa

Đô cũng lên tới 11.506 triệu đồng (1,63%) Giá trị sản lợng hàng nămkhoảng 553.815 triệu đồng, cao nhất là cụm Thợng Đình với 167.603 triệu

đồng, chiếm 30% so với khu vực, thấp nhất là cụm Cầu Bơu với tỉ lệ1,06% Vốn đầu t vào khu vực khoảng 545,33 tỷ đồng hàng năm, vốn nớcngoài là 47,16 USD một năm trong đó cao nhất là Thợng Đình với vốn đầu

t 168 tỷ đồng/ năm, chiếm 30,68 % tổng vốn đầu t trong nớc của khu vực,vốn nớc ngoài là 15 triệu USD/năm, chiếm 33% tổng vốn đầu t nớc ngoàicủa khu vực Thấp nhất là vẫn là cụm Cầu Bơu, với vốn đầu t trong nớc là 7

tỷ đồng/năm, chiếm 1,2% so với khu vực,vốn nớc ngoài chỉ đạt bình quân0.67 triệu USD/năm, chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn là 1,4% so với vốn đầu t nớcngoài vào khu vực

 Tổng hợp đánh giá về các cụm công nghiệp tập trung.

Việc hình thành và hoạt động của các khu vực tập trung trên địa bàn

đã đáp ứng đợc yêu cầu của 1 giai đoạn lịch sử

- Thứ nhất: Tạo cơ sở-tiền đề cho quá trình CNH-HĐH.

- Thứ hai: Giải quyết đợc yêu cầu thực tiễn của 1 giai đoạn (đó là

giải quyết nhu cầu tiêu dùng nội địa)

Tuy nhiên do yêu cầu của hiện tại cũng nh tơng lai Mặt khác do sự

mở rộng của thành phố và sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuấtcho nên các cụm công nghiệp tập trung này đã bộc lộ một số mặt hạn chếcần đợc khắc phục sau:

* Những hạn chế chung của các cụm công nghiệp tập trung.

Trang 37

- Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp của các khu vực tập trungcông nghiệp đã đợc xây dựng từ lâu (từ những năm 60) lại chậm đầu t, đổimới cho nên đa số các thiết bị đã cũ-lạc hậu,năng suất lao động và hiệu quảthấp Bởi vậy, khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc yếu.

- Quá trình hình thành và phát triển các khu vực tập trung côngnghiệp không nằm trong quy hoạch tổng thể Mặt khác việc xây dựng cụmcha tính tới việc mở rộng Thành phố nên nhiều cụm nằm trong nội thành(Trơng Định-Giáp Bát, Minh Khai-Vĩnh Tuy, Thợng Đình ) ảnh hởng lớn

đến vấn đề giao thông

- Cũng do xây dựng không có quy hoạch tổng thể nên trong mỗicụm hình thành nhiều phân ngành, thiếu gắn bó về mặt công nghệ, khó cókhả năng hỗ trợ lẫn nhau, nhiều khi gây ảnh hởng lẫn nhau (các cụm thờngtồn tại các phân ngành: cơ khí, chế biến lơng thực-thực phẩm, hoá chất)

- Quá trình xây dựng các xí nghiệp cha có các chính sách về đất(thuế sử dụng đất) nên việc sử dụng còn lãng phí, không tiết kiệm Đa sốcác cụm công nghiệp tập trung diện tích xây dựng còn, song khó xây dựng

bổ sung các xí nghiệp vì diện tích do từngxn quản lý (riêng một số cụmhình thành sau là có thể mở rộng-xây thêm đợc nh: Cầu Bơu-Đông Anh-Cầu Diễn-Nghĩa Đô )

- Do thiết bị, quy trình công nghệ lạc hậu, mặt khác các xí nghiệplại nằm xen kẽ với các khu dân c, các công trình xã hội khác do vậy màmức độ ô nhiễm môi trờng cao Rõ ràng vấn đề này không còn phù hợp vớimột đô thị lớn, đặc biệt là đối với Thủ đô

* Nguyên nhân:

Những hạn chế nêu trên do một số nguyên nhân sau:

 Xét về mặt khách quan:

- Các thiết bị-quy trình công nghệ đợc đầu t hầu hết dới dạng các

ch-ơng trình viện trợ, các hiệp định của các nớc Liên Xô (cũ), Trung Quốc,

Đông Âu Do vậy, hầu hết đã lạc hậu so với trình độ của thế giới

- Do yêu cầu của giai đoạn lịch sử: Đáp ứng yêu cầu tiêu dùng thiếtyếu của nền kinh tế (hớng nội) và phục vụ chiến tranh do vậy ít tính tớihiệu quả, xu hớng và khả năng thích ứng đối với sự phát triển trong tơnglai

- Do thực thi cơ chế quản lý bao cấp, chỉ huy (Nhà nớc áp đặt và

định sẵn cả đầu vào và đầu ra) cho nên ít kích thích quá trình đầu t-đổi mớithiết bị và công nghệ

- Một mặt do sản xuất hiệu quả không cao, khả năng tích tụ để tái

đầu t (nhất là thiết bị) kém Mặt khác t duy kinh tế của chr các doanhnghiệp cha theo kịp với cơ chế quản lý kinh tế mới Cụ thể là còn nặngtrông chờ, ỷ lại cho nên quá trình đầu t, đổi mới thiết bị chậm đợc tiếnhành

Trang 38

2 Các KCN tập trung mới xây dựng (sau khi có LĐTNN tại Việt Nam).

Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng theo hớng côngnghiệp hóa và hiện đại hoá để đến năm 2020 nớc ta căn bản trở thành mộtnớc công nghiệp ngay từ khi Nhà nớc có chủ trơng cho phép các địa phơngxây dựng các KCN để thu hút đầu t nớc ngoài, Thành phố Hà Nội đã tíchcực và chủ động chuẩn bị xây dựng các KCN tập trung Sau khi có Luật

Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và sẽ hìnhthành nhiều KCN tập trung

Đây là những KCN có qui mô lớn, trang thiết bị, qui trình côngnghệ cũng nh phơng thức tổ chức quản lý tiên tiến, đã thật sự góp phần gópphần làm cho sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố có sự tăng trởng(trong khi sản xuất công nghiệp địa phơng liên tục giảm từ đầu năm tới naythì xí nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng ở mức 2 con số)

Trong số các khu công nghiệp đợc hoạch định đã có 5 khu đợcChính phủ ra quyết định phê duyệt theo Nghị định 192/CP (nay là Nghị

định 36/CP của Chính phủ)

Tính đến ngày 30/4/2002 trên địa bàn Thành phố có 5 khu côngnghiệp tập trung đã đợc nhà nớc cấp giấy phép hoạt động theo qui chế khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao gồm:

- Tổng diện tích chiếm đất của 5 khu công nghiệp là: 772 ha

Trong đó:

Diện tích đã giải phóng mặt bằng là: 309,7 ha chiếm 40%

Diện tích đã xây dựng CSHT là: 259,7 ha chiếm 33,5 %

Diện tích đã lấp đầy là: 83,7 ha chiếm 10,84 %

Nếu tính diện tích lấp đầy/ diện tích đã GPMB: = 27,02 %

Nếu tính diện tích lấp đầy/ diện tích đã xây dựng CSHT: = 32,23 %Nếu tính diện tích lấp đầy/ diện tích đã xây dựng CSHT cần chothuê: = 49 %

- Tổng số vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 126,937 triệu USD và

120 tỷ đồng Việt Nam

 Tổng hợp đánh giá về các KCN tập trung.

Tóm lại, tiến độ giải phóng mặt bằng đến nay mới đạt 42% và xâydựng cơ sở hạ tầng đạt 35% trên diện tích theo quyết định thu hồi đất củaThủ tớng Chính phủ, diện tích lấp bằng 13% trên diện tích theo quyết địnhthu hồi đất của Thủ tớng và bằng 37% trên diện tích đất đã có hạ tầng Đếnnay đã có 3 khu công nghiệp đã thu hút đầu t, có 35 dự án nớc ngoài và 3

dự án trong nớc đầu t vào các khu công nghiệp, với tổng vốn đầu t (đăngký): 495.000.000 USD; vốn pháp định:1.576.000.000 USD; giải quyết đợc

4987 ngời vào làm việc

Riêng năm 2001: có 11 dự án (8 dự án mới + 3 dự án mở rộng)

- Vốn đầu t (đăng ký): 165.028.000 USD/415.000.000 USD ~30%

Trang 39

- Vốn pháp định: 55.549.000 USD/157.600.000 USD

- Các chủ dự án thuê đất: 351.978 m2 (35,2ha) ~ 30%

- Giải quyết lao động: 1287 ngời

- Doanh thu đạt: 186.682.854 USD tăng 2,5%

- Nộp ngân sách: 7.590.000 USD, tăng 44,3%

- Tổng giá trị xuất khẩu: 119.639.365 USD

Tình hình đầu t nớc ngoài vào KCN có dấu hiệu chuyển biến tíchcực, đạt kết quả cao (tăng gấp 8 lần so với năm 2000)

Bảng 6 : Tình hình GPMB, xây dựng cơ sở hạ tầng và lấp đầy KCN

Tỷ lệ %

Diên tích (ha)

Tỷ

lệ

%

Diện tích (%)

Tỷ lệ %

-Nguồn: Ban quản lý các KCN, KCX Hà Nội

Theo bảng thì tình hình giải phóng mặt bằng của KCN Nội Bài, Đài

T và Đông Anh đã hoàn toàn xong, tỷ lệ lấp đầy cao nhất thuộc về KCNSài Đồng B với tỷ lệ 74%, còn các KCN còn lại rất thấp cha đạt nổi 50%

Sài Đồng A với diện tích đã quy hoạch lên tới 409,6554 ha song lạicha giải phóng đợc mặt bằng, đất của KCN vẫn do nhân dân địa phơngcanh tác hoa màu, lúa, cây ăn quả

+ Các chủ đầu t cha thực sự chủ động giải quyết khó khăn để thựchiện dự án (Sài Đồng A); thiếu trách nhiệm và tinh thần hợp tác (Đài T);còn bảo thủ, thiếu năng động trong xúc tiến đầu t (Nội Bài)

+ Vai trò của đối tác Việt Nam trong liên doanh còn rất mờ nhạt

+ Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc và Thành phố cha thực sự nâng caolợi thế kinh doanh cho các KCN

Trang 40

+ Do chủ đích của các công ty kinh doanh hạ tầng muốn chỉ thu hútvào khu công nghiệp tập trung do mình đầu t những doanh nghiệp đã đợclựa chọn kỹ (ví dụ: Khu Bắc Thăng Long chỉ chuộng các nhà đầu t NhậtBản).

+ Do phá vỡ tổng thể quy hoạch và mục tiêu xây dựng ban đầu khiếncông ty kinh doanh bị mất động lực đầu t (ví dụ: Khu Nam Thăng Long)

Bảng 7 Tình hình vốn thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các

Đơn vị thực hiện

Cty X.D&K.Dcơ

sở hạ tầng Hà Nội- Đài T

Nguồn: Bỏo cỏo khảo sỏt lập căn cứ xõy dựng KCN V&N-Sở KH&ĐT HN

IV Khái quát tình hình đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tiếp theo đó, từ 1998 để đáp ứng mặt bằng sản xuất cho các nhà đầu

t trong nớc, Thành phố đã đề nghị nhà nớc cho thí điểm xây dựng các khu,cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N) Nhằm tăng cờng pháthuy nội lực của các thành phần kinh tế và giải quyết nhu cầu bức xúc vềmặt bằng sản xuất, từng bớc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng đô thị

do các doanh nghiệp đang hoạt động trong nội đô gây ra, tháng 4/1998Thành phố đã đề nghị Chính phủ cho phép xây dựng thí điểm 2 KCNV&N

ở Vĩnh Tuy (Thanh Trì) và Phú Thị (Gia Lâm) Thành phố đã giao choUBND các huyện làm chủ dự án, hỗ trợ kinh phí chuẩn bị đầu t và xâydựng đờng vào các KCN bằng nguồn vốn từ ngân sách Thành phố Là

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế Đầu t-PGS, TS Nguyễn Ngọc Mai Khác
2. Các khu chế xuất Châu á-Thái Bình Dơng và Việt Nam-Ban quản lý KCN Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 Khác
3. Tạp chí kinh tế phát triển 4. Tạp chí thơng mại Khác
5. Một số thông t hớng dẫn của các Bộ Khác
6. Hiến pháp, một số Luật, Nghị định của Nhà nớc Việt Nam Khác
7. Báo cáo kinh tế Việt Nam 1999 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng các cơ sở sản xuất công nghiệp và lao động công nghiệp ở Hà Nội - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 1 Số lợng các cơ sở sản xuất công nghiệp và lao động công nghiệp ở Hà Nội (Trang 21)
II. Tình hình đầ ut trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hớng đột phá và tập trung đầu t từ nay tới năm 2010. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
nh hình đầ ut trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hớng đột phá và tập trung đầu t từ nay tới năm 2010 (Trang 37)
Bảng 3:  Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t xã hội của Hà Nội  giai - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 3 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t xã hội của Hà Nội giai (Trang 37)
Theo bảng trên ta thấy rằng, vốn đầ ut nớc ngoài sau năm 1996 đã liên tục sút giảm, đến năm 2000 chỉ còn là 1802 tỷ đồng - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
heo bảng trên ta thấy rằng, vốn đầ ut nớc ngoài sau năm 1996 đã liên tục sút giảm, đến năm 2000 chỉ còn là 1802 tỷ đồng (Trang 38)
Bảng 4: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầ ut theo cơ cấu ngành của Hà Nội giai đoạn 1996-2002. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 4 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầ ut theo cơ cấu ngành của Hà Nội giai đoạn 1996-2002 (Trang 39)
Bảng 4:  Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t theo cơ cấu ngành của Hà  Nội giai đoạn 1996-2002. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 4 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t theo cơ cấu ngành của Hà Nội giai đoạn 1996-2002 (Trang 39)
Hình thành và phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao: công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, ngành công  nghệ môi trờng.. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Hình th ành và phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao: công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, ngành công nghệ môi trờng (Trang 40)
Hình thành và phát triển ngành dịchvụ chất lợng cao gắn với phát triển du lịch theo chiều sâu (du lịch gắn với văn hoá, sinh thái...). - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Hình th ành và phát triển ngành dịchvụ chất lợng cao gắn với phát triển du lịch theo chiều sâu (du lịch gắn với văn hoá, sinh thái...) (Trang 40)
Hình thành và phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao: - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Hình th ành và phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao: (Trang 40)
Hình thành và phát triển ngành dịch vụ chất lợng cao gắn với phát  triển du lịch theo chiều sâu (du lịch gắn với văn hoá, sinh thái...). - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Hình th ành và phát triển ngành dịch vụ chất lợng cao gắn với phát triển du lịch theo chiều sâu (du lịch gắn với văn hoá, sinh thái...) (Trang 40)
Bảng 5 :  Số lợng, qui mô các khu vực công nghiệp trên địa bàn  Thành phố Hà Nội. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 5 Số lợng, qui mô các khu vực công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 42)
Từ bảng trên ta tính đợc tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu của từng cụm so với tất cả các cụm - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
b ảng trên ta tính đợc tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu của từng cụm so với tất cả các cụm (Trang 43)
Tình hình đầ ut nớc ngoài vào KCN có dấu hiệu chuyển biến tích cực, đạt kết quả cao (tăng gấp 8 lần so với năm 2000) - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
nh hình đầ ut nớc ngoài vào KCN có dấu hiệu chuyển biến tích cực, đạt kết quả cao (tăng gấp 8 lần so với năm 2000) (Trang 46)
Bảng 6 :  Tình hình GPMB, xây dựng cơ sở hạ tầng và lấp đầy KCN  tập trung Hà Nội. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 6 Tình hình GPMB, xây dựng cơ sở hạ tầng và lấp đầy KCN tập trung Hà Nội (Trang 46)
Theo bảng thì tình hình giải phóng mặt bằng của KCN Nội Bài, Đài T  và Đông Anh đã hoàn toàn xong, tỷ lệ lấp đầy cao nhất thuộc về KCN Sài  Đồng B với tỷ lệ 74%, còn các KCN còn lại rất thấp cha đạt nổi 50%. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
heo bảng thì tình hình giải phóng mặt bằng của KCN Nội Bài, Đài T và Đông Anh đã hoàn toàn xong, tỷ lệ lấp đầy cao nhất thuộc về KCN Sài Đồng B với tỷ lệ 74%, còn các KCN còn lại rất thấp cha đạt nổi 50% (Trang 47)
Bảng 7 . Tình hình vốn thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các  KCN đến nay nh sau: - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 7 Tình hình vốn thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN đến nay nh sau: (Trang 47)
IV. Khái quát tình hình đầ ut xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&amp;N trong thời gian qua trên địa bàn thành  phố Hà Nội. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
h ái quát tình hình đầ ut xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&amp;N trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 48)
Tính đến nay trên địa bàn đã hình thành 13 khu-cụm CNV&amp;N (theo dự án) với tổng diện tích 358 ha, đã giao đất cho 69 doanh nghiệp để xây  dựng nhà xởng sản xuất với 340 tỷ đồng đầu t nhà xởng, thu hút từ 8.000  đến 10.000 lao động - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
nh đến nay trên địa bàn đã hình thành 13 khu-cụm CNV&amp;N (theo dự án) với tổng diện tích 358 ha, đã giao đất cho 69 doanh nghiệp để xây dựng nhà xởng sản xuất với 340 tỷ đồng đầu t nhà xởng, thu hút từ 8.000 đến 10.000 lao động (Trang 49)
Bảng 8:  Cơ cấu vốn đầu t vào khu-cụm CNV&amp;N. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 8 Cơ cấu vốn đầu t vào khu-cụm CNV&amp;N (Trang 49)
Bảng 8:  Cơ cấu vốn đầu t vào khu-cụm CNV&amp;N. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 8 Cơ cấu vốn đầu t vào khu-cụm CNV&amp;N (Trang 49)
1.1. Tình hình đầ ut cơ sở hạ tầng các khu-cụm CNV&amp;N. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
1.1. Tình hình đầ ut cơ sở hạ tầng các khu-cụm CNV&amp;N (Trang 50)
Bảng 9:  Tình hình đầu t CSHT các khu-cụm CNV&amp;N ở Hà Nội - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 9 Tình hình đầu t CSHT các khu-cụm CNV&amp;N ở Hà Nội (Trang 50)
Bảng 9:  Tình hình đầu t CSHT các khu-cụm CNV&amp;N ở Hà Nội - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 9 Tình hình đầu t CSHT các khu-cụm CNV&amp;N ở Hà Nội (Trang 50)
• Diện tích chiếm đất và tình hình giải phóng mặt bằng của các khu-cụm CNV&amp;N. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
i ện tích chiếm đất và tình hình giải phóng mặt bằng của các khu-cụm CNV&amp;N (Trang 52)
Bảng 10:   Tổng tiền đền bù GPMB, đơn giá và suất đầu t vào các  khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 10 Tổng tiền đền bù GPMB, đơn giá và suất đầu t vào các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (Trang 52)
Bảng 10:   Tổng tiền đền bù GPMB, đơn giá và suất đầu t vào các  khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 10 Tổng tiền đền bù GPMB, đơn giá và suất đầu t vào các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (Trang 52)
2. Tình hình cụ thể đầ ut xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
2. Tình hình cụ thể đầ ut xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (Trang 54)
Bảng 13:  Đầu t xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp Vĩnh Tuy- Tuy-Thanh Trì. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 13 Đầu t xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp Vĩnh Tuy- Tuy-Thanh Trì (Trang 57)
Bảng 13:  Đầu t xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp Vĩnh Tuy- Tuy-Thanh Trì. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 13 Đầu t xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp Vĩnh Tuy- Tuy-Thanh Trì (Trang 57)
Bảng 14: Đáp ứng nhu cầu vốn đầ ut giai đoạn 2000- 2020. - Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội
Bảng 14 Đáp ứng nhu cầu vốn đầ ut giai đoạn 2000- 2020 (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w