0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Lợi thế phát triển công nghiệp của Thủ đô

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CỤM CÔNG NGHIỆP VỪA & NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI (Trang 32 -33 )

I. Đặc điểm và lợi thế phát triển công nghiệp của Hà Nội

1.2. Lợi thế phát triển công nghiệp của Thủ đô

Hà Nội đã và sẽ giữ vai trò trung tâm lớn nhất ở Bắc Bộ, có sức hút và khả năng lan toả rộng lớn; tác động trực tiếp đến quá trình phát triển (thúc đẩy và lôi kéo) đối với vùng Bắc Bộ. Đồng thời có khả năng khai thác thị tr- ờng của vùng và cả nớc để tiêu thụ sản phẩm công nông nghiệp, dịch vụ, đào tạo; vừa thu hút về nguyên liệu là nông, lâm, thủy sản và khoáng sản.

Vào năm 2010, vùng Bắc Bộ sẽ có sản lợng điện khoảng 28-30 tỷ KWh, sản lợng than khoảng 18-20 triệu, sản lợng xi măng khoảng 20 triệu tấn và sản l- ợng thép khoảng 50-60 vạn tấn. Ngoài ra, còn có tới hàng vạn tấn nguyên liệu là nông, lâm sản và kim loại quý hiếm cần đợc tinh chế. Đó là những tiềm năng Hà Nội có thể tận dụng, trong đó đặc biệt Hà Nội sẽ đợc đáp ứng đủ cho yêu cầu phát triển ở mức độ cao về năng lợng, sắt, thép và xi măng.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội-Hải Phong-Hạ Long) sẽ phát triển với nhịp độ nhanh (gấp khoảng 1,2-1,5 lần so với mức trung bình của cả nớc) vừa đặt ra yêu cầu đối với Hà Nội làm đầu tàu, vừa có ảnh hởng tích cực, khuyến khích Hà Nội tăng tốc.

Hà Nội nằm ở vị trí thuộc Đồng bằng châu thổ sông Hồng, có hạn chế về quỹ đất khi phát triển đô thị và công nghiệp quy mô lớn, nhng ở phía Bắc và Tây-Tây Bắc của Hà Nội (với bán kính khoảng 35-50 km) có các điều kiện vê diện tích (vùng bán sơn địa, đất hoang hoá không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp) rất tốt cho việc thu hút sự phân bố công nghiệp để giãn bớt sự tập trung quá mức cho Thành phố và liên kết hình thành vùng phát triển ở Bắc Bộ.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ (1997), các nớc Đông Nam

á,Thái Bình Dơng và Trung Quốc sẽ lại phát triển với tốc độ tăng trởng tơng đối cao và quy mô để tránh tình trạng tụt hậu và giảm bớt khoảng cách, rồi tiến tới đuổi kịp (một cách cơ bản) các thành phố hiện đại trong khu vực, Hà Nội cần tận dụng các cơ hội hoà nhập vào quá trình phát triển của khu vực này. Nghĩa là, Hà Nội phải chấp nhận thách thức để vợt lên ngang hàng với một số Thủ đô của các nớc trong khu vực.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CỤM CÔNG NGHIỆP VỪA & NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI (Trang 32 -33 )

×