Giải pháp về huy động vốn cho các dự án Khu-cụm vừa và

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội (Trang 75 - 77)

II. Giải pháp tiếp tục đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N trên

1.4.Giải pháp về huy động vốn cho các dự án Khu-cụm vừa và

1. Nhóm giải pháp vĩ mô

1.4.Giải pháp về huy động vốn cho các dự án Khu-cụm vừa và

- Nguồn vốn tự có bao gồm:

* Nguồn vốn đầu t từ ngân sách.

Sau khi đã thực hiện chính sách điều tiết ngân sách của Trung ơng cho các tỉnh khác, theo xu hớng chung về huy động vốn đầu t từ ngân sách thì cả thời kỳ 2000-2020 nguồn vốn đầu t trích từ ngân sách sẽ có thể đạt khoảng 295 ngàn tỷ đồng, đáp ứng đợc khoảng 26 % tổng nhu cầu vốn đầu t; giai đoạn 2000-2010 khoảng 68 ngàn tỷ và giai đoạn 2011-2020 khoảng 227 ngàn tỷ đồng.

Nguồn vốn đầu t trích từ ngân sách chủ yếu dành cho phát triển kết cấu hạ tầng của các khu-cụm CNV&N mới, tạo tiền đề ban đầu khi mới hình thành.

Trong thời gian tới, nguồn vốn đầu t của dân và các doanh nghiệp sẽ vai trò ngày càng lớn. Cả thời kỳ 2000-2020 khả năng vốn, nguồn vốn sẽ đạt khoảng 556 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 49-50 % tổng nhu cầu vốn đầu t: trong đó giai đoạn 2000-2010 khoảng 101 ngàn tỷ đồng và giai đoạn 2011-2020 huy động đợc khoảng 455 ngàn tỷ đồng.

Nguồn vốn của các doanh nghiệp có vai trò đáng kể. Trên địa bàn Hà Nội có nhiều doanh nghiệp trung ơng và các doanh nghiệp của thành phố. Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp trên ngoài việc đầu t tái sản xuất mở rộng còn đóng góp một phần đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng nh làm đờng giao thông, mạng lới điện, nớc... Doanh nghiệp đầu t vốn vào khu-cụm CNV&N sẽ thêm tự tin trong các bớc hoạt động tiếp theo và tạo thuận lợi cho Thành phố trong việc giải quyết một phần nguồn vốn.

Trong giai đoạn tới, ngoài việc các doanh nghiệp phải tự đầu t tái sản xuất mở rộng, cần huy động khả năng đóng góp của các doanh nghiệp vào phát triển mạnh hơn nữa kết cấu hạ tầng. Theo kinh nghiệm, hoàn toàn có thể huy động đợc nhiều khả năng đóng góp tối đa của các doanh nghiệp vào phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của ngành TW đóng trên địa bàn Thành phố.

* Nguồn vốn của nhân dân cũng rất quan trọng.

Trong khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, nhất là dịchvụ thơng nghiệp và vận tải, có nhiều hộ hoàn toàn tự nguyện bỏ vốn ra mua sắm máy móc, phơng tiện để làm ăn. Đây là lực lợng vốn tiềm ẩn hết sức tiềm tàng trong dân c, Hà Nội cần có chính sách rõ ràng để huy động đợc tối đa nguồn vốn này cho qúa trình phát triển của Thủ đô trong những giai đoạn tới.

Về huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng thì nhiều tỉnh nh Thái Bình, Hải Dơng, Hà Nam đã có những kinh nghiệm khá hay. Hà Nội cần có cơ chế, chính sách thích hợp, linh hoạt để huy động sức dân phát triển kết cấu hạ tầng. Song cũng cần đặc biệt chú ý không nên huy động quá sức của dân và phải quản lý tốt nguồn vốn này và công khai hoá các khoản chi tiêu.

Bảng 14: Đáp ứng nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2000 - 2020.

Nguồn vốn Ngàn tỷ đồng Tỷ lệ %

Vốn ngân sách 295 26%

Vốn doanh nghiệp của dân 556 49% - 50%

Vốn của nhân dân 270,95 23,88%

Vốn tín dụng, liên doanh, liên

kết từ bên ngoàI 12,7 1,12%

Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến 2020.

- Nguồn vốn tín dụng và vốn liên doanh, liên kết từ bên ngoài.

Đây cũng là nguồn vốn rất quan trọng. Nguồn vốn do liên kết bên ngoài chủ yếu tập trung trong một số lĩnh vực nh: Liên doanh, liên kết trong phát triển sản xuất, trong nghiên cứu triển khai, trong phát triển thơng mại,

dịch vụ và du lịch... ở ngoài địa bàn Thành phố. Nguồn vốn này theo tính toán thì cả thời kỳ 2000-2020 có thể đạt khoảng 12,7 ngàn tỉ đồng, trong đó tiêng giai 2000-2005 đạt khoảng 1,4 ngàn tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội (Trang 75 - 77)