III. Đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N
2. Các căn cứ pháp lý cơ bản trong việc đầu t xây dựng, phát triển
khu-cụm CNV&N.
• Quyết định số 108/1998/QĐ.TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020: xác định mục tiêu của Hà Nội: là phát triển kinh tế-xã hội và đẩy mạnh CNH-HĐH. Kết hợp tốt giữa phát triển, cải tạo với xây dựng mới. Nhằm xây dựng thủ đô Hà Nội trở thành một thành phố trung tâm đầu não về chính trị, đồng thời là trung tâm về văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc.
Định hớng cải tạo và phát triển các KCN: "Các KCN hiện có đợc cải tạo, sắp xếp lại phù hợp với quy hoạch xây dựng thành phố, đồng thời phát triển các KCN mới nh Sóc Sơn, Bắc Thăng Long, Nam Thăng Long, Sài Đồng A, Sài Đồng B, Đông Anh. Cải tạo, mở rộng các khu tập trung các xí nghiệp công nghiệp Cầu Diễn, Cầu Bơu, Pháp Vân, Đức Giang. Ngoài ra, trong các khu dân c có thể bố trí xen kẽ các xí nghiệp nhỏ, sạch, kỹ thuật cao.
Diện tích đất dành để xây dựng các KCN khoảng 3000 ha.
Về quy hoạch xây dựng đợt đầu đến năm 2005 tập trung và thực hiện các chơng trình trọng điểm về quản lý và phát triển đô thị trong đó có: Ch- ơng trình đầu t xây dựng các cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo động lực phát triển đô thị và giải quyết việc làm cho nhân dân.
2.1. Nghị định 36/CP của Chính phủ về thành lập quản lý các KCN- KCX.
Điều 1 có ghi: "Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào KCN, KCX và khu công nghệ cao".
Điều 2.1: "KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên SXCN, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất".
Điều 3: "...Việc phát triển các KCN phải tuân theo quy hoạch tổng thể đã đợc Chính phủ phê duyệt. Trờng hợp muốn hình thành KCN cha có trong quy hoạch thì Bộ Kế hoạch đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Ban quản lý các KCN Việt Nam và các cơ quan liên quan (nếu cần) trên cơ sở đề nghị của UBND cấp tỉnh, trình Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định chủ trơng hình thành KCN đó".
Điều 11: "Doanh nghiệp KCN có nghĩa vụ:
1. Tuân thủ pháp luật, quy chế, điều lệ quản lý KCN, quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t.
2. Đăng ký với Ban quản lý KCN cấp tỉnh số lợng, khối lợng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc.
4. Đợc mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản tiền Việt Nam tại Ngân hàng đợc phép hoạt động tại Việt Nam.
5. Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
6. Tuân thủ các quy định về an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trờng phòng cháy nổ.
7. Thực hiện báo cáo định kỳ và hàng năm về Ban quản lý KCN cấp tỉnh".
Điều 22: "Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với KCN và Ban quản lý các KCN Việt Nam trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định hiện hành và uỷ quyền cho ban quản lý KCN cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với khu doanh nghiệp."
Điều 27: "Ban quản lý KCN cấp tỉnh là cơ quan quản lý trực tiếp các KCN".
Điều 29: "Ban quản lý KCN cấp tỉnh là đơn vị dự toán ngân sách Nhà nớc. Các khoản thu ngân sách trên địa bàn khu doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách. Các khoản chi cho hoạt động của Ban quản lý KCN cấp tỉnh do ngân sách Nhà nớc đài thọ".
Điều 30: "Ban quản lý KCN cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc xây dựng tổng hợp và trình các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về kế hoạch phát triển KCN về đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng và cấp điện, thoát nớc, giao thông, môi trờng cho các KCN".
Với những nội dung cơ bản nêu trên NĐ36/CP của Chính phủ ban hành quy chế về KCN và KCX cha làm rõ đợc những đặc trng của KCN. Đây là loại hình tổ chức kinh tế đợc hình thành bởi quan hệ "liên hợp" hoặc "liên kết"của nhiều loại hình doanh nghiệp, có cơ cấu rất phong phú, đa dạng, KCN, KCX là một tổ hợp các doanh nghiệp kinh doanh công nghiệp và các lĩnh vực khác. KCN, KCX không chỉ là một "túi chứa đựng" đơn thuần nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ.
* Cơ chế hình thành của các doanh nghiệp trong KCN vừa chịu sự tác động chi phối của mô hình khu doanh nghiệp lại vừa chịu sự chi phối quan hệ thông lệ hiện hành nh các doanh nghiệp ngoài khu doanh nghiệp khác là phức tạp và chồng chéo.
* Chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý KCN cấp tỉnh và từng KCN cha đợc xác định cụ thể và phân định rõ ràng gây khó hiểu và lúng túng trong việc thành lập và hoạt động của Ban quản lý KCN cụ thể từng khu.
* Phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc các Bộ, UBND tỉnh, Ban quản lý các KCN Việt Nam và cấp tỉnh cha rõ đợc đầu mối trung tâm để thống nhất quản lý các doanh nghiệp phát triển trong KCN, KCX theo hớng "cơ chế một cửa" giảm phiền hà cho các doanh nghiệp và các nhà đầu t.
Thông báo 74/TBUB và công văn 277//2/CV-UB của thành phố Hà Nội xác định: việc xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các huyện là chủ trơng lớn của thành uỷ, HĐND và UBND thành phố nhằm thực hiện chơng trình CNH-HĐH thủ đô.Vì vậy, UBND các huyện cần tổ chức quán triệt và chỉ đạo trong kế hoạch phát triển chiến lợc kinh tế xã hội của huyện, cho tiến hành rà soát và kiểm tra lại quỹ đất hiện đang quản lý để tiến hành tổ chức xây dựng phơng án khu-cụm CNV&N với diện tích trên dới 20 ha"..."khi xây dựng phơng án đầu t cơ sở HTKT trong các KCN, các chủ đầu t cần phải tính toán cho phù hợp với tình hình thực tế và khả năng tài chính của các doanh nghiệp khi vào thuê".
2.3. Công văn số 17/CP-KCN ngày 15/10/1998 của Thủ tớng Chính phủ:
Đồng ý để UBND Hà Nội xây dựng thí điểm hai KCNV&N (từ 15- 20 ha) ở huyện Gia Lâm và Thanh Trì để di chuyển dần một số nhà máy, xí nghiệp ở trong nội thành ra ngoại thành. Nguồn vốn để đầu t cơ sở hạ tầng do UBND huy động từ các nguồn của địa phơng và của các nhà máy xí nghiệp có nhu cầu di chuyển".
" Các khu-cụm CNV&N của thành phố Hà Nội đợc tổ chức và hoạt động theo quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao ban hành theo Nghị định36/CP ngày 24/4/1997 của Thủ tớng Chính phủ".
2.4. Thông báo số 119- TB/TU của Thờng trực Thành uỷ Hà Nội về việc tiếp tục triển khai thực hiện các dự án các khu-cụm CNV&N trên địa tiếp tục triển khai thực hiện các dự án các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Hà Nội ngày 8/12/1998.
Đó là: "nhất trí về cơ bản phơng án do UBND Thành phố trình bày và lu ý thêm một số vấn đề sau:
"Đây là một dự án thí điểm của cả nớc, cha có mô hình, nên phải tìm tòi nghiên cứu cách làm thích hợp. Quan điểm chỉ đạo của thành phố là không thu lợi nhuận từ kinh doanh cơ sở hạ tầng, tiền đất và các khoản chi phí khác nhằm mục tiêu giảm giá thành suất đầu t nhỏ nhất, tạo điều kiện để các doanh nghiệp àm thủ tục thuê đất nhanh nhất. Cần quyđịnh rõ trách nhiệm cho các bên:" Đối với thành phố, các doanh nghiệp, các ban ngành của thành phố cần phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ chủ trơng của Thành uỷ".