nghiệp rất lớn, đó là việc chủ động đến tìm hiểu địa bàn, quyết tâm đầu t vào một nơi cơ sở hạ tầng cha có gì; tự liên hệ tiến hành các thủ tục; phối hợp với huyện và xã để đền bù giải phóng mặt bằng.
Để quản lý cụm công nghiệp khu-cụm CNV&N, giai đoạn đầu Uỷ ban nhân dân huyện thành lập một ban tiếp nhận dự án nhằm thực hiện các chức năng để tiếp nhận doanh nghiệp vào địa bàn huyện. Đến khi qui hoạch cụm công nghiệp đợc duyệt, huyện thành lập một ban có tên là: Ban quản lý qui hoạch cụm công nghiệp.
Ch
ơng III.
Quan điểm, định hớng và giải pháp đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
I. Quan điểm và định hớng trong việc đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N. khu-cụm CNV&N.
1. Hệ thống quan điểm cơ bản cần đợc quán triệt trong quá trình phát triển các khu-cụm CNV&N. phát triển các khu-cụm CNV&N.
1.1. Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần để động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi trọng, chú ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, địa phơng.
Nh đã phân tích ở các phần trên, công nghiệp Hà Nội nói riêng cũng giống nh tình trạng chung của cả nớc, những năm qua thành phân công nghiệp quốc doanh bao gồm quốc doanh địa phơng do Trung ơng trực tiếp quản lý chiếm một tỷ trọng quá nhỏ bé. Bên cạnh những mặt tích cực do lợi thế của công nghiệp quốc doanh đem lai, chúng bộc lộ những hạn chế khó khắc phục: kém năng động, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, sức cạnh tranh kém. Nhằm tăng cờng tính năng động, tạo ra sự cạnh tranh đồng thời khai thác và huy động mọi nguồn nội lực về vốn, công nghệ, quản lý để đẩy nhanh phát triển công nghiệp theo hớng đa dạng hoá. Cần lựa chọn đợc mô hình hợp lý để có thể thu hút các DNV&N chủ yếu thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển có sự hỗ trợ và định hớng của Nhà nớc. Với quan điểm này việc chúng ta chủ trơng xây dựng các khu-cụm CNV&N có quy mô 15- 20 ha, HTKT đợc đầu t phải phù hợp với khả năng và điều kiện kinh doanh của các DNV&N là hợp lý có khả năng khai thác đợc nhiều nguồn nội lực của các thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp. Các khu-cụm CNV&N đợc phân bố xen kẽ và kết hợp với các KCN, KCX có quy mô lớn trên dới 100 ha, HTKT hiện đại đã đợc hình thành trên địa bàn Hà Nội để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp lớn trong nớc là hớng phát triển đúng nhằm "đa dạng hoá" các loại mô hình KCN, KCX, coi trọng, chú ý khai thác tối đa nguồn nội lực của thủ đô Hà Nội.
1.2. Quan điểm hiệu quả trong đầu t và mở rộng các khu-cụm CNV&N.
Hiệu quả trong đầu t phát triển các KCN phải đợc nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn: bao gồm hiệu quả kinh tế trực tiếp mang lại lợi ích cho các nhà đầu t, các doanh nghiệp và hiệu quả xã hội giải quyết tối u các mục tiêu kinh tế xã hội (lợi ích xã hội) của mỗi địa phơng, vùng lãnh thổ có phân bố KCN. Nh tác động chuyển dịch cơ cấu, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trờng sinh thái vùng lãnh thổ...
Với quan điểm hiệu quả phải đợc đặt lên hàng đầu trong việc xem xét lựa chọn xây dựng các KCN, KCX nói chung và khu-cụm CNV&N nói riêng. Mỗi một KCN cụ thể đợc hình thành chỉ có thể phát huy vai trò, tác dụng khi nó có khả năng đáp ứng đợc cả 2 nhóm lợi ich sau đây:
Một là: Lợi ích của mỗi doanh nghiệp, nhà đầu t, quan tâm chú ý, h- ớng tới một KCN nào đó nếu họ thấy có khả năng phát triển kinh doanh phù hợp với điều kiện và khả năng của chính nhà đầu t và môi trờng khu vực. Nhng thông tin trực tiếp là mức giá thuê đất và kết cấu hạ tầng trong KCN phải thấp. Chính sách thuế và các hỗ trợ tài chính khác trong KCN phải đợc - u đãi hơn so với đầu t ở ngoài KCN và các khu vực khác.
Hai là: Mô hình KCN chỉ có thể thành công khi nó đáp ứng giải quyết đợc nhiều lợi ích kinh tế-xã hội cho mỗi vùng lãnh thổ, nh thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng nguồn thu, bảo vệ môi trờng sinh thái cho mỗi vùng lãnh thổ...
Với quan điểm này quán triệt vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở nớc ta những năm qua có thể nhận thấy: vấn đề "lạm phát KCN" tỉnh nào cũng muốn xây dựng KCN bởi vì đều muốn thúc đẩy và đạt đợc các mục tiêu- kinh tế xã hội một cách nhanh chóng. Nhng vấn đề là có đủ điều kiện để đầu t hạ tầng và có đáp ứng đợc lợi ích của các nhà doanh nghiệp, các nhà đầu t hay không?
Một vấn đề thực tiễn khác: tại địa bàn Hà Nội hiện nay nhiều KCN, KCX đã đợc đầu t kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, hiện đại nhng diện tích đất sử dụng thấp, diện tích còn trống khá lớn. Trong khi đó nhiều doanh nghiệp, nhà đầu t vừa và nhỏ lại có nhu cầu diện tích đất để đầu t kinh doanh, nh điều tra tại các quận nội thành ở mục trên phản ánh. Các hộ kinh doanh vừa và nhỏ không có khả năng thuê đợc ở các KCN đã có trên vì giá thuê hạ tầng cao không phù hợp với khả năng kinh doanh của DNV&N. Hiện tợng trên có thể ví nh câu chuyện: Ngời dân Việt Nam chúng ta rất thích loại xe ô tô du lịch Mecxeđet của Đức nhng thu nhập của chúng ta chỉ đủ để "ngắm" xe mà thôi. Vì vậy, các khu-cụm CNV&N đợc xây dựng cần có mức độ đầu t hạ tầng hợp lý để có giá thuê hạ tầng phù hợp với khả nằng các DNV&N thì mới thu hút đợc các doanh nghiệp, các nhà đầu t phát triển trong KCN.
1.3. Quan điểm xây dựng, phát triển các khu-cụm CNV&N góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trờng do các cơ sở sản xuất vừa và giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trờng do các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ gây ra. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho từng doanh nghiệp và toàn xã hội.
Môi trờng khu vực nội thành thành phố Hà Nội hiện nay ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do các cơ sở sản xuất, chế biến công nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động trong nội thành không coi trọng việc đầu t xử lý chất thải công nghiệp. Đặc biệt nguy hiểm cho khu vực dân c trong nội đô nếu phải chịu đựng lâu dài. Trong những năm tới các cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ tiếp tục đợc khuyến khích phát triển, nếu không có những giải pháp đồng bộ các DNV&N tiếp tục gia tăng gây ô nhiễm môi trờng đô thị Hà Nội. Vì vậy hình thành các khu-cụm CNV&N là giải pháp cấp bách và cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trờng do các DNV&N phát triển gây ra.
1.4. Quan điểm toàn diện và đồng bộ trong đầu t và mở rộng các khu-cụm CNV&N. cụm CNV&N.
Hình thành và phát triển công nghiệp theo mô hình KCN chỉ là một trong nhiều vấn đề của tổ chức sản xuất và quản lý công nghiệp theo lãnh thổ. Phát triển hệ thống công nghiệp theo lãnh thổ có tác dụng rất quan trọng thúc đẩy phát triển tổng thể kinh tế-xã hội theo vùng lãnh thổ. Với quan điểm toàn diện và đồng bộ muốn giải quyết tốt quan hệ liên đới với các bộ phận khác nh: đầu t phát triển các ngành kinh tế nông, lâm nghiệp, thơng
mại, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực. Quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông, điện nớc, khu dân c, đô thị vùng lãnh thổ gắn liền với phát triển KCN.
Đồng thời phải giải quyết đồng bộ các vấn đề nh đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô, cải cách bớt các thủ tục phiền hà ách tắc, cửa quyền trong xét duyệt đầu t theo hớng "một cửa".
Hoàn thiện môi trờng đầu t tạo thuận lợi và thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào các KCN và các khu-cụm CNV&N đợc phát triển trên địa bàn các huyện của thủ đô Hà Nội ở giai đoạn hiện nay cũng nh các giai đoạn tiếp theo.
2. Định hớng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các huyện Hà Nội. huyện Hà Nội.
2.1.Định hớng chung đến năm2020.
• Mục tiêu tổng quát.
Phát triển các KCNV&N trên địa bàn các huyện nhằm khuyến khích, thu hút tối đa mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế đầu t vào phát triển công nghiệp. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khu vực ngoại thành theo hớng CNH- HĐH góp phần xây dựng Hà Nội tơng xứng với vị trí trung tâm đầu não chính trị cả nớc; trung tâm kinh tế trọng điểm phía Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Bảo đảm cho công nghiệp của Hà Nội đạt đợc các mục tiêu chủ yếu nh quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội Thành phố đã đề ra:
- Năm 2010- công nghiệp chiếm khoảng 35% tổng GDP. - Năm 2020-công nghiệp chiếm khoảng 42-45% tổng GDP. Nhịp độ tăng trởng hàng năm từ 2000 bình quân đạt (11-14%).
Thu hút khoảng 30% lao động xã hội làm việc trong các ngành công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp đóng góp 40%-50% tổng thu ngân sách cho Thành phố.
- Phát triển khu-cụm CNV&N đợc phân bố xen kẽ, kết hợp với các KCN, KCX mới đợc xây dựng trên địa bàn từ 1991 đến nay và các cải tạo sắp xếp lại các cụm công nghiệp phát triển trớc đây. Phân bố hợp lý về vị trí không gian (diện tích) cho từng khu công nghiệp. Sử dụng tiết kiệm quỹ đất dành cho phát triển khu công nghiệp (theo quy hoạch chung khoảng 3000 ha). Bảo đảm đợc sự thống nhất giữa quy hoạch phát triển kinh tế với quy hoạch phát triển đô thị và các khu dân c đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt này 20/6/1998.
- Phát triển các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ nhằm hạn chế việc bố trí địa điểm xây dựng các doanh nghiệp mới phân tán gây ô nhiễm môi tr- ờng. Thúc đẩy các DNV&N, mở rộng “liên kết” nội bộ khu công nghiệp để tích tụ hợp lý khả năng cạnh tranh và hiệu quả phát triển.
• Mục tiêu cụ thể:
Dự kiến từ nay đến năm 2010 Hà Nội sẽ phát triển khoảng 15 khu- cụm CNV&N. Quy mô mỗi khu công nghiệp từ 15- 20 ha.
Tổng diện tích đất các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ phát triển khoảng 300 ha chiếm 10% tổng quỹ đất quy hoạch chung của Hà Nội dành cho phát triển khu công nghiệp.
ở mỗi huyện ngoại thành dự kiến xây từ 2- 3 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
- Tiến độ xây dựng các khu-cụm CNV&N ở Hà Nội có thể dự kiến phân chia ra các giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 2000-2005: Xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ thí điểm tại 4 huyện ngoại thành cũ là Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Đông Anh.
Giai đoạn tiếp theo: 2004- 2020: phát triển thêm 5 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ mới.
Giai đoạn 2011- 2020: phát triển thêm 6 khu-cụm CNV&N mới.
2.2. Định hớng cụ thể cho giai đoạn 2003- 2005.
• KCNV&N Vĩnh Tuy-Thanh Trì.
- Bố trí từ 20-30 DNV&N thuộc các nhóm, ngành nghề chế biến công nghiệp, dịch vụ không gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng xung quanh.
- Ưu tiên thu hút các cơ sở hiện đóng trong nội thành khu vực quận Hai Bà Trng và các (khu vực phụ cận di dời ra phát triển tại KCN Vĩnh Tuy- Thanh Trì).
- Dự kiến các ngành nghề thu hút đầu t phát triển tại các KCN Vĩnh Tuy-Thanh Trì):
. Các doanh nghiệp dệt, may, da.
. Các doanh nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm. . Các cơ sở chế tạo cơ khí tiêu dùng.
. Các cơ sở điện, điện tử, tin học.
. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ thơng mại XNK.
• KCN V&N Phú Thị-Gia Lâm.
- Phát triển 10 xí nghiệp quy mô vừa có diện tích xây dựng 0,5ha một cơ sở. 25 xí nghiệp quy mô nhỏ có diện tích xây dựng từ 0,2-0,3ha. Thuộc các nhóm ngành công nghiệp sạch không gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng xung quanh.
- Ưu tiên thu hút các cơ sở hiện đóng trong nội thành khu vực quận Hoàn Kiếm, Ba Đình và các khu vực phụ cận để rời ra đầu t phát triển tại KCN Phú Thị, Gia Lâm.
Dự kiến các ngành nghề thu hút chủ yếu vào KCN. - Các cơ sở công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
- Các cơ sở chế tạo gia công bán thành phẩm, thành phẩm.
- Các cơ sở công nghiệp chế tạo sản phẩm kỹ thuật công nghệ cao, điện tử, tin học.
- Các cơ sở công nghiệp cơ khí tiêu dùng.
- Các cơ sở kinh doanh dịch vụ thơng mại XNK.
- Bố trí từ 20-30 DNV&N thuộc các nhóm ngành nghề ít gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.
- Ưu tiên thu hút các cơ sở hiện có trong nội thành khu vực quận Ba Đình, Đống Đa, và các khu vực phụ cận di dời ra phát triển tại KCN Nguyên Khê, Đông Anh.
- Dự kiến các nhóm ngành nghề phát triển tại KCN . Cơ khí tiêu dùng.
. Điện, điện tử.
. Chế biến lơng thực, thực phẩm. . VLXD, đồ gỗ lâm sản.
. Kinh doanh dịch vụ thơng mại.
• Cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm.
- Bố trí 20-30 DNV&N thuộc các nhóm ngành nghề ít gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng khu vực xung quanh.
- Ưu tiên thu hút các cơ sở hiện hoạt động trong nội thành thuộc khu vực quận Ba Đình, Đống Đa, Cầu Giấy di dời ra phát triển tại Cụm Công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm.
- Dự kiến nhóm ngành nghề phát triển:
. Chế biến lơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc. . In văn hoá phẩm.
. VLXD, đồ gỗ lâm sản. . Điện, điện tử.
. Cơ khí tiêu dùng.
. Kinh doanh dịchvụ thơng mại xuất, nhập khẩu.