0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tình hình đầu t trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hớng đột

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CỤM CÔNG NGHIỆP VỪA & NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI (Trang 37 -41 )

đột phá và tập trung đầu t từ nay tới năm 2010.

1. Tình hình đầu t trong những năm qua.

a. Tổng vốn đầu t xã hội:

Trong 7 năm qua, từ (1996-2002), tổng vốn đầu t trên địa bàn Hà Nội đã đạt khoảng 108.797 tỷ đồng. Nh vậy ở giai đoạn này bình quân một năm vốn đầu t của Hà Nội gần 15.543 tỷ đồng. Trong đó vốn trong nớc là 50.987 tỷ đồng, bình quân một năm là 7283.85 tỷ đồng, chiếm 66,95%; vốn đầu t n- ớc ngoài là 31.878 tỷ đồng, bình quân một năm là 4554 tỷ đồng, chiếm 29,30%.

Bảng 3: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t xã hội của Hà Nội giai đoạn 1996-2002. Đơn vị (tỷ đồng) Nguồn vốn 1996 1999 2000 2001 2002 Tổng 129931 11198 15427 18120 21167 I.Đầu t trong nớc 5954 8450 13625 15871 17992 1.Vốn đầu t của NN 1439 2173 3027 3270 4661 a.Vốn ngân sách 1200 1793 2577 2820 4037 b. Vốn tín dụng đầu t NN 239 380 450 450 624 2.Vốn của các DNNN 2300 3286 7148 8180 8469 3.Vốn DN ngoài NN 1142 1241 2324 3120 3432

4.Dân tự đầu t 1073 1750 1126 1300 1430

II.Vốn ngoài NN 6977 2748 1802 2250 3175

1.Vốn FDI 66555 2328 1596 1925 2556

2.Vốn ODA 302 420 206 325 619

Cơ cấu tơng ứng vốn đầu t xã hội

Nguồn vốn 1996 1999 2000 2001 2002 I.Đầu t trong nớc 46 75,5 88,3 87,6 85 1.Vốn đầu t NN 11,1 19,4 19,6 18 22 a.Vốn ngân sách 9,3 16 16,7 15,6 19,1 b. Vốn tín dụng đầu t NN 1,8 3,4 2,9 2,5 2,9 2.Vốn của các DNNN 17,8 29,3 46,3 45,1 40 3.Vốn DN ngoài nhà nớc 17,1 26,7 22,4 24,4 23 4. Dân tự đầu t 8,3 15,6 7,3 7,2 6,8 II.Vốn ngoài NN 54 24,5 11,7 12,4 15 1.Vốn FDI 51,5 20,8 10,3 10,6 12,1 2.Vốn ODA 2,3 3,7 1,4 1,8 2,9

Nguồn: Niên giám thống kê 2002.

b. Nguồn vốn đầu t trong nớc:

Trong vòng 7 năm, cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội đã có chuyển biến rõ rệt. Vốn đầu t trong nớc ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn xã hội. Từ 46% lên đến 85% điều này cho thấy càng ngày nguồn vốn đầu t trong nớc càng đợc chú ý và nắm giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế xã hội. Thêm vào đó, vốn từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc đầu t tăng thêm cũng tăng mạnh. Năm 1996 chỉ là 2215 tỷ, đến năm 2002 đã là 4862, gấp 2,195 lần, đạt tốc độ tăng bình quân là 17,1%. Vốn tự đầu t tăng từ 1073 tỷ đến 1430 tỷ, tốc độ tăng trởng bình quân là 4,75%. Nguồn vốn của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc chiếm 8,8% năm 1998 tỷ trọng cơ cấu vốn đầu t xã hội, đến năm 2002 đã tăng gấp đôi 16,2%. Cho thấy vốn đầu t của các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc cũng không kém phần quan trọng.

c. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài:

Theo bảng trên ta thấy rằng, vốn đầu t nớc ngoài sau năm 1996 đã liên tục sút giảm, đến năm 2000 chỉ còn là 1802 tỷ đồng. Trong giai đoạn 5 năm từ 1996-2000 vốn đầu t nớc ngoài đã giảm bình quân 14,83%. Từ năm 2001 vốn đầu t nớc ngoài đã tăng trở lại song năm 2002 mới chỉ đạt 3175 tỷ đồng, cha đợc một nửa so với năm 1996. Việc vốn đầu t nớc ngoài giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên có tác động mạnh nhất và trực tiếp là các yếu tố sau:

Thứ nhất, là sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực (năm 1997) làm cho nền kinh tế các nớc trong khu vực gặp khó khăn nên Chính phủ một số nớc đã thi hành chính sách hạn chế đầu t nớc ngoài

nhằm mục đích tập trung vốn cho việc phát triển đất nớc. Còn về các nhà đầu t nớc ngoài do khó khăn kinh tế trong nớc họ không còn đủ khả năng thực hiện các dự án đã đợc cấp phép và không mở rộng đợc hoạt động đầu t. Bên cạnh đó cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cũng gây tâm lý e ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Thứ hai, là do cạnh tranh trong thu hút vốn giữa các nớc, giữa các địa phơng trong nớc ngày càng gay gắt đã làm cho Hà Nội giảm dần thế mạnh của mình trong viẹe thu hút vốn đầu t nớc ngoàig só với gia đoạn trớc đó (giai đoạn 1991-1995).

Thứ ba, là việc giải ngân vốn của các dự án ODA bị chậm so với hiệp định đã ký kết mà nguyên nhân chủ yếu là khó khăn về giải phón mặt bằng, do dự án bị điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam và luật pháp nớc ngoài...làm ảnh hởng tới việc huy động nguồn vốn ODA trên cả việc thực hiện dự án đã ký kết và huy động dự án mới.

Thứ t, là do môi trờng đầu t cha hấp dẫn đợc các nhà đầu t nớc ngoài, giá thuê đất cao, chi phí về hạ tầng lớn, lệ phí dịch vụ cao (viễn thông), chính sách thủ tục còn nhiều bất cập, dẫn đến khi các nhà đầu t nớc ngoài đến Hà Nội xin liên hệ đầu t thì việc giới thiệu, đón tiếp, cấp phép kinh doanh còn mất quá nhiều thời gian phiền hà làm nản lòng các nhà đầu t.

d. Cơ cấu vốn đầu t theo ngành kinh tế.

Trong những năm qua, cơ cấu đầu t theo các ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội cũng có sự thay đổi đáng kể:

Tỷ trọng đầu t cho các ngành nông nghiệp và phát triển lĩnh vực dịch vụ có xu hớng tăng: Quy mô vốn đầu t cho nông nghiệp và thuỷ sản tăng từ 140,6 tỷ đồng năm 1996 lên 195,3 tỷ đồng ở năm 2000 đạt tốc độ tăng bình quân 5 năm là 9,73% năm, tỷ trọng tăng từ 1,08% năm 1996 lên 1,27% vào năm 2000.

Quy mô vốn đầu t cho lĩnh vực dịch vụ từ 5.827 tỷ đồng năm 1996 đã tăng lên 9850 tỷ đồng vào năm 2000, đạt tốc độ tăng bình quân 17,26% một năm, làm tỷ trọng tăng từ 44,75% năm 1996 lên 63,86% năm 2000.

Bên cạnh đó, đầu t cho lĩnh vựcvận tải, thông tin liên lạc và công nghiệp lại giảm; tỷ trọng đầu t các loại dịch vụ hiện đại nh tài chính ngân hàng, dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo cha cao.

Bảng 4: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t theo cơ cấu ngành của Hà Nội giai đoạn 1996-2002.

(Đơn vị: tỷ đồng) Các chỉ tiêu đầu t Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 1996-2000 I. Tổng nguồn vốn đầu t tỷ đồng 13020,9 15436 13326 12300,5 15426,5 69510,1 1. Nông-lâm -thuỷ sản 140,6 150,5 159,2 163,4 195,3 809 2. Công 7053,3 8141,4 7510,2 4038,5 5380,4 32132,8

dựng 3. Dịch vụ 5827 7144,1 5656,6 8098,6 9850,8 36577,1 II. Tốc độ tăng hàng năm % - 18,55 -13,67 -7,7 -25,41 4,62 1. Nông- lâm-thuỷ sản - 7,04 5,78 2,64 19,52 9,73 2. Công nghiệp- xây dựng - 15,43 -7,75 -46,23 33,23 -5,93 3. Dịch vụ 22,6 -20,82 43,17 21,64 17,26

III. Cơ cấu % 100 100 100 100 100 100 1. Nông- lâm-thuỷ sản 1,08 0,97 1,19 1,33 1,27 1,16 2. Công nghiệp- xây dựng 54,17 52,74 56,36 32,83 34,88 46,21 3. Dịch vụ 44,75 46,28 42,45 65,84 63,86 52,62 Nguồn: Niên giám thống kê 2002

2. Hớng đột phá từ nay tới năm 2010.

Tập trung khai thác tiềm năng của Thủ đô, giải quyết những vấn đề mấu chốt:

- Phát triển doanh nghiệp.

- Tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ. - Phát triển công nghệ phần mềm.

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật giỏi. - Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn, mở rộng thị trờng. - Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

- Xây dựng nền tảng kinh tế tri thức Thủ đô. - Cải tiến bộ máy và điều hành.

Hớng u tiên là chuyển từ sản xuất kinh doanh dịch vụ theo cách làm truyền thống sang sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra sản phẩm chất lợng cao, sản phẩm trí tuệ, song song với việc tìm kiếm thị trờng mới và mở rộng thị trờng hiện có trong và ngoài nớc.

Hình thành và phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao: công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, ngành công nghệ môi trờng..

Hình thành và phát triển ngành dịch vụ chất lợng cao gắn với phát triển du lịch theo chiều sâu (du lịch gắn với văn hoá, sinh thái...).

Đổi mới quản lý kinh tế của Nhà nớc trên địa bàn đi đôi với đổi mới quản lý doanh nghiệp, nhằm sử dụng tối đa tiềm năng các thực phẩm tơi sống kinh tế, tạo ra hợp lực chung.

Cần đổi mới và sáng tạo trong t duy, trong tổ chức. Đặc biệt chú trọng đổi mới đồng bộ trên cả 3 mặt: cán bộ, tổ chức, ngời đứng đầu, đổi mới từng bớc cơ chế và phơng pháp làm việc.

3. Hớng tập trung đầu t:

Tập trung đầu t cho khu công nghệ cao, cho các đơn vị áp dụng công nghệ cao, có khả năng tạo ra hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh cao trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Tập trung đầu t hạ tầng kỹ thuật.

Ưu tiên đầu t vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ. Hỗ trợ đầu t để hình thành thị trờng vốn, chứng khoán, thị trờng mua bán công nghệ ...

Hỗ trợ đầu t để mở rộng sản xuất cho các ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp có khả năng xuất khẩu và thu hút nhiều lao động. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CỤM CÔNG NGHIỆP VỪA & NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI (Trang 37 -41 )

×