Nhóm giải pháp vi mô:

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội (Trang 79 - 82)

II. Giải pháp tiếp tục đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N trên

2. Nhóm giải pháp vi mô:

2.1. Giải pháp về lựa chọn chủ đầu t cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. nghiệp vừa và nhỏ.

Đầu t vào cơ sở hạ tầng là công việc quan trọng nhất trong quá trình hình thành một khu, cụm công nghiệp. Nó sẽ quyết định khu, cụm công nghiệp có đáp ứng tốt những yêu cầu về xây dựng và phát triển mà các nhà quản lý đề ra hay không. Vì vậy mà sự lựa chọn chủ đầu t cơ sở hạ tầng vào khu, cụm công nghiệp là một vấn đề luôn đợc chú ý, quan tâm ngay từ ban đầu của các quận, huyện khi tiến hành đầu t xây dựng và phát triển khu, cụm công nghiệp đó. Sau khi xây dựng thành công khu, cụm công nghiệp ở một số huyện, chúng ta có thể đa ra giải pháp sau:

Về hình thức chủ đầu t phát triển hạ tầng: trong những năm gần đây, Nhà nớc khuyến khích các loại hình doanh nghiệp đầu t vào kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tập trung (5 khu đã nghiên cứu ở mục 2, phần III, ch- ơng II) chúng ta cũng nên áp dụng nó trong việc lựa chọn chủ đầu t vào các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Cụ thể là vấn đề đa dạng hoá hình thức

đầu t doanh nghiệp nhà nớc (công ty phát triển hạ tầng), công ty liên doanh phát triển hạ tầng (thờng có nguồn tài chính dồi dào hơn, khả năng vận động đầu t tốt hơn) công ty t nhân. Ngoài ra, có thể áp dụng hình thức khác nhau nh BOT với các đối tác trong và ngoài nớc, cổ phần. Chính sự đa dạng về hình thức đầu t và đối tác đầu t làm phong phú thêm thị trờng xây dựng, tạo điều kiện cạnh tranh, nâng cao chất lợng và giảm chi phí xây dựng khu, cụm công nghiệp.

2.2. Giải pháp về lựa chọn doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Việc đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N nhằm mục tiêu phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 nớc ta căn bản trở thành một nớc công nghiệp, so với các nớc phát triển trên thế giới và các nớc trong khu vực thì thiết bị và qui trình công nghệ của Việt Nam lạc hậu và kém phát triển, khiến chúng ta luôn tụt hậu, sản phẩm làm ra không đáp ứng đợc yêu cầu cao của thị trờng xuất khẩu nh Mỹ, EU... Nhu cầu các doanh nghiệp tuy lớn song cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ còn yếu kém. Muốn việc phát triển các khu-cụm CNV&N đạt hiệu quả cao chúng ta phải có chính sách lựa chọn doanh nghiệp đầu t và khu-cụm CNV&N đó là phải u tiên cho các doanh nghiệp có thiết bị công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất hiện đại ngang tầm khu vực; u tiên cho những doanh nghiệp dám mạo hiểm đầu t những thiết bị đắt tiền công nghệ cao. Thực hiện chiến lợc: "đi tắt đón đầu" về công nghệ thiết bị, có nh vậy sản phẩm làm ra mới đa dạng phong phú về mẫu mã chủng loại, chất lợng cao, đáp ứng đợc các tiêu chuẩn ISO 9000, 9002... và yêu cầu của thế giới xứng đáng với đầu t hạ tầng kỹ thuật khu-cụm CNV&N của Thành phố Hà Nội.

- Lựa chọn những doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề tơng đối gần nhau về công nghệ để doanh nghiệp có thể tơng trợ lẫn nhau, đồng thời dễ quản lý về môi trờng, hạ tầng kỹ thuật... dần tiến tới chỉ có một hoặc hai ngành nghề nhất định trong khu, cụm công nghiệp (ví dụ khu dệt- may, khu da- giầy...)

- Mặc dù việc hình thành các khu-cụm CNV&N với mục đích di dời các xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi nội thành, trớc mắt chúng ta cũng u tiên cho những xí nghiệp gây ô nhiễm nặng, song về lâu dài, cần phải u tiên doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sạch. Ưu tiên những doanh nghiệp có khu sử lý chất thải hiện đại, bảo đảm vệ sinh môi trờng khu-cụm CNV&N và môi trờng xung quanh.

- Ưu tiên các doanh nghiệp thực hiện dự án theo hình thức BOT đối với các lĩnh vực cấp, thoát nớc.

2.3. Giải pháp về thu hút các nhà đầu t, các doanh nghiệp đầu t kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Để thu hút các DNV&N đầu t vào khu-cụm CNV&N đã và sắp thành lập, cần:

• Truyền bá chủ trơng hình thành và phát triển khu-cụm CNV&N một cách rộng rãi.

• Điều tra xã hội học, nắm chắc nhu cầu đầu t phát triển các DNV&N.

• Thực hiện quy chế KCN đồng thời với đề xuất các quy chế đặc thù đối với doanh nghiệp trong khu-cụm CNV&N.

• Nghiêm chỉnh thực hiện quy hoạch phát triển thủ đô năm 2020 và kế hoạch di chuyển các doanh nghiệp công nghiệp từ nội thành và ngoại thành.

Cụ thể:

- Sớm có những giải pháp để huy động các nguồn vốn nh đã nêu ở trên, đặc biệt là vốn của các doanh nghiệp và vốn của dân.

- Những giải pháp có tính pháp lý và bắt buộc từ Thành phố , buộc các doanh nghiệp đóng trong nội thành phải di dời ra ngoại thành.

- Những giải pháp về giải toả, đền bù, cấp đất phải tạo ra đợc cơ chế thông thoáng và nhanh gọn tại vị trí chuyển đến và vị trí buộc phải di chuyển.

- Những giải pháp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng với giá phù hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp khi tiến hành xây dựng và trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất, giá dịch vụ hạ tầng đảm bảo phù hợp với khả năng chi trả và thuê mớn của các doanh nghiệp trong khu- cụm CNV&N.

Để đẩy mạnh công tác đầu t tiếp thị đầu t vào khu-cụm CNV&N, ban quản lý KCN cần chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng nh phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch và đầu t... tổ chức giới thiệu khu-cụm CNV&N đã và đang xây dựng với các doanh nghiệp, cho họ cái nhìn tích cực về những lợi thế khi đầu t vào những KCN này. Giới thiệu với các chủ doanh nghiệp những dự án xây dựng khu-cụm CNV&N mới để họ-nếu có nhu cầu thuê đất hoặc đầu t cơ sở hạ tầng đều có thể tham gia, hình thành phơng án khả thi đầu t vào các khu-cụm CNV&N. Ban quản lý KCN các huyện cần phối hợp với công ty phát triển hạ tầng KCN cần tập trung sức vào việc tổ chức vận động đầu t vào KCN dới nhiều hình thức với chi phí thoả đáng.

Ban hành các sách hớng dẫn đầu t vào khu-cụm CNV&N tại Việt Nam, trong đó nêu rõ các chính sách, thủ tục thực hiện đầu t, giới thiệu những thông tin kinh tế cơ bản về các công trình hạ tầng đã xây dựng, giá thuê đất, giá thuê hạ tầng, các u đãi...

Về phía các công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, song song với việc tập trung xây dựng tốt cơ sở hạ tầng phải đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu ngời tiêu dùng (ở đây là nhà đầu t) để xây dựng cho mình chiến lợc Marketing hữu hiệu. ở các công ty phát triển hạ tầng KCN, nên tổ chức phòng tiếp thị. Nội dung chủ yếu của những công việc cần nghiên cứu trong Marketing KCN cần phải thực hiện là:

- Nghiên cứu thị trờng: gồm thị trờng trong và ngoài nớc, nắm rõ nhu cầu, đòi hỏi của thị trờng để xây dựng, sửa đổi, tu chỉnh cơ sở hạ tầng cho hợp lý.

- Nghiên cứu ngời tiêu dùng: ngời tiêu dùng ở đây là các nhà đầu t. Cần nghiên cứu để biết nhà đầu t nào sẽ đến với mình, họ thích các sản phẩm nh thế nào, giá cả ra sao. Cần nghiên cứu lợi thế so sánh giữa các KCN.

- Nghiên cứu động cơ mua hàng: Nhà đầu t đến với ta để thuê đất xây dựng nhà xởng để sản xuất, xuất phát từ động cơ, động cơ xuất phát từ nhu cầu, nhng không phải hễ có nhu cầu là họ thuê ngay, nhất là trong lĩnh vực này phải bỏ ra một khoản vốn lớn để xây dựng nhà xởng, tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Phân tích và kiểm tra lại các hoạt động chiêu thị, vận động đầu t của công ty: nghiên cứu, phân tích xem công ty tổ chức, vận động thu hút đầu t hay thông qua mạng lới đại diện vận động, tiếp xúc, giao dịch, giới thiệu.

- Nghiên cứu sản phẩm: cần xem xét xem KCN của mình đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cha, cần cải tiến vấn đề ra sao, từ đó có kế hoạch sửa đổi sản phẩm cũ, tung ra thị trờng sản phẩm mới phù hợp hơn.

2.4. Giải pháp về tạo nguồn nhân lực cho khu-cụm CNV&N.

Hà Nội có điều kiện thuận lợi hơn so với các địa phơng khác, là trung tâm khoa học công nghệ và đào tạo, trình độ dân trí và nghề nghiệp cao hơn. Nhng qua thực tế ở một số khu công nghiệp ở Hà Nội cho thấy giữa nhu cầu và nguồn lao động không đồng nhất. Trong khi lực lợng lao động ở Thành phố rất dồi dào, nhng các doanh nghiệp khu công nghiệp vẫn rất khó khăn trong tuyển dụng lao động do lao động tại chỗ cha đáp ứng đợc yêu cầu điều kiện về tay nghề, trình độ chuyên môn của các doanh nghiệp mà nguyên nhân chủ yếu là việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp thờng đi trớc công tác đào tạo. Để khắc phục mâu thuẫn này, tạo nguồn lao động lâu dài cho các khu công nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau:

- Dựa vào dự báo, qui hoạch phát triển khu công nghiệp để xây dựng kế hoạch đào tạo trong đó có yêu cầu về số lợng, chất lợng cơ cấu ngành nghề.

- Nhà nớc có cơ chế khuyến khích các cơ sở đào tạo lao động thông qua bổ xung kinh phí miễn giảm thuế cho các cơ sở đào tạo nh Tổng cục dạy nghề, Bộ Giáo dục-Đào tạo, các cơ quan trung ơng khác... mở các lớp bồi d- ỡng cán bộ quản lý Nhà nớc đối với khu công nghiệp.

- Xúc tiến việc thành lập cơ sở đào tạo công nghệ kỹ thuật và quản trị doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w