1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Quân khu 5

89 211 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 841,99 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐÌNH NGHĨA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮUTÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐÌNH NGHĨA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮUTÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng Hìnhsố : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Đình Nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮUTÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt 1.2 Các dấu hiệu pháptội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt 13 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮUTÍNH CHIẾM ĐOẠTTHỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN KHU 21 2.1 Quy định Bộ luật hình 1999 tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt 21 2.2 Thực tiễn định hình phạt 30 2.3 Những hạn chế vướng mắc áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt nguyên nhân 57 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTCÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮUTÍNH CHIẾM ĐOẠT 66 3.1 Các quan điểm yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình hoạt động xét xử tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt Tòa án qn Qn khu 66 3.2 Khái quát tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo BLHS năm 2015 67 3.3 Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL : Áp dụng pháp luật BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm CĐTS : Chiếm đoạt tài sản QPPL : Quy phạm pháp luật TNHS : Trách nhiệm hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 Phân loại tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt vào mặt khách quan tội phạm Số vụ án bị cáo Tòa án quân Quân khu thụ lý giải từ 2012 – 2016 Số vụ án thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án quân Quân khu giai đoạn 2012 – 2016 Trang 24 31 32 Số vụ án xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt so với 2.4 tổng số vụ án Tòa án quân Quân khu giải 33 giai đoạn 2012 – 2016 Số vụ án tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt 2.5 Tòa án quân Quân khu xét xử thẩm 34 phúc thẩm giai đoạn 2012- 2016 Tình hình xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm sở 2.6 hữu tính chiếm đoạt Tòa án qn Quân khu 34 giai đoạn 2012 – 2016 Tình hình xét xử vụ án xâm phạm sở hữu tính 2.7 chiếm đoạt Tòa án qn Quân khu giai đoạn 2012 – 2016 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tội xâm phạm sở hữu nói chung, tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt tài sản (sau gọi tội chiếm đoạt tài sản) nói riêng nhóm tội quy định sớm pháp luật hình nước ta Bộ luật hình 1985 (với lần sửa đổi) Bộ luật hình hành năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định tương đối đầy đủ cụ thể, tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi xâm phạm sở hữu Tuy nhiên, thiếu thống lý luận, nên hoạt động lập pháp hình sự, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử định tội danh, áp dụng hình phạt gặp nhiều bất cập, vướng mắc cần nghiên cứu, giải Trải qua 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn biểu tiêu cực mặt trái chế thị trường mang lại phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội gia tăng sở phát sinh loại tội tội trộm cắp tài sản, tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… loại tội xảy phổ biến phức tạp, với tính chất, mức độ ngày nguy hiểm, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Mặc dù, Đảng Nhà nước ta bước tiến cơng phòng, chống tội phạm, tình hình tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt chiều hướng gia tăng mức độ nghiêm trọng tính chất Quân khu quản lý địa bàn 11 tỉnh, thành phố, gồm: Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Tḥn, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Gia Lai, Kon Tum Tình hình tội xâm phạm sở hữu thuộc thẩm quyền giải quan pháp luật Quân đội diễn biến phức tạp so với tình hình chung nước Việc ADPL hoạt động xét xử tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt Tòa án qn cấp Quân khu 5, đem lại kết định số hạn chế, thiếu sót nhiều nguyên nhân khác Tất điều đòi hỏi phải nghiên cứu làm rõ dấu hiệu cấu thành tội phạm chế tài tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo pháp luật hình Việt Nam, đánh giá thực tiễn xét xử, sở tìm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý loại tội phạm Vì lý đó, tác giả chọn Đề tài: “Các tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Quân khu 5” làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Gần đây, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn nhiều tác giả đề cập đến vấn đề như: “Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, tập 2, tội xâm phạm sở hữu” Th.s Đinh Văn Quế, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2003; “Các yếu tố khách quan tội chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Phạm Quốc Thuần,Trường Đại học luật TP.HCM, 2008; “Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009” Mai Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010; “Luật hình Việt Nam phần tội phạm, chương V tội xâm phạm sở hữu” tập thể tác giả Gs.Ts Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2014; “Các tội xâm phạm sở hữu tính chất chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Trần Thị Phượng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm sở hữu tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Bình Phước”, luận văn thạc sĩ Lê Văn Tùng, Học viện Khoa học xã hội, 2017 Những viết, công trình nghiên cứu, luận văn tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, hệ thống tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo pháp luật hình Việt Nam từ góc nhìn thực tiễn Quân khu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn ADPL hình tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo BLHS Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Tòa án quân cấp Quân khu 5, đưa giải pháp đảm bảo áp dụng đắn BLHS loại tội phạm nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn đề nhiệm vụ cụ thể cần giải sau: - Khái quát vấn đề lý luận; phân tích làm sáng tỏ dấu hiệu pháptội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt quy định Chương XIV, BLHS Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 - Khái quát trình lập pháp hình tội xâm phạm sở hữu giai đoạn từ năm 1945 đến BLHS năm 2015 - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt Tòa án quân cấp Quân khu - Đưa giải pháp bảo đảm áp dụng đắn quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận, quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đọat thực tiễn xét xử Tòa án quân cấp Quân khu tội phạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh, định hình phạt xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt góc độ Luật hình Việt Nam địa bàn Quân khu thời gian năm (2012 – 2016) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận sở phương pháp luận việc nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tội phạm nói chung đấu tranh phòng, chống tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng cách linh hoạt đan xen phương pháp nghiên cứu khoa học Luật hình như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh khảo sát thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn đánh giá khái quát trình hình thành hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt qua giai đoạn phát triển đất nước, làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo quy định Chương XIV BLHS Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (nay quy định Chương XVI Bộ luật hình năm 2015) 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá hoạt động ADPL hình để xử lý tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt Tòa án quân cấp Quân khu 5, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu ADPL hình để xử lý tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt, góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn Quân khu nói riêng địa phương khác nói chung thời gian tới ... lý tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 13 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH... NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Theo Điều BLHS 1999, Tội phạm. .. định tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Chương XIV từ Điều 133 đến Điều 140 BLHS Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu việc chiếm đoạt nên cấu thành tội phạm tội

Ngày đăng: 14/11/2017, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
7. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
9. Hội đồng thẩm phán TANDTC (2007), Nghị quyết số: 01/2007/NQ- HĐTP ngày 02/10/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007
Tác giả: Hội đồng thẩm phán TANDTC
Năm: 2007
10. Hội đồng thẩm phán TANDTC (2003), Nghị quyết số: 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/4/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003
Tác giả: Hội đồng thẩm phán TANDTC
Năm: 2003
11. Hội đồng thẩm phán TANDTC (2013), Nghị quyết số: 01/2013/NQ- HĐTP ngày 06/11/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013
Tác giả: Hội đồng thẩm phán TANDTC
Năm: 2013
21. Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần các tội phạm, các tội xâm phạm sở hữu, NXB Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần các tội phạm, các tội xâm phạm sở hữu
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: NXB Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2003
22. Quốc Hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
23. Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2013
28. Thông tư số 02/2001 ngày 25-12-2001 (2001) của Toà án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ Công an- Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm sở hữu
31. Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2013
32. Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Lý luận chung về Định tội danh, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung về Định tội danh
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 2013
33. Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình sau đại học Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm của Học Viện Khoa Học Xã Hội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sau đại học Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm của Học Viện Khoa Học Xã Hội
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2014
34. Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình sau đại học Luật hình sự Việt Nam phần chung của Học Viện Khoa Học Xã Hội. NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sau đại học Luật hình sự Việt Nam phần chung của Học Viện Khoa Học Xã Hội
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2014
1. Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án quân sự Quân khu 5 các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Khác
2. Nguyễn Thái Bình, Một vài ý kiến về dấu hiệu chiếm đoạt trong các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Khác
3. Bộ luật Hình sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1985 và năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Khác
4. Bộ luật hình sự nước Công Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Khác
5. Bộ luật Tố tụng Hình sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2003 và năm 2015 Khác
8. Nguyễn Anh Chung, Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử của Tòa án quân sự Quân khu 5 Khác
12. Lê Văn Luật, Bàn về Định tội danh đối với một số tội xâm phạm sở hữu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w