Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
466,99 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cáctộixâmphạmsởhữu nói chung, tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt tài sản (sau gọi tộichiếmđoạt tài sản) nói riêng nhóm tội quy định sớm phápluậthình nước ta Bộ luậthình 1985 (với lần sửa đổi) Bộ luậthình hành năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định tương đối đầy đủ cụ thể, tạo sởpháp lý cho việc xử lý hành vi xâmphạmsởhữu Tuy nhiên, thiếu thống lý luận, nên hoạt động lập pháphình sự, thựctiễn điều tra, truy tố, xét xử định tội danh, áp dụng hình phạt gặp nhiều bất cập, vướng mắc cần nghiên cứu, giải Trải qua 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn biểu tiêu cực mặt trái chế thị trường mang lại phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội gia tăng sở phát sinh loại tộicótội trộm cắp tài sản, tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản, lừa đảo chiếmđoạt tài sản… loại tội xảy phổ biến phức tạp, với tính chất, mức độ ngày nguy hiểm, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Mặc dù, Đảng Nhà nước ta có bước tiến cơng phòng, chống tội phạm, tìnhhìnhtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtcó chiều hướng gia tăng mức độ nghiêm trọng tính chất Quânkhuquản lý địa bàn 11 tỉnh, thành phố, gồm: Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Gia Lai, Kon Tum Tìnhhìnhtộixâmphạmsởhữu thuộc thẩm quyền giải quanphápluậtQuân đội diễn biến phức tạp so với tìnhhình chung nước Việc ADPL hoạt động xét xử tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án qn cấp Quânkhu 5, đem lại kết định số hạn chế, thiếu sót nhiều nguyên nhân khác Tất điều đòi hỏi phải nghiên cứu làm rõ dấu hiệu cấu thành tộiphạm chế tài tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheophápluậthìnhViệt Nam, đánh giá thựctiễn xét xử, sở tìm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định phápluậthình để xử lý loại tộiphạm Vì lý đó, tác giả chọn Đề tài: “Các tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheophápluậthìnhViệtNamtừthựctiễnQuânkhu 5” làm Luận văn tốt nghiệp Tìnhhình nghiên cứu đề tài Gần đây, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn nhiều tác giả đề cập đến vấn đề như: Luận văn thạc sĩ Phạm Quốc Thuần,Trường Đại học luật TP.HCM, 2008; “Các tộixâmphạmsởhữu BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009” Mai Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010; “Các tộixâmphạmsởhữucótính chất chiếmđoạt tài sản theoluậthìnhViệt Nam”, Luận văn thạc sĩ Trần Thị Phượng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015…những viết, cơng trình nghiên cứu, luận văn tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, có hệ thống tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheophápluậthìnhViệtNamtừ góc nhìn thựctiễnQuânkhu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thựctiễn ADPL hìnhtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheo BLHS ViệtNamnăm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Tòa án quân cấp Quânkhu 5, đưa giải pháp đảm bảo áp dụng đắn BLHS loại tộiphạm nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn đề nhiệm vụ cụ thể cần giải sau: - Khái quát vấn đề lý luận; phân tích làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt quy định Chương XIV, BLHS ViệtNamnăm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 - Khái quát trình lập pháphìnhtộixâmphạmsởhữu giai đoạn từnăm 1945 đến BLHS năm 2015 - Phân tích, đánh giá thựctiễn áp dụng quy định phápluậthìnhViệtNamtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án qn cấp Quânkhu - Đưa giải pháp bảo đảm áp dụng đắn quy định BLHS tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt nước ta Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận, quy định BLHS tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđọatthựctiễn xét xử Tòa án quân cấp Quânkhutộiphạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thựctiễn định tội danh, định hình phạt xâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt góc độ LuậthìnhViệtNam địa bàn Quânkhu thời gian năm (2012 – 2016) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơsở phương pháp luận việc nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản ViệtNam vấn đề tộiphạm nói chung đấu tranh phòng, chống tộiphạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng cách linh hoạt đan xen phương pháp nghiên cứu khoa học Luậthình như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương phápso sánh khảo sát thựctiễn Ý nghĩa lý luận thựctiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn đánh giá khái quát q trình hình thành hồn thiện quy định phápluậthìnhtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt qua giai đoạn phát triển đất nước, làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheo quy định Chương XIV BLHS ViệtNamnăm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (nay quy định Chương XVI Bộ luậthìnhnăm 2015) 6.2 Ý nghĩa thựctiễn Đánh giá hoạt động ADPL hình để xử lý tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án quân cấp Quânkhu 5, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu ADPL hình để xử lý tộixâmphạmsởhữucótínhchiếm đoạt, góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tộiphạm địa bàn Quânkhu nói riêng địa phương khác nói chung thời gian tớiCơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt danh mục bảng biểu, Luận văn có kết cấu gồm 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Khái niệm, dấu hiệu pháp lý chung tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheophápluậthìnhViệtNam Chương 2: Thực trạng phápluậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtthựctiễn áp dụng Tòa án quânQuânkhu Chương 3: Hoàn thiện phápluật giải pháp bảo đảm áp dụng phápluậthìnhtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt CHƯƠNG KHÁI NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁCTỘIXÂMPHẠMSỞHỮU CĨ TÍNHCHIẾMĐOẠTTHEOPHÁPLUẬTHÌNHSỰVIỆTNAM 1.1 Khái niệm tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtCáctộixâmphạmsởhữucótính chất chiếmđoạttộixâmphạmsởhữu việc chiếmđoạt nên cấu thành tộiphạmtộicó dấu hiệu chiếmđoạt Hành vi chiếmđoạtthực thủ đoạn khác dùng vũ lực, lút, công khai, gian dối… Theo “Các tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt hành vi chiếmđoạt tài sản người khác quy định Bộ luậthình người khơng tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định thực cách cố ý xâm hại quyền sởhữu tài sản ghi nhận bảo vệ” 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 1.2.1 Khách thể tộiphạm Khách thể chung tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtquan hệ sởhữuQuan hệ sởhữuquan hệ xã hội có nội dung quyền sởhữu chủ tài sản (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt) tài sản Bên cạnh quan hệ sởhữu khách thể bắt buộc tất tộixâmphạmsở hữu, tộichiếmđoạt tài sản xâmphạm đến khách thể khác, xâmphạmtính mạng, sức khoẻ người khác, trật tự an toàn xã hội…; khách thể khách thể chính, khách thể phụ Đối tượng tác động tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt tài sản Tài sản đối tượng tác động tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt phải thuộc sởhữu người khác, phải tài sản có chủ, khơng phải người có hành vi chiếmđoạt 1.2.2 Mặt khách quantộiphạm Mặt khách quantộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt thể yếu tố bên ngồi tội phạm, bao gồm dấu hiệu: 1/ Hành vi khách quantội phạm; 2/ hậu tộiphạm 3/ mối quan hệ nhân hành vi hậu Dựa tính chất hành vi khách quantội phạm, chia tộixâmphạmsởhữu thành ba nhóm là: 1/ Cáctộicótínhchiếm đoạt; 2/ tộicó mục đích tư lợi khơng chiếmđoạt 3/ tội gây thiệt hại đến tài sản Nhóm tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt gồm tội quy định từ Điều 133 đến 140 Bộ luậthình Mỗi tộichiếmđoạt tài sản đặc trưng thủ đoạn riêng biệt Cụ thể là: - Thủ đoạn tội cướp tài sản dùng vũ lực, đe doạ dùng tức khắc vũ lực thủ đoạn khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được; - Thủ đoạn tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản bắt người khác làm tin; - Thủ đoạn tội cưỡng đoạt tài sản đe doạ dùng vũ lực hoặt thủ đoạn khác gây áp lực tâm lý; - Thủ đoạn tội cướp giật tài sản tiếp cận, chiếm giữ tài sản cóquản lý trực tiếp người khác nhanh chóng tẩu thốt; - Thủ đoạn tộichiếmđoạt tài sản lợi dụng quản lý tài sản người khác gặp trở ngại khách quan để chiếmđoạt tài sản; - Thủ đoạn tội trộm cắp tài sản lút chiếmđoạt tài sản; - Thủ đoạn tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản dùng thủ đoạn gian dối chiếmđoạt tài sản; - Thủ đoạn tội lạm dụng tín nhiếm chiếmđoạt tài sản gian dối, bỏ trốn cốtình khơng trả lại tài sản Như vậy, hành vi khách quan dấu hiệu bắt buộc tất tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtCác hành vi có khác hìnhthức thể gây thiệt hại cho quan hệ sởhữu cách xâmphạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ tài sản 1.2.3 Chủ thể tộiphạmTheoluậthìnhViệt Nam, chủ thể tộiphạm phải thỏa mãn hai điều kiện: 1/ khơng tình trạng khơng có lực TNHS thựctộiphạm 2/ đạt độ tuổi theo quy định Điều 12 BLHS Ở Việt Nam, phápluậthình quy định tuổi 14 tuổi bắt đầu có lực TNHS tuổi 16 tuổi có lực TNHS đầy đủ Điều 12 BLHS 1999 quy định người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhtội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng; người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhtộiphạm Vì vậy, theo BLHS 1999, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể tội cướp tài sản (Điều 133), tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản (khoản 2, 3, Điều 134), tội cưỡng đoạt tài sản (khoản 2, 3, Điều 135), tội cướp giật tài sản (khoản 2, 3, Điều 136), tộichiếmđoạt tài sản (khoản 3, Điều 137), tội trộm cắp tài sản (khoản 3, Điều 138), tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản (khoản 3, Điều 139) tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản (khoản 3, Điều 140) Còn người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhtộiphạm Bộ luậthìnhnăm 2015 thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Theo quy định Điều 12 (được sửa đổi, bổ sung 2017), người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhtội cướp tài sản (Điều 168), tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản (khoản 2, 3, Điều 169), tội cưỡng đoạt tài sản (khoản 2, 3, Điều 170), tội cướp giật tài sản (khoản 2, 3, Điều 171), tội trộm cắp tài sản (khoản 3, Điều 173) 1.2.4 Mặt chủ quantộiphạm Mặt chủ quantộiphạm mặt bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạmtội hành vi nguy hiểm cho xã hội họ thực với hậu hành vi gây cho xã hội khả gây hậu Mặt chủ quantộiphạm bao gồm lỗi, động cơ, mục đích Tuy nhiên yếu tố lỗi dấu hiệu bắt buộc tội phạm, động cơ, mục đích yếu tố bắt buộc sốtộiphạm Lỗi bao gồm hai yếu tố cấu thành, là: Lý trí (thể khả nhận thức chủ thể) ý chí (thể khả điều khiển hành vi chủ thể), vào hai yếu tố người ta chia lỗi thành hai loại, là: Lỗi cố ý (Cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) lỗi vô ý (Vơ ý q tự tin, vơ ý cẩu thả) Cáctộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt quy định từ Điều 133 đến Điều 140 Bộ luậthìnhthực với lỗi cố ý 1.3 Khái quát lịch sử lập pháphìnhViệtNamtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 1.3.2 Cáctộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheo Bộ luậthình 1985 1.3.3 Cáctộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt tài sản theo quy định Bộ luậthìnhnăm 1999 1.3.4 Cáctộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt tài sản theo BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2009 10 CHƯƠNG PHÁPLUẬT VỀ CÁCTỘIXÂMPHẠMSỞHỮU CĨ TÍNHCHIẾMĐOẠT VÀ THỰCTIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC TÒA ÁN QUÂNSỰQUÂNKHU 2.1 Quy định Bộ luậthình 1999 tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 2.1.1 Quy định tộiphạmCáctộixâmphạmsởhữu quy định Chương XIV Bộ luậtHìnhnăm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau viết tắt BLHS), gồm 13 tội quy định từ Điều 133 đến Điều 145 Cáctộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt gồm tộitừ Điều 133 đến Điều 140 BLHS - Về khách thể tội phạm: Cáctộitừ Điều 133 đến Điều 136 BLHS có khách thể quan hệ sởhữu quyền nhân thân; tộitừ Điều 137 đến Điều 140 BLHS có khách thể quan hệ sởhữuCáctộixâmphạmsởhữucótính chất chiếmđoạtcó đối tượng tác động tài sản thuộc sởhữu người khác (không phải người phạm tội) chúng nằmchiếm hữu, quản lí chủ sởhữu người quản lý tài sản - Về hành vi khách quan thuộc mặt khách quantội phạm: Hành vi phạmtộithực chủ yếu hành động; cótội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản thực không hành động Cáctộixâmphạmsởhữucótính chất chiếmđoạtcó hành vi khách quan khác Đó hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự (đối với tội 11 cướp tài sản); hành vi bắt cóc tin hành vi đe dọa chủ tài sản (đối với tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản); hành vi đe doạ dùng vũ lực hành vi uy hiếp tinh thần người khác (đối với tội cưỡng đoạt tài sản); hành vi chiếmđoạt (đối với tội cướp giật tài sản, chiếmđoạt tài sản, trộm cắp tài sản lừa đảo chiếmđoạt tài sản) Tuy nhiên, thủ đoạn, cách thứcthực hành vi điều kiện thực hành vi khác Cụ thể, tội Cướp giật tài sản, dấu hiệu công khai thuộc tính hành vi chiếmđoạt dấu hiệu nhanh chóng phản ánh thủ đoạn người phạm tội; tội Công nhiên chiếmđoạt tài sản, dấu hiệu cơng nhiên (tính cơng khai hành vi chiếm đoạt) hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên mà hành vi chiếmđoạtthực (chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản cho dù người phạmtội không sử dụng thủ đoạn nào); Trộm cắp tài sản, thủ đoạn lút người phạmtộithực hành vi chiếm đoạt; Lừa đảo chiếmđoạt tài sản, thủ đoạn gian dối thực trước hành vi chiếmđoạtthực Thủ đoạn phạmtội cách thức (lén lút, công khai, dùng vũ lực, dùng thủ đoạn gian dối) thực hành vi phạmtội Đối với tộixâmphạmsởhữucótínhchiếm đoạt, thủ đoạn phạmtộicó ý nghĩa quan trọng, yếu tố định để phân biệt tội CĐTS với - Về dấu hiệu lỗi, mục đích thuộc mặt chủ quantội phạm: Tất tộixâmphạmsởhữucótính chất chiếmđoạtthực với lỗi cố ý trực tiếp Cáctộixâmphạmsởhữucótính chất chiếmđoạt biểu 02 dấu hiệu định hành vi chiếmđoạt mục đích chiếmđoạt Mục đích chiếmđoạt dấu hiệu bắt buộc cấu 12 thành tộiphạmtội quy định Điều 133, 134, 135 140 BLHS Còn mục đích tư lợi yếu tố bắt buộc tất tộichiếmđoạt tài sản 2.1.2 Quy định chế tài Hình phạt tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt khác sởtính nguy hiểm cho xã hội tộiHình phạt tửhình quy định tội cướp tài sản Hình phạt tù chung thân quy định tộitội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản, tội cơng nhiên chiếmđoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản Hình phạt tù quy định tất tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt với mức phạt tù thấp tháng, mức cao 20 nămHình phạt cải tạo khơng giam giữ quy định tội, tội quy định từ Điều 138 đến Điều 140 BLHS Ngồi hình phạt chính, hình phạt bổ sung hình phạt tiền quy định tất tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 2.2 Thựctiễn định hình phạt 2.2.1 Tìnhhình thụ lý, giải vụ án Tòa án quânQuânkhu Trong giai đoạn từnăm 2012 đến năm 2016, Tòa án quânQuânkhu thụ lý 190 vụ với 353 bị can xét xử 185 vụ với 344 bị cáo Việc giải vụ án hình Tòa án qn Quânkhu đảm bảo người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Tỷ lệ án bị kháng cáo, kháng nghị thấp tổng số vụ án hình đưa xét xử sơ thẩm Trong tổng số vụ án đưa xét xử phúc thẩm khơng có án bị hủy, 11 án bị cải sửa, lại y án sơ thẩm Hình 13 phạt Tòa án quânQuânkhu tuyên phạt bị cáo phù hợp, đáp ứng mục đích phòng ngừa chung phòng ngừa riêng, đảm bảo công hoạt động xét xử Tòa án 2.2.2 Thựctiễn xét xử vụ án xâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án quânQuânkhuTừnăm 2012 đến năm 2016, Tòa án quânQuânkhu thụ lý xét xử 29 vụ phạmtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt với 51 bị cáo (cả sơ thẩm phúc thẩm), chiếm tỷ lệ 15,68 % tổng số vụ án mà Tòa án quânQuânkhu thụ lý, xét xử Số vụ án tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án qn Qn khu đưa xét xử sơ thẩm đạt tỉ lệ tuyệt đối Tòa án đưa vụ án xét xử kịp thời, không để tồn đọng án, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, đảm bảo tính nghiêm minh phápluậtThựctiễn Tòa án quânQuânkhu cho thấy hàng năm, cósố lượng vụ án xâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt định phải xét xử phúc thẩm, vụ án giữ nguyên định án sơ thẩm, số vụ án bị hủy khơng có, số lượng vụ án bị sửa khơng phải lí chủ quan thẩm phán mà cótình tiết khách quan 2.2.2.1 Thựctiễn định tội danh tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Định tội danh vấn đề quan trọng trình giải vụ án hình sự, tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cách cơng minh, xác, đồng thời làm sở cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử quantiến hành tố tụng, góp phần đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 14 Các vụ án xâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án qn Quânkhu giải thựctheo quy định pháp luật, mang lại hiệu định công tác giải án rộng cơng tác đấu tranh phòng chống tộiphạm Tuy nhiên, số hạn chế, thiếu sót định Tác giả nêu hạn chế thiếu sót, bất cập, vướng mắc từthựctiễn Tòa án qn Qn khu 5, là: - Xác định không đầy đủ dấu hiệu CTTP; không phân biệt dấu hiệu khác tộiphạmtộiphạm khác; nhầm lẫn tình tiết định tội với tình tiết khác khơng phải tình tiết định tội - Khơng nắm rõ q trình CĐTS tội danh có khác nên dẫn đến sai sót định tội danh - Khi định tội danh quan tố tụng có nhầm lẫn việc xác định mục đích CĐTS - Khơng chứng minh mục đích hành vi chiếmđoạt dấu hiệu chiếmđoạttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt nên quan tố tụng hình hóa quan hệ dân dẫn đến truy cứu TNHS sai người vi phạm - Trưng cầu giám định chưa theo quy định văn phápluật nên dẫn đến vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình 2.2.2.2 Thựctiễn áp dụng hình phạt Thựctiễn xét xử Tòa án quânQuânkhu 5, quantiến hành tố tụng áp dụng đầy đủ quy định BLHS, BLTTHS văn hướng dẫn cụ thể để làm áp dụng hình phạt cách hiệu Trên sở xem xét, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạmtội cụ thể mà định khung hình phạt tương ứng; hoạt động định hình phạt sau định tội 15 danh tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtthực quy định pháp luật, mang lại hiệu cao công tác đấu tranh phòng chống tộiphạm đặc biệt đạt mục đích hình phạt Tuy nhiên, việc định hình phạt số hạn chế, thiếu sót định cụ thể như: khơng đồng quan điểm thẩm phán, hội thẩm thẩm phán; có trường hợp chưa vận dụng triệt để văn hướng dẫn; v.v Tỷ lệ vụ án sau xét xử phúc thẩm có sửa phần hình phạt có xảy Cósố trường hợp kết xét xử phúc thẩm sửa phần hình phạt biện pháp chấp hành hình phạt, chuyển từ giam qua cho hưởng án treo Thựctiễn ngành Tòa án quânQuânkhu cho thấy việc áp dụng hình phạt bổ sung tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt khơng nhiều Hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Tòa án qn Qn khu áp dụng Hình phạt bổ sung phạt quản chế, cấm cư trú Số lượng vụ án áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền, tịch thu phần toàn tài sản chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số án tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 2.3 Những hạn chế vướng mắc áp dụng quy định Bộ luậthìnhtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt nguyên nhân 2.3.1 Những hạn chế vướng mắc Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy có hạn chế quy định phápluật sau: Thứ nhất, cótộiphạm Điều 136, 137, 138 xâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt nêu tội danh, không mô tả hành vi thuộc mặt khách quantộiphạm nên dẫn đến nhiều trường hợp 16 hiểu thực khơng thống nhất, có nhiều trường hợp có nhầm lẫn việc định tội danh Thứ hai, hành vi thuộc mặt khách quansốtộiphạm chưa phân biệt rõ ràng, gây nhầm lẫn, khó phân biệt việc định tội, giải vụ án Thứ ba, tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản cósố trường hợp hình hóa quan hệ dân Thứ tư, số điều luậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtcó quy định tình tiết định tội “đã bị xử phạt hành bị kết án mà vi phạm", tồn số vướng mắc: Một hành vi vi phạmphápluật bị xử lý lần (vừa bị xử lý hành chính, vừa bị cộng dồn để xử lý hình sự) Thứ năm, sốtội danh có quy định định lượng tài sản để truy cứu trách nhiệm hình như: Tộichiếmđoạt tài sản; tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản … Việc quy tiền để xác định định lượng truy cứu TNHH chưa thật hợp lý Thứ sáu, quy định "dùng thủ đoạn nguy hiểm" điểm d khoản Điều 136 BLHS, đối tượng sử dụng mơ tơ, xe máy để phạmtội bị áp dụng tình tiết tăng nặng này, có thật hợp lý Thứ bảy, Toà án hạn chế áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền, phạt quản chế, cấm cư trú, tịch thu phần toàn tài sản người phạmtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế vướng mắc 2.3.2.1 Nguyên nhân phápluật hướng dẫn áp dụng phápluật - Hướng dẫn áp dụng phápluậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt chưa kịp thời 17 2.3.2.2 Nguyên nhân trình độ, lực người áp dụng phápluật - Nhầm lẫn việc xác định tình tiết định khung, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS - Có Thẩm phán chưa vững vàng lĩnh, nghề nghiệp thiếu thận trọng cần thiết, dẫn đến bỏ sót sốtình tiết quan trọng ảnh hưởng đến việc giải vụ án - Hội thẩm quân nhân làm việc kiêm nhiệm, đa số hạn chế kiến thứcpháp lý 2.3.2.3 Các nguyên nhân khác 18 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁPLUẬT VỀ CÁCTỘIXÂMPHẠMSỞHỮU CĨ TÍNHCHIẾMĐOẠT 3.1 Cácquan điểm yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng phápluậthình hoạt động xét xử tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Tòa án quânQuânkhu - Quán triệt sách hình hướng thiện cải cách tư pháp, coi trọng tính phòng ngừa, giảm hình phạt tù, tăng cường hình phạt tiềnhình phạt cải tạo khơng giam giữ; - Cụ thể hố tư tưởng tơn trọng bảo vệ quyền người Hiến phápnăm 2013; quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; - Đảm bảo tính cụ thể, minh bạch, khả thi kỹ thuật lập pháp; QPPL ban hành phải bảo đảm thuận tiện, dễ áp dụng cótính thống ADPL; - Sớm hoàn thiện hệ thống phápluật liên quan đến tộixâmphạmsởhữucótínhchiếm đoạt, xem giải phápphápluật giải pháp trọng yếu để nâng cao chất lượng xét xử vụ án hìnhtội - Đẩy mạnh thực tốt công tác tổng kết thựctiễn xét xử giải thích, hướng dẫn áp dụng thống phápluậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 3.2 Khái qt tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheo BLHS năm 2015 Trong BLHS năm 2015, tộixâmphạmsởhữucótính 19 chiếmđoạt quy định Chương XVI gồm tội danh từ Điều 168 đến Điều 175, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với tìnhhình đấu tranh phòng, chống tộiphạm thời kỳ 3.3 Hoàn thiện phápluật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng 3.3.1 Hoàn thiện phápluậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 3.3.1.1 Hoàn thiện cấu thành tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạtThựctiễn áp dụng BLHS thời gian qua cho thấy bất cập vướng mắc trình định tội danh định hình phạt tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Vì vậy, cần hồn thiện cấu thành số vấn đề Thứ nhất, cần quy định cấu thành tội cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản sau: Điều 133 Tội cướp tài sản Người chiếmđoạt tài sản cách sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người khác có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, ” Điều 135 Tội cưỡng đoạt tài sản Người chiếmđoạt tài sản cách sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực không thuộc trường hợp quy định khoản điều 133 Bộ luật dùng thủ đoạn uy hiếp tinh thần người khác, …” Thứ hai, sửa đổi Điều 136 BLHS theo hướng sau: “Điều 136 Tội cướp giật tài sản 20 Người chiếmđoạt tài sản người khác cách cơng khai, nhanh chóng tẩu thì… ” Thứ ba, cần sửa đổi Điều 138 BLHS theo hướng : “Điều 138 Tội trộm cắp tài sản: Người lút chiếmđoạt tài sản người khác, thì….” Thứ tư, sửa đổi tình tiết định khung tăng nặng Điểm đ Khoản Điều 138 BLHS “tội trộm cắp tài sản” quy định tình tiết định khung tăng nặng “hành tẩu thoát” Hành vi xem người, khơng nên xem tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng tội Đối với tội CĐTS có quy định tình tiết định khung tăng nặng phạmtội “đối với nhiều người ”, BLHS cần sửa đổi theo hướng cụ thể Mở rộng quy định tội lừa đảo CĐTS Điều 139 BLHS Theo đó, tộiphạm bao gồm số hành vi CĐTS quy định tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS Điều 140 BLHS Sau điều chỉnh vậy, bỏ tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS cho phù hợp với chất thực tế hành vi quan hệ dân sự, thương mại vay, mượn tài sản… Việc xử lý giải vụ việc lúc thực thơng qua quy định phápluật tố tụng dân 3.3.1.2 Hoàn thiện chế tài - Cần quy định hình phạt tiền áp dụng hình phạt chế tài khung tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt sau: Tội cướp giật tài sản; tộichiếmđoạt tài sản; tội trộm cắp tài sản; tội lừa đảo CĐTS; tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS - Áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ với tư cách 21 chế tài lựa chọn với hình phạt tùsốtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt trộm cắp tài sản, CĐTS - Quy định cụ thể xác định thời điểm chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, tổng hợp hình phạt người chưa thành niên trường hợp cóhình phạt cải tạo không giam giữ - Thu hẹp khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa số điều luậtcó khoảng cách hình phạt tù q rộng tạo điều kiện cho quantiến hành tố tụng vận dụng dễ dàng, xác 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng phápluậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt 3.3.2.1 Nâng cao nhận thứctộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể làm tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật thường xuyên xét xử lưu động vụ án hìnhtộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt để nâng cao nhận thựcphápluật cho toàn xã hội 3.3.2.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật, xây dựng án lệ Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thi hành BLHS, BLTTHS nói chung điều luậttộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt nói riêng Qua thựctiễn hoạt động xét xử, TANDTC xây dựng án lệ làm sở cho Tòa án cấp áp dụng xét xử 3.3.2.3 Nâng cao lực, phẩm chất Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Gồm giải pháp nâng cao trình độ lực chuyên mơn người THTT; Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp người THTT; Nâng cao chế độ trách nhiệm, 22 chế độ sách dành quan tâm cho người làm nhiệm vụ bảo vệ phápluật 3.3.2.4 Các giải pháp khác Trong phạm vi Luận văn, tác giả trình bày kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hình nói chung vụ án xâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt nói riêng 23 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheophápluậthìnhViệtNamtừthựctiễn Tòa án quânQuânkhu 5, đưa khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, khái quát lịch sử lập pháptộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạt Luận văn sâu phân tích mặt lý luận thựctiễn hoạt động định tội danh định hình phạt tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttừthựctiễn Tòa án quânQuânkhu Qua thấy tộixâmphạmsởhữucótínhchiếmđoạttheophápluậthình nước ta đưa vào áp dụng thựctiễn nhiều vướng mắc, bất cập Từ đó, Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hình nói chung, vụ án xâmphạmsởhữucótínhđoạt nói riêng 24 ... NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Các tội xâm phạm sở hữu có tính. .. đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 19 45 đến trước ban hành BLHS năm 19 85 1.3.2 Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo Bộ luật hình 19 85 1.3.3 Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt. .. cứu tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Tòa án quân Quân khu 5, đưa khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, khái quát lịch sử lập pháp tội xâm phạm sở