Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
377,46 KB
Nội dung
Quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tô Thị Hạnh Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý Giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Công Giáp Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày sở lý luận quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Nghiên cứu thực trạng quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý trình dạy học môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Keywords: Giáo dục đại học; Quản lý giáo dục; Hệ chức; Quá trình giảng dạy; Tiếng Anh Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, nay, Tiếng Anh tỷ người sử dụng Tiếng Anh coi ngơn ngữ thức tổ chức quốc tế Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm G8, Tổ chức Bắc Đại Tây dương (NATO).v.v thời đại bùng nổ thông tin, nhiều thông tin phát vệ tinh sử dụng tiếng Anh Tại Việt Nam, Trong thời kỳ hội nhập với xu tồn cầu hóa ngoại ngữ phổ biến tiếng Anh - có vai trị vơ quan trọng Vì thế, Đảng Nhà Nước có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề dạy học ngoại ngữ Ngoại ngữ Tiếng Anh Bộ Giáo dục Đào tạo coi trọng đưa vào giảng dạy tất bậc học hệ thống đào tạo Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ ký định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt Đề án ngoại ngữ 2020) Theo đề án này, tất học sinh, sinh viên, học viên sau đại học hệ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo ngoại ngữ có tiếng Anh với mục tiêu đặt ra: “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ… để đến năm 2015, đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ; đến năm 2020, niên tốt nghiệp ĐH, CĐ, TCCN có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập học tập làm việc, coi mạnh người dân Việt Nam” Đặc biệt, mục tiêu cụ thể có nêu rõ: “Đối với ngành học khơng chun ngữ, sau tốt nghiệp sinh viên phải đạt trình độ tối thiểu bậc theo khung lực ngoại ngữ… ” (khung tham chiếu chung Châu Âu) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học Trường có chức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ ngành khoa học ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Mục tiêu Trường phấn đấu đạt ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trịnh độ quốc tế Để tiến tới đạt mục tiêu trên, công tác đào tạo tiếng Anh coi trọng môn học điều kiện để sinh viên (SV) xét tốt nghiệp Song, vấn đề chưa thực quan tâm đầu tư mức từ phía nhà quản lý từ phía người hưởng thụ chương trình đào tạo Qua thực tiễn quan sát việc dạy học môn tiếng Anh cho SV hệ vừa làm vừa học (VLVH) Trường, thấy tồn số bất cập: việc dạy nặng ngữ pháp, trọng đến rèn luyện lực sử dụng ngoại ngữ SV, phương pháp giảng dạy (GV) đơn điệu, chưa quan tâm nhiều đến việc học SV, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV mang nặng tính hình thức, chương trình đào tạo chưa tính đến đặc điểm người học, SV tốt nghiệp không đủ lực sử dụng ngoại ngữ để phục vụ công việc Với lý trên, lựa chọn vấn đề: “Quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn với mong muốn tìm số biện pháp phù hợp với đặc điểm đào tạo hệ VLVH có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo môn tiếng Anh cho hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình dạy học quản lý q trình dạy học nói chung tiếng Anh nói riêng nước giới Tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, có nhiều cơng trình nghiên cứu QTDH quản lý QTDH môn tiếng Anh cho SV hệ quy Tuy nhiên cịn mảng đào tạo quan trọng với số lượng lớn SV theo học mảng đào tạo tiế ng Anh ̣ VLVH Trường lại chưa quan tâm nghiên cứu đến Vì lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Quản lý q trình dạy học môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, với hy vọng tìm biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quản lý môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHX&NV, ĐHQGHN Trong phạm vi cho phép, tác giả đề cập đến vấn đề quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN từ năm 2005 đến 2010 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích cuối đề tài nâng cao chất lượng dạy học trình độ tiếng Anh SV hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Để làm việc này, sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý QTDH môn tiếng Anh cho hệ VLVH trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, luận văn đề xuất số biện pháp phù hợp hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh hệ VLVH trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Khách thể nghiên cứu QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN: trình dạy học người GV,SV hệ VLVH Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Giới hạn thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến năm 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đề tài Đánh giá thực trạng dạy học môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Đánh giá thực trạng quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Đề xuất số biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Giả thuyết nghiên cứu Trong thực tiễn quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, bên cạnh thành tựu đạt tồn số bất cập ảnh hướng đến chất lượng hiệu đào tạo Nếu khảo sát, nghiên cứu thực trạng công tác dạy học, công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH, để sở đề xuất giải pháp quản lý mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn thì nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: văn nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, ĐHQGHN, Trường ĐHKHXH&NV; nguồn sách, báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, tham luận khoa học 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Lập phiếu điều tra, sử dụng bảng câu hỏi nhằm thu thập ý kiến đánh giá vấn đề nghiên cứu Phương pháp tọa đàm (trị chuyện, vấn): Thu thập thơng tin qua việc trao đổi trực tiếp với cán quản lý cấp trường, cấp khoa, GV, SV hệ VLVH, Trường ĐHKHXN&NV, ĐHQHN Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh số liệu, thống kê toán học: Sử dụng thơng tin điều tra, thống kê từ phân tích, so sánh đánh giá đối tượng từ đưa kết luận 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Chương 2: Thực trạng quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý trình dạy học môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Một số sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Quản lý chức quản lý Khái niệm quản lý “Quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức.” Các chức quản lý a Chức lập kế hoạch: trình từ việc xác định mục tiêu hoạch định biện pháp thực mục tiêu đề b Chức tổ chức: đảm bảo tất các hoạt động tiến trình xếp, giúp cho tổ chức đạt mục tiêu đề c Chức lãnh đạo, điều khiển: việc thực công việc lãnh đạo, điều hành, dẫn dắt, hỗ trợ nhà quản lý nhân viên tổ chức nhằm đạt mục tiêu kế hoạch xác lập d Chức kiểm tra: việc thiết lập tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra, đo lường phân tích kết nhà quản lý xác định tổ chức có đạt mục tiêu đề hay khơng, có liên kết chặt chẽ với việc lập kế hoạch hay không, không đạt phải cải thiện việc thực nhằm tăng hội đạt mục tiêu Chất lƣợng dạy học yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học tiếng Anh Khái niệm chất lƣợng dạy học Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học tiếng Anh Đặc thù dạy học tiếng Anh Đặc thù dạy học tiếng Anh dạy học thực hành luyện tập kỹ sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh bao kỹ nghe, nói, đọc viết Mơn học tiếng Anh có mục đích nâng cao trình độ hiểu biết người học hai lĩnh vực chủ yếu ngôn ngữ học đất nước học, đồng thời góp phần nâng cao lực tư cho người học Bởi vì, để thực tốt chức giao tiếp, ngồi kiến thức ngơn ngữ từ vựng, ngữ pháp, kiến thức văn hóa ứng xử… Quá trình dạy học quản lý trình dạy học Khái niệm trình dạy học Quản lý trình dạy học Quản lý trình dạy học môn tiếng Anh Quản lý QTDH dạy học môn tiếng Anh thực chức quản lý lên đối tượng quản lý QTDH môn tiếng Anh bao gồm công tác quản lý: xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch dạy học, hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập SV điều kiện phục vụ dạy học môn tiếng Anh Quản lý xây dựng triển khai chƣơng trình, kế hoạch dạy học Quản lý viê ̣c thực hiê ̣n chương trình kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c của quản lý viê ̣c thực hiê ̣n phân phố i GV chương trình kế hoa ̣ da ̣y ho ̣c củaGV đã đươ ̣c duyê.̣t ch Quản lý hoạt động giảng dạy Quản lý hoạt động giảng dạy thực chất quản lý viê ̣c thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của GV QTDH Quản lý hoạt động học tập SV Quản lý hoạt động học tập tiếng Anh quản lý việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện nghiên cứu người học suốt trình học tập Quản lý điều kiện phục vụ công tác quản lý dạy học Cơ sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c phải đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u củ a hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c giảng đường , thư viện, thiết bị dạy học, tài liệu dạy học, phần mềm dạy học quản lý.v.v Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Tiểu kết chương Chương luận văn hệ thống hoá số sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu: khái niệm quản lý, chức quản lý, khái niệm chất lượng dạy học yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học ngoại ngữ, khái niệm QTDH, nội dung quản lý QTDH môn tiếng Anh Đặc biệt, tác giả cố gắng yếu tố tác động đến quản lý QTDH tiếng Anh hệ VLVH nhằm nhận diện rõ ràng công tác Căn vào sở lý luận này, chương chương luận văn phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Thông tin chung Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 2.1.1 Giới thiệu chung Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 2.1.2 Quy mô đào tạo hệ VLVH Trƣờng 2.1.3 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Trƣờng 2.1.4 Đôi nét đơn vị giảng dạy ngoại ngữ Trƣờng 2.2 Thực trạng dạy học môn tiếngAnh hệ VLVH Trƣờng 2.2.1 Thực trạng đội ngũ GV tiếng Anh hệ VLVH 2.2.1.1 Thực trạng công tác tuyển dụng GV tiếng Anh hệ VLVH Công tác tuyển dụng cịn hạn chế, chặt chẽ, khơng qua tập huấn nên GV chưa thật đáp ứng tiêu chí tuyển dụng mà bố trí giảng dạy 2.2.1.2 Thực trạng trình độ GV mơn tiếng Anh hệ VLVH Thực trạng rằng, Số lượng GV có trình độ Tiến sỹ, thạc sỹ có xu hướng giảm số lượng GV học cao học có xu hướng tăng Vì vậy, để chất lượng dạy học hệ VLVH ngày nâng cao, nhà quản lý cần quan tâm đến chất lượng đội ngũ GV với chế, sách lao động nhà giáo phù hợp 2.2.2 Thực trạng chƣơng trình giảng dạy mơn tiếng Anh hệ VLVH Nhà Trường trọng đến công tác cải tiến phát triển chương trình giảng dạy mơn tiếng Anh cho phù hợp với điều kiện phát triển Nhà Trường với yêu cầu xã hội Hiện nay, qui định chuẩn trình độ tiếng Anh đầu cho SV hệ VLVH trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN áp dụng tương tự SV hệ chuẩn quy Chuẩn B1 theo chuẩn khung tham chiếu Châu Âu (ương đương 4.0 IELTS) 2.2.3 Những khó khăn GV giảng dạy tiếng Anh hệ VLVH Trong trình giảng dạy GV gặp nhiều khó khăn vấn đề khó khăn GV tiếng Anh hệ VLVH trình độ tiếng Anh SV khơng đồng điều kiện phục vụ dạy học hạn chế 2.2.4 Thực trạng khả sử dụng tiếng Anh sinh viên hệ VLVH Đa số SV có lực giao tiếp tiếng Anh yếu, kể lực sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho chuyên ngành, thường không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng sau trường 2.3 Thực trạng quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trƣờng Qua khảo sát nghiên cứu ý kiến đánh giá cán quản lý, GV SV, chúng tơi nhận thấy Nhà trường có nhiều cố gắng công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKXH&NV Tuy nhiên, số nội dung chưa thực đầy đủ, đồng bộ; biện pháp quản lý đơi cịn nghèo nàn, việc tiến hành chưa thường xuyên, triệt để, đơn vị tham gia quản lý chưa có phối hợp chặt chẽ, hiệu quản lý chưa cao Để xác định thực trạng quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường, lấy ý kiến đánh giá 17 cán quản lý, 43 GV tiếng Anh 100 SV cựu SV hệ VLVH 2.3.1 Thực trạng quản lý xây dựng triển khai chƣơng trình giảng dạy 2.3.1.1 Thực trạng quản lý xây dựng chƣơng trình giảng dạy 2.3.1.2 Thực trạng quản lý việc triển khai chƣơng trình giảng dạy 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy 2.3.2.1 Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy 2.3.2.2 Thực trạng quản lý việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy GV 2.3.2.3 Thực trạng quản lý công tác kiể m tra, đánh giá kế t quả hoc tâ ̣p 2.3.2.4 Thực trạng quản lý hồ sơ môn học GV 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập 2.3.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lên lớp SV 2.3.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lên lớp SV 2.3.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ công tác quản lý dạy học 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những ƣu điểm Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN trường đại học có uy tín truyền thống lâu đời Lãnh đạo nhà Trường tâm cao việc nâng cao chất lượng đào tạo Đội ngũ cán quản lý đào tạo có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao thường xuyên cập nhật kiến thức quản lý đào tạo Đội ngũ GV tiếng Anh có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình cơng việc Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy trang bị đầy đủ đảm bảo hoạt động tốt 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.4.2.1 Những hạn chế Trong công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH, việc đạo điều chỉnh chương trình giảng dạy khơng thực thường xuyên đồng khoa Việc thực điều chỉnh chương trình chủ yếu dựa cảm tính GV mà chưa có nghiên cứu khoa học để điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học viên hệ VLVH Công tác quản lý triển khai chương trình giảng dạy khơng khó khăn thường bị thay đổi theo thay đổi lịch dạy GV Do GV cộng tác viên nên có cơng việc đơn vị chủ quản điều động, bắt buộc GV phải nghỉ dạy lớp học ký hợp đồng cộng tác viên giảng dạy Hoặc thay đổi lịch học môn học khác chương trình đào tạo có thay đổi (do GV GV Trường thỉnh giảng, có nhiệm vụ đột xuất phải nghỉ dạy) Điều gây khó khăn cho cán quản lý việc tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo lịch trình Việc quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn nhiều bất cập Nhất công tác tổ chức kỳ thi hết môn Hiện nay, khoa cũng chưa phố i hơ ̣p để cùng tổ chức k ỳ thi hết môn ho ̣c cho các lớp ho ̣c cùng trình đô ̣ , địa điểm Mỗi khoa tổ chức theo lich riêng của ̣ Tình trạng làm lãng phí nhân cơng kinh phí tổ chức thi khó thống về hinh thức thi ,dạng thức bà i thi Vì cán , tra phải tra nhiề u ̣t , nhiề u lầ n , ̀ GV thì tố n công nhiề u đề , giáo vụ khoa tốn sức tổ chức thi Công tác quản lý việc chuẩn bị hồ sơ mơn học chưa thực tốt Tình trạng GV chưa chuẩn bị hồ sơ môn học đầy đủ qui định tồn Họat động kiểm tra, giám sát cán quản lý đào tạo cịn thưa thớt, thường xun nên số GV cịn xem nhẹ cơng tác Cơng tác quản lý việc sử dụng biện pháp giảng dạy GV nhiều hạn chế, chưa thực đầy đủ biện pháp quản lý hoạt động Biện pháp quản lý thực tốt cho SV đánh giá phương pháp giảng dạy GV Công tác quản lý hoạt động học tập SV lên lớp GV cố gắng thực song bộc lộ nhiều hạn chế, GV chưa quản lý tốt hoạt động học tập tiếng Anh SV lên lớp Việc quản lý điều kiện phục vụ công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh cố gắng thực song tồn số hạn chế như: cách trí bàn ghế khơng phù hợp với việc học ngoại ngữ, khơng có nhiều ngữ liệu dạy học để sử dụng phương tiện hiện, sách ngoại văn dành cho việc tham khảo tài liệu SV GV Chính sách tiền cơng, thù lao dạy học cịn q khiêm tốn, khó khăn thu hút đội ngũ GV có trình độ, kinh nghiệm giảng dạy 2.4.2.2 Ngun nhân hạn chế Do khuyết thiếu đơn vị phối hợp quản lý chuyên môn cho môn học tiếng Anh nên thiếu đồng quản lý công tác dạy học kiểm tra, đánh giá khoa trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo môn học cho SV Do văn hướng dẫn việc quản lý QTDH hệ VLVH ĐHQGHN Trường ĐHKHXH&NV chưa tập hợp ban hành có hệ thống Do quy trình quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH chưa thống khoa Mỗi khoa thực quy trình riêng Dẫn đến khó khăn cho cơng tác kiểm tra, giám sát cán quản lý cấp trường ban tra Do số lượng SV lớp q đơng, chưa có qui định cụ thể GV việc quản lý trình học tập SV SV chưa nhận thức hết tầm quan trọng môn học công việc sau tốt nghiệp chưa thực tích cực, chủ động việc học tập tiếng Anh Do hạn chế nguồn kinh phí đào tạo nên khoa thường gặp khó khăn cơng tác mời giảng bố trí GV, Nhà trường chưa thể trang bị phòng học dành cho việc học ngoại ngữ phần mềm dạy học quản lý môn học Một phần thói quen làm việc, học tập theo phương pháp thủ công, truyền thống đội ngũ cán quản lý, GV, SV Do phối hợp đơn vị đơi cịn chưa đồng kế hoạch nên xuất tình trạng đơn vị khơng nắm lịch trình cơng việc Cơ chế phối hợp tra giám sát hoạt động đào tạo yếu nhận định đơn vị chưa đồng nhất, hoạt động tra giám sát hoạt động dạy học diễn thường xuyên, hiệu chưa cao Dẫn đến chất lượng dạy học mơn tiếng Anh cịn nhiều hạn chế, đa phần SV tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu trình độ sử dụng tiếng Anh cơng việc giao Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, luận văn tìm hiểu thực trạng cơng tác dạy học quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Chúng cố gắng đưa ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Tất thể rõ qua số liệu khảo sát trình bày chương Qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, nhận thấy công tác dạy học quản lý QTDH môn tiếng Anh trú trọng bộc lộ nhiều mặt hạn chế Dựa kết nghiên cứu chương này, tiến hành nghiên cứu nhằm đưa số giải pháp phù hợp hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 10 11 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Q TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN TIẾNG ANH HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 3.1 Căn nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.1.1 Căn để xây dựng biện pháp 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2.2 Nguyên tắc phù hợp, khả thi 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Các biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 3.2.1 Thống quy trình quản lý QTDH môn tiếng Anh sở phân công, phân cấp hợp lý 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Thống khoa xác định bước tiến hành công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh Phân công đơn vị thay BMTNN xây dựng chế phối hợp quản lý QTDH môn tiếng Anh phận giao trách nhiệm quản lý 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Cán quản lý đào tạo GV khoa bàn bạc, thống qui trình quản lý QTDH mơn tiếng Anh để thống mặt quản lý QTDH môn tiếng Anh Xây dựng chế phối hợp quản lý môn học khoa Trường, xem xét, đề xuất đơn vị thay BMTNN 3.2.1.3 Cách thức tiến hành Dựa quy trình khoa thực hiện, lấy ý kiến GV, SV, cán quản lý khoa để thống quy trình chung Dựa vào nội dung cơng việc cơng tác quản lý QTDH môn tiếng Anh để phân công trách nhiệm khoa đơn vị phối hợp quản lý chuyên môn, xây dựng chế phối hợp cán cấp trường (phòng đào tạo, Ban Thanh tra) cán cấp khoa (các khoa đơn vị phối hợp quản lý chuyên môn) khoa với 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Phải có thống từ lãnh đạo nhà trường, khoa phận chuyên trách việc bổ sung, thiết lập quy trình quản lý 12 Việc phân cấp trách nhiệm xây dựng chế phối hợp phải làm rõ nội dung công việc, cách thức tiến hành phận thực đảm bảo công việc thực khoa học, hiệu quả, không chồng chéo Cán quản lý, GV cần nắm rõ thực quy trình Trong trình thực qui trình cần có phối hợp nhịp nhàng đơn vị có liên quan 3.2.1.5 Kết cần đạt đƣợc Cán quản lý GV nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện quy trình xây dựng chế phối hợp đơn vị tham gia quản lý QTDH mơn tiếng Anh; cụ thể hóa nhiệm vụ nội dung công việc cần thực nhằm bổ sung, hồn thiện quy trình quản lý cách khoa học để trở thành cơng cụ hữu ích cơng tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH 3.2.2 Đổi phƣơng pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh phù hợp với đặc điểm hệ VLVH 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Đổi phương pháp dạy học ln kèm theo đổi nội dung, giáo trình, cách thức giảng dạy học tập dựa ưu điểm dạy học truyền thống vận dụng mô hình đào tạo tiếng Anh kết hợp dạy học trự tuyến dạy học truyền thống nhằm hạn chế chung hòa nhược điểm phương pháp đào tạo, đồng thời tương thích với mục tiêu đào tạo môn học đặc điểm hệ VLVH Đổi phương pháp dạy học kết hợp với đổi phương pháp quản lý QTDH nhằm nâng cao hiệu quản lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Đổi phương pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh nhằm tạo tận dụng tối đa khả tự học tham gia việc học lớp học đào tạo theo phương pháp mặt giáp mặt truyền thống cách chủ động, hứng thú 3.2.2.3 Cách thức tiến hành Tổ chức, bồi dưỡng, hướng dẫn SV, GV cán quản lý sử dụng phương pháp dạy học mẻ đại đồng thời phù hợp với điều kiện đào tạo hệ VLVH Có sách cụ thể thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV việc đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức buổi hội thảo phương pháp dạy học ngoại ngữ nhằm cải tiến chất lượng dạy học mơn học Có thể giao cho chun gia đào tạo tiếng Anh tiến hành khảo sát, tìm kiếm chương trình đào tạo trực tuyến có nội dung, chương trình đào tạo tương thích bổ trợ cho chương trình đào tạo mơn tiếng Anh thực phù hợp với điều kiện tài 13 Trường Đồng thời, tổ chức lấy ý kiến đánh giá SV cán quản lý chuyên môn việc sử dụng phương pháp giảng dạy GV 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Cán quản lý, GV, SV cần nhận biết vai trò đổi phương pháp giảng dạy học tập điều kiện quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh Nhà trường cần cho tiến hành nghiên cứu kỹ trang bị phần mềm dạy học trực tuyến phù hợp Đội ngũ GV cần tích cực, chủ động trau dồi, cập nhật kiến thức, kỹ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại 3.2.2.5 Kết cần đạt đƣợc Cán quản lý nhận biết rõ lợi ích triển khai đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh cho SV hệ VLVH GV SV nắm kỹ sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm hệ VLVH 3.2.3 Nâng cao điều kiện phục vụ công tác quản lý dạy học môn môn tiếng Anh 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Nâng cao điều kiện phục vụ công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh bao gồm việc nâng cao điều kiện vật chất, trang thiết bị, học liệu hỗ trợ dạy học quản lý nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ GV tiếng Anh cán quản lý nhằm tạo động lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy học tập tiếng Anh GV SV hệ VLVH 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị, học liệu nhằm hỗ trợ tối đa công tác dạy học quản lý môn học tiếng Anh Có sách tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng hội khẳng định trình độ chun mơ nghiệp vụ cho đảm bảo điều vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán quản lý, GV yên tâm công tác nghiệp đào tạo Nhà Trường 3.2.3.3 Cách thức tiến hành biện pháp Nhà Trường cho kiểm tra, bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên đồ dùng dạy học Tổ chức tập huấn cho GV phương pháp sử dụng phương tiện dạy học đại, khuyến khích GV SV đổi phương pháp dạy học Trang bị hướng dẫn SV sử dụng phương tiện Internet để tra cứu thông tin trang bị hướng dẫn SV sử dụng phần mềm dạy học tiếng Anh trực tuyến nhằm tạo điều kiện hoạt động tự học SV đạt hiệu cao Xây dựng áp dụng sách tiền lương, tiền cơng hợp lý đầu tư, sửa chữa trang thiết bị giảng dạy đảm bảo điều kiện dạy học quản lý môn học 14 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Cán quản lý cần nhận thức việc quản lý đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị, học liệu hỗ trợ giảng dạy yếu tố có vai trị định chất lượng đào tạo môn học tiếng Anh hệ VLVH GV SV cần tích cực, chủ động việc cập nhật kiến thức sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, khai thác hiệu nguồn học liệu phục vụ việc dạy học môn học 3.2.4 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đánh giá kết học tập môn tiếng Anh 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Việc thực tốt công tác đảm bảo cho tất hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch, đủ nội dung, đảm bảo chất lượng đạt mục tiêu đào tạo môn học đồng thời cán quản lý có thơng tin phản hồi để điều chỉnh chương sách mơn học cho phù hợp với tình hình thực tiễn 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Đối với nhà quản lý, cần thực kiểm tra, đánh giá toàn hoạt động dạy học để nắm tình hình giảng dạy học tập để có đạo điều chỉnh kịp thời chương trình, nội dung học tập kiểm tra đánh giá cho phù hợp với tình hình thực tiễn đối tượng người học 3.2.4.3 Cách thức tiến hành biện pháp Các cán quản lý đào tạo cần có kế hoạch tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất, đồng toàn diện hoạt động giảng dạy học tập GV SV 3.2.4.4 Các điều kiện thực biện pháp: Cán quản lý, GV SV phải nhận thức vai trò, tầm quan trọng ý nghĩa tích cực cơng tác kiểm tra, đánh giá việc định chất lượng dạy học mơn học Nhà trường cần có quy định cụ thể tạo sở pháp lý cho hoạt động tra, kiểm tra Cần có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, đồng đơn vị tham gia quản lý QTDH môn tiếng Anh để hoạt động tra, kiểm tra đạt kết tốt 3.2.4.5 Kết cần đạt đƣợc Hoạt động kiểm tra, đánh giá tăng cường từ khâu quản lý đến khâu giảng dạy học tập từ nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh hệ VLVH Kết công tác kiểm tra, đánh giá cần phản ánh xác kết học tập SV kết thực hoạt động dạy học 15 3.3 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo sát 3.3.2 Nội dung khảo sát 3.3.3 Đối tƣợng khảo sát 3.3.4 Kết khảo sát Kết khảo sát cho thấy số người lấy ý kiến cho biện pháp tác giả đề xuất đánh giá có tính cấp thiết khả thi cao biện pháp: “Thống quy trình quản lý trình dạy học môn tiếng Anh sở phân công, phân cấp hợp lý.”, “Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá kết học tập môn tiếng Anh” “Đổi phương pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh phù hợp với đặc điểm hệ VLVH” Tiểu kết chƣơng Dựa sở lý luận quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH thực trạng công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN thời gian qua, chương luận văn tác giả đề xuất biện pháp là: Thống quy trình quản lý QTDH môn tiếng Anh sở phân công, phân cấp hợp lý Đổi phương pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh phù hợp với đặc điểm hệ VLVH Nâng cao điều kiện phục vụ công tác quản lý, dạy học môn tiếng Anh Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá kết học tập môn tiếng Anh Các biện pháp nêu đánh giá cần thiết khả thi Tuy mức độ cần thiết khả thi biện pháp có khác có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn chỉnh thể thống Vì để biện pháp thực có hiệu công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường, cần phải thực cách đồng nhằm tăng cường tính khả thi thực tế Bên cạnh đó, biện pháp cần thường xuyên đánh giá để có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển Nhà trường 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực thực tiễn trình bày trên, luận văn hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Đào tạo tiếng Anh cho SV – người lao động trí thức thời đại kinh tế tri thức nhiệm vụ quan trọng nhằm trang bị cho SV cơng cụ học tập làm việc hữu ích môi trường quốc tế Để chất lượng đào tạo tiếng Anh cho SV khơng ngừng nâng cao nhà quản lý phải nhận diện nội dung QTDH tiếng Anh, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, đặc điểm người học đồng thời nắm nội dung cần quản lý Chương luận văn hệ thống hoá số sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu số sở lý luận về: Quản lý, chức quản lý, chất lượng dạy học, QTDH quản lý QTDH Chúng cố gắng yếu tố tác động đến công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Đây sở lý luận quan trọng để nhận diện thực trạng công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN sở để tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môn học Trong công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH, cán quản lý Trường không ngừng đưa biện pháp để ngày nâng cao chất lượng đào tạo môn học Tuy nhiên, đến tồn số hạn chế như: thiếu đơn vị phối hợp với Khoa công tác quản lý chun mơn mơn học chưa có đồng hình thức, nội dung đề kiểm tra, đánh giá kết học tập; thiếu hệ thống văn hướng dẫn quản lý 17 QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH ĐHQGHN Trường ĐHKHXH&NV; công tác quản lý điều kiện vật chất, trang thiết bị hỗ trợ dạy học chưa thực đầy đủ; thiếu quản lý chặt chẽ, thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh hệ VLVH thể rõ qua số liệu khảo sát trình bày chương Đây chỗ dựa cho việc đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý cơng tác Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường, đề xuất biện pháp là: Thống quy trình quản lý QTDH môn tiếng Anh sở phân công, phân cấp hợp lý Đổi phương pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh phù hợp với đặc điểm hệ VLVH Nâng cao điều kiện phục vụ công tác quản lý dạy học quản lý môn tiếng Anh Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá kết học tập tiếng Anh Theo chúng tơi biện pháp nói có mối quan hệ với nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý để đạt đích cuối nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Các biện pháp đánh giá tính cần thiết khả thi cán quản lý cấp GV trực tiếp tham gia giảng dạy Kết khảo sát cho thấy mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Tuy nhiên, biện pháp cần thực đồng để đạt kết cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Nên cho xây dựng thiết kế chương trình đào tạo tiếng Anh thống nhất, xuyên suốt, đảm bảo tính kế thừa bậc học Chương trình đào tạo tiếng Anh bậc đại học phải tiếp nối kiến thức tiếng Anh học phổ thông để khắc phục tình trạng học học lại từ đầu cấp học Và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm định chun mơn tài chính, huy động nguồn lực, tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học hệ VLVH 2.2 Đối với ĐHQGHN Trường ĐHNN, ĐHQGHN Nên có sách hợp lý hoạt động đào tạo hệ VLVH, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị thành viên việc quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH 18 2.3 Đối với Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Nên thống quy trình quản lý xây dựng chế phối hợp, hỗ trợ khoa trường việc tổ chức giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh hệ VLVH Nên cho tiến hành nghiên cứu, trang bị phần mềm dạy học trực tuyến phù hợp với chương trình đào tạo truyền thống (mặt giáp mặt) nhằm hạn chế chung hòa nhược điểm phương phương pháp đào tạo đồng thời tương thích với mục tiêu đào tạo môn học Cũng cho xây dựng chế kiểm tra, đánh giá cụ thể trình độ sử dụng tiếng Anh SV sau tốt nghiệp nhằm đánh giá chất lượng đào tạo phản hồi xã hội sản phẩm đào tạo Nhà trường, từ có điều chỉnh chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo cho môn học Nên thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa trang bị thiết bị học liệu nhằm hỗ trợ tối đa điều kiện dạy học môn tiếng Anh tạo điều kiện vật chất tinh thần nhằm khuyến khích GV cán quản lý tích cực tham gia vào hoạt động quản lý giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung Nhà trường Đồng thời cải tiến công tác học vụ SV thông qua công nghệ thông tin, giúp SV cập nhật kịp thời kết học tập điều chỉnh hoạch học tập 2.4 Đối với khoa GV tiếng Anh hệ VLVH, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Nên quan tâm đến chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh kết hợp chặt chẽ với khoa khác việc xây dựng kế hoạch dạy học mơn học Đồng thời nên tham khảo biện pháp đề tài nghiên cứu để vận dụng số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản lý, dạy học References A Văn bản, văn kiện Bộ Giáo dục – Đào tạo (1994; 2008) Quy chế tuyển sinh đào tạo hệ vừa làm vừa học Bộ Công nghiệp nặng (1970) Mấy vấn đề đào tạo chức xí nghiệp cơng nghiệp Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2010) Quy chế đào tạo đại học ĐHQG Hà Nội Thủ tƣớng phủ (2008) Quyết định số1400-QD-TTg việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG – 2001 19 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X NXB CTQG B Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo (2003) Bài giảng phát triển nhà trường – Một số lý luận thực tiễn Tài liệu cho lớp cao học Quản lý GD Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008) Quản lý nhà trường Bài giảng dành cho học viên cao học Quản lý GD khóa 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý - Đề cương giảng cao học Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật 12 Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 13 Lâm Quang Đông (2007) Đào tạo ngoại ngữ Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí khoa học, tập 23 số 2S, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Khánh Đức, (2009) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Công Giáp (1996) Giáo dục thường xuyên–Hiện trạng xu hướng phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Xuân Hải (2007) Tập giảng Quản lý Nhà nước giáo dục dành cho học viên cao học Quản lý giáo dục 17 Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo ( 2006) Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Thị Thanh Hà Nguyễn Quang Tiến (2010) Giảng dạy tiếng Anh trường UEF phát triển hội nhập.Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 19 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB giáo dục HN 20 Phạm Thị Hoa (2010) Biện pháp quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà nội Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục.Mã số: 60 14 05 21 Nguyễn Văn Hộ (2002) Lý luận dạy học NXB Giáo dục 22 Trần Kiểm (1997) Quản lý GD nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 24 Nguyễn Hồng Loan (2008) Quản lý chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành: Thực trạng Trường Đại học KHXH & NV đề xuất số giải pháp – Mã số T.07.18, Trường Đại học KHXH & NV 25 Hà Thế Ngữ (2001) Tuyển tập giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm quản lý giáodục Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW1, Hà Nội 27 Đỗ Hoàng Toàn (1995) Lý thuyết quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Trí (2002) Quản lý q trình đào tạo Nhà trường Bài giảng cao học Quản lý giáo dục 29 Phạm Gia Trí (2011) Xây dựng mơ hình đào tạo tiếng Anh chuẩn kết hợp elearning đào tạo truyền thống Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại thương 30 Hoàng Văn Vân (2008) Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 31 Phạm Viết Vƣợng (2007) Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Linh Yên (2010) Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích cực đào tạo ngoại ngữ (tiếng Anh) theo học chế tín Trường ĐHKHXH-NV, ĐHQGHN Mã số: T.09.12, Trường Đại học KHXH & NV 21 ... lý luận quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Chương 2: Thực trạng quản lý trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc. .. Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ... quản lý QTDH môn tiếng Anh hệ VLVH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC