1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP BỘ: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA RỪNG TRỒNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. TS. PHAN VĂN HOÀ

72 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế, Xã Hội Của Rừng Trồng Thương Mại Ở Huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả TS. Phan Văn Hoà, KS. Bùi Văn Sang, Nguyễn Thị Tâm, Ths. Nhiêu Phước Hải
Trường học Hue College of Economics
Chuyên ngành Economics and Development
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2011
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA RỪNG TRỒNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: B2009-DHH06-28 Chủ nhiệm TS PHAN VĂN HOÀ Huế, 6/2011 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác TS Phan Văn Hoà KS Bùi Văn Sang Nguyễn Thị Tâm Ths Nhiêu Phước Hải Khánh Khoa Kinh tế Phát triển Trường ĐHKT - ĐH Huế Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh TT Huế Phịng Tài ngun Mơi trường, Phú Lộc Trường ĐHKT - ĐH Huế ii Nhiệm vụ giao Chủ nhiệm đề tài Thành viên Thành viên Thành viên TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số: B2009- Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Văn Hoà Tel: 054.516450 - 0905117799; Email: phanhoa70@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế Huế Thời gian thực hiện: 2009 – 2010 1.Mục tiêu đề tài: Trên sở phân tích, đánh giá hiệu KT-XH trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc thời gian đến Nội dung chính: (i) Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu; (ii) Thực trạng TRTM huyện Phú Lộc; (iii) Giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc Kết đạt - Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu KT-XH sản phẩm nông LN tiêu nghiên cứu đánh giá hiệu KT-XH trồng rừng thương mại Rút số kinh nghiệm trồng kinh doanh trồng rừng thương mại số nước giới số địa phương Việt Nam - Đề tài phân tích thực trạng mơ hình trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc; xác định kết quả, hiệu KT-XH mơ hình trồng rừng thương mại Phú Lộc năm 2009 Kết phân tích cho thấy, Phú Lộc mơ hình trồng rừng chủ yếu keo lai keo tai tượng Bình quân trồng rừng keo lai sau năm, hộ đầu tư 9,3 triệu đồng chi phí, thu hút 98,16 công lao động, thu 22,0 triệu đồng giá trị gia tăng 20,6 triệu đồng lợi nhuận ròng Tương tự, bình quân trồng rừng keo tai tượng sau năm, hộ đầu tư 7,7 triệu đồng chi phí, thu hút 98,76 cơng lao động, thu 16,9,0 triệu đồng giá trị gia tăng 15,6 triệu đồng lợi nhuận ròng - Đề tài đề hệ thống nhóm giải pháp thiết thực nhằm phát triển trồng rừng, nâng cao kết hiệu kinh tế xã hội trồng rừng huyện Phú Lộc thời gian đến Quan trọng nhóm giải pháp hệ thống sách quy hoạch, giao đất giao rừng, TT khuyến nông iii SUMMARY Project title: To assess the effects of economic, social, commercial plantations of Phu Loc district, Thua Thien Hue Code number: B2006 – Coordinator: Dr Phan Van Hoa Tel: 054.516450 - 0905117799; Email:phanhoa70@gmail.com Implementing institution: Hue College of Economics Duration: From 2009 to 2010 Research Objectives: Based on the analysis and evaluation of economic efficiency, social commercial plantations in Phu Loc district, the proposed major solutions to improve business efficiency commercial plantations in Phu Loc district in the near future Main contents: (i) The scientific and research methods, (ii) Status of commercial forest in Phu Loc district, (iii) Solutions to improve the efficiency of commercial forest in Phu Loc district Findings and results: - Project has codified the rationale and practice of economic efficiency, social, agricultural and forestry products and research assessment criteria of economic efficiency, social commercial plantations Drawing on experience in the commercial planting of some countries and some provinces in Vietnam - Project analyzed the situation and the commercial plantation models in Phu Loc determine the result, economic efficiency and social models for commercial forests in Phu Loc in 2009 Analysis results show that, on average, hybrid acacia plantation after five years, 9.3 million households investment costs, attracting 98.16 labor, collecting 22.0 million value added and 20.6 million profit net Similarly, an average of acacia mangium plantation after five years, 7.7 million households investment costs, attracting 98.76 labor, 16,9,0 million collection of value added and 15 , million net profit - Project has set out five group system practical solutions to plantation development, improve results and efficiency of social and economic forest of Phu Loc district in the near future It is important that the solution of the system group policies such as planning, land allocation, and agricultural markets iv MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI II TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IX PHẦN MỞ ĐẦU 10 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 12 1.1.1 Hiệu kinh tế - xã hội trồng rừng thương mại 12 1.1.2 Trồng rừng thương mại 16 1.1.3 Trồng rừng thương mại giới Việt Nam 19 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI 25 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu 25 1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, chọn điểm nghiên cứu hộ điều tra 25 1.2.1.2 Phương pháp thống kê mô tả phân tích liệu chuỗi thời gian 26 1.2.1.3 Phương pháp hạch toán kinh tế 26 1.2.2 Các tiêu sử dụng đề tài 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ LỘC 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 THỰC TRẠNG TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 34 v 2.2.1 Tình hình diện tích trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc 34 2.2.2 Các mơ hình trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc tỉnh TTH 35 2.3 THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN RỪNG TRỒNG 37 2.3.1 Thị trường gỗ rừng trồng Thừa Thiên Huế 37 2.3.2 Thị trường gỗ keo Thừa Thiên Huế 38 2.3.3 Chuỗi cung ứng gỗ keo tỉnh Thừa Thiên Huế 40 2.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 2.4.1 Tình hình chung hộ điều tra 2.4.2 Kết hiệu kinh tế trồng rừng thương mại hộ điều tra 2.4.3 Hiệu xã hội trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc 10 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC 11 2.5.1 Ảnh hưởng nhân tố chi phí sản xuất đến hiệu kinh doanh trồng rừng thương mại 11 2.5.2 Ảnh hưởng thị trường đến hiệu kinh doanh trồng rừng thương mại 12 2.5.3 Ảnh hưởng sách lâm nghiệp tới hiệu kinh doanh trồng thương mại 13 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 15 3.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 15 3.1.1 Căn định hướng 15 3.1.2 Những hội thách thức 17 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 19 3.2.1 Nhóm giải pháp qui hoạch đất đai 19 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 20 3.2.3 Nhóm giải pháp sách đầu tư, tín dụng 22 vi 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật lâm sinh 23 3.2.5 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 KẾT LUẬN 27 KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ Hiệu kỹ thuật, hiệu giá hiệu kinh tế 15 Biểu đồ 1: Giá trị xuất nông sản Việt Nam năm 2008 18 Bảng 1.1: Thị trường xuất gỗ Việt Nam năm 2007-2008 19 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất huyện Phú Lộc năm 2009 32 Bảng 2.2: Dân số cấu dân số huyện Phú Lộc năm 2008, 2009 33 Bảng 2.3: Giá trị sản phẩm lâm nghiệp Phú Lộc qua năm 2008-2009 33 Bảng 2.4: Diện tích rừng đất lâm nghiệp Phú Lộc, tỉnh TTH (2004 – 2009) 35 Bảng 2.5: Tóm tắt đặc trưng mơ hình trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc năm 2009 36 Sơ đồ Chuỗi cung ứng gỗ keo tỉnh Thừa Thiên Huế 41 Bảng 2.6 Chuỗi giá trị gỗ keo Thừa Thiên Huế năm 2009 42 Bảng 2.7 Tình hình chung hộ điều tra Bảng 2.8 Chi phí trồng rừng keo lai hộ điều tra Bảng 2.9 Chi phí trồng rừng keo tai tượng hộ điều tra Bảng 2.10 Kết hiệu kinh tế trồng rừng keo lai hộ điều tra huyện Phú Lộc Bảng 2.11 Kết hiệu kinh tế trồng rừng keo tai tượng hộ điều tra huyện Phú Lộc Bảng 2.12 Các tiêu kết hiệu xã hội trồng rừng thương mại huyện Phú Lộc 10 Bảng 2.13 Dự báo số sản phẩm gỗ đến năm 2020 13 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DT Diện tích KD Kinh doanh KT Kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LN Lâm nghiệp MT Môi trường NN Nông nghiệp NS Năng suất PT Phát triển PTNT Phát triển nông thôn RTTM Rừng trồng thương mại SL Sản lượng SX Sản xuất TM Thương mại TRTM Trồng rừng thương mại TT Thị trường TTH Thừa Thiên Huế XK Xuất XH Xã hội ix PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, với đầu tư phát triển (PT) kinh tế (KT) nhiều lĩnh vực ngành lâm nghiệp (LN), đặc biệt trồng rừng thương mại (TRTM) PT mạnh, thu hút sở trồng kinh doanh (KD) rừng mà người dân địa phương PT rừng trồng thương mại (RTTM) khơng khai thác sử dụng có hiệu nguồn đất đai mà cịn góp phần quan trọng cải thiện, bảo vệ môi trường (MT) sinh thái ổn định xã hội (XH) địa phương Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) huyện 1/2 diện tích (DT) đồi núi, có nhiều tiềm lớn để PT LN Phong trào TRTM huyện PT mạnh mẽ, đặc biệt từ có chương trình lồng ghép phủ xanh đất trống đồi trọc với xố đói giảm nghèo PT kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng gị đồi miền núi chương trình 327, chương trình 661, chương trình 773 gần Dự án TRTM Ngân hàng giới (WB3), DT RTTM huyện tăng đáng kể, góp phần khai thác sử dụng có hiệu đất đai lao động (LĐ), tăng khối lượng sản phẩm cho tiêu dùng xuất (XK), tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện mặt nông thôn Tuy nhiên, trồng rừng Phú Lộc PT chưa tương xứng với tiềm địa phương, suất (NS) rừng trồng thấp, hiệu KT từ TRTM chưa cao, nhiều vấn đề đặt chưa giải quyết: 1) Thực trạng kết trồng rừng Phú Lộc năm gần PT nào? 2) Trồng rừng Phú Lộc có hiệu hay không? 3) TT gỗ RTTM Phú Lộc nói riêng, TTH nói chung nào? 4) Làm để thu hút nhiều người dân sở đầu tư trồng kinh doanh (KD) rừng Phú Lộc? 10 Quản lý, sử dụng PT rừng bền vững tảng cho PT LN Rừng phải quản lý chặt chẽ có chủ cụ thể; chủ rừng (tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cộng đồng dân cư…) có lợi ích, quyền hạn trách nhiệm rõ ràng tài ngun rừng bảo vệ PT bền vững Các hoạt động SX LN phải dựa tảng quản lý bền vững thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ PT rừng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng rừng Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn PT với khai thác sử dụng rừng hợp lý; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, cải tạo, làm giàu rừng với bảo vệ DT rừng có; kết hợp LN với NN, ngư nghiệp ngành nghề nông thôn; đẩy mạnh trồng rừng KT đa mục đích, kết hợp việc bảo vệ, PT lấy gỗ lâm sản ngồi gỗ, gắn với PT cơng nghiệp chế biến lâm sản nhằm đóng góp vào tăng trưởng KT-XH, MT góp phần cho PT bền vững quốc gia Phát triển LN phải sở đẩy nhanh làm sâu sắc chủ trương XH hóa nghề rừng, thu hút nguồn lực đầu tư cho bảo vệ PT rừng Tiếp tục thực làm sâu sắc việc XH hoá nghề rừng Thực đa thành phần sử dụng tài nguyên rừng (kể rừng đặc dụng, phòng hộ); đa sở hữu quản lý, sử dụng rừng SX sở chế biến lâm sản Từng bước áp dụng rộng rãi hình thức cổ phần hố sở SX LN, chế biến gắn với vùng nguyên liệu Bảo vệ rừng trách nhiệm chủ rừng, vừa trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn toàn XH; bảo vệ rừng phải dựa vào dân, kết hợp với lực lượng bảo vệ chuyên trách quyền địa phương Đa dạng hoá nguồn lực cho PT LN, tăng cường thu hút vốn khu vực tư nhân, vốn ODA, FDI nguồn thu từ dịch vụ MT cho bảo vệ PT rừng Đầu tư Nhà nước cho LN phần chi trả XH cho giá trị MT từ rừng đem lại Các ngành KT có sử dụng sản phẩm, dịch vụ LN (bảo vệ MT, cảnh quan du lịch, cung cấp nguồn nước ) trả lại cho hoạt động bảo vệ PT rừng tính vào chi phí SX, dịch vụ ngành 16 3.1.2 Những hội thách thức Căn vào điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đánh giá hội thách thức ảnh hưởng đến trồng rừng huyện sau: Cơ hội Nhu cầu TT lâm sản nước quốc tế tăng mạnh, KT nước ta tiếp tục PT ổn định với tốc độ tăng trưởng cao trình hội nhập quốc tế tạo hội lớn cho việc PT tăng tốc mở rộng SX KD nghề rừng, chế biến TM lâm sản hộ nông dân, cộng đồng, doanh nghiệp nhà nước tư nhân Hội nhập KT quốc tế tạo hội cải thiện MT đầu tư, xâm nhập TT lâm sản giới, tiếp thu công nghệ tiên tiến đầu tư tài chính, đặc biệt PT công nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ cho XK, thúc đẩy nhanh q trình quản lý rừng bền vững Đảng, Nhà nước XH cộng đồng quốc tế ngày quan tâm đến công tác bảo vệ PT rừng Hiện dự án TRTM WB3 triển khai địa bàn huyện với chế hỗ trợ cho vay với lãi suất ưu đãi giải ngân qua kênh ngân hàng sách XH huyện, hỗ trợ việc cấp thẻ đỏ, thiết kế trồng rừng cho người dân tham gia Sẽ cấp chứng rừng trồng cho hộ tham gia đủ điều kiện hội lớn hội nhập tổ chức TM giới WTO Là huyện có DT đất quy hoạch cho LN lớn, huyện quan tâm thúc đẩy cho việc PT KT LN mà đặt biệt trồng rừng Hiện huyện đạo ban ngành xã tập trung, tạo điều kiện tăng DT trồng rừng có chất lượng, tăng nhà máy sở chế biến hàng mộc, đưa thu nhập từ trồng rừng thành nguồn thu nhập Thách thức Bên cạnh hội để PT LN huyện gặp khơng thách thức như: Dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng di dân tự tiếp diễn phương thức sử dụng đất nơng, LN hiệu tạo sức ép liên tục vào rừng để mở rộng DT đất NN 17 Nhu cầu lâm sản chủ yếu gỗ tròn ngày tăng gánh nặng tài nguyên rừng MT, đặc biệt rừng tự nhiên Hiện nay, nhu cầu lâm sản vượt khả cung ứng bền vững rừng Bất cập yêu cầu PT nhanh, toàn diện bền vững với nguồn lực hạn chế ngành LN (nhân lực, sở hạ tầng, vốn, trình độ quản lý v.v ) Sức cạnh tranh SX LN thấp, hội nhập quốc tế vừa thời vừa thách thức lớn cho ngành công nghiệp chế biến TM lâm sản, tương lai vấn đề cạnh tranh gay gắt TT quốc tế TT nội địa Tầm quan trọng ngành LN chưa đánh giá cách đầy đủ, khách quan cơng bằng, ảnh hưởng đến hoạch định sách đầu tư PT ngành DT đất thích hợp để TRTM cho NS cao hạn chế manh mún không tập trung Mặt dù đất đai huyện cịn tốt địa hình phức tạp, độ dốc lớn dẫn đến trồng rừng khó khăn, đất dễ bị xói mịn Trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp, số người dân nhận thức chưa cao nghề rừng, địa bàn trồng rừng vùng sâu, vùng xa lại khó khăn Đời sống người dân cịn thấp, nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo đói khó có khả đầu tư TRTM, người dân muốn trồng rừng thiếu đất, thiếu vốn thủ tục vay vốn từ tổ chức tín dụng phức tạp người dân khó tiếp cận nguồn vốn Một số hộ vay vốn giải ngân chậm, không vụ trồng ảnh hưởng đến chất lượng trồng rừng Giao đất tiến hành số nơi chưa cấp giấy CNQSD đất, tượng tranh chấp xảy ra, nhiều hộ gia đình nhiều đất nhiều hộ gia đình muốn tham gia trồng rừng khơng có quỹ đất Đầu tư LN hay bị rủi ro, chu kỳ trồng rừng dài nên thu hồi vốn chậm, chưa hấp dẫn nhà đầu tư công tác trồng rừng vùng sâu vùng xa, sở hạ tầng yếu kém, thường xa khu dân cư trung tâm tiêu thụ nên việc vận chuyển tốn nhiều chi phí Thời tiết khắc nghiệt nắng nóng thường kéo dài gây cháy rừng điều khó tránh khỏi 18 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG THƯƠNG MẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC 3.2.1 Nhóm giải pháp qui hoạch đất đai - Từ quy hoạch tổng thể TRTM đồ tỉnh huyện cần có quy hoạch TRTM huyện đâu trồng rừng phòng hộ, đâu rừng TM, đâu đất NN sở lập địa tầng dày đất, độ dốc để đảm bảo TRTM có hiệu cao - Từ quy hoạch tổng thể đồ huyện cần có quy hoạch đất TRTM xã chi tiết thực địa tới đơn vị sở, nhằm chấm dứt trình trạng đất quy hoạch PT trồng rừng SX bị lấn chiếm sử dụng sai mục đích - Tiếp tục thực chủ trương giao đất giao rừng cho thuê đất trồng rừng cách tranh thủ nguồn lực dự án quy hoạch sử dụng đất theo định kỳ năm, giao đất LN cho hộ gia đình, cá nhân tham gia TRTM - Song song với việc qui hoạch trồng rừng xã cần phải lập phương án giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình Phịng tài ngun MT kết hợp với đơn vị chuyên ngành tiến hành rà sóat kiểm tra lại qũy đất địa phương để tiến hành cấp thẻ đỏ cho hộ gia đình (những hộ gia đình có quỹ đất tự khai hoang chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình tổ chức tham gia trồng rừng tư liệu SX chủ yếu để người dân an tâm, có quyền lợi, trách nhiệm mãnh đất sở hữu tài sản quan trọng hộ nghèo, điều mà người dân ước ao, sở cho người dân chấp ngân hàng, tổ chức tín dụng vay vốn đầu tư trồng rừng - Thực công tác giao đất, phân bổ qũy đất hợp lý, đảm bảo công cân đối đất đai hộ gia đình, xã huyện - Quản lý giám sát qui hoạch, thực qui hoạch, giám sát chặt chẻ khơng để xảy tình trạng dân lấn chiếm rừng tự nhiên để TRTM 19 - Đối với DT trồng rừng 661 đất qui hoạch TRTM đến thời kỳ thu hoạch đề nghị Nhà nước cho khai thác Nguồn thu từ khai thác trồng rừng hồn trả chi phí đầu tư trồng rừng cho nhà nước xin chuyển đổi DT sang TRTM - Ưu tiên giao đất trống đồi núi trọc nhằm khuyến khích tạo điều kiện để thành phần KT mở rộng loại hình KT LN trang trại, vườn rừng, KT hộ gia đình để KD có hiệu - Xác định phạm vi quản lý đất đai đơn vị đồ đóng mốc ranh giới thực địa để thuận lợi cho việc quản lý đất đai giảm tranh chấp đất đai xảy - Chuyển đổi RTTM chất lượng, hiệu thấp, đưa vào khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác để tổ chức trồng lại rừng TM theo hướng thâm canh cho NS hiệu KT cao - Những địa bàn khơng có DT tập trung ưu tiên trồng phân tán PT mô hình nơng lâm kết hợp qui mơ hộ gia đình - Huyện cần có quy định nghiêm cấm chuyển mục đích sử dụng vùng có quy hoạch TRTM, đồng thời phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm - Trên sở DT đất quy hoạch TRTM, cần có phối hợp đầu tư kỹ thuật vốn để đảm bảo PT rừng TM quy mô chất lượng trồng rừng KT theo phương châm lấy ngắn nuôi dài, KD tổng hợp, thực lâm NN kết hợp loại đất giao - khốn cho hộ gia đình Thực giao đất đến hộ để chủ động SX KD, quản lý, bảo vệ sở quy hoạch, thực Nhà nước nhân dân làm, hưởng Phấn đấu để tất DT đất trống, đồi trọc cịn lại có chủ cụ thể, có hướng KD rõ ràng đạt hiệu cao KT-XH, MT sinh thái 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Đối với huyện Phú Lộc nói riêng tỉnh TTH nói chung có kinh nghiệm vai trò tác động TT nơng sản hàng hố Đó chương trình mía đường, dứa TT bị thu hẹp, SX hàng hóa khơng gắn với TT hoạt động SX KD khó thực Bài học đắt giá để lại hàng trăm hộ gia đình 20 tham gia trồng mía khơng trả nợ ngân hàng, dự án mía đường bị phá sản hồn tồn - Vì nhà nước cần phải nghiên cứu giúp đỡ nông dân tìm TT vừa TT đầu vào lẫn đầu vật tư, giống, phân bón, TT vốn, TT LĐ, TT tiêu thụ lâm sản, phải có hướng dẫn họ việc xác định mức cung, mức cầu sản phẩm rừng trồng, tính tốn cách chi tiết - Hiện vấn đề TT gỗ lâm sản mang tính tự phát tự điều chỉnh, thiếu ổn định cần có can thiệp Nhà nước sách để người trồng rừng an tâm SX - Khai thác, lưu thông, vận chuyển: Cần đơn giản hố thủ tục lưu thơng vận chuyển gỗ rừng trồng từ khâu khai thác đến nhà máy, sở chế biến tiêu thụ - Khuyến khích nhiều thành phần KT tham gia vào TT, tạo MT cạnh tranh lành mạnh, tránh trình trạng độc quyền mua bán TT - Các đơn vị có chức KD lâm sản, chủ rừng có khả KD tổ chức ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm trồng rừng hộ gia đình để đảm bảo ổn định TT nhiều hình thức, đầu tư cho người dân chi phí xây dựng - Làm tốt công tác xúc tiến TM, tìm kiếm mở rộng TT tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng Một hướng đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường PT công nghệ chế biến lâm sản - Hiện ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản địa bàn huyện đẩy mạnh, mạng lưới chế biến tập trung khu công nghiệp Phú Bài, dọc đường tỉnh lộ đường tránh với nhiều thành phần KT tham gia, sản phẩm chế biến ngày phong phú đa dạng gỗ xẽ, gỗ dân dụng, ván nhân tạo, đồ mộc dân dụng, độ mộc cao cấp hàng thủ công mỹ nghệ khác - Tuy nhiên thực trạng sở chế biến lâm sản nghèo nàn, máy móc cũ kỹ dây chuyền cơng nghệ lạc hậu, nguồn nguyên liệu thiếu ổn định, tỷ lệ thành khí thấp, giá thành cao Chính yếu tố tạo nên sư cạnh tranh yếu ớt sản phẩm lâm sản TT nước, khu vực quốc tế 21 - Huyện cần có sách xếp, khuyến khích đơn vị chế biến lâm sản từ gỗ rừng trồng để đầu tư đổi công nghệ chế biến gỗ, hỗ mặt cho thuê với giá ưu đãi đơn vị đầu tư hay mở rộng quy mơ SX 3.2.3 Nhóm giải pháp sách đầu tư, tín dụng Một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu TRTM phải có vốn để đầu tư trồng rừng Bởi TRTM khác với phương thức trồng rừng trước cần phải chọn điều kiện lập địa, trồng rừng phải thâm canh bón phân, NS cao, mang lại hiệu Muốn đầu tư thâm canh hộ gia đình cần số tiền lớn để trang trải chi phí đầu tư kiến thiết bản, chi phí hàng năm Nói chung hộ gia đình TRTM cần phải có vốn để SX Thực tế năm qua thực đường lối chủ trương Nhà nước, huyện có chế sách hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn làm KT thơng qua tổ chức tín dụng địa bàn huyện chi nhánh Ngân hàng NN PTNT, ngân hàng sách XH Tuy nhiên mức vốn vay thấp, thủ tục cịn phức tạp, nặng nề hình thức, người vay phải chấp tài sản lúc người dân nghèo không đủ tài sản chấp Nên hộ gia đình tiếp cận vốn từ tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế, mặt khác nhiều hộ vay vốn sử dụng khơng mục đích, tổ chức tín dụng, ngân hàng khơng giám sát nguồn vốn cho dân vay nên nhiều hộ gia đình khơng đầu tư đủ cho trồng rừng nên hiệu mang lại chưa cao Huyện cần xây dựng chế bảo đảm cho tất thành phần KT tham gia SX LN tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ KD LN từ nguồn vốn đầu tư tín dụng cách bình đẳng Đồng thời đơn vị tín dụng có cán chuyên sâu lĩnh vực LN để giám sát nguồn vốn cho vay đảm bảo hộ gia đình vay vốn sử dụng mục đích nhằm mang lại hiệu cao từ trồng rừng Huyện cần tranh thủ nguồn kinh phí từ dự án để tổ chức cho hộ gia đình điển hình xã tham quan học hỏi mơ hình trồng rừng KT có hiệu cao ngồi tỉnh để ứng dụng vào địa phương 22 Đối với ngắn ngày thường bỏ qua nhân tố thời gian tính hiệu trồng trọt dựa hiệu số doanh thu chi phí Khi tổng thu lớn tổng chi người SX thu lợi nhuận có giá trị dương hoạt động SX đánh giá khả thi mặt KT Đối với rừng, chu kỳ SX dài, rủi ro lớn, nhu cầu vốn cao, người trồng rừng thường có nhu cầu vay vốn để trồng rừng Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư đủ sức thu hút thành phần KT khác tham gia trồng rừng Hiện nguồn vốn đầu tư TRTM huyện Phú Lộc chưa nhiều, số lượng người tham gia cịn cần có sách để thu hút lực lượng đầu tư vào KD rừng Ổn định lãi suất cho vay TRTM 6% năm cho suốt chu kỳ KD năm 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật lâm sinh - Công tác giống trồng Một biện pháp thâm canh có vai trị quan trọng định NS chất lượng trồng rừng cơng tác giống Do LN có tuổi thọ dài ngày, thất bại hay thành công chọn giống rừng phải sau đến năm chí hàng chục năm sau thấy Vì cơng tác giống phải trước công tác trồng rừng bước Tuy nhiên muốn đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cho trồng rừng phải xác định cấu loài trồng rừng chủ lực để có kế hoạch nghiên cứu SX giống Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên đặc biệt đất đai khí hậu, điều kiện KT-XH nhu cầu TT, loài trồng rừng chủ lực cần đáp ứng tiêu chuẩn mọc nhanh, NS cao có giá trị KT, thích hợp với điều kiện MT huyện gây trồng diện rộng, phù hợp với nhu cầu TT, có khả chống chịu sâu bệnh Căn vào kế hoạch TRTM địa bàn huyện năm Chủ động giống hợp đồng gieo ươm giống từ đầu vụ không để phát sinh DT, bị động giống Đơn vị cung ứng giống phải cung ứng đủ giống, giống kiểm định bảo hành giống, Từng bước khuyến cáo hộ gia đình sử dụng giống nhân hom thay cho giống gieo ươm từ hạt mà người dân tự gieo ươm mua giống trôi TT, khơng có nguồn gốc rõ ràng 23 Tăng cường công tác quản lý giống địa bàn, kiểm tra lý hủy vườn nhân chất lượng, hết thời hạn sử dụng sở SX giống để đảm bảo SX giống hom có chất lượng Cũng tiến hành kiểm định trước xuất vườn đem bán hộ gia đình trồng rừng Cần thường xuyên cập nhật thông tin số giống trồng có giá trị KT mang lại hiệu cao công nghệ chế biến sản phẩm đầu tinh dầu trầm, gió bầu, sưa Đề nghị nâng cao chất lượng giống để trồng rừng tìm kiếm giống có NS cao hơn, chất lượng hơn, có TT cho thương phẩm cao Tổ chức thành lập hệ thống kiểm định, kiểm nghiệm giống từ tỉnh huyện xuống sở, tiến hành quản lý theo chuổi hành trình cấp chứng giống thực dán nhãn mác kèm theo lý lịch nguồn gốc giống sản phẩm lưu thông TT - Tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm Triển khai mơ hình trình diễn, mơ hình khảo nghiệm việc dẫn nhập giống trồng mới, NS cao, có giá trị KT nhằm đa dạng hoá cấu trồng trồng rừng Nghiên cứu xây dựng chuyển giao quy trình trồng rừng thâm canh sở đánh giá đất, điều kiện lập địa, xác định giống biện pháp lâm sinh việc trồng, phòng chống dịch sâu bệnh hại công tác khai thác vận chuyển sản phẩm rừng trồng PT LN XH tăng cường hoạt động khuyến lâm, phổ biến kỹ thuật công nghệ tiên tiến tổng kết phổ biến mơ hình nơng lâm kết hợp hiệu cao mơ hình keo xen sắn nhằm giúp đỡ hộ gia đình PT KT Cấp chứng rừng trồng cho khu rừng hội đủ điều kiện tiêu kỹ thuật, MT, XH nhằm tổ chức cấp chứng Đây hội tăng giá trị khu rừng trồng, giá gỗ rừng trồng tăng cao tạo tiền đề để hòa nhập vào hoạt động SX KD gỗ rừng trồng khu vực giới 24 - Thành lập nhóm LN trang trại hộ gia đình có đam mê trồng rừng, có hướng làm giàu nghề rừng, để học hỏi trao đổi kinh nghiệm trồng rừng trao đổi thông tin giống trồng, biện pháp kỹ thụât, khoa học công nghệ, TT tỉnh bạn khu vực giới vươn lên làm giàu - Lựa chọn lập địa quy hoạch vùng trồng + Muốn KD TRTM thành cơng có hiệu KT cao, khơng thể thực theo lối trồng rừng truyền thống trước người dân Mà cần xác định rõ cụ thể điều kiện lập địa, đất đấy, trồng phù hợp với loài trồng mục tiêu sản phẩm Đây điều quan trọng đảm bảo cho trồng rừng bền vững mặt sinh thái có hiệu mặt KT XH Trong chiến lược PT KT, mặt dù huyện có quy hoạch khu trồng rừng tập trung tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến Tuy nhiên không quy hoạch trồng rừng tập trung ưu tiên trồng rừng phân tán trồng gỗ lớn hay đặc sản có giá trị cao + Đối với DT trồng rừng tập trung quy mô lớn vừa (rừng liền vùng liền khoảnh), DT trồng rừng xa khu dân cư khơng nên giao khốn cho hộ dân cơng tác triển khai trồng rừng bảo vệ gặp nhiều khó khăn nên tổ chức trồng rừng khốn theo công đoạn làm đất, trồng rừng, + Đối với DT đất trồng rừng manh mún, nằm xen kẽ với hộ nên tổ chức giao khoán cho hộ dân sở trồng rừng chu kỳ để tiện cho công việc bảo vệ triển khai hoạt động trồng rừng - Cơ cấu loài kỹ thuật trồng Cơ cấu trồng rừng phải bám sát chiến lược sản phẩm sở phát huy lợi so sánh huyện, đồng thời phải bám sát điều kiện tự nhiên: đất đai, đia hình khí hậu điều kiện SX KD khác:vị trí địa lý, TT, sở chế biến Đối với huyện Phú Lộc nên tập PT mơ hình mọc nhanh cho NS cao Keo lai hom, Keo tai tượng, Kỹ thuật trồng rừng mức độ thâm canh cần cụ thể hoá cho loài cây, điều kiện lập địa mục tiêu sản phẩm; áp dụng từ khâu chọn loài, lựa chọn 25 giống, thời vụ, làm đất, bón phân, mật độ trồng tối ưu, phòng chống sâu bệnh phải vận dụng phù hợp với loài, lập địa, vùng Nâng cao NS trồng rừng yếu tố quan trọng tác động đến PT TRTM, trực tiếp đem lại cho người trồng rừng nguồn thu nhập đáng kể Khâu giống nhiều tiềm để nâng cao NS trồng rừng, sử dụng giống áp dụng biện pháp thâm canh rừng để nâng cao NS trồng rừng đạt từ 20m325m3/ha/năm 3.2.5 Nhóm giải pháp sở hạ tầng Xây dựng đường giao thông giải pháp quan trọng để khai hoang, mở rộng vùng SX Đường giao thông tốt phục vụ cho việc lại, vận chuyển vật tư phân bón, giống, sản phẩm trồng rừng, cải thiện điều kiện LĐ tiết kiệm sức lực cho người dân, giảm chi phí SX Đối với xã dân có điều kiện Nhà nước nhân dân làm Nhà nước hỗ trợ phần, huy động hộ gia đình đóng góp phần để làm đường giao thông đến vùng trồng rừng Hàng năm huy động hộ gia đình sử dụng tuyến đường lâm sinh thường xuyên tu bảo dưỡng để sử dụng lâu dài Mở đường ô tô LN, nối liền trục đường thôn xã thị trấn Tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng tăng công suất vườn ươm nhân hom Công ty, Ban quản lý đóng địa bàn huyện, trước mắt áp dụng lồi Keo Khuyến khích đầu tư xây dựng vườn ươm đảm bảo cung cấp đủ giống, có chất lượng cho hộ trồng rừng xã xã lân cận Hỗ trợ xây dựng vườn ươm có quy mơ chất lượng tránh chạy theo lợi nhuận đánh chất lượng Chính quyền địa phương quan quản lý nâng cao chất lượng quản lý giống Cần xây dựng đường băng cản lữa, đập chứa nước nhỏ, chòi canh lữa, trang bị dụng cụ PCCCR xã bàn dập, rựa xây dựng phương án phòng Cháy chữa cháy rừng có cháy rừng xảy giảm rủi ro trồng rừng địa bàn huyện Phú Lộc thời tiết khắc nghiệt nắng nóng kéo dài vào mùa hè nguy tiềm ẩn cháy rừng cao 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Phú Lộc tỉnh TTH huyện đồng có DT đất LN lớn có lịch sử PT trồng rừng từ năm 1980 đặc biệt từ có Dự án PAM PT trồng rừng thực PT mạnh từ năm 1998 đến công ty KD LN TTH thực thông qua lâm trường thành viên, hộ nông dân Trồng rừng TM với mục tiêu cung cấp sản phẩm gỗ (vật liệu xây dựng, đồ mộc gia dụng, nguyên liệu giấy,…) thay gỗ rừng tự nhiên, giảm tác động người vào rừng tự nhiên, cải tạo MT sinh thái, yêu cầu cần thiết khách quan phù hợp với quy luật PT KT-XH, nhằm tạo khối lượng lâm sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước XK, tạo nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến dăm địa bàn tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân trồng rừng Qua nghiên cứu SX KD TRTM huyện Phú Lộc tỉnh TTH cho thấy: Thực tế năm trở lại TRTM tập trung vào loại sinh trưởng nhanh, cho NS cao, chu kỳ KD ngắn keo lai hom, keo tai tượng, keo tràm gỗ phù hợp nhu cầu TT cho gỗ xẻ làm hàng mộc, nguyên liệu giấy, dăm mảnh, ván nhân tạo Các loại gỗ lớn trồng phân tán tập trung DT hẹp song DT không nhiều Về giống trồng sử dụng giống có NS cao nhân giống phương pháp vơ tính Giống cung cấp đơn vị có đầy đủ chức KD giống, có nguồn gốc cơng nhận quản lý chặt quan chuyên ngành Qua phân tích hiệu KT mơ hình, chúng tơi nhận thấy, bình qn trồng rừng keo lai sau năm giá trị SX bình quân 27,63 triệu/ha Sau trừ chi phí trung gian, giá trị gia tăng nhận sau năm bình quân rừng keo lai 22 triệu đồng Tính cho chu kỳ, lợi nhuận rịng NPV mơ hình rừng keo lai đạt 11,7 triệu đồng/ ha, mơ hình trồng rừng keo tai tượng đạt 8,2 triệu đồng/ha Nếu xem xét tiêu tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR cho thấy, trồng rừng keo lai có tỷ lệ thu hồi vốn cao 36,46%, 32,64% tương ứng mơ hình trồng rừng keo 27 tai tượng Như vậy, mơ hình RTTM keo lai keo tai tượng địa bàn huyện Phú Lộc thời gian qua đánh giá có hiệu KT, làm tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá từ SX LN, thúc đẩy PT KT hộ gia đình đóng góp vào tăng trưởng KT huyện KIẾN NGHỊ Dựa kết phân tích mơ hình trên, mạnh dạn đưa kiến nghị PT trồng rừng thời gian đến: - Về phía Nhà nước quyền địa phương tỉnh, huyện Nghiên cứu điều chỉnh phương thức hỗ trợ vốn trồng rừng cho người nơng dân.Nên nhà nước cần có sách cho ứng trước khoản (tùy theo đối tượng: hộ nghèo cho ứng khoảng 70-80%; hộ khác cho ứng khoảng 50% số tiền hỗ trợ) để dân chủ động trồng rừng; toán hết số tiền hỗ trợ cho dân sau nghiệm thu kết trồng rừng Nhà nước cần có hệ thống quản lý, ổn định giá mặt hàng lâm sản tránh tình trạng ép giá, giá biến động thất thường gây thiệt hại cho người trồng rừng sở SX nhỏ Tỉnh cần có sách hỗ trợ vốn cho sở chế biến mộc địa bàn Tỉnh để đầu tư mua sắm máy móc, dây chuyền công nghệ tiên tiến, giảm giá thành cao, nâng cao chất lượng hiệu chế biến Tỉnh cần hồn thiện sách hỗ trợ PT KT LN vùng Địa phương cần có cán khuyến lâm chuyên trách quản lý cung cấp thông tin mặt kỹ thuật, giá cá TT, phân bón cho hộ trồng rừng Nhân rộng PT mơ hình trồng keo lai hom mức thâm canh cao, ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến cho NS hiệu KT cao - Đối với quyền sở (xã, thôn, bản) Tổ chức triển khai thực tốt sách nhà nước (Chính phủ, tỉnh, huyện) PT TRTM địa bàn; phối hợp với quan chuyên môn tổ chức tốt công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ PT rừng cộng đồng dân cư Giám sát chặt chẽ việc triển khai thực TRTM 28 địa bàn; kịp thời báo cáo vướng mắc, bất cập nảy sinh trình thực với cấp có thẩm quyền để giải quyết; tạo MT thơng thống cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia TRTM phạm vi quản lý - Đối với hộ trồng rừng Tuân thủ quy định, thực tốt chủ trương, sách pháp luật Nhà nước Bảo vệ PT rừng; tích cực tham gia tập huấn kỹ thuật TRTM; tuân thủ thực qui trình kỹ thuật theo hướng dẫn Phịng NN PTNT huyện; xác định bố trí loại trồng phù hợp với điều kiện đất đai, lập địa, vùng sinh thái theo khuyến cáo để nâng cao hiệu quả; cần tập trung huy động nguồn lực để đầu tư thâm canh (bón phân, chăm sóc) tăng NS trồng rừng làm nâng cao hiệu KT RTTM - Kiến nghị hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian, điều kiện mức độ nghiên cứu nên tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hiệu KT mô hình trơng rừng TM chủ yếu địa bàn chưa sâu vào nghiên cứu tìm hiểu xem mức kết hợp đưa lại hiệu cao nhất; chưa đưa mức đầu tư thâm canh tối ưu cho mơ hình vùng sinh thái Đề nghị có nghiên cứu sâu vấn đề nhằm đưa giải pháp tối ưu hiệu hơn; đảm bảo hài hịa lợi ích thúc đẩy PT bền vững XH MT 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Khả, Nghiên cứu sử dụng giống keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, nhà xuất NN Hà Nội 1999 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung, Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam 2003 Nghiên cứu sử dụng giống lai Keo Tai Tượng Keo tràm Việt Nam; Viện khoa học LN Việt Nam; Nhà xuất NN 1999 Chiến lược PT LN giai đoạn 2001- 2010; Bộ NN PTNT; 2001 Báo cáo NC khả thi Dự án PT LN (WB) Bộ NN PTNT; Hà Nội; 2004 Dự án quy hoạch trồng rừng KT tỉnh TTH giai đoạn 2006- 2010; Sở NN PTNN – Chi cục LN; 2006 Nghiên cứu chuỗi giá trị loài Keo tỉnh TTH; Sở NN PTNT – Chi cục LN Huế; 2008 Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2008-2010; Cục thống kê TTH 2009, 2010 WEBSITE http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/07/793678/ 2.http://my.opera.com/khactinh/blog/keolai?cid=6053841#comment6053841 3.http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=1785 4.http://www.baomoi.com/Info/Mo-hinh-lien-ket-4-nha-trong-rung-san-xuatngay-cang-phat-huy-hieu-qua/45/2981186.epi 5.http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/2/20/20/20040/Default.aspx 6.http://www.vinafor.com.vn/Desktop.aspx/News/Van-ban-phaply/Chien_luoc_phat_trien_lam_nghiep_Viet_Nam_giai_doan_2006-2020/ 7.http://baohatinh.vn/home/kinh-te/phat-trien-kinh-te-lam-nghiep-o-ha-tinhnhieu-co-hoi-nhung-khong-it-thach-thuc/1k49172.aspx 30

Ngày đăng: 27/03/2022, 02:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đình Khả, Nghiên cứu sử dụng giống keo lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, nhà xuất bản NN Hà Nội 1999 Khác
2. Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung, Đánh giá hiệu quả trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam 2003 Khác
3. Nghiên cứu sử dụng giống lai giữa Keo Tai Tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam; Viện khoa học LN Việt Nam; Nhà xuất bản NN 1999 Khác
4. Chiến lược PT LN giai đoạn 2001- 2010; Bộ NN và PTNT; 2001 Khác
5. Báo cáo NC khả thi Dự án PT LN (WB) Bộ NN và PTNT; Hà Nội; 2004 Khác
6. Dự án quy hoạch trồng rừng KT tỉnh TTH giai đoạn 2006- 2010; Sở NN và PTNN – Chi cục LN; 2006 Khác
7. Nghiên cứu chuỗi giá trị các loài Keo tại tỉnh TTH; Sở NN và PTNT – Chi cục LN Huế; 2008 Khác
8. Niên giám thống kê huyện Phú Lộc các năm 2008-2010; Cục thống kê TTH 2009, 2010.WEBSITE Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w