1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên

19 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 709,89 KB

Nội dung

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên” làm Luận văn với hy vọng đóng

Trang 1

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại Trung tâm giáo dục thường xuyên

Phố Nối, tỉnh Hưng Yên Measure management of educational activities career for students at

the Center for continuing education Pho Noi, Hung Yen province

NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 104 tr +

Nguyễn Thị Thương

Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 601405 Cán bộ hướng dẫn khoa học: T.S Vũ Đình Chuẩn

Năm bảo vệ: 2012

Abstract Nghiên các vấn đề lý luận về tổ chức hoạt động giáo dục hương nghiệp (GDHN) cho

học sinh (HS) tại Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) Khảo sát và đánh giá hiện trạng tổ chức hoạt động GDHN tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục thường xuyên; Hưng Yên; Giáo dục hướng nghiệp

Content

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thế giới đang có những thay đổi sâu sắc về mọi mặt Giáo dục thế giới đang xuất hiện những xu thế lớn

và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục Việt Nam: (1) Giáo dục mang tính đại chúng mạnh mẽ; (2) tăng cường tính nhân văn trong giáo dục; (3) giáo dục thế kỷ 21 là một nền “giáo dục suốt đời”; (4) Giáo dục được coi là sự nghiệp quốc gia hàng đầu, phát triển mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng trong giáo dục; (5) Chất lượng giáo dục hướng vào “phát triển người”, phát triển nguồn nhân lực, hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội đòi hỏi phải có; (6) Sứ mạng mới của người thầy thay đổi căn bản, quan hệ mới giữa dạy và học đang xuất hiện Quá trình dạy học được coi là quá trình dạy – tự học; (7) Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ QLGD đòi hỏi một văn hóa điều hành, văn hóa tự quản, tự chịu trách nhiệm, văn hóa đánh giá; (8) Xu hướng áp dụng rộng rãi và sáng tạo CNTT tạo ra sự đổi mới giáo dục hiệu quả

GDHN cho HS là một hoạt động được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm Khi vấn đề GDTX, học tập suốt đời đã trở thành xu thế nên GDHN cho HS cần thiết phải được gắn với quan điểm xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để tất cả mọi người ở các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đều “được học” và có thể “ học được”, thì rất cần định hướng HS bổ túc văn hóa vào ngành nghề theo các nhu cầu xã hội và đặc điểm tâm sinh lý HS

Trang 2

Cùng với sự phát triển chung của cả nước, Hưng Yên phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp Vì vậy, để định hướng nghề nghiệp cho HS tại các Trung tâm GDTX trong đó có Trung tâm GDTX Phố Nối phù hợp với nhu cầu lao động với nhu cầu lao động của toàn xã hội và của tỉnh Hưng Yên là việc làm rất quan trọng và cần thiết

Thực tế Trung tâm GDTX Phố Nối thực hiện công tác GDHN đã đạt được những kết quả bước đầu đáng được ghi nhận, song số lượng HS được hướng nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được vai trò trong việc phân luồng HS để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh Chất lượng, trình

độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác HN còn nhiều hạn chế

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng

nghiệp cho học sinh tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên” làm Luận văn với hy vọng đóng góp

một phần rất nhỏ vào việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hưng Yên

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên góp phần vào sự phát triển nguồn nhân lực của tỉnh

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động GDHN cho HS tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Học sinh ở Trung tâm GDTX có những đặc điểm khác với HS THPT, có nhu cầu lớn về tư vấn và chuẩn bị kỹ năng nghề nghiệp để có thể tạo được việc làm phù hợp hoặc tiếp tục học tập sau khi ra trường Hiện nay, GDHN cho đối tượng này vẫn chưa được sự quan tâm đúng mức của ngành GTĐT

Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức hoạt động GDHN phù hợp cho đối tượng HS này ở Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên thì nhận thức về nghề nghiệp của HS sẽ được nâng lên, các em lựa chọn được nghề phù hợp với bản thân, phù hợp với nhu cầu của địa phương và của xã hội; đồng thời có thể góp phần tích cực vào việc phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THPT

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Nghiên các vấn đề lý luận về tổ chức hoạt động GDHN cho HS tại Trung tâm GDTX

5.2 Khảo sát và đánh giá hiện trạng tổ chức hoạt động GDHN tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên Thử nghiệm các giải pháp đã đề xuất

Trang 3

6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu công tác quản lý dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước về công tác GDHN cho HS tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên từ năm 2009 đến nay và đề ra các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp giai đoạn 2012 - 2020

7 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Cơ sở phương pháp luận cơ bản

7.1.1 Tiếp cận hệ thống

7.1.2 Tiếp cận phức hợp

7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

7.2.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu

7.2.3 Nhóm các phương pháp xử lý thông tin

7.2.4 Phương pháp thử nghiệm

8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDHN cho HS

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho HS tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho HS tại Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GDTX PHỐ NỐI, TỈNH HƯNG YÊN

Trong chương này đề cập đến các vấn đề sau:

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Ở nước ngoài

Vấn đề GDHN đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ những năm giữa thế kỷ XIX

1.1.1.1 Ở các nước phương Tây:

- Năm 1848, cuốn sách “Hướng nghiệp chọn nghề” xuất hiện ở Pháp đã đề cập tới xu thế phát triển

đa dạng của nghề nghiệp do sự phát triển của công nghiệp tạo nên và việc nhất thiết phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn nghề nghiệp

Trang 4

- Ở Mỹ chương trình “giáo dục nghề nghiệp” đã được đưa vào các cấp học phổ thông Chương trình này đã tạo điều kiện cho HS được tham gia vào các quá trình công nghệ để giải quyết các vấn đề thực tế của đất nước

- Allan Walker trong công trình khoa học "Một số vấn đề về quản lý GD ở Australia" đã

chỉ ra rằng, nhà trường hiện nay không chỉ là nơi dạy lý thuyết, mà phải cung cấp cho HS một khả năng chuyển đổi thật nhanh và có sự bình đẳng trong tất cả các HS, làm cho HS vừa có kỹ năng lao động, vừa có tri thức

1.1.1.2 Các nước Đông Nam Á

- Giáo dục Trung Quốc rất chú trọng đến giáo dục lao động kỹ thuật nghề nghiệp cho HS phổ thông HS cấp THCS và THPT được học môn kỹ thuật lao động và được thực hành ngay trong trường học một số nội dung như chế biến, gia công đồ gỗ, kim loại, lắp ráp điện, điện tử, các nghề thủ công truyền thống Việc đưa giáo dục nghề nghiệp vào trường phổ thông vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của xã hội, vừa góp phần quan trọng vào việc phân luồng HS cấp THCS và THPT

1.1.1.3 Nghiên cứu của UNESCO

- Với quan điểm coi học tập là quá trình liên tục kéo dài suốt cả cuộc đời, Tổ chức quốc

tế UNESCO khuyến cáo phải nhìn nhận lại cả nội dung và cách tổ chức giáo dục trung học

Sự phát triển vũ bão của KHKT và công nghệ đòi hỏi một thị trường lao động lớn, cần phải

có những giải pháp tiên quyết và đồng bộ nhằm huy động các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục, mà đặc biệt là GDHN để phân luồng HS từ đầu cấp THCS

1.1.2 Ở trong nước

- Ở khía cạnh giáo dục nghề nghiệp, tác giả Phạm Minh Hạc phân tích tình hình GDĐT nước ta và

xây dựng phương hướng đổi mới giáo dục từ việc xây dựng một nền giáo dục kỹ thuật, đó là nền giáo dục được chỉ đạo bằng tư tưởng phục vụ phát triển công nghệ Tóm lại, qua nghiên cứu, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Một là, tuy nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau, cách khai thác, xây dựng khác nhau nhưng các

công trình khoa học đều có một mục tiêu chung nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và hướng nghiệp, tạo nền tảng cho việc đào tạo nhân lực

Hai là, các kết quả nghiên cứu đã khẳng định: vấn đề GDHN cho HS thông qua các hoạt động lao

động nghề nghiệp là có cơ sở khoa học và rất cần thiết trong việc giúp cho các em làm quen với lao động, có hứng thú nghề nghiệp và những kỹ năng ban đầu đối với nghề mà các em được học

Ba là, đối tượng GDHN được các tác giả quan tâm chủ yếu tập trung vào lực lượng HS trong các

nhà trường chính quy, được giáo dục khá toàn diện với sự kết hợp hài hòa của một tổng thể các môn học

Bốn là, vấn đề GDTX, học tập suốt đời đã trở thành xu thế, GDHN cho HS cần thiết phải được gắn

với quan điểm xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để tất cả mọi người ở các điều kiện, hoàn cảnh khác

Trang 5

nhau đều “được học” và có thể “học được”, tri thức và kỹ năng của mỗi cá nhân thường xuyên được bổ sung, rèn luyện, đáp ứng yêu cầu phát triển

Năm là, đối tượng HS bổ túc trung học phổ thông có đặc điểm riêng về phẩm chất, năng lực, được

đào tạo trong môi trường học tập có nhiều hạn chế và chương trình học tập rút gọn hơn so với HS hệ chính quy, rất cần đến việc định hướng và dẫn dắt các em vào nghề

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Quản lý

Khái niệm: Theo Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn thì ít nhiều cùng đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khách quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần nhạc trưởng” [4,tr1]

Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến

tập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [

23, tr24]

Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra

- Chức năng quản lý:

- Chức năng kế hoạch hoá:

- Chức năng tổ chức:

- Chức năng chỉ đạo:

- Chức năng kiểm tra:

Các chức năng nêu trên lập thành chu trình quản lý Chủ thể quản lý khi triển khai hoạt động quản

lý đều thực hiện chu trình này

Sơ đồ các chức năng trong chu trình quản lý

Sơ đồ 1-1

1.2.2 Quản lý giáo dục

Ở Việt Nam, quản lý‎ giáo dục cũng là một lĩnh vực được đặc biệt quan tâm Nghị quyết Hội nghị lần

Thông tin

Chỉ đạo

Tổ chức

Kế hoạch

Trang 6

thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã viết: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ

thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa ra hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [30, tr50]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Quản l‎ý giáo dục thực chất là tác động đến nhà trường, làm cho

nó tổ chức tối ưu được quá trình dạy học, giáo dục thể chất theo đường lối, nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt được những tính chất trường THPT xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bằng cách đó tiến tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất lượng mới”[18, tr32]

Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức, phương pháp

giáo dục, kế hoạch hoá tài chính, cung tiêu… nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng, cũng như

về chất lượng” [25, tr29]

1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp

1.2.3.1 Khái niệm giáo dục hướng nghiệp

Theo Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1998) thì hướng nghiệp được hiểu là “thi

hành những biện pháp nhằm đảm bảo sự phân bố tối ưu (có chú ý tới năng khiếu, năng lực, thể lực) nhân dân theo ngành và loại lao đồng” hoặc được hiểu với nghĩa “giúp đỡ lựa chọn hợp lý ngành nghề” Đây có thể xem như là một khái niệm chung nhất về HN

1.2.3.2 Các thành phần của hoạt động GDHN

Theo K.K Platônôp các thành phần của hoạt động GDHN được sơ đồ hóa thành tam giác HN thể hiện trên sơ đồ sau:

Tuyên truyền định hướng nghề nghiệp

Đặc điểm yêu cầu của

các ngành nghề ở địa

phương mà xã hội đang

cần

phát triển

Tình hình phân công lao động, cơ cấu lao động, nhu cầu nhân lực ở địa phương

và xã hội

Tư vấn

nghề

nghiệp

Tuyển chọn nghề

Đặc điểm về phẩm chất, nhân cách, tâm sinh lý của từng HS

1

1

2

3

Trang 7

1.2.3.3 Các nhiệm vụ của hoạt động GDHN trong trường phổ thông

- Một là, hình thành ở HS những biểu tượng đúng đắn về những nghề cần phát triển, giúp cho các

em được làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội, những nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ngay ở địa phương mình

- Hai là, phát hiện, hướng dẫn và phát triển hứng thú nghề nghiệp của các em

- Ba là, tạo điều kiện để HS hình thành năng lực tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã có thông

qua hoạt động LĐSX kết hợp với dạy nghề

1.2.3.4 Các hình thức tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh bao gồm:

a) Giáo dục hướng nghiệp qua việc dạy và học các môn văn hoá

b) Giáo dục hướng nghiệp qua dạy và học môn công nghệ, dạy nghề phổ thông và hoạt động lao động sản xuất

c) Hướng nghiệp qua việc tổ chức hoạt động hướng nghiệp

d) Giáo dục hướng nghiệp qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Như vậy, GDHN vừa là một hoạt động cụ thể, riêng rẽ vừa là một nội dung được tích hợp trong tất cả các hoạt động giáo dục của nhà trường phổ thông, vì thế có nhiều con đường (hình thức) khác nhau để triển khai hoạt động GDHN Hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thông là một hoạt động trong tổng thể các hoạt động của quá trình giáo dục, có sự tác động của cả ba môi trường (gia đình - nhà trường - xã hội)

1.3 Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động GDHN cho HS tại TT GDTX

1.3.1 Trung tâm giáo dục thường xuyên và yêu cầu GDHN cho học viên

1.3.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDTX

1.3.1.2 Đặc điểm học viên BTTHPT

* Người lớn tuổi đã tham gia lao động, công tác: tham gia học tập để hoàn thiện học vấn phổ

thông, giúp cho công việc đang làm đạt hiệu quả cao hơn hoặc tiếp tục học nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học

* Thanh thiếu nhiên trong độ tuổi PT (15-18 tuổi, chưa tham gia thị trường lao động) có cùng độ tuổi

với học sinh THPT (hệ chính quy) vì vậy, có những đặc điểm tâm lý và nhân cách đặc trưng của lứa tuổi

1.3.1.3 Yêu cầu về GDHN cho học viên BTTHPT

* Yêu cầu về GDHN cho học viên BTTHPT

- Đối với người lớn tuổi đã tham gia lao động, công tác:

Ở nhóm này, các học viên đang tham gia hoặc chuẩn bị tham gia thị trường lao động, quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục ở TTGDTX sẽ giúp họ từng bước đối chiếu năng lực của

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tam giác hướng nghiệp của K.K Platônôp

Trang 8

bản thân với các yêu cầu của nghề, tìm thấy sự phù hợp nghề để có thể chuyển đổi nghề nghiệp lên mức độ cao hơn hoặc chuyển đổi sang nghề mới phù hợp hơn

- Đối với học viên độ tuổi HS phổ thông: nội dung và hình thức GDHN phải giúp định hướng nghề

nghiệp cho các em ngay khi còn học trong trrung tâm cũng như sau khi tốt nghiệp

1.3.2 Trung tâm GDTX với công tác GDHN cho HS BTTHPT

TT GDTX có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy chương trình BTTHPT và các chương trình giáo dục mở

rộng, tạo điều kiện để người học được học tập thường xuyên, suốt đời, bổ sung những tri thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và nghề nghiệp Trung tâm có nhiệm vụ phối hợp với các trường THPT để tổ chức giáo dục nghề phổ thông cho HS THPT (chính quy), đồng thời, có trách nhiệm tổ chức các hoạt động GDHN cho chính đối tượng HS BTTHPT đang theo học tại đơn vị

- Hoạt động GDHN phải đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo con người toàn diện

- Bảo đảm tốt mối quan hệ tương hỗ giữa giáo dục lao động, kĩ thuật tổng hợp, HN và dạy nghề phổ thông

- Tăng cường quản lý hoạt động GDHN cho học viên

Kết luận chương I

Quản lý hoạt động GDHN trong các TT GDTX nói chung và TTGDTX Phố Nối nói riêng gồm hai nội dung: quản lý hoạt động của giáo viên và quản lý hoạt động của học sinh, dựa trên nền tảng quản lý mọi hoạt động toàn diện trong nhà trường Hoạt động GDHN là một trong những hoạt động quan trọng của nhà trường, người quản lý tổ chức và điều khiển quá trình sư phạm tổng thể, đội ngũ giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh đóng vai trò chủ động trong quá trình giáo dục Đối với các TT GDTX, do đặc thù của loại hình nhà trường và đặc điểm riêng của học viên trong các TT GDTX nên cần có những biện pháp quản

lý hoạt động GDHN phù hợp Những biện pháp đó sẽ được đề xuất ở Chương 3, dựa trên cơ sở lý luận của Chương 1 và thực trạng quản lý hoạt động GDHN hiện nay ở Chương 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GDTX PHỐ NỐI, TỈNH HƯNG YÊN

Trong chương này, học viên đề cập tới các vấn đề sau:

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa của huyện Yên Mỹ

Huyện Yên Mỹ trước đây có tên gọi là Mỹ Văn (bao gồm các huyện Mỹ Hào, Văn Lâm) Mỹ Văn

từ xưa tới nay có truyền thống yêu nước, hiếu học, cần cù lao động sản xuất, là nơi sản sinh ra những danh nhân nổi tiếng như Trạng Nguyên Đỗ Thế Diên, nhà sử học Phạm Công Trứ, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Nữ sỹ Đoàn Thị Điểm, nhà Chính trị Nguyễn Văn Linh Trong những

Trang 9

năm chống Mỹ cứu nước, với truyền thống của một huyện anh hùng, Mỹ Văn đã được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng

Huyện Yên Mỹ gồm 17 xã nằm ở phía đông nam Hà Nội, cách Hà Nội khoảng 30km; 1/5 diện tích của huyện (các xã Nghĩa Hiệp, Giai Phạm, TT Yên Mỹ) nằm trong khu công nghiệp Phố Nối B của tỉnh Hưng Yên Dân số toàn huyện 121.927 nhân khẩu với diện tích là 9.004,7 ha mật độ dân số phân bố tương đối đồng đều

Yên Mỹ là một huyện có đầy đủ mô hình kinh tế từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, đặc biệt là công nghiệp đang phát triển rất mạnh mẽ Hàng năm thu hút khoảng 2000 công nhân lao động, cán bộ quản lý

- Thuận lợi: Yên Mỹ là một huyện có đầy đủ mô hình kinh tế từ nông nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp, thương mại dịch vụ, đặc biệt là công nghiệp đang phát triển rất mạnh mẽ Hàng năm thu hút khoảng 2000 công nhân lao động, cán bộ quản lý

- Khó khăn: Phần lớn kinh tế thu nhập của nhân dân toàn huyện là từ nông nghiệp Nguồn thu

ngân sách của huyện nay phần chính vẫn là từ thuế nông nghiệp

2.2 Quá trình phát triển của TTGDTX Phố Nối tỉnh Hƣng Yên

2.2.1 Sự hình thành và phát triển trung tâm qua các thời kỳ

TTGDTX Phố Nối hiện nay tiền thân là TTGDTX Yên Mỹ được UBND tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 2290/QĐ- UBND ngày 14/11/2006 thành lập trên cơ sở nâng cấp TTGDTX huyện Yên Mỹ TTGDTX huyện Yên Mỹ lại được hình thành trên cơ sở của trường BTVH của huyện Mỹ Văn (1967-1997) Đây là trung tâm được thành lập sau cùng trong số 3 trung tâm của huyện Mỹ Văn thành lập tháng 1 năm 1998

Hằng năm, TT GDTX Phố Nối đã tổ chức tốt cho các lớp học chương trình GDTX cấp THPT với trên 500 HV, hằng năm có khoảng 250 HV tốt nghiệp lớp 12 ra trường

Trong những năm 2009-2012 trung tâm đã liên kết được 40 lớp trung cấp, cao đẳng, đại học gồm các chuyên ngành: Sư phạm tiểu học, sư phạm mầm non, sư phạm âm nhạc; sư phạm cấp 2 thuộc các chuyên ngành như: văn, toán, hóa học, sinh học; các lớp cho cán bộ các xã như đại học Luật, đại học công tác xã hội, cao đẳng kế toán, thư viện; trung cấp luật, kế toán, hành chính văn thư với gần 4000 HV Ngoài ra trung tâm còn mở và đào tạo cấp chứng chỉ: Ngoại ngữ, tin học, nghề điện dân dụng, may công nghiệp cho hơn 1000 HV của TTGDTX Phố Nối và các TTGDTX huyện Khoái Châu, TTGDTX huyện Ân Thi, TTGDTX huyện Văn Lâm, TTGDTX huyện Mĩ Hào

2.2.2 Các kết quả giáo dục của trung tâm GDTX phố Nối

2.2.2.1 Quy mô phát triển HV BT THPT, tin học, ngoại ngữ, nghề PT

Trang 10

Bảng số 2.1: Quy mô phát triển HV của trung tâm

Năm học

HS BTTHPT

Lớp Tin Học, Ngoại Ngữ,

Nghề

Nghề Tin học Ngoại ngữ

Số lớp

Số

HS

Số lớp

Số

HS

Số Lớp Số

HS

Số Lớp Số HS

2009- 2010 12 578 02 70 03 120 03 125

2010-2011 10 464 02 76 03 112 05 167

2011-2012 07 314 01 32 04 167 06 253

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của trung tâm)

2.2.2.2 Chất lượng giáo dục của HV

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HV BT THPT

Năm học Số

HS

Hạnh kiểm(%) Học lực(%)

2009-2010 578 56 37 7 0 0 11 63 26 0

2010-2011

464 51 39 10 0 0 16 63 21 0

2011-2012

314 37 51 12 0 0 7 62 31 0

Bảng 2.3 Kết quả thi tốt nghiệp THPT của HV trong 3 năm gần đây

Năm học Số HV dự thi Số HV đỗ TN Số HV hỏng TN

SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương khoá 8, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương khoá 8
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần 3 Ban chấp hành trung ương khoá 8, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần 3 Ban chấp hành trung ương khoá 8
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
20. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Văn kiện Hội nghị lần 4 Ban chấp hành trung ương khoá 8, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần 4 Ban chấp hành trung ương khoá 8
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
21. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
23. Ban Tư tưởng văn hoá TƯ, 2006, Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng, nhà xuất bản chính trị QG, năn 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị QG
27. Quốc hội, 2005, Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
28. Quốc hội, Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
33.Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, 1989, Một số vấn đề về giáo dục KTTH và HN, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục KTTH và HN
Nhà XB: NXB Giáo dục
34. Phạm Tất Dong-Nguyễn Như Ất, Sự lựa chọn tương lai ( TVHN), NXB Thanh niên 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn tương lai ( TVHN)
Nhà XB: NXB Thanh niên 2000
35. Nguyễn Văn Hộ, Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, NXBGD 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Nhà XB: NXBGD 1998
37. Trần Kiểm, Quản lí giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà nội - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục và trường học
38. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục, Trường cán bộ quản lí giáo dục trung ương 1-1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục
39. Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia 2000
41. Huỳnh Thị Tam Thanh, Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bổ túc trung học phổ thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng phát triển nhân lực, 2010./ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bổ túc trung học phổ thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng phát triển nhân lực
1. Bộ GDĐT (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của TTGDTX, Ban hành kém theo quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Khác
2. Bộ GDĐT (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, Ban hành kèm theo thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Khác
3. Bộ GDĐT (2010), Quy định Chuẩn Giám đốc TTGDTX, Ban hành kèm theo thông tư số: 42/2010/TT- BGDĐT ngày 30/12/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Khác
4. Bộ GDĐT, Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Khác
5. Bộ GDĐT, 2003, Chỉ thị 33/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ các chức năng trong chu trình quản lý - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Sơ đồ c ác chức năng trong chu trình quản lý (Trang 5)
Tình hình phân công lao động, cơ cấu lao động, nhu  cầu nhân lực ở địa phương  và xã hội  - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
nh hình phân công lao động, cơ cấu lao động, nhu cầu nhân lực ở địa phương và xã hội (Trang 6)
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HV BTTHPT - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.2 Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HV BTTHPT (Trang 10)
Bảng số 2.1: Quy mô phát triển HV của trung tâm - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng s ố 2.1: Quy mô phát triển HV của trung tâm (Trang 10)
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HV BT THPT - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.2 Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HV BT THPT (Trang 10)
Bảng số 2.1: Quy mô phát triển HV của  trung tâm - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng s ố 2.1: Quy mô phát triển HV của trung tâm (Trang 10)
Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của HV - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của HV (Trang 11)
Bảng 2.4: Thống kê giáo dục PT huyện Yên Mỹ (năm học 2009-2012) - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.4 Thống kê giáo dục PT huyện Yên Mỹ (năm học 2009-2012) (Trang 11)
Bảng 2.4: Thống kê giáo dục PT huyện Yên Mỹ (năm học 2009-2012) - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.4 Thống kê giáo dục PT huyện Yên Mỹ (năm học 2009-2012) (Trang 11)
Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của HV - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của HV (Trang 11)
Bảng 2.6: Số lƣợng CBQL và GV của TTGDTX Phố Nối - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.6 Số lƣợng CBQL và GV của TTGDTX Phố Nối (Trang 12)
Bảng 2.7: Tình hình Đội ngũ cán bộ quản lý - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.7 Tình hình Đội ngũ cán bộ quản lý (Trang 12)
Bảng 2.7: Tình hình Đội ngũ cán bộ quản lý - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.7 Tình hình Đội ngũ cán bộ quản lý (Trang 12)
Bảng 2.6: Số lƣợng CBQL và GV của TT GDTX Phố Nối                                                                                                 Đơn vị: Người - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.6 Số lƣợng CBQL và GV của TT GDTX Phố Nối Đơn vị: Người (Trang 12)
Bảng 2.9: Tình hình cơ sở vật chất của TTGDTX Phố Nối - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.9 Tình hình cơ sở vật chất của TTGDTX Phố Nối (Trang 13)
Bảng số 2.8: Số giáo viên từng môn của trung tâm - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng s ố 2.8: Số giáo viên từng môn của trung tâm (Trang 13)
Bảng 2.9:  Tình hình cơ sở vật chất của TT GDTX Phố Nối - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 2.9 Tình hình cơ sở vật chất của TT GDTX Phố Nối (Trang 13)
Bảng số 2.8: Số giáo viên từng môn của trung tâm - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng s ố 2.8: Số giáo viên từng môn của trung tâm (Trang 13)
Bảng 3.1: Kết quả trƣng cầu ý kiến các biện pháp - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên
Bảng 3.1 Kết quả trƣng cầu ý kiến các biện pháp (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w