Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
888,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN VĨNH LINH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM BỘ Chun ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: GS.TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU TS VÕ VĂN NAM Người phản biện : PGS.TS PHAN MINH TIẾN Người phản biện : PGS.TS MỴ GIANG SƠN Người phản biện : TS NGUYỄN ĐỨC DANH Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:………………………………………………………………… Vào ngày……… ……… giờ……… ….tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Trần Vĩnh Linh (2017) Đánh giá của học sinh lớp 12 về thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông ở số tỉnh miền Đơng Nam Bộ Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 14, số (7) Nguyễn Trần Vĩnh Linh (2017) Đánh giá của cán quản lí giáo viên về quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông ở số tỉnh miền Đơng Nam Bộ Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 14, số (10) Nguyễn Trần Vĩnh Linh (2019) “Lí thuyết về quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông” Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 16, số (4) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đó chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kĩ thuật của lao động thấp suất lao động thấp nhiều nước khu vực ASEAN Từ nhiều năm nay, quán triệt chủ trương, sách của Đảng Nhà nước, công tác giáo dục hướng nghiệp bước đầu thu kết đáng khích lệ, tỉ lệ thất nghiệp của niên tính đến Q III năm 2017, 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so với quý II, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm 78,3% Trong 05 tỉnh miền Đơng Nam Bộ có tổng cộng 164 trường THPT với khoảng 68596 HS lớp 12 (Tổng hợp số liệu thí sinh đăng khí dự tuyển kì thi THPT quốc gia 2017 của tỉnh), cho thấy nhu cầu tư vấn hướng nghiệp (TVHN) của học sinh (HS) cao Hoạt động TVHN tăng cường thông qua nhiều hình thức, với nội dung giáo dục hướng nghiệp (GDHN) theo xu hướng đổi Tuy nhiên, phần lớn hoạt động chưa mang lại niềm tin việc chọn nghề, chọn trường cho học sinh (HS) sau tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) Một nguyên nhân dẫn đến hoạt động TVHN chưa mang lại hiệu hạn chế quản lí hoạt động quản lí hoạt động cịn nhiều bất cập, chưa mang lại hiệu thiết thực Nghiên cứu quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT chưa làm rõ đầy đủ sở lí luận, chỉ hệ thống sở lí luận về quản lí hoạt động TVHN theo quan điểm quản lí về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện thực Từ lí trên, thấy việc thực luận án “Quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT ở tỉnh miền Đông Nam Bộ” theo tiếp cận chức quản lí: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra có ý nghĩa thiết thực Kết của luận án biện pháp quản lí hoạt động TVHN nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDHN nói chung chất lượng THVN nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động TVHN trường THPT nhằm quản lí hoạt động nâng cao chất lượng TVHN cho HS THPT ở miền Đông Nam Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lí luận về quản lí hoạt động TVHN trường THPT; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động TVHN trường THPT ở miền Đông Nam Bộ; Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động TVHN trường THPT ở miền Đông Nam Bộ Giả thuyết khoa học Hoạt động TVHN trường THPT ở miền Đông Nam Bộ đạt số kết khả quan, nhiên tồn hạn chế chưa xác định nhu cầu TVHN của HS, lực TVHN của đội ngũ tư vấn cịn yếu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, đó, ngun nhân thực quản lí hoạt động TVHN yếu Nếu đề xuất biện pháp quản lí theo chức quản lí phù hợp với điểm đặc thù của hoạt động TVHN góp phần nâng cao hiệu quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT tỉnh miền Đông Nam Bộ Đối tượng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Cơng tác quản lí hoạt động TVHN cho học sinh trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động TVHN trường THPT ở tỉnh miền Đông Nam Bộ Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lí của Hiệu trưởng mối tương tác phân cấp quản lí TVHN ở trường THPT Về địa bàn nghiên cứu: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu 20 trường ở 03 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương Đồng Nai Về đối tượng khảo sát: 2863 người ở 20 trường THPT công lập, đó: 35 cán quản lí (CBQL), 462 giáo viên (GV) 2366 học sinh (HS) lớp 12 Về thời gian điều tra, thực nghiệm Thời gian điều tra thực trạng: Từ tháng 09 năm 2016 đến tháng năm 2017 Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 09 năm 2017 đến tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ngồi đề tài cịn sử dụng: Phương pháp vấn; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận án Về lí luận: Làm rõ khái niệm chức quản lí (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực kiểm tra, đánh giá) yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động TVHN cho HS ở trường THPT Về thực tiễn: Đề xuất 04 biện pháp quản lí hoạt động TVHN nhằm giải hạn chế bất cập quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT ở tỉnh miền Đông Nam Bộ 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận án trình bày chương: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu về hoạt động TVHN quản lí hoạt động TVHN giới xuất từ lâu ở nước ta chỉ gần 40 năm thu kết đáng trân trọng Kết nghiên cứu quản lí hoạt động TVHN chưa làm rõ đầy đủ sở lí luận Chỉ hệ thống sở lí luận về quản lí hoạt động TVHN theo quan điểm quản lí về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện thực Trình bày thực trạng quản lí tư vấn học đường, thực trạng hoạt động TVHN Đề xuất biện pháp/ giải pháp tập trung vào nội dung của quản lí như: nội dung, phương pháp hình thức, kiểm tra đánh giá kết quả, phối hợp với gia đình xã hội, điều kiện cho hoạt động GDHN trường THPT, biện pháp quản lí tư vấn học đường Như xác định nội dung quản lí hoạt động TVHN cho HS trường THPT theo tiếp cận lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra việc thực hoạt động TVHN bị bỏ ngỏ 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Khái niệm tư vấn hướng nghiệp TVHN hệ thống biện pháp tâm lí, giáo dục, số biện pháp khác lời khuyên đội ngũ TVHN sử dụng giúp HS nắm bắt khái niệm nghề, nhu cầu của xã hội về nguồn lao động, sự phù hợp của đặc điểm tâm lí cá nhân nghề Trên sở đó, giúp HS nâng cao nhận thức về đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội nghề hiểu biết về đặc điểm tâm lí thân; phát hiện, đánh giá sở thích nghề nghiệp, khả về thể chất, trí tuệ đối chiếu khả thực có của với u cầu xã hội nghề mà em định chọn 1.2.2 Khái niệm hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông Dựa khái niệm TVHN ở trường THPT của tác giả Phạm Ngọc Linh (2013), hoạt động TVHN cho HS THPT trình tương tác đội ngũ TVHN với HS theo mục đích, nội dung, phương pháp hình thức TVHN nhằm giúp HS hiểu vấn đề của thân đưa định lựa chọn cho ngành nghề phù hợp với hợp với khả năng, điều kiện cá nhân, gia đình xu hướng phát triển nghề nghiệp xã hội 1.2.3 Khái niệm quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thơng Quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT hệ thống tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí phương pháp công cụ định thông qua việc thực chức quản lí (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra, đánh giá) hoạt động TVHN sử dụng nguồn lực sẵn có của nhà trường nhằm đạt mục tiêu của hoạt động cho HS trường THPT 1.3 Hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trường trung học phổ thơng 1.3.1 Mục đích nhiệm vụ Mục đích của hoạt động TVHN là: Giáo dục thái độ lao động ý thức đắn về nghề nghiệp tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của HS; Giúp GV củng cố kiến thức, kĩ TVHN Đồng thơi huy động sự tham gia của tổ chức xã hội, nhà trường, trường đại học, cha mẹ HS, lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động hướng nghiệp, thực hiệu xã hội hóa giáo dục Nhiệm vụ của TVHN nhà trường phổ thông hướng dẫn cho HS lời khuyên về chọn nghề, sở hình thành có phương hướng hứng thú nghề nghiệp, vững phù hợp với phẩm chất, lực của cá nhân yêu cầu của nghề yêu cầu xã hội thơng qua q trình nghiên cứu, theo dõi bước đường em học tập, sinh hoạt lao động nhà trường 1.3.2 Nội dung Giới thiệu với HS vấn đề như: Thế giới nghề nghiệp; Đo đạc chỉ số tâm sinh lí trực tiếp gián tiếp liên quan đến nghề định chọn; Theo dõi bước đường phát triển, sự phù hợp nghề của HS thông qua trình hoạt động lao động, qua kết học tập ở nhà trường; Cho lời khuyên về chọn nghề phương hướng tiếp tục bồi dưỡng trường Đồng thời, thông tin cho HS về “Đổi nội dung giáo dục hướng nghiệp thông qua môn học hoạt động giáo dục nhà trường 1.3.3 Phương pháp Để tiến hành nội dung TVHN, nhà trường sử dụng phương pháp sau: Phương pháp Test (trắc nghiệm); Sử dụng dụng cụ máy móc; Phương pháp điều tra; Phương pháp mạn đàm, trao đổi phương pháp nghiên cứu tiểu sử Bên cạnh đó, tiến hành TVHN theo phương pháp dựa theo mơ hình TVHN Các mơ hình TVHN bao gồm: 1) Theo TVHN thành tố tích cực sống động của tư vấn học đường; 2) TVHN đứng độc lập tổng thể hệ thống tư vấn học đường ở nhà trường; 3) Tổ tư vấn nghề nhà trường THPT 1.3.4 Hình thức Hình thức TVHN trực tiếp thực qua loại tư vấn nhóm, tư vấn cá nhân, tư vấn tuyển sinh; Hình thức TVHN gián tiếp thông qua thư, điện thoại qua Internet 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá Đây đánh giá hiệu TVHN nhằm so sánh kết đạt với mục đích nhiệm vụ của TVHN đặt ra, bao gồm: Kiểm tra vấn đáp; Kiểm tra viết quan sát thực tiễn Việc đánh giá cần phải theo tiêu chí rõ ràng, đo lường thực về kiến thức, kĩ thái độ, theo rubric 1.3.6 Điều kiện thực Để TVHN có hiệu quả, cần có điều kiện sau: Ban hướng nghiệp; Nguồn lực phục vụ cho hoạt động TVHN; Công cụ TVHN; Cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động TVHN tài chính, ngồi ngân sách chi cho hoạt động TVHN, cần huy động nguồn tài từ phụ huynh, doanh nghiệp, quan đóng địa bàn trường 1.4 Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trường trung học phổ thông 1.4.1 Phân cấp quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thơng Quản lí hoạt động TVHN cho HS ở trường THPT nằm mối quan hệ với quản lí hoạt động giáo dục nói chung quản lí hoạt động GDHN cho HS của người hiệu trưởng Trong đó: Ban giám hiệu (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) với tư cách chủ thể quản lí của hoạt động giao quyền hạn quản lí chịu trách nhiệm chỉ đạo, sử dụng cách hợp lí hiệu nguồn lực cho hoạt động TVHN nhà trường Đối tượng quản lí của chủ thể quản lí GV cán phụ trách TVHN Đồng thời người CBQL tìm hiểu thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động TVHN; thực trạng chỉ đạo triển khai thực kế hoạch; thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động TVHN để từ lập kế hoạch TVHN cho nhà trường Đối tượng phối hợp TVHN: Là tất người thực nhận nhiệm vụ TVHN, bao gồm: HS; tổ chức, đoàn thể xã hội Ban đại diện cha mẹ HS, Hội Liên hiệp phụ nữ, doanh nghiệp Đối tượng quản lí cịn bao gồm hình thức TVHN, ngân sách, sở vật chất, thiết bị giáo dục hệ thống thông tin phục vụ cho công tác TVHN 1.4.2 Tầm quan trọng quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng Quản lí tốt hoạt động TVHN, vừa giúp ban giám hiệu nhà trường xác định rõ mục tiêu của hoạt động thực trạng nguồn lực đơn vị có để xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động, vừa hoàn thiện chế tổ chức, phương thức chỉ đạo thực hiện, xây dựng quy chế kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu hoạt động TVHN nhà trường Đồng thời, góp phần thực mục tiêu GDHN cho HS THPT giáo dục toàn diện 1.4.3 Nội dung quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Lập kế hoạch hoạt động tư vấn hướng nghiệp Nội dung chủ yếu của lập kế hoạch hoạt động TVHN cho HS trường THPT của hiệu trưởng là: Xây dựng kế hoạch hoạt động TVHN; Lập kế hoạch phát triển bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV, CBĐTN tham gia TVHN; Lập kế hoạch thực hoạt động TVHN sát với điều kiện của trường đáp ứng nhiệm vụ của năm học; Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với đoàn thể, với Ban đại diện PHHS; Xác định nguồn lực khác để thực hoạt động TVHN; xây dựng nội dung chi, định mức chi cho hoạt động TVHN Tổ chức thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp Hiệu trưởng thực chức tổ chức hoạt động TVHN cho HS trường THPT qua công việc: Phân công chức danh, nhiệm vụ cụ thể cho phận, GV tham gia TVHN; Mở khóa tập huấn, chuyên đề về kiến thức tâm lí, kĩ TVHN cho GV; Phân chia công việc thành nhiệm vụ để người tham gia TVHN thực hoạt động TVHN cách thuận lợi hợp lí; Thành lập ban TVHN để điều phối, liên kết hoạt động thành viên đội ngũ TVHN đạt mục tiêu TVHN; Lựa chọn CBQL, GV nhiệt huyết, có lực, kinh nghiệm về TVHN để làm lực lượng nòng cốt; Chỉ đạo thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp Xác định vấn đề đề nhiệm vụ TVHN; Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động TVHN; Thu thập xử lí thơng tin TVHN; Đề nhiệm vụ TVHN cụ thể, thực được, sát với điều kiện thực tiễn của trường; Dự kiến phương án TVHN thay dựa tiêu chuẩn hiệu hoạt động TVHN xác định; Theo dõi tiến trình thực kế hoạch hoạt động TVHN ở năm, học kì, tháng; Đơn đốc thực chế độ sách cho GV tham gia hoạt động TVHN: đãi ngộ, khen thưởng (quy chế chi tiêu nội bộ); Khuyến khích GV tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ TVHN; Đôn đốc thực hoạt động GDHN, TVHN của trường theo học kì, tháng; Đồng thời hiệu trưởng thực hiện: Ra định về TVHN thức; Triển khai việc thực hình thức TVHN gây sự hứng thú cho HS, điều chỉnh hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm (GVCN), giáo viên môn (GVBM) giáo viên giảng dạy kĩ thuật (GVGDKT) để đạt hiệu GDHN; Triển khai hoạt động bồi dưỡng kiến thức TVHN cho GV, HS, phụ huynh (PH) Kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn hướng nghiệp Thu thập thông tin về hoạt động TVHN; Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá TVHN; Lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHN phù hợp; Kiểm tra việc triển khai thực kế hoạch, chương trình TVHN; Đánh giá hoạt động TVHN theo tiêu chuẩn xây dựng; Phát yếu tố tích cực yếu tố làm hạn chế đến kết của hoạt động TVHN; Kiểm tra việc thực chế độ sách cho đội ngũ GV, CBQL tham gia hoạt động TVHN; Giám sát, báo cáo đầy đủ kịp thời hoạt động GDHN, TVHN của nhà trường về tình hình phân luồng HS sau tốt nghiệp THPT năm trước đề nhiệm vụ TVHN cho năm sau 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trường trung học phổ thông 1.5.1 Yếu tố chủ quan Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động TVHN trình độ chun mơn, lực TVHN phẩm chất của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, GVCN, GVBM, GVGDKT CBĐTN Bên 10 độ thực quản lí hoạt động TVHN; 4) Hồn thiện bảng hỏi, tiêu chí đánh giá thang đo; 5) Tổ chức điều tra thử bảng hỏi Xử lí kết điều tra thử sau chỉnh sửa các câu hỏi bảng hỏi ý kiến; 6) Tiến hành điều tra hỏi đại trà Phát phiếu trưng cầu ý kiến trực tiếp cho CBQL, GV, CBĐTN HS từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2017 Sau phân tích, đánh giá kết từ phiếu ý kiến thu Đối với điều tra vấn, tiến hành điều tra theo quy trình sau: 1) Bước Xây dựng đề cương vấn, bảng câu hỏi; 2) Đặt lịch hẹn gặp với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, GV chủ nhiệm, GV mơn, GVGDKT cán Đồn niên Tổng số người cho ý kiến trả lời vấn là: 11 CBQL, 22 GV 44 HS (phỏng vấn theo nhóm, HS/1 nhóm) của 20 trường THPT thuộc tỉnh miền Đơng Nam (Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai); 3) Trao đổi trực tiếp vấn qua điện thoại/thư điện tử với cá nhân Thời gian vấn tiến hành từ tháng đến tháng năm 2017 Nội dung vấn ghi chép đầy đủ chi tiết 4) Phân tích, tổng hợp so sánh ý kiến trả lời vấn để rút kết luận 2.2.6 Cách xử lí đánh giá kết điều tra Các thông tin thu thập từ phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng quy ước dựa vào giá trị trung bình thang đo Likert theo mức: Từ 1,0 điểm – 1,8 điểm: Kém; Từ 1,81 điểm – 2,60 điểm: Yếu; Từ 2,61 điểm – 3,40 điểm: Trung bình; Từ 3,41 điểm – 4,20 điểm: Khá; Từ 4,21 điểm – điểm: Tốt Đối với trường hợp vấn CBQL GV, HS chia thành nhóm ý kiến trả lời, xếp câu trả lời có sự tương đồng khác biệt Sau phân tích, lập luận đưa nhận định làm sở đánh giá thực trạng hoạt động TVHN quản lí hoạt động TVHN ở 20 trường THPT miền Đông Nam Bộ 2.3 Kết điều tra 2.3.1 Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ Nhận thức tầm quan trọng hoạt động TVHN: CBQL, GV HS đều đánh giá cao tầm quan trọng của hoạt động TVHN (ĐTB: 4,69 CBQL GV; ĐTB: 4,03 HS) Nhu cầu TVHN HS THPT miền Đông Nam Bộ: Hơn 50% HS khảo sát cịn hiểu biết thị trường lao động nghề nghiệp 11 định chọn Đối tượng ảnh hưởng đến việc nghề nghiệp định chọn của HS: 81,2% HS chọn “gia đình” có ảnh hưởng đến định lựa chọn trường, ngành, nghề sau tốt nghiệp THPT của em Nội dung TVHN mà HS quan tâm cần tư vấn là: Cho lời khuyên về chọn nghề, chiếm 99,7%; Chỉ có 1/3 HS (chiếm 31,6%) đánh giá ở mức độ “hài lòng” “rất hài lòng” về hoạt động TVHN của nhà trường Mức độ kết thực hoạt động TVHN cho HS Về mơ hình TVHN: Chỉ có 02/20 trường chọn có triển khai mơ hình phịng TVHN để hỗ trợ can thiệp giúp đỡ HS gặp phải khó khăn về tâm lí học tập, sống Về nhiệm vụ TVHN: Chỉ có 2/4 nhiệm vụ TVHN thực thường xuyên, bản, hiệu quả, lại nhiệm vụ khác diễn kết thực tương đối “thấp” Về nội dung TVHN: chỉ “dừng lại” ở hoạt động “giới thiệu với HS về giới nghề nghiệp”, “tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú nghề nghiệp của HS” Về phương pháp TVHN: Phương pháp “mạn đàm trao đổi” (ĐTB 3,67 CBQL, GV 3,63 HS) CBQL GV “thường xuyên” Các phương pháp khác “hiếm khi” “không bao giờ” (ĐTB từ 1,06 đến 2,98) thực Về hình thức TVHN: Ở mức độ thường xun nhất, hình thức: Các thầy/cơ lồng ghép giáo dục nghề q trình dạy mơn (ĐTB 4,00 CBQL, GV 4,25 HS) Về quy trình TVHN: Hầu khơng 20 trường THPT miền Đông Nam Bộ áp dụng Nhà trường TVHN dựa đặc thù điều kiện giáo dục - đào tạo sẵn có, việc TVHN cho em mang tính kinh nghiệm chủ yếu Kết đạt từ hoạt động TVHN nhà trường thông qua tự tin HS: Hơn 77,1% 64.1% ý kiến HS chưa thật sự tự tin việc “Tự định ngành nghề phù hợp tương lai” “Tự đo chỉ số tâm lí trực tiếp gián tiếp liên quan đến nghề định chọn” Năng lực TVHN đội ngũ tham gia TVHN: Kiến thức, kĩ về hướng nghiệp của CBQL GV làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp vừa thiếu, vừa yếu đào tạo, tập huấn 2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ Kết đạt quản lí hoạt động TVHN cho HS trung 12 học phổ thông miền Đông Nam Bộ: 07/21 biểu CBQL GV đánh giá “đạt” Xếp hạng cao là: Giảng dạy nội dung hướng nghiệp tháng buổi (trong lao động quy định) với ĐTB: 3,59; TH: Những biểu lại của quản lí hoạt động TVHN chưa đánh giá cao, xếp thứ hạng thấp phải kể đến là: Đầu tư khoản kinh phí để chi cho hoạt động GDHN, TVHN cho năm học (ĐTB: 2,10; TH: 21) Thực trạng nội dung quản lí hoạt động TVHN cho HS trường THPT: Lập kế hoạch hoạt động TVHN: Công tác lập kế hoạch hoạt động TVHN chỉ người phụ trách (thường Phó Hiệu trưởng), hầu hết kế hoạch TVHN của nhiều năm giống nhau, chỉ khác về thời gian năm học Bên cạnh đó, cơng tác “Lập kế hoạch phát triển bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV, CBĐTN tham gia TVHN cho trường” (ĐTB: 2,45; TH: 7) “Lập kế hoạch phối hợp TVHN nhà trường với đoàn thể, với Ban đại diện PH để HN cho HS” (ĐTB: 2,47; TH: 6) chưa trường quan tâm xem phần trọng tâm của công tác lập kế hoạch Tổ chức thực hoạt TVHN: Mức độ thực công tác tổ chức hoạt động TVHN không đồng đều, không ổn định Một số khâu tổ chức hoạt động TVHN chưa nhà quản lí quan tâm dẫn đến kết thực số nội dung tổ chức hoạt động ở trường THPT miền Đông Nam Bộ thời gian điều tra đánh giá chủ yếu ở mức “trung bình” “yếu”, Đặc biệt, việc thực chế độ sách cho GV tham gia hoạt động TVHN không trọng, không nhiều trường thực Chỉ đạo hoạt động tư vấn hướng nghiệp: Những nội dung mang tính “thủ tục” thể rõ kế hoạch TVHN đầu năm của nhà trường đánh giá cao, nội dung cần thực “trong sau trình” TVHN kết đạt thấp, trường không thực như: Đề nhiệm vụ TVHN cụ thể, thực được, sát với điều kiện thực tiễn của trường (ĐTB: 2,69; TH: 8); Trong trình vận dụng nội dung thể chức thiếu sáng tạo, trọng đến việc thay đổi, xây dựng quy trình chỉ đạo thực TVHN cách khoa học hơn, hiệu Kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHN: Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực hoạt động TVHN xây dựng tiêu chí đánh giá kết TVHN cho HS ở khối, lớp hầu hết đều rơi vào tình trạng có khơng, chung chung, thường lặp lặp 13 lại, có sự thay đổi Đáng nói hầu hết trường trưng cầu ý kiến khơng có kế hoạch kiểm tra, khơng có tiêu chí đánh giá riêng cho cơng tác TVHN mà tất nội dung chỉ lồng ghép sơ sài kế hoạch kiểm tra nội chung của nhà trường Điều nayày dẫn đến kết TVHN trường chưa đạt mục tiêu đề 2.3.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trung học phổ thông tỉnh miền Đông Nam Bộ Trong 08 yếu tố có ảnh hưởng đến quản lí hoạt động TVHN ở trường THPT, yếu tố đánh giá có mức độ ảnh hưởng lớn đến quản lí hoạt động TVHN “Xu hướng lựa chọn nghề của HS” (ĐTB: 4,62 CBQL 4,40 HS); Xếp thứ hạng yếu tố lực TVHN của GVCN, GVBM, GVGDKT CBĐTN (ĐTB: 4,20 CBQL 4,25 HS) Yếu tố góp phần định thành cơng của quản lí hoạt động TVHN “sự chỉ đạo việc phối hợp CBQL, GV HS hoạt động TVHN của hiệu trưởng” (ĐTB: 4,23; TH: 3) “cơ chế sách của trường về TVHN “ (ĐTB: 4,20; TH: 4) 2.4 Đánh giá chung 2.3.1 Những kết đạt Phần lớn CQBL, GV HS có nhận thức về ý nghĩa, vai trò của hoạt động TVHN Nhà trường thực thường xuyên có nhiệm vụ TVHN Các nội dung của hoạt động TVHN phần giúp cho HS “tự tin” việc chọn trường, chọn ngành, chọn nghề với khả của em Quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT quan tâm đạt kết ban đầu đáng khích lệ Cụ thể: Giảng dạy nội dung hướng nghiệp tháng buổi (trong lao động quy định); Động viên HS tham gia có hiệu buổi TVHN của nhà trường; Phối hợp với GVCN hướng dẫn HS lựa chọn nghề; Tổ chức giới thiệu phối hợp với chi đoàn niên tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa, sở khoa học của việc lựa chọn nghề.Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động TVHN quy chế, đảm bảo tương đối đầy đủ về nội dung, phân phối chương trình hình thức thực Cán lãnh đạo nhà trường quan tâm thực kế hoạch hoạt động TVHN ở năm, học kì, tháng Tình hình phân luồng HS sau tốt nghiệp THPT năm trước đề nhiệm vụ TVHN cho năm sau có kết thực tốt 2.3.2 Hạn chế 14 HS chưa tiếp cận sự TVHN thống từ đội ngũ tư vấn viên Q trình TVHN cịn mang tính kinh nghiệm Kiến thức, kĩ về hướng nghiệp của CBQL GV làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp vừa thiếu, vừa yếu; Nội dung quản lí hoạt động TVHN bộc lộ hạn chế/yếu kém: Việc triển khai lập kế hoạch hoạt động TVHN cịn mang tính hình thức, thực theo khn mẫu, thay đổi, chưa trọng đến yếu tố điều kiện cụ thể cho đơn vị; Tổ chức thực hoạt động TVHN chung chung, thiếu sát chưa đồng bộ; Chỉ đạo thực hoạt động TVHN chưa quan tâm mức, chưa phát huy nguồn lực, điểm mạnh; Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động TVHN cịn bị xem nhẹ mang tính đối phó 2.3.3 Nguyên nhân Tất hạn chế của quản lí hoạt động TVHN cho HS ở trường THPT miền Đông Nam Bộ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Cụ thể là: Một là, nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp cho HS Hai là, hiệu trưởng thiếu sâu sát lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức hoạt động TVHN Ba là, hiệu trưởng chưa quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn lực hoạt động TVHN Bốn là, hiệu trưởng chưa thật sự thực tốt việc kiểm tra, đánh giá công tác TVHN Năm là, hiệu trưởng chưa hỗ trợ tạo động lực cho tác nhân tham gia TVHNcũng chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác TVHN 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quản lí hoạt động TVHN nội dung của công tác quản lí giáo dục ở trường THPT Nhận thức rõ vị trí, vai trị quan trọng của hoạt động nên trường THPT miền Đông Nam Bộ dành sự quan tâm đạt kết định Các nét đặc thù của quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT ở miền Đông Nam Bộ bộc lộ ở thực trạng là: trường đều thường lập kế hoạch TVHN kết thực của chức ở trường THPT miền Đông Nam Bộ chưa đánh giá cao; Mức độ thực công tác tổ chức hoạt động TVHN không đồng đều, không ổn định; Chức chỉ đạo thực hoạt động TVHN ở trường THPT miền Đông Nam Bộ diễn tiến bản, trường thực theo thói quen, kinh nghiệm Chức kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng yếu Nhận thức của hiệu trưởng, CBQL, GV HS về vai trò, tầm quan trọng về hoạt động TVHN bị xem nhẹ chưa quan tâm thấu đáo; Đề cao về “Xu hướng lựa chọn nghề của HS”; 06 yếu tố ảnh hưởng lại biểu ý kiến không đồng cao GV, CBQL HS, thể thực tế về sự ảnh hưởng đến quản lí hoạt động TVHN của đối tượng quản lí đối tượng quản lí Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế quản lí hoạt động TVHN của hiệu trưởng là: Nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu TVHN cho HS Hiệu trưởng thiếu sâu sát lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức hoạt động TVHN Hiệu trưởng chưa quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn lực hoạt động TVHN Hiệu trưởng chưa tập trung thực kiểm tra, đánh giá theo quy trình TVHN thiếu sự giám sát thực chức Nhà trường chưa thật sự kịp thời động viên, khích lệ, khen thưởng có chế độ ưu tiên cho GV thực hoạt động TVHN Những nguyên nhân sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lí hoạt động TVHN cho HS trường THPT miền Đông Nam Bộ Chương 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Cơ sở xây dựng nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp: Cơ sở pháp lí; Cơ sở lí luận; Cơ sở thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Một số biện pháp thúc đẩy quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh miền Đông Nam Bộ 3.2.1 Biện pháp Tăng cường sự tổ chức chỉ đạo của Hiệu trưởng về việc thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thơng Mục đích biện pháp 1: Giúp cho đội ngũ CBQL nhà trường định hướng phát triển nhu cầu TVHN cho HS, từ tổ chức hoạt động TVHN đáp ứng nhu cầu TVHN của em, giải phần khó khăn thực quản lí hoạt động Nội dung cách thức thực biện pháp - Tìm hiểu về nhu cầu TVHN của HS THPT: Điều tra HS THPTqua phiếu khảo sát nhu cầu TVHN theo học kì; Nhà trường thiết lập bổ sung chuyên mục về TVHN website: Đội ngũ tham gia hoạt động TVHN cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên về ngành nghề, giới nghề nghiệp HS đọc chia sẻ thông tin hướng nghiệp; GV phân công viết báo cáo về thực trạng nhu cầu TVHN của HS theo học kì - Lập thực kế hoạch hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS THPT: Phó hiệu trưởng, GVCN, GVBM, CBĐTN thống về nhu cầu TVHN của HS, mẫu kế hoạch; Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng phối hợp với CBQL với GV (tham gia xác định nhu cầu TVHN) lập kế hoạch tổ chức TVHN theo câu trả lời thống dựa sở nhu cầu THVN của HS xác định CBQL (người phân cơng lập kế hoạch) trình Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng duyệt, kí bảng kế hoạch.; Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng định thực kế hoạch tổ chức hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS; Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng, CBQL, GV HS triển khai việc thực theo kế hoạch tổ chức hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS ban hành 17 - Quản lí việc triển khai kế hoạch hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS THPT: Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng phân chia nhiệm vụ cụ thể cho GV, CB phụ trách TVHN theo kế hoạch tổ chức hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS; GV, CB phụ trách TVHN HS thực theo kế hoạch hoạt động TVHN phê duyệt; Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng theo dõi, đôn đốc, giám sát GV, CB phụ trách TVHN HS thực kế hoạch hoạt động TVHN, đồng thời điều chỉnh hoạt động TVHN cần thiết; CBQL đánh giá kết hoạt động TVHN theo kế hoạch phê duyệt 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng phân công cụ thể thành viên phụ trách cơng tác TVHN Phó hiệu trưởng, GVCN, GVBM CBĐTN nắm vững quy định về giáo dục hướng nghiệp vận dụng quy trình lập kế hoạch Đội ngũ tham gia hoạt động TVHN tích cực chia sẻ kinh nghiệm về hoạt động TVHN học kì trước đồng lịng thực kế hoạch hoạt động TVHN CBQL, GV CB tham gia TVHN có nhiệt huyết lực về TVHN 3.2.2 Biện pháp Xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng lực tư vấn hướng nghiệp cho đội ngũ tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thơng Mục đích biện pháp Nhằm xây dựng đội ngũ TVHN trường vừa giảng dạy chun mơn vừa có lực TVHN của tư vấn viên hoạt động TVHN ở trường THPT Đáp ứng đủ số lượng chất lượng đội ngũ TVHN tham gia hoạt động TVHN trường Đồng thời giúp hiệu trưởng thực tốt chức tổ chức quản lí hoạt động TVHN trường THPT Nội dung cách thức thực biện pháp Nội dung thực biện pháp là: Tổ chức bồi dưỡng lực TVHN cho đội ngũ tham gia TVHN theo hình thức tập huấn theo Bộ, Sở tổ chức; Bồi dưỡng theo định kì trường tổ chức; Tự bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng lực TVHN cho đội ngũ tham gia TVHN chủ yếu tập trung vào: 1) Năng lực hướng nghiệp của HS; 2) Các lí thuyết về hướng nghiệp; 3) Nội dung của công tác hướng nghiệp; 4) Xác định lực hướng nghiệp của thân HS; 5) Các phương pháp hướng nghiệp; 6) TVHN theo bước, đồng thời vận dụng kĩ TVHN liệu pháp phổ biến TVHN 18 Cách thức thực biện pháp sau: Dự trù nhân sự phục vụ cho hoạt động TVHN của trường Tuyển chọn CB GV, ưu tiên cho CB GV tình nguyện tham gia TVHN Lập kế hoạch tập huấn bồi dưỡng cho CB GV theo nhiều hình thức, chủ yếu trì bồi dưỡng trường Tham gia tập huấn bồi dưỡng: CB GV chọn thực nhiệm vụ THVH tham gia tập huấn bồi dưỡng theo kế hoạch của trường Tiến hành tự bồi dưỡng: CB GV chọn thực nhiệm vụ THVH tự tìm hiểu về hoạt động hướng nghiệp Internet, báo tài liệu, Đánh giá kết sau tham gia tập huấn bồi dưỡng, kết hoạt động TVHN theo học kì của đội ngũ tham gia hoạt động TVHN Thực khen thưởng kỉ luật nghiêm túc, theo Quy chế chi tiêu nội của trường năm học Hình thành đội ngũ tham gia hoạt động TVHN có kĩ TVHN tư vấn viên về TVHN gồm 06 thành viên nhằm đủ số liệu để tổ chức TVHN theo nhóm lớn (50 - 500 HS) Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng chọn tạo điều kiện cho CB GV tham gia tập huấn bồi dưỡng đầy đủ kiến thức tư vấn viên về hướng nghiệp thực thụ Lập thông báo kế hoạch về tập huấn bồi dưỡng kĩ TVHN cho CB GV từ đầu năm học CB GV tự ý thức về việc tự bồi dưỡng kĩ TVHN Ngoài ra, đội ngũ tham gia hoạt động TVHN hưởng chế độ ưu đãi, chế độ quy định rõ quy chế chi tiêu nội của trường hàng năm 3.2.3 Biện pháp Hoàn thiện chức đạo Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông Mục đích biện pháp Giúp hiệu trưởng phát huy tối đa vai trị của trì thường xuyên chức chỉ đạo, chức kiểm tra đánh giá thực hoạt động TVHN Duy trì kỉ luật, kỉ cương của đội ngũ hoạt động TVHN việc thực thi nhiệm vụ TVHN trường Từ đó, hiệu trưởng sở đánh giá hiệu chất lượng của hoạt động TVHN, hoàn thành mục tiêu GDHN Nội dung cách thức thực biện pháp 19 Chỉ đạo hoạt động TVHN qua công việc cụ thể là: Chỉ huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ của đội ngũ TVHN; Đơn đốc, giám sát, động viên khích lệ đội ngũ tham gia hoạt động TVHN hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ra định quản lí thúc đẩy hoạt động TVHN phát triển Kiểm tra đánh giá hoạt động TVHN: Đối chiếu đo lường kết đạt của hoạt động TVHN với chuẩn mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động kế hoạch xác định; Phát mức độ thực mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động TVHN của đội ngũ tham gia hoạt động TVHN trường tiến hành điều chỉnh sai lệch; Hiệu chỉnh sửa lại chuẩn đánh giá thấy cần thiết Cách thức thực nội dung là: Hiệu trưởng trực dõi sát kế hoạch tổ chức thực kế hoạch hoạt động TVHN, trực tiếp giám sát thực quy trình tư TVHN cho HS Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động TVHN cách toàn diện hai phương diện nhận thức hành vi Hiệu trưởng quan tâm động viên, khích lệ đội ngũ tham gia hoạt động TVHN vật chất tinh thần để họ phát huy hết khả của trình làm nhiệm vụ hướng nghiệp Hiệu trưởng thực kiểm tra, đánh giá theo trình tự bước: Bước Dị sốt việc xây dựng chuẩn đánh giá việc thực mục tiêu của hoạt động TVHN; Bước Xem xét về đo lường kết thực nhiệm vụ TVHN; Bước Quyết định việc điều chỉnh sai lệch để đạt mục tiêu của hoạt động TVHN Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng xác định rõ mục đích xây dựng kế hoạch kiểm tra, đành giá chi tiết cụ thể Ngay sau kiểm tra đánh giá phải thực nhằm giúp hiệu trưởng kịp thời điều chỉnh sai lệch để đạt mục tiêu TVHN Hiệu trưởng dành thời gian kiểm tra hợp lí kết hợp vừa kiểm tra thường xuyên với kiểm tra đột xuất; kiểm tra phương pháp quan sát qua trao đổi với đội ngũ tham gia TVHN, trưởng nhóm, số HS 3.2.4 Biện pháp Bổ sung quy chế quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho cho đội ngũ tham gia hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thơng Mục đích biện pháp Góp phần động viên, khích lệ CBQL, GV, CBĐTN tích cực tham gia hoạt động TVHN Đảm bảo đủ về số lượng chất lượng đội ngũ TVHN 20 thường xuyên nhà trường Đồng thời, nâng cao hiệu chất lượng của hoạt động TVHN trường THPT Nội dung thực biện pháp Dưới minh họa thành phần của quy chế chi tiêu nội bộ, bổ sung Điều Chế độ đãi ngộ cho đội ngũ tham gia hoạt động TVHN của trường THPT: Điều Chế độ đãi ngộ cho đội ngũ tham gia hoạt động TVHN - Trích từ quĩ khen thưởng, từ quĩ phúc lợi, từ nguồn kinh phí chi cho hoạt động TVHN, từ nguồn chi chênh lệch thu nhập thực tế so với lương ngạch bậc, chức vụ nguồn thu từ xã hội hóa giáo dục - Ngoài hưởng quyền lợi CB GV khác trường, đội ngũ tham gia hoạt động TVHN hưởng chế độ đãi ngộ theo đối tượng cụ thể sau: + Đối với CBQL: Số TVHN * 20% tiền lương làm thêm vào ban ngày mức 150%; + Đối với GV: Số tiết TVHN * 30% tiền lương dạy thêm - Đội ngũ tham gia hoạt động TVHN hưởng hệ số lương về Chi chênh lệch thu nhập thực tế so với lương ngạch bậc, chức vụ quy định ở điều 10 - Đối với CBQL GV hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyên dương toàn trường, ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ TVHN nhận giấy khen của hiệu trưởng chuyến du lịch miễn phí trường tổ chức Điều Phúc lợi tập thể Điều 10 Chi chênh lệch thu nhập thực tế so với lương ngạch bậc, chức vụ CB GV hoàn thành nhiện vụ TVHN: xuất sắc hưởng mức: 0,25 hệ số lương/tháng; tốt hưởng mức: 0,15 hệ số lương/tháng Cách thức thực biện pháp sau: Ban giám hiệu họp với tổ trưởng chun mơn, cơng đồn trường, cán Đồn niên ban soạn thảo quy chế để thống chế độ đãi ngộ cho đội ngũ tham gia hoạt động TVHN Ban soạn thảo quy chế trình hiệu trưởng kí duyệt Hiệu trưởng kí định Tổ trưởng tổ văn phịng thơng báo, cơng khai định quy chế cho toàn thể CB GV trường Đội ngũ tham gia hoạt động TVHN xem theo dõi việc thi hành quy chế chi tiêu nội về chế độ đãi ngộ đội ngũ tham gia hoạt động TVHN Hiệu trưởng tổ trưởng có liên quan thực Điều Chế độ đãi ngộ đội ngũ tham gia hoạt động TVHN theo định ban hành Điều kiện thực biện pháp 21 Đội ngũ tham gia hoạt động TVHN phải nhiệt huyết có trách nhiệm cao, sách đãi ngộ của nhà trường cho đội ngũ khiêm tốn Nhà trường thực tốt xã hội hóa giáo dục, đặc biệt vận động phụ huynh doanh nghiệp địa bàn trường quan tâm hỗ trợ về nguồn lực cho hoạt động TVHN 3.3 Mối liên hệ biện pháp Năm biện pháp có mối liên hệ mật thiết, tác động tương hỗ lẫn nhau, đó, biện pháp biện pháp bản, nền tảng để thực biện pháp lại nên việc thực biện pháp cần tiến hành khởi đầu biện pháp 1, biện pháp 2, sau biện pháp 3, Các biện pháp 2, cần thực đồng bộ, trì thường xuyên suốt năm học 3.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ Kết khảo nghiệm 30 chuyên gia cho thấy biện pháp đề xuất cơng tác quản lí hoạt động TVHN ở trường THPT miền Đông Nam Bộ đều có mức độ cần thiết khả thi cao Trong đó, biện pháp Tổ chức, quản lí về việc thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu TVHN của HS THPT đánh giá cần thiết khả thi 3.5 Thực nghiệm biện pháp Tăng cường tổ chức đạo Hiệu trưởng việc thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ Qua phân tích số liệu thu từ điều tra bảng hỏi vấn, chỉ rõ kết thực nghiệm khẳng định có nhiều lợi ích từ xác định nhu cầu TVHN của HS Đồng thời, qua ý kiến của GV HS khẳng định HS đạt 03 tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm: Nhu cầu TVHN của HS; Nhận thức của HS sau giới thiệu nghề tổ chức diễn đàn TVHN; Hành vi của HS sau giới thiệu nghề tổ chức diễn đàn TVHN Bên cạnh đó, có sự tương tác của đội ngũ TVHN HS thực giới thiệu nghề tổ chức diễn đàn Chức quản lí của Hiệu trưởng lập thực kế hoạch giới thiệu nghề tổ chức diễn đàn CBQL GV đánh giá tập trung ở mức “nhiều” Điều minh chứng thực xác định nhu cầu TVHN cho HS THPT sau lập thực kế hoạch TVHN chỉ đạo, theo dõi giám sát thực hoạt động TVHN cho HS của hiệu trưởng thật sự mang lại hiệu quả, 22 sở khoa học cho hiệu trưởng làm tròn chức lập kế hoạch quản lí hoạt động TVHN chức quản lí cịn lại Từ nâng cao hiệu quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường THPT ở tỉnh miền Đông Nam Bộ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở khung lí luận xây dựng thực trạng về quản lí hoạt động TVHN ở trường THPT tỉnh miền Đông Nam Bộ, 04 biện pháp đề xuất: Thứ là, tăng cường sự tổ chức chỉ đạo của Hiệu trưởng về việc thực hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS THPT; Thứ hai là, xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng lực TVHN cho đội ngũ TVHN trường THPT; Thứ ba là, hoàn thiện chức chỉ đạo của hiệu trưởng về kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHN trường THPT; Thứ tư là, bổ sung quy chế về quản lí hoạt động TVHN cho đội ngũ tham gia hoạt động TVHN của trường THPT; Bốn biện pháp có mối liên hệ, tác động lẫn nhau, biện pháp biện pháp bản, nền tảng, đột phá cần ưu tiên thực trước Kết khảo nghiệm CBQL GV thuộc 20 trường về bốn biện pháp đánh giá cao về sự cần thiết tính khả thi của biện pháp Đồng thời, kết thực nghiệm từ biện pháp qua ý kiến của 50 HS lớp đối chứng, 50 HS lớp thực nghiệm, 30 CBQL GV ở trường THPT Thanh Bình tỉnh Đồng Nai cán minh chứng việc xác định nhu cầu TVHN cho HS THPT trước Hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo về việc thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông đem lại hiệu quản lí Như vậy, 04 giải pháp đề xuất qua khảo nghiệm thực nghiệm khẳng định có tính cần thiết tính khả thi cao mang lại hiệu quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT ở miền Đông Nam Bộ 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lí luận thực trạng quản lí hoạt động TVHN ở trường THPT tỉnh miền Đông Nam Bộ cho thấy, nhiệm vụ nghiên cứu thực thể bởi kết là: Hệ thống sở lí luận hình thành khung lí thuyết về hoạt động TVHN, quản lí hoạt động TVHN của trường THPT: Làm rõ khái niệm cơng cụ của đề tài; tìm hiểu về nội dung hoạt động TVHN từ GDHN THPT, quản lí hoạt động TVHN; Xác định nội dung quản lí hoạt động TVHN cho HS trường THPT theo tiếp cận lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra việc thực hoạt động TVHN Thực trạng quản lí hoạt động TVHN phản ánh nét đặc thù của quản lí hoạt động TVHN cho HS THPT ở miền Đơng Nam Bộ là: trường đều thường lập kế hoạch TVHN kết thực của chức ở trường THPT miền Đông Nam Bộ chưa đánh giá cao như: Lập kế hoạch quản lí hoạt động TVHN thực chưa mang lại hiệu Việc tổ chức hoạt động TVHN thời gian điều tra chỉ đánh giá ở mức trung bình yếu, số chức quản lí chưa CBQL quan tâm trọng thực Công tác chỉ đạo hoạt động chưa phát huy nguồn lực, mạnh Kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHN ở trường cịn bị bng lỏng, chưa áp dụng cách triệt để, đồng Dựa nền tảng của sở pháp lí, sở lí luận, sở thực tiễn về quản lí hoạt động TVHN, đặc biệt dựa vào 05 nguyên nhân của thực trạng quản lí hoạt động này, 04 biện pháp quản lí hoạt động TVHN ở trường THPT miền Đông Nam Bộ đề xuất là: 1) Tăng cường sự tổ chức chỉ đạo của Hiệu trưởng về việc thực hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS THPT; 2) Xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng lực TVHN cho đội ngũ TVHN trường THPT; 3) hoàn thiện chức chỉ đạo của hiệu trưởng về kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHN trường THPT; 4) Bổ sung quy chế về quản lí hoạt động TVHN cho đội ngũ tham gia hoạt động TVHN của trường THPT Các biện pháp có mối quan hệ lẫn nhau, đó, biện pháp ưu tiên thực hiện, đóng vai trị cầu nối sở để thực biện pháp 2, 3, 4, giúp hiệu trưởng 24 thực đầy đủ hồn thành trọng trách quản lí hoạt động TVHN cho HS nhà trường Kết thu từ xin ý kiến từ 30 CBQL GV thuộc 20 trường về bốn biện pháp đánh giá cao về sự cần thiết tính khả thi của biện pháp Kết thực nghiệm biện pháp khẳng định biện pháp có hiệu cao Điều minh chứng việc xác định nhu cầu TVHN cho HS THPT trước Hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo về việc thực hoạt động TVHN theo nhu cầu TVHN của HS THPT đem lại hiệu quản lí Như vậy, bốn biện pháp đề xuất khắc phục hạn chế, bất cập nêu ở trình nghiên cứu khảo sát thực trạng, góp phần nâng cao hiệu quản lí hoạt động nâng cao chất lượng TVHN cho HS THPT ở miền Đơng Nam Bộ Do đó, giả thuyết khoa học chấp nhận Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo: Ban hành văn pháp quy, quy định cụ thể về sách, chế độ, biên chế, tổ chức, cơng cụ triển khai, kinh phí quản lí hoạt động GDHN ở trường THPT 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo : Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kĩ về TVHN cho đội ngũ làm công tác TVHN sở giáo dục 2.3 Đối với trường trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ: Chú trọng công tác thi đua khen thưởng, khuyến khích tinh thần vật chất cho cán GV làm công tác TVHN 2.4 Đối với CBQL nhà trường THPT miền Đông Nam Bộ: Đổi việc vận dụng công tác TVHN cách hiệu phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của đơn vị 2.5 Về phía giáo viên cán đoàn niên: GV cần dành nhiều thời gian bồi dưỡng tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức TVHN của để đáp ứng nhu cầu tư vấn cho HS 2.6 Về phía gia đình Cha mẹ cần trang bị thêm kiến thức hướng nghiệp, chọn nghề để giúp đỡ em Chia sẻ khó khăn về đường chọn nghề mà em gặp phải 2.7 Về phía HS Xác định sở thích thân, tích cực học hỏi, tham khảo lời khuyên bổ ích từ gia đình, nhà trường từ nhà TVHN, để từ chủ động đưa định chọn nghề hợp lí ... doanh nghiệp, quan đóng địa bàn trường 1.4 Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trường trung học phổ thơng 1.4.1 Phân cấp quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông Quản. .. TVHN cho HS trường THPT miền Đông Nam Bộ Chương 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Cơ sở xây dựng... sở lí luận để tiến hành điều tra thực trạng hoạt động TVHN quản lí hoạt động ở chương 9 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN